1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi Thường Thiệt Hại Do Tài Sản Gây Ra

99 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoá 33 (2007 – 2011) Đề tài: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA Giáo viên hướng dẫn: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG Bộ môn Luật Tư pháp Cần Thơ, 5/2011 Sinh viên thực hiện: TRẦN THÚY KIỀU MSSV: 5075193 Lớp Tư pháp – K33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…… tháng……năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTH: Bồi thường thiệt hại BLDS 1995: Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005: Bộ luật Dân năm 2005 NQ-HĐTP: Nghị - Hội đồng Thẩm phán DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS BTTH hợp đồng BTTH Bồi thường thiệt hại MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 1.1.4 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 1.2 Lược sử quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 1.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo luật cổ 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định luật cận đại 12 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định luật đại 14 1.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 18 1.3.1 Có thiệt hại tài sản gây 1.3.1.1 Thiệt hại vật chất 18 1.3.1.2 Thiệt hại tinh thần 20 1.3.2 Có kiện gây thiệt hại tự thân tài sản gây 21 1.3.3 Có mối quan hệ nhân tự thân gây thiệt hại tài sản với thiệt hại xảy 23 1.3.4 Lỗi trách nhiệm thiệt hại tài sản gây 24 1.4 Sự cần thiết ban hành pháp luật bồit thường thiệt hại tài sản gây 26 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 28 2.1.1 Có thiệt hại xảy 28 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật 29 2.1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 30 2.1.4 Có lỗi người gây thiệt hại 30 2.2 Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại 31 2.2.1 Cá nhân 32 2.2.1.1 Chủ sở hữu tài sản 32 2.2.1.2 Người chiếm hữu, sử dụng tài sản 34 2.2.2 Pháp nhân 34 2.2.3 Hộ gia đình 35 2.2.4 Tổ hợp tác 36 2.3 Năng lực bồi thường thiệt hại 37 2.3.1 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi 37 2.3.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, lực hành vi dân 38 2.4 Nguyên tắc bồi thường thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại 39 2.4.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 39 2.4.1.1 Bồi thường theo thỏa thuận 40 2.4.1.2 Bồi thường toàn 40 2.4.1.3 Bồi thường kịp thời 45 2.4.2 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 45 2.4.2.1 Khái niệm thời hiệu 45 2.4.2.2 Cách tính thời hiệu 46 2.5 Xác định thiệt hại tài sản gây 47 2.5.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 47 2.5.2 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 49 2.5.2.1 Thiệt hại vật chất 50 2.5.2.2 Tổn thất tinh thần 53 2.5.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 53 2.5.3.1 Thiệt hại vật chất 54 2.5.3.2 Tổn thất tinh thần 56 2.6 Bồi thường thiệt hại tài sản gây số trường hợp cụ thể 57 2.6.1 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 57 2.6.2 Bồi thường thiệt hại súc vật gây 62 2.6.3 Bồi thường thiệt hại cối gây 63 2.6.4 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 64 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 3.1 Thực tiễn áp dụng BTTH tài sản gây 68 3.1.1 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 68 3.1.2 Bồi thường thiệt hại súc vật gây 71 3.1.3 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 74 3.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 78 3.3 Quy định cụ thể trách nhiệm dân súc vật gây thiệt hại 79 3.4 Vấn đề “liệt kê” nguyên nhân gây thiệt hại cối (Điều 626), nhà cửa, cơng trình xây dựng khác (Điều 627) 80 3.5 Xác định rõ trách nhiệm bồi thường quan quản lý cơng trình cơng cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước 81 3.6 Bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân hợp có nhiều người chết gia đình 82 3.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ chun mơn bồi thường thiệt hại tài sản gây 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trải qua chặng đường dài phát triển với lịch sử phát triển đất nước Pháp luật Việt Nam đạt thành tựu qua thời kỳ lịch sử, pháp luật mang tính kế thừa tinh hoa, tiến pháp luật thời kỳ trước, thời kỳ, pháp luật có nội dung, đối tượng, phạm vi phương pháp điều chỉnh khác mức độ cao, thấp khác Nhiều văn pháp luật điều chỉnh loại quan hệ (các văn pháp luật môi trường, xây dựng, giao thông…) chủ yếu tập trung Bộ luật Dân văn pháp luật hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân kết trí tuệ kỹ thuật lập pháp nhà lập pháp Việt Nam Trong quy định cụ thể hơn, rõ ràng toàn diện so với văn quy định loại trách nhiệm trước Điều góp phần làm minh thị quy định pháp luật, đề cao ý thức trách nhiệm cá nhân tổ chức trước Nhà nước, trước xã hội thiệt hại xảy chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên bị xâm phạm cách có hiệu Trong tình hình xã hội nay, khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, thành tựu cơng nghiệp hóa, giới hóa làm giới ngày văn minh, với trang thiết bị đại Từ kéo theo mặt trái gia tăng tai nạn mang tính khách quan nhiều nằm ngồi chi phối, điều khiển người, đe dọa tới an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản… người xã hội Có vật máy móc, phương tiện, hệ thống điện, dây chuyền sản xuất nhà máy… thân hoạt động tiềm ẩn khả gây thiệt hại cho người, kể tài sản dường chúng có giá trị mang lại cho người lợi ích định như: xe cộ, nhà cửa, cơng trình xây dựng, cối, gia súc đồ vật khác nguồn gây thiệt hại đáng kể cho người xung quanh Khi có thiệt hại tài sản mang lại áp dụng chế định bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, chế định Bộ luật Dân quy định Điều 623, 625, 626, 627 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây Bác yêu cầu nguyên đơn nhà hàng Phúc Minh việc buộc bị đơn bồi thường số tiền 2.584.000 đồng Đình giải yêu cầu BTTH bà Trần Thị Gian Cơng ty xây dựng cơng trình 194 phần tường giáp ranh phần đất nhà hàng Phúc Minh với phần đất Công ty 194 Ngày 6-10-2008, nguyên đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm Ngày 8-10-2008, bị đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm, sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra chứng phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử có đinh sau: Căn khoản 2, Điều 275, Điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn Điều 604, Điều 608, Điều 605, Điều 627 Điều 305 BLDS Nghị 03/HĐTP ngày 7-7-2006 Tòa án nhân dân tối cao; Căn Nghị định số 70/CP ngày 12-6-1997 Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tịa án, Q U Y ẾT Đ Ị N H Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo nguyên đơn – nhà hàng Minh Phúc bà Bùi Thị Mến làm đại diện, sửa phần án sơ thẩm Buộc Công ty xây dựng cơng trình 194 ơng Trần Lệnh Phố đại diện, phải BTTH cho nhà hàng Phúc Minh khoản sau: Tiền sửa chữa bồi thường khắc phục nguyên trạng 529.702.926 đồng Tiền thuê mướn mặt 17 tháng thành tiền 787.304.000 đồng Tiền thu nhập bị 17 tháng 765.000.000 đồng Tiền chi phí kiểm định 86.974.000 đồng Tổng cộng 2.168.980.926 đồng Đình giải yêu cầu BTTH bà Trần Thị Gian Công ty xây dựng cơng trình 194 phần tường giáp ranh phần đất nhà hàng Phúc Minh với phần đất Cơng ty 194  Ví dụ 2: Căn nhà số 7B Quang Trung, khu phố 2, phường Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh tài sản bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, tường gạch, mái tole, gạch, bà Lan xây dựng vào năm 2000 Căn nhà số Quang Trung, khu phố 2, GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 76 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây phường Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh nhà bà Huỳnh Ánh Tuyết ông Nguyễn Đông Hải Tháng 3-2006 ông Hải, bà Tuyết xây dựng nhà Trước xây dựng, ơng bà có sang nhà bà Lan để xem xét trạng nhà bà Lan làm giấy cam kết sửa chữa khắc phục hậu có thiệt hại xảy Trong trình xây dựng nhà ơng Hải, bà Tuyết có gây thiệt hại cho nhà bà Lan, cụ thể: nhà bị thấm nước từ trước đến sau Bà Lan thông báo cho ông Hải bà Tuyết biết họ hứa để khơng khắc phục hậu Bà Lan khiếu nại quyền địa phương, đây, ông Hải cam kết sửa chửa nhà cho bà Lan khơng thực Do bà Lan khởi kiện ông Hải bà Tuyết BTTH việc xây dựng nhà ông Hải bà Tuyết gây ra, theo kết kiểm định nguyên nhân gây hư hỏng nhà bà Lan sau: + Tác động cơng trình kế cận: Việc thi cơng nhà ông Hải bà Tuyết với trọng tải lớn làm tăng biến dạng đất khu vực, gây nghiêng lún làm cho nhà bà Lan có nhiều vết nứt + Do thân nhà bà Lan, với kết cấu chịu lực gồm tường gạch ống, tường ngang không xây câu với tường dọc nên dễ bị hư hỏng tác động ngoại lực Tòa án nhân dân quận tuyên xử sau: Chấp nhận u cầu “địi BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra” bà Nguyễn Thị Ngọc Lan Buộc bà Huỳnh Ánh Tuyết ông Nguyễn Đông Hải bồi thường cho bà Nguyễn Thị Ngọc Lan với chi phí bà Lan bỏ để kiểm định án phí dân sơ thẩm Nhận xét: Qua hai ví dụ ta nhận thấy rằng, nguyên nhân gây thiệt hại “sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” Điều 627 quy định, mà nguyên nhân q trình thi cơng xây dựng gây lún, nứt cho bất động sản liền kề Tuy nhiên, Tòa án áp định chế định BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Với việc áp dụng thế, liệu có với quy định pháp luật không nguyên nhân gây thiệt hại không nằm quy định Điều luật Mặc dù vậy, việc Tòa án áp dụng Điều 627 người bị thiệt hại bồi thường xem khơng có khơng hợp lý có sức thuyết phục, pháp luật ln bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại Luật xây dựng có quy định rằng: “Khi xây dựng cơng trình, chủ sở hữu cơng trình phải tn theo pháp luật xây dựng, bảo đảm an tồn, khơng xây vượt độ cao, khoảng cách mà pháp luật xây dựng quy định không xâm phạm đến GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 77 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh”; “Khi có nguy xảy cố cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến bất động sản liền kề xung quanh chủ sở hữu cơng trình phải cho ngừng việc xây dựng, sửa chữa dỡ bỏ theo yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, gây thiệt hại phải bồi thường” Với quy định thế, việc Tòa án áp dụng chế định BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây có sức thuyết phục 3.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Bản thân tài sản ln tiềm ẩn nguy gây thiệt hại nguy xảy thực tế lúc nào, ngồi tầm kiểm sốt người Chúng ta cần phân biệt thiệt hại tài sản gây với thiệt hại hành vi trái pháp luật người liên quan đến tài sản Thiệt hại tài sản gây tự thân tài sản gây thiệt hại, thiệt hại hành vi trái pháp luật người liên quan đến tài sản người dùng tài sản công cụ để gây thiệt hại cho người khác, người chưa đủ mười tám tuổi, chưa có giấy phép lái xe cố ý lấy xe cha mẹ chạy chơi cuối gây tai nạn Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khơng đề cập nhiều điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH tài sản gây Dù trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm BTTH tài sản gây loại trách nhiệm đặc biệt, khác với trách nhiệm BTTH hợp đồng, chế định có trường hợp không cần xét đến yếu tố lỗi mà vấn đề bồi thường đặt Chính chưa có quy định riêng điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH tài sản gây trình áp dụng pháp luật, nhiều trường hợp thấy có hành vi trái pháp luật người gây có liên quan đến tài sản nguồn nguy hiểm cao độ chẳng hạn lại xác định tài sản gây Cách hiểu vận dụng pháp luật hồn tồn khơng xác, dẫn đến sai lầm xác định người có trách nhiệm bồi thường Bởi, thiệt hại tài sản gây tài sản phải tự thân gây thiệt hại đâu thể thiệt hại tài sản gây mà nguyên nhân hành vi trái pháp luật người, quan áp dụng pháp luật vô lúng túng thiệt hại tài sản, có trường hợp có tác động hành vi người, có trường hợp thiệt hại hồn tồn độc lập với hành vi người GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 78 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây Thiết nghĩ, pháp luật dân cần phân nhóm trường hợp thiệt hại tài sản gây có quy định riêng điều kiện phát sinh loại trách nhiệm này, cụ thể cần bổ sung số quy định sau: + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây áp dụng thiệt hại tự thân tài sản tác động gây + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản đặt chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, quản lý tài sản có lỗi vơ ý việc quản lý, trông giữ dẫn đến tài sản thuộc quyền quản lý họ gây thiệt hại + Cần quy định rõ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.3 Quy định cụ thể trách nhiệm dân súc vật gây thiệt hại Với định nghĩa súc vật “thú vật”, “động vật có vú” nêu mục 2.6.2 gia cầm ngang, ngỗng, vịt… ong ni vườn coi súc vật không? Gà tây nuôi nhà gây thiệt hại có coi thiệt hại “súc vật”gây không? Khái niệm nêu hẹp, không bao quát hết loại súc vật gây thiệt hại, theo ý kiến chủ quan người viết, cần mở rộng khái niệm “súc vật” pháp luật không quy định, ngang, ngỗng hay gà vịt… xem súc vật, vật gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường đặt cho chủ sở hữu Chúng ta “thơng thống” việc vận dụng khái niệm “súc vật” tạo điều kiện cho người bị thiệt hại bồi thường nâng cao trách nhiệm chủ sở hữu Vấn đề mà thực tiễn gặp phải súc vật gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác có thiệt hại “do súc vật gây ra” khơng? Chẳng hạn, chó sủa vào ban đêm làm người khác khơng ngủ lâm bệnh có coi loại thiệt hại súc vật gây khơng? Trong thực tế gặp trường hợp súc vật bị sổng nhờ người khác bắt giữ Trong trình bắt giữ, người đuổi bắt bị tai nạn (do ngã chẳng hạn) Đây có thiệt hại súc vật gây hay không? Câu trả lời không đơn giản nên coi “thiệt hại súc vật gây ra” để tạo điều kiện cho người bị thiệt hại bồi thường, với lại, BLDS không cấm coi thiệt hại súc vật gây Từ lẽ mà trách nhiệm bồi thường chủ sở xác định theo Điều 625 không loại trừ GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 79 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây 3.4 Vấn đề “liệt kê” nguyên nhân gây thiệt hại cối (Điều 626), nhà cửa, cơng trình xây dựng khác (Điều 627) Điều 626 quy định: “Chủ sở hữu phải BTTH cối đổ, gẫy gây ra… bất khả kháng”; Điều 627: “Chủ sở hữu… phải BTTH, để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại… bất khả kháng” Nếu áp dụng theo quy định pháp luật phải đứng trước hồn cảnh “nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại” “cây cối đổ gẫy” áp dụng chế định BTTH cối gây Thiết nghĩ liệt kê trường hợp gây thiệt hại cối nhà cửa, công trình xây dựng khác rơi vào tình trạng bỏ sót, khơng đầy đủ Bởi có cối gây thiệt hại mà không cần phải đổ gẫy trái rụng (như trái sầu riêng, dừa, mít…) gây thiệt hại cho người khác có áp dụng điều luật để xác định trách nhiệm BTTH hay khơng? Và có thiệt hại mà không nằm nguyên nhân mà Điều 627 quy định có xem thiệt hại nhà cửa, cơng trình, xây dựng khác gây khơng, để xác định đâu “sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” vấn đề khó khăn, dễ dàng, trường xác định được, chẳng hạn trường hợp viên ngói tự nhiên rơi gây thiệt hại có thuộc phạm vi điều chỉnh quy phạm khơng? Khó nói trường hợp nhà bị “sụp đổ”, “sụt lở” Nhưng coi trường hợp nhà bị “hư hỏng” khơng, khó mà có câu trả lời, có viên ngói bị rơi mà Hoặc trường hợp vữa trát tường tự bong làm bị thương người qua đường có áp dụng chế định khơng Khó nói trường hợp nhà bị “sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” Thiết nghĩ ví dụ nêu áp chế định BTTH cối BTTH nhà cửa, cơng trình, xây dựng khác gây thiệt hại xem khơng có khơng hợp lý, pháp luật liệt kê nguyên nhân gây thiệt hại chưa điều chỉnh trường hợp điển nêu, pháp luật bảo vệ cho người bị thiệt hại, áp dụng chế định để người bị thiệt hại bồi thường hoàn toàn hợp lý, có lẽ với biện pháp liệt kê lại thiếu sót pháp luật có điều kiện bổ sung, bổ sung thêm vào hai Điều luật để hoàn thiện Theo ý kiến người viết cơng trình xây hồn thiện hay chưa hồn thiện, dù thân khơng bị hư hỏng, sụt lở hay sụp đổ ngun nhân gây thiệt hại cho người xung quanh phát sinh trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu nhà cửa phải chịu trách nhiệm không chứng minh lỗi bên thi công hay người bị thiệt hại kiện bất khả GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 80 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây kháng Do vậy, để tránh tình trạng liệt kê điều luật “sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” bao quát, điều chỉnh tình phát sinh, nên quy định gắn gọn xúc tích là: “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại để nhà cửa cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Đối với quy định BTTH cối gây tương tự BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác, để tránh tình trạng liệt kê, nên quy định theo hướng tác động cối dẫn đến thiệt hại cho người khác làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 3.5 Xác định rõ trách nhiệm bồi thường quan quản lý cơng trình cơng cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước (cơng trình xây dựng, xanh, cầu đường, đường dây điện thoại, đường dây tải điện, hố ga, tường bao, rào chăn, gia súc, thú dữ…) Tình trạng cột dây diện đổ, dây điện đứt trục đường giao thông gây thiệt hại cho người tham gia giao thông; công trình cơng cộng, cổ thụ đổ, gẫy cơng trình xây dựng Nhà nước khơng đảm bảo chất lượng; ngựa, hổ, báo, voi, sư tử rừng gây thiệt hại cho nhân dân tài sản, sức khoẻ, tính mạng… Hiện nay, pháp luật chưa dự liệu trách nhiệm bồi thường trường hợp thuộc chủ thể phải thực nghĩa vụ bồi thường Đây “điểm trống” cần phải “khoả lấp” kịp thời Một mặt nâng cao tinh thần trách nhiệm “người” quản lý, mặt khác, bảo đảm quyền lợi đáng người bị thiệt hại cách kịp thời, khắc phục nhanh hậu bị thiệt hại Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, chí khơng xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường nay, vụ đổ cột điện Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội; sập cầu thành phố Cần thơ; sập trần thượng khách sạn Hoàng Hà thành phố Đà nẵng; Đàn voi Bản Knông Đắc Lắc làm hỏng nhà, phá hoa màu; vụ sập cao ốc Pacific thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân dẫn đến sập Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ, gây lún nứt cao ốc Sở ngoại vụ, cao ốc Yoko, vụ điển hình liên quan đến tài sản Nhà nước gây thiệt hại lớn cho nhân dân không bồi thường bồi thường không kịp thời chưa thoả đáng Thiết nghĩ, nguyên tắc xác định chủ sở hữu khai thác, sử dụng để hưởng lợi từ tài sản phải trực tiếp chịu trách nhiệm bồi thường, song Nhà nước giao quyền quản lý khai thác tài sản cho quan Nhà nước Chẳng hạn quan quản lý xanh trung ương thuộc GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 81 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây Sở Giao thơng cống thống quản lý địa bàn, công ty công viên xanh trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý xanh (theo Thông tư số 20/2005/TTBXD sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2009) quan quản lý động vật hoang dã thuộc quan kiểm lâm, chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp quản lý lâm sản địa bàn (căn vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/03/2006, Quyết định 22/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghệp phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan kiểm lâm,…) Vì thế, quan phải bồi thường với tư cách trách nhiệm Nhà nước (Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường cách gián tiếp thông qua quan quản lý) Vì cần phải xác định trách nhiệm thuộc quan trực tiếp quản lý cơng trình cơng cộng, quản lý xanh, quản lý động vật hoang dã, quản lý tài sản khác thuộc quyền sở hữu Nhà Nước 3.6 Bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân hợp có nhiều người chết gia đình Theo quy định, việc bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích người bị xâm hại tính mạng, khơng thỏa thuận được, mức tối đa bồi thường không sáu mươi tháng lương tối thiểu thời điểm Tuy nhiên, trường hợp có người bị hại, vụ án có nhiều người bị hại chết mà có người người thân thích chưa có văn quy định Thực tế xét xử phát sinh chuyện tòa tuyên bồi thường kiểu Thường vụ tai nạn giao thông hay sập nhà, cháy nhà… vấn đề thiệt hại người lớn liên quan đến yếu tố gia đình Những mát mà người thân họ phải gánh chịu sau tai nạn không nhỏ Chẳng hạn, tháng 3-2006, xe tải X chở 10 hạt điều, lúc quẹo phải khơng thấy trước có chướng ngại vật, xử lý nên để xe lao chéo qua bên đường, đâm vào ba xe máy lưu thông theo hướng ngược lại khiến bốn người thiệt mạng (gồm ba cha anh N người đàn ông khác) hư hỏng nhiều tài sản Nhiều người cho gặp vụ án thường khó xử vấn đề bồi thường Quan điểm thứ cho dù gia đình có nhiều người chết mức bồi thường tổn thất tinh thần tối đa cho thân nhân họ không vượt sáu mươi tháng tiền lương tối thiểu Tức dù gia đình cịn hay nhiều nhân thân áp dụng trường hợp có người chết GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 82 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây Tuy nhiên, có quan điểm khác cho bồi thường cho người thân thích gia đình có nhiều người chết Cụ thể, người thuộc hàng thừa kế thứ người chết bồi thường mức tối đa không sáu mươi tháng lương tối thiểu Từ người theo hàng thừa kế thứ hai trở tính theo tỉ lệ % giảm dần mức tối đa sáu mươi tháng lương Chẳng hạn người thân thích thứ hai hưởng 80% sáu mươi tháng lương bốn mươi tám tháng lương, người thứ ba hưởng 60% tháng lương ba mươi sáu tháng lương tối thiểu… Hướng giải khác trường hợp cần phân tích khoản Điều 610 BLDS “xâm phạm tính mạng người khác” phải hiểu xâm phạm đến tính mạng người khơng phải nhiều người Mức bồi thường không sáu mươi tháng lương hiểu cho người bị xâm phạm tính mạng Như có nhiều người bị xâm phạm việc bồi thường tính theo số lượng người chết Ví dụ gia đình có ba người chết người thân thích họ hưởng gấp ba lần tiền bồi thường 180 tháng lương tối thiểu Vấn đề bồi thường quan trọng phần mang ý nghĩa bù đắp mát cho người thân người bị hại, xem nhẹ Việc luật chưa quy định tình nhiều người chết có nhân thân thiếu sót lớn, cần phải bổ sung ngay, chí cần phải quy định cặn kẽ khác để tuyên mức bồi thường xứng đáng cho người thân người bị hại gia đình, đồng thời để tránh cách hiểu khác gây xúc cho người dân Về ý kiến chủ quan người viết, trường hợp hai bên không thương lượng Tịa nên tun theo hướng nhân tiền bồi thường lên theo số người thiệt mạng gia đình Bởi cần người thân chết mát, đằng nhiều người thân đau tăng gấp bội, không tiền bạc sánh Tuy nhiên, khơng nên áp dụng máy móc lấy số người bị hại nhân lên người thân họ hưởng bồi thường mà phải tùy trường hợp cụ thể để xác định cho phù hợp Theo đó, thẩm phán phải phân tích kĩ tính chất vụ án, vai trị đương liên quan mối quan hệ người chết người thân họ Có thể mười người chết người thân họ hưởng mười lần sáu mươi tháng lương có hưởng lần khơng q sáu mươi tháng lương Khuynh hướng BLDS Việt Nam bảo vệ tối đa quyền lợi người bị thiệt hại Nhưng khó thực hoản hảo đặt vai người có trách nhiệm BTTH gánh nặng mức chế độ bảo hiểm Việt Nam hành đáp ứng phần nhỏ thiệt hại phải bồi thường Vì thế, người viết cho GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 83 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây cần thiết lập chế theo Nhà nước can thiệp để bồi thường giúp cho người phải bồi thường phần họ khơng có đủ khả để bồi thường 3.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ chun mơn bồi thường thiệt hại tài sản gây Với khoa học kỹ thuật đại phát triển nay, số vụ án tài sản gây thiệt hại cho người số nhỏ, thông thường giải hai bên tự thỏa thuận với chủ yếu, đưa tịa, kiện tịa, khơng vụ việc phải kéo dài, có xét xử lại nhiều lần mà chưa thỏa đáng, làm thời gian công sức, tiền cho hai bên, nguyên nhân không nhỏ dẫn đến số lượng chất lượng giải vụ việc bồi thường tài sản gây thiệt hại chưa cao lực giải Tòa án hạn chế Các thẩm phán Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm giải trường hợp này, thẩm phán thường có thói quen quy chiếu áp dụng luật: quy chiếu vào Bộ luật, vào nghị định Trong đó, BTTH tài sản gây chế định nằm chế định BTTH ngồi hợp đồng nói chung, pháp luật chưa thật quy định cách rõ ràng chế định khái niệm, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH… Từ đó, gây khó khăn định việc giải vụ án BTTH tài sản gây Vì vậy, cần phải sớm có kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực Chỉ kiến thức pháp luật cán xét xử nâng cao việc giải tranh chấp BTTH tài sản gây đạt chất lượng hiệu quả, đồng thời tạo lòng tin lịng người dân Chúng ta tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán làm công tác xét xử Các cán cử đào tạo thẩm phán làm công tác xét xử Tòa án nhân dân Việc đào tạo tiến hành cách dàn trải tất thẩm phán Tòa án nước mà phải tập trung cách có trọng tâm, trọng điểm Các thẩm phán làm cơng tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân cấp huyện địa phương thường xảy tranh chấp BTTH tài sản gây ưu tiên đào tạo trước GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 84 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây KẾT LUẬN Vấn đề BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH tài sản gây nói riêng vấn đề phổ biến xã hội Bởi mục đích bồi thường nhằm bù đắp phần tổn thất vật chất tinh thần cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, thực tế, việc xác định mức bồi thường tài sản gây gặp nhiều phức tạp Bởi lẽ, BTTH tài sản gây chế định nhỏ chế định BTTH hợp đồng, pháp luật chưa quy định cách rõ ràng thể thức bồi thường trường hợp này, chưa rõ ràng nên dẫn đến việc áp dụng pháp luật nhiều nơi khác nhau, không thống không đồng Để làm giảm cách BTTH hợp đồng nói chung BTTH tài sản gây nói riêng, địi hỏi cần phải có giải pháp đồng mang tính chiến lược phải có thời gian Một mặt, phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định pháp luật trông coi, quản lý tài sản cẩn thận, điều kiện bảo đảm an toàn sản xuất kinh doanh, bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng, kiểm tra chất lượng xe giới… Mặt khác, thiết lập kỉ cương việc chấp hành pháp luật, áp dụng biện pháp cưỡng chế cách đồng nhằm ngăn chặn tình trạng tài sản gây thiệt hại cách phổ biến nay, đồng thời hoàn chỉnh quy định pháp luật trách nhiệm BTTH tài sản gây để khắc phục kịp thời, tồn thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản công dân tài sản Nhà nước Bên cạnh việc làm đó, nhà làm luật cần sớm ban hành văn thống việc BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH tài sản gây nói riêng, nhằm giải tốt việc BTTH Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn gắn với việc nghiên cứu mặt lý luận, sở nghiên cứu quy định pháp luật, BLDS hành, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH tài sản gây nói riêng Xác định mối quan hệ việc BTTH với việc phòng ngừa đấu tranh làm giảm tai nạn, mối quan hệ trách nhiệm BTTH với trách nhiệm pháp lý khác sở cho việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo đảm trật tự an toàn ổn định xã hội Với kiến thức pháp luật hạn chế hiểu biết thực tế hạn hẹp nên việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi sai sót, người viết mong GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 85 SVTH: Trần Thúy Kiều Đề tài: Bồi thường thiệt hại tài sản gây ủng hộ ý kiến đóng góp thầy cô, bạn quan tâm đến vấn đề nhằm giúp cho đề tài hoàn thiện GVHD:Ths.Tăng Thanh Phương 86 SVTH: Trần Thúy Kiều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ luật Hồng Đức Bộ Dân luật Bắc kỳ Bộ luật Dân 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Bộ luật Hàng hải 2005 Luật Hơn nhân gia đình 2000 Luật Phịng cháy chữa cháy 2001 Luật Xây dựng 2003 10 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 11 Luật Đường sắt 2005 12 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 13 Luật Hóa chất 2007 14 Luật Giao thơng đường năm 2008 15 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 Luật bảo đảm chất lượng hàng hóa 17 Luật 12 Bảng năm 449 TCN 18 Nghị định số 209/2004 ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 19 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 20 Nghị số 01/2004/ NQ- HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS BTTH hợp đồng 21 Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS BTTH ngồi hợp đồng 22 Thơng tư số 20/2009/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị 23 Quyết định 22/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục kiểm lâm  Sách, báo, tạp chí 24 Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý: Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 25 Bộ Tư Pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý: Bình luận khoa học BLDS 2005, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2009 26 Bùi Văn Thẩm: Tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 27 Đỗ Văn Đại: Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 28 Đinh Thị Mai Phương: Tìm hiểu bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 29 Đinh Văn Quế: Pháp luật hình - Thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động – Xã hội, 2005 30 Hồng Thế Liên (chủ biên): Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 31 Luật gia Hoàng Châu Giang, 110 câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại, Nxb Lao Động – Xã Hội, 2006 32 Tiến sỹ Đinh Trung Phụng, Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội , năm 2005 33 Tuyển tập Mác – Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 34 Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, 2007 35 Tưởng Duy Lượng: Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm hại, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2003 36 Trần Ngọc Thành: Một số vấn đề nguyên tắc bồi thường đầy đủ dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 02/2006 37 Trường Đại học luật hà Nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam (tập1), Nxb Côg an nhân dân 38 Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện, giáo trình luật Dân Việt Nam tập 2, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2003 39 Ngô Huỳnh Hoa Vũ Thị Hiền: Hỏi đáp pháp luật bồi thường thiệt hại, Nxb Lao động – Xã hội, 2003 40 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng: Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, 2007 41 Nguyễn Văn Cương Chu Thị Hoa: Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 43 Phạm Thế Dân: Một số vấn đề lỗi luật Dân sự, tạp chí bảo hiểm số 4/2001 44 Vũ Thành Long: Các quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng cần sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3/2005 45 Nguyễn Thùy Dương – Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997  Trang thơng tin điện tử 46 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=235603 47 http://ledinhnghi.net/?p=3 48 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=255796 49 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=2 50 http://lawsort.thuvienphapluat.vn/Default.aspx?ct=TVBT 51 http://soixam.com/c60/24936/dieu-kien-phat-sinh-trach-nhiem-boi-thuongthiet-hai-ngoai-hop-dong 52 http://thongtinphapluatdansu.worpress.com/2010/04/06/4709-3/ ... 2.6 Bồi thường thiệt hại tài sản gây số trường hợp cụ thể 57 2.6.1 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 57 2.6.2 Bồi thường thiệt hại súc vật gây 62 2.6.3 Bồi thường thiệt hại. .. thiệt hại xảy ra? ?? Tương tự BTTH ngồi hợp đồng, trách nhiệm BTTH tài sản gây cần phải có yếu tố “có thiệt hại? ?? thiệt hại phải ? ?do tài sản gây ra? ?? Trách nhiệm BTTH tài sản gây áp dụng tài sản gây. .. BTTH tài sản gây có nguyên nhân từ “tự thân tài sản gây thiệt hại? ?? Tự thân tự thân tài sản gây thiệt hại người dùng tài sản để gây tổn hại cho người khác Nếu người dùng tài sản công cụ để gây hại

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w