Biện pháp so sánh tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử

12 79 0
Biện pháp so sánh tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử, chúng ta có thêm kinh nghiệm, điều kiện để tiếp cận ngôn ngữ thơ của các tác giả khác trong phong trào Thơ mới 1932-1945 nói riêng, các nhà thơ đương đại nói chung.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 BIỆN PHÁP SO SÁNH TU TỪ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ Nguyễn Thị Thanh Đức Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An Ngày nhận 26/2/2020, ngày nhận đăng 15/5/2020 Tóm tắt: Hàn Mặc Tử gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ Với cá tính sáng tạo độc đáo, việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ so với tần số cao, thơ ông đem đến cho độc giả liên tưởng độc đáo bất ngờ, tạo thành thi ảnh lạ, ám gợi cảm xúc tinh tế, tâm trạng bí ẩn, tình cảm bi thương giới tâm hồn người Nghiên cứu việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử, có thêm kinh nghiệm, điều kiện để tiếp cận ngơn ngữ thơ tác giả khác phong trào Thơ 1932-1945 nói riêng, nhà thơ đương đại nói chung Từ khóa: Biện pháp so sánh; tu từ; Hàn Mặc Tử; Thơ Đặt vấn đề Hàn Mặc Tử gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ thơ ca Việt Nam kỷ XX Mặc dù sống đời ngắn ngủi vượt lên tất cả, ông nỗ lực sáng tạo để lại di sản có giá trị lâu dài Hiếm có nhà thơ nào, khoảng thời gian mười năm (1932-1945), để lại nhiều thi phẩm với nhiều thể tài từ cổ điển, qua lãng mạn, đến tượng trưng, siêu thực vừa đa dạng, phong phú lại vừa tạo dấu ấn đặc sắc Hàn Mặc Tử Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ nghệ thuật hàm súc tư tưởng, phong phú tình thái tinh tế cách thức biểu Thơ Hàn Mặc Tử Trong thi phẩm ông, nhận thấy phương tiện biện pháp tu từ cách thức thể quan trọng tạo giá trị thẩm mĩ, gây ấn tượng mạnh, mang giá trị lâu dài cho thơ Bài viết giới hạn phạm vi cụ thể đặc sắc nhất, tìm hiểu biện pháp tu từ nói chung, biện pháp so sánh tu từ nói riêng, góp phần lí giải đặc trưng ngôn ngữ thơ, dấu ấn sáng tạo phong cách thơ Hàn Mặc Tử Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Nhận thức so sánh Các nhà triết học Liên Xô (cũ) cho rằng: So sánh đối chiếu đối tượng nhằm phát nét giống hay nét khác chúng (hoặc hai lúc) Nhờ so sánh, người ta thấy thuộc tính chất vật cần phản ánh Vì vậy, họ đánh giá: So sánh tiền đề quan trọng khái qt hóa (Viện Chính trị học Liên Xô, 1986, tr 506) Các nhà Việt ngữ học đề cập phong cách học, phân tích ngôn từ tác phẩm nghệ thuật, giá trị tu từ, lí giải khái niệm cách thức tổ chức so sánh tu từ So sánh tu từ cịn gọi tỉ dụ hay ví von, “là phương thức diễn đạt tu Email: thanhducvhnt@gmail.com 39 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi ta hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe” (Nguyễn Thái Hòa, 2005, tr 196), “So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” (Đinh Trọng Lạc, 1995, tr 154) Một cấu trúc so sánh hoàn chỉnh gồm bốn yếu tố: (1) Đối tượng cần so sánh: tức yếu tố bị hay so sánh (vế bị/ so sánh - kí hiệu vế A); (2) Nội dung so sánh: yếu tố biểu thị thuộc tính, phương diện so sánh (cơ sở so sánh); (3) Phương so sánh: yếu tố thể quan hệ so sánh (từ so sánh); (4) Đối tượng/ vật chuẩn so sánh: chuẩn mực tiêu chí so sánh (vế so sánh - kí hiệu vế B) Có thể tóm tắt cấu trúc so sánh đầy đủ sau: Đối tượng bị/được so sánh Yếu tố phương diện so sánh Yếu tố quan hệ so sánh Đối tượng chuẩn so sánh (1) (2) (3) (4) Mặt tươi hoa Cấu tạo so sánh tu từ thiết phải có hai vế: vế so sánh (kí hiệu A) vế so sánh (kí hiệu B, khác A) Mơ hình đầy đủ biện pháp so sánh là: A Cơ sở so sánh Từ so sánh B Tuy nhiên, nhiều trường hợp, mơ hình bị lược bớt đảo vị trí yếu tố tạo kiểu biến thể khác nhau: A - từ so sánh - B; A/B (khuyết từ so sánh); từ so sánh - B/A; B - từ so sánh A; A - từ so sánh - A’ Đối với biến thể A/B, mặt hình thức, từ so sánh khơng xuất mà biểu ngữ điệu nói dấu hiệu ngắt câu phương tiện hình thức dấu hai chấm (:), dấu phẩy (,), dấu gạch nối (-) viết Theo Đào Thản, số trường hợp nhằm làm bật ý so sánh, làm cho ý khẳng định xuất điều tất yếu nên không dùng từ so sánh (Đào Thản, 1998, tr 41) Đinh Trọng Lạc gọi loại so sánh đối chọi (Đinh Trọng Lạc, 1994, tr 239) Về cấp độ, so sánh tu từ có cấp độ: ngang bằng, không ngang bằng, bậc khác biệt, thể dạng ý nghĩa tiêu biểu sau: so sánh mang tính giả định: dùng từ so sánh tiêu biểu: như; so sánh mang tính khẳng định: dùng từ so sánh tiêu biểu: là; so sánh biểu thị quan hệ tương liên: dùng ngữ so sánh: nhiêu; so sánh biểu thị chuyển biến: dùng từ so sánh tiêu biểu: thành/hóa; so sánh thể tuyệt đối: dùng từ so sánh tiêu biểu: nhất; so sánh thể chênh lệch: dùng từ so sánh tiêu biểu: hơn/kém; so sánh mang tính phủ định: dùng từ so sánh tiêu biểu: không là; so sánh thể khác biệt: dùng từ so sánh tiêu biểu: khác Có thể sơ đồ hóa mơ hình cấu trúc so sánh tu từ sau: 40 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 SO SÁNH TU TỪ A so sánh Khơng có từ Cơ so sở sánh A-Từ so sánh-B So sánh ngang Giả định: như, tựa, dường, y A/B Từ so sánh B Có từ so sánh Từ so sánh-B-A Phát triển: thành, hóa A-Từ so sánh-A’ So sánh bậc So sánh không ngang Khẳng Tương liên: định: là, bằng, làm, cũng, nhiêu khơng khác B-Từ so sánh-A So sánh khác biệt Tuyệt đối: Chênh lệch: Phủ định: Khác biệt: nhất, hơn, kém, không là, khác, chẳng nhất, thua, không chẳng giống, hẳn, thua bằng, không hẳn Về tác dụng, để giúp người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ nắm bắt ý nghĩa chuyển tải, so sánh cụ thể giải pháp tối ưu So sánh tu từ tạo hình ảnh cụ thể sinh động, cơng cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật tượng So sánh tu từ phương tiện biểu cảm, giúp cho câu văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng, qua đó, ta thấy thái độ yêu ghét, khen chê, khẳng định hay phủ định người so sánh 2.2 Biện pháp tu từ so sánh thơ Hàn Mặc Tử 2.2.1 Số liệu thống kê Để tìm đặc điểm biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử (HMT), tiến hành thống kê, phân loại cụ thể thơ Hàn Mặc Tử đối sánh với nhà thơ thời: Xuân Diệu (XD), Nguyễn Bính (NB), Bích Khê (BK) Dưới bảng tổng hợp kết thống kê số lượng sử dụng số lượt xuất biện pháp so sánh: Bảng 1: Biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Nhà thơ Hàn Mặc Tử Bích Khê Xuân Diệu Nguyễn Bính Tổng số khảo sát 119 82 90 88 Tổng số sử dụng 74 49 63 51 Tổng số lần sử dụng 218 170 189 101 Tỉ lệ sử dụng (%) 62.2 59.8 70.0 58.0 Tần suất xuất 1.83 2.07 2.10 1.15 41 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử Biểu đồ 1: Tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xn Diệu Nguyễn Bính Qua bảng, biểu trên, thấy tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử cao: có 74 tổng số 119 khảo sát sử dụng biện pháp này, chiếm 62.2% So với Xuân Diệu tỉ lệ thấp hơn, cịn so với Bích Khê Nguyễn Bính tỉ lệ cao - 4% Vì số lượng câu thơ thơ tác giả khác nhau, biện pháp so sánh sử dụng lặp lại nhiều lần nên chúng tơi tính tần suất xuất trung bình nhà thơ chọn khảo sát Trung bình biện pháp so sánh Hàn Mặc Tử sử dụng 1.8 lần thơ, tần suất thấp Xuân Diệu, Bích Khê cao Nguyễn Bính Biện pháp so sánh tu từ tạo hình ảnh cụ thể sinh động, công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật tượng Đồng thời, so sánh tu từ phương tiện biểu cảm, giúp cho câu văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng, giúp ta thấy thái độ yêu ghét, khen chê, khẳng định hay phủ định người so sánh Chính mà khơng riêng Hàn Mặc Tử, nhà thơ khác ưa dùng biện pháp tu từ 2.2.2 Các đặc điểm biện pháp so sánh Các đặc điểm biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử xem xét phương diện: (a) Đặc điểm cấu trúc so sánh; (b) Đặc điểm từ so sánh; (c) Đặc điểm yếu tố bị/ so sánh (yếu tố A); (d) Đặc điểm yếu tố so sánh/ hình ảnh so sánh (yếu tố B) a Đặc điểm cấu trúc so sánh Trong sáng tác mình, Hàn Mặc Tử sử dụng kiểu loại cấu trúc: (i) đủ yếu tố, (ii) vắng yếu tố 2, (iii) vắng yếu tố Nhà thơ thường sử dụng cấu trúc so sánh đầy đủ Xét tổng số lần sử dụng biện pháp so sánh, loại cấu trúc đầy đủ (bao gồm yếu tố) thơ Hàn Mặc Tử chiếm 64.2%; tiếp đến cấu trúc vắng yếu tố (tức không xuất sở so sánh); chiếm tỉ lệ loại vắng yếu tố (tức vắng sở so sánh từ so sánh) 42 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 Bảng 2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Các kiểu loại cấu trúc HMT BK XD NB Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Đủ yếu tố 140 64.2 91 53.5 93 49.2 49 48.5 Vắng yếu tố 76 34.9 79 46.5 83 43.9 48 47.5 Vắng yếu tố 0.9 0.0 13 6.9 4.0 218 100 170 100 189 100 101 100 TỔNG So với Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính, thơ Hàn Mặc Tử có tỉ lệ sử dụng cấu trúc đầy đủ cao vượt trội Ở Bích Khê, tỉ lệ cấu trúc chiếm 50%, Xuân Diệu Nguyễn Bính tỉ lệ chiếm gần 50% Có thể quan sát trực quan qua biểu đồ đây: Biểu đồ 2: Cấu trúc so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính b Đặc điểm từ so sánh Kết khảo sát việc sử dụng từ so sánh bốn nhà thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính cho thấy: Các nhà thơ chủ yếu sử dụng so sánh ngang với ý nghĩa giả định Ngồi từ mang tính phổ biến cao sử dụng biện pháp so sánh, như: như, là, tựa, hơn, nhất,… nhà thơ sử dụng từ so sánh phổ biến khác Độ phong phú mức độ sử dụng từ so sánh nhà thơ không giống 43 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử Bảng 3: Cấu trúc loại so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Loại so sánh HMT BK XD So sánh như, bằng, chừng như, giống, như, là, thành, ngang giống, như, dường, là, như, tựa, bằng, in như, là, là, ngỡ, là, thành, là, tựa, thể, tợ, tựa, tựa hồ như, tợ, tựa dường như, tưởng chừng tưởng So sánh không chưa bằng, hơn ngang So sánh hết bậc So sánh khác chi, không khác, không khác biệt NB như, là, thể có khác Trong cấu trúc so sánh, Hàn Mặc Tử sử dụng đa dạng từ so sánh, đặc biệt cấp độ so sánh ngang bằng: có từ có sánh dùng cấu trúc mang ý nghĩa giả định: như, tựa, tợ, dường, thể, tựa hồ ; có từ so sánh dùng cấu trúc mang ý nghĩa khẳng định: là, bằng, cũng, như, in như…; có từ so sánh dùng cấu trúc mang ý nghĩa chênh lệch: chưa bằng, hơn; có từ so sánh dùng cấu trúc mang ý nghĩa tuyệt đối: hết; có từ so sánh dùng cấu trúc khác biệt: khác chi, không khác, không Xét độ phong phú, đa dạng việc sử dụng từ so sánh Hàn Mặc Tử hẳn ba nhà thơ lại Ngay Xuân Diệu, nhà thơ có số lượng tần suất sử dụng biện pháp so sánh cao không xuất nhiều từ so sánh khác đến Trong cấu trúc so sánh, Bích Khê Nguyễn Bính không cầu kỳ, trau chuốt việc lựa chọn nhiều kiểu dạng từ so sánh khác để diễn đạt, vốn từ so sánh nhà thơ “khiêm tốn” c Đặc điểm yếu tố bị/ so sánh (yếu tố A) Vế bị/ so sánh nêu đối tượng dùng để so sánh với đối tượng so sánh nêu vế so sánh Trong thơ Hàn Mặc Tử, đối tượng bị/ so sánh đa dạng, song quy thành nhóm: yếu tố người bao gồm phận thể (tôi, ta, nàng, anh, em, mắt, mơi, tay, lịng,…); yếu tố tính/ tình u (tình u, tình ái, u, hôn, nhớ,…); yếu tố thơ, nhạc (tiếng ca, nhạc vàng, âm nhạc, thơ,…); yếu tố thời gian (đêm hôm ấy, mùa xuân, đông,…); yếu tố tượng tự nhiên (nắng, gió, mưa, trăng, sao, biển, sóng,…); yếu tố đồ vật (bút, xiêm áo, lược,…); nhóm yếu tố lẻ tẻ khác mà gộp chung thành nhóm Khác (yếu tố thực vật; yếu tố tính chất, cảm xúc; yếu tố trừu tượng;…) Lấy nhóm đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử làm trục chính, chúng tơi vào khảo sát nhóm thơ Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Kết thu sau: 44 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 Bảng 4: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính HMT Yếu tố A Số Tỉ lệ lượng (%) 75 34.4 Người 11 5.0 Ái tình 19 8.7 Thơ, nhạc 15 6.9 Thời gian 35 16.1 Hiện tượng tự nhiên 12 5.5 Đồ vật 51 23.4 Khác 218 100 TỔNG BK Số Tỉ lệ lượng (%) 88 51.8 11 6.5 13 7.6 2.9 14 8.2 2.9 34 20.0 170 100 XD Số lượng 73 13 11 41 39 189 NB Tỉ lệ (%) 38.6 6.9 3.7 5.8 21.7 2.6 20.6 100 Số lượng 45 14 7 26 101 Tỉ lệ (%) 44.6 13.9 0.0 2.0 6.9 6.9 25.7 100 Biểu đồ 3: Các đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Từ kết khảo sát đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử tương quan so sánh với nhà thơ khác: Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính, rút vài nhận xét: Thứ nhất, nhóm đối tượng Người Hàn Mặc Tử chiếm tỉ lệ cao (34.4%) so với nhóm đối tượng cịn lại Ở Bích Khê, Xn Diệu, Nguyễn Bính diễn tình hình tương tự Như thấy nhà Thơ lấy người làm trung tâm, nguồn cảm hứng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác 45 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử thơ So sánh với nhà thơ khác tỉ lệ đối tượng bị/ so sánh thơ Hàn Mặc Tử thấp Thứ hai, nhóm đối tượng cịn lại, trừ nhóm đối tượng Ái tình, nhóm Thơ, nhạc; nhóm Thời gian thơ Hàn Mặc Tử chiếm tỉ lệ cao nhà thơ khác; tỉ lệ sử dụng nhóm Hiện tượng tự nhiên thấp Xuân Diệu, tỉ lệ nhóm Đồ vật Nguyễn Bính Đối với Hàn Mặc Tử, tình yêu thứ mà nhà thơ khát khao rốt toàn đem lại buồn đau Hàn Mặc Tử bầu bạn với thơ, nhạc - phương tiện, người bạn tri kỷ để nhà thơ giãi bày cho vơi tâm sự, nỗi niềm Thời gian nỗi ám ảnh trở trở lại tâm trí nhà thơ, mà thể qua ngịi bút cách tự nhiên, khơng cố ép, khơng cầu kỳ chọn lựa… Có lẽ mà nhóm đối tượng Thơ, nhạc nhóm đối tượng Thời gian thơ Hàn Mặc Tử lại chiếm vị trí ưu tiên Thứ ba, ngồi nhóm trên, thơ Hàn Mặc Tử sử dụng đa dạng đối tượng bị/ so sánh khác: im lặng, vườn tiên, vườn ai, lời nguyền, tiếc mến, mơ ước, trái cây, mùi cỏ lạ, xuân, mùi xiêm, nghĩa lý, đức tin, danh chàng, thinh không, hư thực, khói, hồi niệm, ngồi vũ trụ, bước đường thi sĩ… Các từ chiếm tỉ lệ cao cấu trúc so sánh, chiếm tỉ lệ 23.4%; thấp Nguyễn Bính (25.7%) d Đặc điểm yếu tố so sánh/ hình ảnh so sánh (yếu tố B) Tiếp theo, chúng tơi vào tìm hiểu đặc điểm đối tượng chọn làm hình ảnh so sánh thơ Hàn Mặc Tử, đặt đối sánh với nhà thơ khác Căn vào tính phổ biến, lặp lặp lại từ ngữ lấy làm đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, chia thành nhóm, nhiên nhóm khơng hồn tồn trùng khít với nhóm đối tượng bị/ so sánh Chẳng hạn, đối tượng so sánh khơng có nhóm Ái tình; Thơ, nhạc nhóm đối tượng bị/ so sánh; lại có nhóm Động vật Thực vật Tỉ lệ đối tượng so sánh tổng số thơ khảo sát bốn nhà thơ tổng hợp bảng đây: Bảng 5: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Yếu tố B Người HMT Số Tỉ lệ lượng (%) 28 12.8 BK XD NB Số lượng 14 Tỉ lệ (%) 8.2 Số lượng 32 Tỉ lệ (%) 17.1 Số lượng 23 Tỉ lệ (%) 22.8 Đồ vật 33 15.1 53 31.2 31 16.6 20 19.8 Thực vật 11 5.0 5.3 12 6.4 8.9 Động vật 0.9 3.5 4.8 0.0 Thời gian Hiện tượng tự nhiên 12 5.5 2.4 16 8.6 12 11.9 35 16.1 25 14.7 33 17.6 6.9 Khác 97 44.5 59 34.7 54 29.6 30 29.7 TỔNG 218 100 170 100 189 100 101 100 46 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 Biểu đồ 4: Các đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Qua bảng biểu thấy đối tượng so sánh thơ Hàn Mặc Tử đa dạng, số lượng đối tượng liệt kê nhóm Khác chiếm tỉ lệ cao (44.5%) Nhóm này, bao gồm từ ngữ tính chất, hoạt động, đấng siêu hình, chốn hư ảo, thực thể trừu tượng, chẳng hạn như: đê mê, mai mỉa, ngây dại, si, dại, điên, say, sơi, reo, khối cảm, chất rượu, linh hồn mộng, cõi lòng, Thượng Đế, ma, tuồng, âm thanh, lời yêu, màu vĩnh viễn,… Chiếm tỉ lệ cao thứ hai nhóm từ Hiện tượng thiên nhiên (16.1%), như: trăng, trời, mây, nguyệt, sấm, sa, bóng nắng, Tiếp đến nhóm từ Đồ vật (15.1%) Người (12.8%); nhóm cịn lại chiếm tỉ lệ thấp Khác với Hàn Mặc Tử, số nhà thơ thường tập trung vào vài nhóm đối tượng để lấy làm hình ảnh so sánh: Bích Khê ưa so sánh với Đồ vật (như: ngọc, châu, châu báu, đàn, gươm, lưỡi kiếm, đỉnh hương, …), Xuân Diệu thiên Hiện tượng, vật tự nhiên (như: suối mát, mặt hồ nước, trăng đẹp bình yên, rỉ rả, nguồn sương, nước trôi xuôi, tuyết, biển xanh, bờ cát trắng, mưa, sa mạc, …); cịn Nguyễn Bính chủ yếu so sánh với từ ngữ Người (như: em, mơi em, lịng em, người xưa, người chửa biết yêu, kẻ hàng thần, lũ tàn quân, kẻ sa lầy, Chúa Chổm, tên lính biên cương, …) Thơ Hàn Mặc Tử lạ, khơng quen Nguyễn Bính, không Xuân Diệu, khác với dị thường Bích Khê Trong cấu trúc so sánh Nguyễn Bính, ta bắt gặp nhiều hình ảnh lối so sánh quen thuộc, dân dã, ví dụ: Đơi dây thể đơi đường (Một sơng lạnh), Tình nghĩa đổi thay cơm bữa (Xóm Ngự Viên), Cầu mong cho chị vui Tết (Xuân tha hương), Nhà ta chữ quý vàng (Con nhà nho cũ), Đường rừng sỏi đỏ son (Giữa đường), Đêm dài thừa trống canh (Lòng kỹ nữ), … Ở Xuân Diệu, hình ảnh so sánh thường gắn với thiên nhiên êm dịu, sáng, như: Lá liễu dài nét mi (Nhị hồ), Cuộc đời đìu hiu dặm khách (Chỉ lòng ta), Thờ thẫn đa bến cũ/ Đêm đêm nhớ chị đò xưa (Buổi chiều), Lá mắt cụm mây nhìn/ Trái tựa hình tim, chim hót xin (Lưu học sinh), … Bích Khê 47 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử hay sử dụng hình ảnh châu, châu báu, ngọc, đàn làm đối tượng so sánh: Đâu đôi mắt mùa thu xanh tợ ngọc? (Mộng cầm ca), Múi trắng ngọc! (Quả măng cụt), Cười thơm ngọc đội hương (Sầu lãng tử), Ôi! Cặp mắt người xanh tợ ngọc (Cặp mắt), Ở cặp mắt châu ấy, Em châu lệ châu, Giờ đôi mắt xanh ngọc, Tơi chết rồi! Tiếng nói châu, Cho em thờ phụng châu báu (Châu III); Đây tân hôn ngào ngạt vị đàn, Trên tay tôi, êm tợ đàn tơ? (Trái tim), Miệng đàn nói thành điệu (Một cõi trời), … Còn Hàn Mặc Tử đem đến lối liên tưởng lạ bất ngờ: (Trăng) thơm tình ni cô (Huyền ảo), (Xuân má nường thơ) Ngon tình cắn (Cao hứng), Tiết trinh cịn, em phúc hậu thơ (Dấu tích), Người thơ phong vận thơ (Xuân đầu tiên), Nở nượt giàu sang Thượng Đế (Đêm xuân cầu nguyện), (Ân tình) mong manh lời nhớ thương, Thinh khơng tan bào ảnh hư vô (Sao, vàng sao/ Đừng cho lịng bay xa), Người trai tơ thuỳ mị tình duyên, Mùi thơm anh nồng chất rượu nóng (Duyên kỳ ngộ), Người rung động âm (Tiêu sầu), … Hàn Mặc Tử thường sử dụng cấu trúc so sánh vắt dòng, nghĩa vế bị/ so sánh nằm dòng trước, vế so sánh nằm dòng tiếp theo, yếu tố A so sánh với liên tiếp yếu tố B khác nhau, như: Maria! Linh hồn ớn lạnh!/ Run run thần tử thấy long nhan/ Run run thở chạm tơ vàng, Thơ cầu nguyện thơ quân tử ý/ Là Nguồn Trăng yêu mến nữ Đồng Trinh/ Là Nguồn Đau chầu luỵ Nữ Đồng Trinh (Ave Maria); ta bắt gặp tượng đảo trật tự yếu tố hay đảo vế cấu trúc so sánh thông thường tạo biến thể cấu trúc lạ, chẳng hạn: Thơ anh trầm hương ngào ngạt (Duyên kỳ ngộ), Trời xa lòng thiếu nữ xa (Dấu tích), Ta có thèm phú quý (Một đêm nói chuyện với gái quê), … Trên đây, từ khảo sát biện pháp tu từ so sánh thơ Hàn Mặc Tử Nhà thơ thường sử dụng cấu trúc so sánh gồm đầy đủ yếu tố; sử dụng từ so sánh đa dạng; yếu tố bị/ so sánh thường thuộc nhóm đối tượng thời gian, thơ nhạc; yếu tố so sánh phong phú, thuộc nhiều đối tượng khác Trong thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy có khác biệt bất ngờ yếu tố bị/ so sánh với yếu tố so sánh, điều tạo nên phi lí tính cấu trúc so sánh tu từ Chính nhờ mà hiệu diễn đạt, hiệu thẩm mỹ nảy sinh Một so sánh tu từ “đúng chuẩn” phải thỏa mãn hai điều kiện: (i) Các đối tượng đưa so sánh khác loại; (ii) Nêu nét giống hai đối tượng Tài nghệ Hàn Mặc Tử chỗ phát xác nét tương đồng bất ngờ hai đối tượng khác loại, điều mà người khác không để ý không nhận thấy để đưa vào cấu trúc so sánh Những đặc điểm sử dụng biện pháp so sánh nói làm nên nét đặc trưng phong cách Hàn Mặc Tử Kết luận Mỗi tác giả có cách thể giới riêng Việc sử dụng biện pháp tu từ tác phẩm nghệ thuật mang lại cách diễn đạt mẻ, nhằm phát huy tối đa hiệu thẩm mỹ, góp phần thể phong cách ngôn ngữ tác giả Với Hàn Mặc Tử, từ tư liệu thống kê ngôn ngữ học biện pháp tu từ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, mặt miêu tả định lượng cách hệ thống, mặt khác, đối sánh với tác giả thời nhằm làm bật bình diện phong cách ngôn ngữ tác giả Hàn Mặc Tử Với biện pháp so sánh, xét cấu trúc, Hàn Mặc Tử chủ yếu sử dụng ba kiểu cấu trúc so sánh: kiểu đủ bốn yếu tố, kiểu vắng yếu tố sở so sánh kiểu vắng sở so 48 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 39-50 sánh từ so sánh; đó, sử dụng nhiều kiểu đủ bốn yếu tố Mặc dù biện pháp sử dụng tương đối phổ biến, bắt gặp tác phẩm nhiều bút khác thời, nhiên, qua khảo sát, thấy, biện pháp tu từ mang dấu ấn cá tính sáng tạo riêng Hàn Mặc Tử Biện pháp so sánh Hàn Mặc Tử đem lại liên tưởng lạ, độc đáo Các kiểu so sánh thơ Hàn Mặc Tử cho thấy tác giả phát xác đến bất ngờ nét tương đồng đối tượng không đồng loại mà nhà thơ khác khơng nhìn thấy, tạo thành thi ảnh lạ, ám gợi người đọc liên tưởng vừa xác, vừa mơ hồ; đồng thời đem đến cho ngôn ngữ thơ khả vô tận việc chuyển tải cảm xúc tinh tế, tâm trạng bí ẩn, tình cảm bi thương giới tâm hồn người Việc miêu tả, phân tích biện pháp tu từ so sánh thơ Hàn Mặc Tử, làm rõ cách thức tổ chức, sử dụng ngơn từ đặc sắc, tinh tế giàu tính thẩm mĩ khơi gợi thơ ơng, qua đó, góp phần vào việc phân tích đọc hiểu thi phẩm Hàn Mặc Tử nhà trường Hơn thế, nghiên cứu phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, có thêm kinh nghiệm, điều kiện để tiếp cận ngôn ngữ thơ tác giả khác phong trào Thơ 1932-1945 nói riêng, nhà thơ đương đại nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1997) Hàn Mặc Tử - Tác phẩm phê bình tưởng niệm NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2005) Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994) Phong cách học văn NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1995) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục Đặng Lưu (2009) Vấn đề nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả Sách Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 273-281 Đào Thản (1998) Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật In lần thứ hai (có sửa chữa, bổ sung) NXB Khoa học xã hội Viện Ngôn ngữ học (2002) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Viện Chính trị học Liên Xơ (1986) Từ điển Triết học NXB Tiến Mátxcơva 49 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử SUMMARY RHETORICAL COMPARISON METHOD IN HAN MAC TU’S POEMS Han Mac Tu is one of the typical authors in the New Poetry Movement in Vietnam in the 20th Century With a uniquely creative personality, by using the rhetorical comparison method with high frequency, he has brought to readers unique and surprising imagination, which has created new poetic images and excited fine feelings, mysterious moods, and sorrowful sentiments in human souls Through the study of the rhetorical comparison method in poems of Han Mac Tu, we have more experience and conditions to reach the poetic language of other authors in the 1932-1945 New Poetry Movement in particular and that of contemporary authors in general Keywords: Comparison method; rhetorical; Han Mac Tu; New Poetry 50 ... người so sánh 2.2 Biện pháp tu từ so sánh thơ Hàn Mặc Tử 2.2.1 Số liệu thống kê Để tìm đặc điểm biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử (HMT), tiến hành thống kê, phân loại cụ thể thơ Hàn Mặc Tử. .. dụng từ so sánh nhà thơ không giống 43 Nguyễn Thị Thanh Đức / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử Bảng 3: Cấu trúc loại so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Loại so sánh. .. / Biện pháp so sánh tu từ thơ Hàn Mặc Tử Biểu đồ 1: Tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu Nguyễn Bính Qua bảng, biểu trên, thấy tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh thơ

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan