1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi Thường Thiệt Hại Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự

98 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG THANH PHƯƠNG PHAN THỊ NHƯ MSSV: 5075212 Lớp: Luật Tư pháp 3-K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG THANH PHƯƠNG PHAN THỊ NHƯ MSSV: 5075212 Lớp: Luật Tư pháp 3-K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BTTH TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Vấn đề bảo đảm quyền người mối quan hệ với trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.1.1 Quyền người – quyền công dân 1.1.2 Quyền bồi thường người dân mối quan hệ với quyền người quyền công dân 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường nhà nước mối quan hệ nhà nước công dân 1.2 Một số khái niệm chung 1.2.1 Khái niệm BTTH 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường nhà nước 11 1.3 Bản chất, ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước 14 1.3.1 Bản chất chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước 14 1.3.2 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước 15 1.4 Phân biệt trách nhiệm bồi thường nhà nước với trách nhiệm bồi thường dân khác 16 1.5 Những bảo đảm pháp lý quyền người Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 17 1.5.1 Quyền bảo vệ danh dư, uy tín, nhân phẩm 17 1.5.2 Quyền yêu cầu BTTH 18 1.5.3 Quyền bình đẳng với quan nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường trình giải 20 1.5.4 Quyền khởi kiện Tòa án 21 1.5.5 Quyền miễn án phí, tạm ứng án phí, miễn thuế thu nhập cá nhân khoản tiền bồi thường 21 1.6 Sơ lược BTTH hoạt động tố tụng hình Việt Nam nước giới 22 1.6.1 Việt Nam 22 1.6.2 Trung Quốc 24 1.6.3 Cộng hòa Pháp 26 1.6.4 Nhật Bản 27 1.6.5 Hoa Kỳ 28 1.6.6 Asutralia 29 1.6.7 Cộng hòa liên bang Đức 29 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BTTH TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 32 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH hoạt động tố tụng hình 32 2.1.1 Có văn bản, định quan nhà nước xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường 33 2.1.2 Có thiệt hại thực tế người tiến hành tố tụng hình gây người bị thiệt hại 34 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan 44 2.2.1 Quyền nghĩa vụ người bị thiệt hại 44 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người thi hành công vụ gây thiệt hại 45 2.2.3 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường 45 2.2.3.1 Cơ quan điều tra, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra 45 2.2.3.2 Viện kiểm sát 46 2.2.3.3 Tòa án nhân dân 46 2.3 Thể thức trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng tố tụng hình 48 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường 48 2.3.2 Thời hiệu yêu cầu bồi thường 51 2.3.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường 51 2.3.3.1 Các trường hợp BTTH 51 2.3.3.1 Các trường không BTTH 53 2.3.4 Trình tự, thủ thủ thực trách bồi thường Nhà nước 57 2.3.4.1 Giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường 57 2.3.4.2 Giải bồi thường Tòa án 61 2.4 Trách nhiệm hoàn trả 62 2.5 Quản lý công tác bồi thường 65 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BTTH HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 69 3.1 Vướng mắc sau năm triển khai thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 69 3.1.1 Thiếu người, thiếu biên chế 70 3.1.2 Phải chờ văn hướng dẫn 70 3.1.3 Cần thành lập đơn vị chuyên trách 70 3.1.4 Luật thực chưa vào sống 71 3.1.5 Người dân chưa biết rõ quyền 72 3.2 Thực trạng BTTH hoạt động tố tụng hình 73 3.2.1 Thưc trạng chung BTTH hoạt động tố tụng hình 73 3.2.2 Thủ tục thực BTTH bị “hành hóa” 74 3.2.3 Thủ tục xin lỗi cải áp dụng cho trường hợp bị thiệt hại hoạt động tố tụng gây 74 3.2.4 Thời hiệu khởi kiện người bị thiệt hại hạn chế 74 3.2.5 Bất cập giải bồi thường thủ tục giải bồi thường 75 3.2.6 Đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng 76 3.2.7 Lẩn tránh trách nhiệm quan có trách nhiệm 77 3.2.8 Người dân đòi bồi thường cao 78 3.3 Một số giải pháp kiến nghị BTTH hoạt động tố tụng hình 80 3.3.1 Vấn đề xác minh thiệt hại 80 3.3.2 Chậm giải bồi thường 81 3.3.3 Xem xét trường hợp chuyển biến tình hình 81 3.3.4 Những vấn đề nội ngành 82 3.3.5 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng 83 Kết luận 85 Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu bồi thường thiệt hại cho công dân, tổ chức nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nước dân chủ: “nhà nước dân, dân dân”, thể bình đẳng, đối xử cơng pháp luật quan Nhà nước, cán bộ, công chức công dân Trước xúc xã hội công dân trước hậu thiệt hại cho công dân xã hội xuất phát từ hành xử, việc làm số cán bộ, cơng chức vơ tình hay cố ý gây ra, tình hình cịn thiếu văn luật pháp quy định, Nhà nước Việt Nam có sáng kiến đáp ứng giải có tính chất tình thế, lĩnh vực tố tụng hình sự, hai văn bản: Nghị định số 47/CP ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây số văn hướng dẫn thi hành nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Việc ưu tiên ban hành sớm văn pháp luật trên, quan tâm trước hết việc bồi thường oan sai lĩnh vực tố tụng hình hồn tồn đắn thể tính cấp bách, oan sai đưa đến hậu nghiêm trọng xâm phạm đến nhân thân, danh dự tính mạng người Các văn mang tính chữa cháy cần thiết giai đoạn thiếu luật Và thời gian qua, kết hợp hai văn với quy định Luật Hình sự, Luật Dân Luật khiếu nại, tố cáo, quan thẩm quyền Nhà nước (trong có quan cơng an, viện kiểm sát nhân dân tòa án nhân dân) bước đầu giải số vụ bồi thường thiệt hại oan sai lĩnh vực tố tụng hình Nhưng q trình thực khơng mang lại hiệu cao từ gây bất bình nhân dân, tạo số tác nhân gây cản trở cho công tác cải cách đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tư pháp nói chung Chính vậy, mà việc ban hành “Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, theo người viết, kịp thời để đáp ứng yêu cầu xã hội công dân, xã hội Việt Nam phát triển đa dạng nhiều mặt Tuy nhiên, Luật ban hành nên khơng tránh khỏi thiếu sót mặt hạn chế Bên cạnh đó, số quan giải bồi thường không làm hết trách nhiệm nên khơng đáp ứng u cầu thỏa đáng người dân dẫn đến tình trạng xơn xao dư luận thời gian qua gây ảnh hưởng đến xã hội Cùng với quan tâm GVHD: ThS Tăng Thanh Phương SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thân với vụ việc oan sai đau lòng việc giải quan có thẩm quyền Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự”, phương diện lý luận phương diện thực tiễn góp phần giải tốt vấn đề có tính thời cấp thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu xoay quay vấn đề bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gian đoạn Qua đó, tìm hiểu vấn đề lý luận chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, sâu tìm hiểu quy định pháp luật hành tình thực tế, để từ rút lỗ hổng mà pháp luật cần hoàn thiện, tạo nên pháp lý thống nhất, góp phần vào việc áp dụng pháp luật cách đồng Ngoài việc xem xét quyền nghĩa vụ người bị thiệt hại, đề tài đề cập đến vấn đề trách nhiệm chủ thể có liên quan vấn đề giải bồi thường cho người bị thiệt hại Từ đó, tìm hiểu trình tự, thủ tục để giải vụ việc bồi thường thiệt hại cho người dân hoạt động tố tụng hình theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Với nội dung nghiên cứu người viết đưa thực trạng số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự” để góp phần làm rõ đặc điểm, nội dung, chất trách nhiệm Nhà nước việc bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng Từ đó, phân tích để thấy thực trạng pháp luật thực tiễn giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gian đoạn Qua nhận thấy tính khả thi, điểm bật hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật vấn đề giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Căn vào định hướng xây dựng pháp luật, thực trạng thực tiễn giải vụ việc đề phương hướng hoàn thiện pháp luật đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải bồi thường cho người bị thiệt hại tố tụng hình để phần bù đắp lại tổn thất người dân Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, người viết chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích, tổng hợp: Người viết dựa điều khoản pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước để phân tích thành yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng tỏa vấn đề có liên quan GVHD: ThS Tăng Thanh Phương SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình mà có quan thứ ba xuất vừa đóng vai trị giám sát vừa tạo tâm lý án tâm cho người dân q trình giải Khi đó, tránh tình trạng người thiệt hại đưa mức bồi thường cao so với thiệt hại thực tế, lúc giảm tình trạng thương lượng kéo dài làm thời gian quan bồi thường tình trạng người dân phải đeo đuổi theo hành trình tìm cơng lý 3.2.6 Đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Ngoài chuyện làm lơ trước yêu cầu đòi bồi thường người có u cầu, nhiều quan tư pháp cịn đùn đẩy trách nhiệm, viện đủ lý để né tránh việc bồi thường cho người bị thiệt hại Như vụ án ngày 30-6-2005, ông Nhỏ bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện U Minh khởi tố cấm khỏi nơi cư trú hành vi “cố ý gây tổn hại sức khỏe người khác” Ngày 9-11-2005, Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh truy tố ông Lê Văn Nhỏ Theo định này, ông Nhỏ dùng dùi cui đánh bà Vĩnh thương tật 21% Ngày 6-12-2005, Tòa án nhân dân huyện U Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án cố ý gây tổn hại sức khỏe Mặc cho ông Nhỏ giải trình ơng khơng có mặt trường xảy vụ án, tòa vào lời khai nhân chứng, tuyên phạt ông Nhỏ 18 tháng tù giam kèm theo số tiền 9,6 triệu đồng Ông Nhỏ kháng án Ngày 13-3-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau mở phiên tòa xét xử phúc thẩm Tòa nhận định, án tòa sơ thẩm vi phạm Luật tố tụng nghiêm trọng Tòa khẳng định “khi khởi tố ơng Lê Văn Nhỏ khơng có định phê chuẩn định khởi tố bị can Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh Đến lúc kết thúc điều tra lại khơng có kết luận điều tra Ngoài ra, hồ sơ vụ án, bút lục quan điều tra bị đánh số xáo trộn, bị bút lục” Từ đó, tịa tun hủy án sơ thẩm, giao cho Tòa án nhân dân huyện U Minh thực bước tố tụng theo luật định Nhưng đến ngày 10-7-2006, Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh định truy tố bị can Lê Văn Nhỏ tội danh “cố ý gây tổn hại sức khỏe cho người khác” Theo lời ông Nhỏ đến ngày 17-12-2006, ngày trước Tịa án nhân dân huyện U Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm lần hai, Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh định rút định truy tố ơng Nhỏ “khơng có sở, chứng xác định ơng Nhỏ có hành vi phạm tội” Bị oan, ông Nhỏ yêu cầu viện kiểm sát phải công khai xin lỗi bồi thường cho ông số tiền 60 triệu đồng theo Nghị 338 Tháng 12-2008, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau có công văn trả lời khiếu nại ông Nhỏ, cho rằng: “Trường hợp oan sai ông trách nhiệm Tịa án nhân dân huyện U Minh” Ơng Nhỏ gởi đơn đến Tòa án nhân dân huyện U Minh Ngày 3-3-2009, Tịa án nhân dân huyện U Minh có văn trả lời: “Trách nhiệm giải theo yêu cầu ông Nhỏ thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh” Ông Nhỏ lại tiếp tục gởi đơn đến viện kiểm sát huyện Ngày 25-6-2009, Viện kiểm sát nhân dân huyện U Minh lại có văn đề nghị ơng liên hệ với tịa án huyện để giải Vậy đó, GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 76 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình quan bảo vệ pháp luật “đá” bóng trách nhiệm cho nhau, ơng Nhỏ lao vào vịng khiếu kiện44 Hoặc trường hợp khác: tháng 10-2003, nợ tự nguyện đến nhà bà Hồ Thị Hạc, ngụ phường Ba Ngòi, thị xã Cam Ranh (Khánh Hòa) để giải khoản nợ 19 triệu đồng Sau người nhà nợ trình báo, cơng an phường đến lập biên bắt bà Hạc, chuyển lên công an thị xã Sau bà Hạc bị khởi tố, truy tố tội bắt giữ người trái pháp luật Tháng 4-2004, phiên sơ thẩm lần đầu TAND thị xã Cam Ranh, bất ngờ đại diện VKS đề nghị tòa cho rút hồ sơ để điều tra bổ sung đình điều tra bà Hạc Tháng 12-2004, viện trưởng VKS tỉnh Khánh Hịa hủy bỏ định đình chỉ, yêu cầu VKS thị xã phục hồi điều tra Xử sơ thẩm lại, TAND thị xã trả hồ sơ điều tra bổ sung thiếu chứng buộc tội Dù khơng thu thập khác VKS thị xã tiếp tục cáo trạng truy tố bà Hạc Tháng 4-2005, TAND thị xã Cam Ranh mở phiên sơ thẩm lần ba, tuyên bố bà Hạc vô tội VKS thị xã kháng nghị nên tháng 3-2006, TAND tỉnh Khánh Hòa hủy án để điều tra, xét xử lại Giữa năm 2006, Công an thị xã Cam Ranh định đình điều tra bà Hạc khơng đủ kết tội Bà Hạc yêu cầu xin lỗi, bồi thường oan Dù theo Nghị 388, trách nhiệm xin lỗi, bồi thường oan thuộc VKS thị xã Cam Ranh (cơ quan làm oan sau cùng) quan thoái thác, hướng dẫn bà đến Công an thị xã Dĩ nhiên, cơng an có thơng báo khẳng định trách nhiệm bồi thường oan thuộc VKS thị xã Cứ thế, hai quan đẩy qua đá lại trách nhiệm cho Tháng 4-2008, Ủy ban Tư pháp Quốc hội có cơng văn đề nghị viện trưởng VKS tỉnh Khánh Hịa giải khiếu nại bà Hạc thông báo lại kết không ăn thua45 3.2.7 Lẩn tránh trách nhiệm quan có trách nhiệm Người có trách nhiệm bồi thường tìm cách lẩn tránh trách nhiệm Họ tìm trăm phương ngàn kế để cứu "cá nhân cơng chức" vi phạm cách xố lỗi vi phạm quy ngược lỗi cho người dân bị thiệt hại; tìm cách kéo dài để người dân phải theo kiện án với tâm lý từ nghìn xưa: "con kiến kiện củ khoai" Như trường họp ông Đào Trần Thành, ngun Giám đốc Cơng ty TNHH Hồng Thành bị quan điều tra công an TP.HCM khởi tố bắt giam nghi ngờ có hành vi “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân” Sau năm bị khởi tố bắt giam, vụ án đưa xét xử tuyên phạt ông Thành năm tù tội danh này, 44 Báo Công an TPHCM, gây oan sai chậm bồi thường, http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=707&id=49445, Thiện Thảo, [truy cập ngày 04/03/2011] 45 Trang tin pháp luật online, đùn đẩy trách nhiệm, http://phapluattp.vn/20100123123858109p0c1063/vat-va-doixin-loi-boi-thuongbai-2-dun-day-trach-nhiem.htm, Thanh Tùng, [truy cập ngày 06/03/2011] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 77 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình suốt trình từ khởi tố đến xét xử ông mực kêu oan Sau thụ án xong, ông Thành trở tiếp tục gửi đơn kêu oan đến VKSND Tối cao, TAND Tối cao Ngày 24/12/2002, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao xử Giám đốc thẩm, xác định không đủ sở kết tội ông Thành “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” án cấp tịa tun Vụ án sau đưa điều tra xét xử lại Cuối ngày 7/8/2006, Cơng an TP.HCM định đình điều tra với lý “do chuyển biến tình hình, hành vi bị can Thành khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa” Với nội dung định theo Nghị 388, quan cơng an bồi thường Nhưng ngặt nỗi, án năm tù ông Thành chấp hành xong Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao xác định khơng có sở buộc tội lập luận cho “do chuyển biến tình hình…” Cơng an TP.HCM có thuyết phục?46 Cũng hồn cảnh thế, trường hợp bà Phan Thị Kim Dung (huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương) cịn “ối ăm” Nghi ngờ bà Dung chứa mại dâm, tối ngày 28/3/2003, Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Bình Dương khởi tố, bắt khẩn cấp bà Dung hai tội “Chứa mại dâm” “Trốn thuế” Thế suốt thời gian dài sau đó, VKSND tỉnh Bình Dương khơng thể cáo trạng truy tố bà Dung khơng đủ chứng Ngày 23/5/2006, VKSND tỉnh Bình Dương lại thay tịa tun án định đình điều tra với lý “thời gian tạm giam đủ giáo dục cải tạo…”! Bà Dung phản ứng liệt lý đình "khơng giống ai" VKS Bình Dương gửi đơn khiếu nại đến quan có thẩm quyền Trung ương nhờ can thiệp Thế nhưng, vụ việc đến chưa có chuyển biến gì!47 Với kiểu đình này, khơng hiểu người trực tiếp (hoặc gián tiếp) gây oan cho người dân nghĩ họ đặt bút ký dịng chữ thế? Phải sợ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan nên né mà không nghĩ đến thân phận người bị họ quan họ gây oan trái 3.2.8 Người dân đòi hỏi mức bồi thường cao Về mức bồi thường điều kiện kinh tế nước ta nghèo Không thể so sánh với mức bồi thường cho người bị oan nước có kinh tế phát triển Vì vậy, đàm phán thương lượng khơng hiểu biết pháp luật nên nhiều người đòi hỏi khoản tiền bồi thường cao, pháp luật nước ta qui định cụ thể chi tiết mức bồi thường Do đó, đàm phán mức bồi 46 Trang tin vietnamnet online, bồi thường oan sai: im lặng tránh né, Nguyễn Trung Sơn, http://vietnameselaw-consultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=&id=&topicid=1166, [truy cập ngày 09/03/2011] 47 Trang tin vietnamnet online, bồi thường oan sai: im lặng tránh né, Nguyễn Trung Sơn, http://vietnameselaw-consultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=&id=&topicid=1166, [truy cập ngày 09/03/2011] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 78 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thường quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nhân dân nói riêng người bồi thường hiệu không cao Do vậy, trước tiến hành thương lượng mức bồi thường vật chất, quan giải bồi thường cần làm việc khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại để tạo hợp tác, thiện chí từ phía người bị thiệt hại giúp cho việc thương lượng mức bồi thường vật chất thuận lợi Ví dụ trường hợp ngày 28/10/2000, Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an TP.HCM định khởi tố vụ án, khởi tố bị can lệnh bắt khẩn cấp ông Nguyễn Tấn Triển hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN tài sản công dân Mặc dù hết lời kêu oan, giải thích, chứng minh ơng Cơng ty Cơng Bình không lừa gạt, chiếm dụng tài sản đối tác Ngay Công ty Nông lâm hải sản – Quân khu (Bộ Quốc phòng) có văn xác nhận Cơng ty Cơng Bình mà cụ thể ơng Nguyễn Tấn Triển khơng có ý định chiếm đoạt tài sản, quan hệ nợ nần họ quan hệ pháp luật dân sự… quan Cảnh sát điều tra – Công an TP.HCM bỏ ngồi tai kết luận ơng Nguyễn Tấn Triển có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN tài sản công dân Sau lần đưa vụ án xử lần TAND TP.HCM phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Sau lần điều tra bổ sung khơng bổ sung gì, khơng chứng minh ơng Nguyễn Tấn Triển có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ngày 1/2/2004 VKSND TP.HCM định đình vụ án, đình bị can, trả tự cho ơng Triển ơng khơng phạm tội Đến lúc này, ông Nguyễn Tấn Triển ngồi tù tròn 39 tháng Tất số tiền 26,2 tỷ đồng ông yêu cầu VKSND TP.HCM bồi thường có 52,6 triệu đồng số tiền bồi thường thiệt hại tinh thần 1.179 ngày bị giam oan48 Một doanh nhân nắm gần toàn số vốn cơng ty, sau bị lao lí, oan sai, coi Sau giải oan vài ngày, ơng Nguyễn Đình Chiến có đơn u cầu VKSND TP Cần Thơ bồi thường số tiền 452 tỉ đồng Trong có 75 tỉ đồng cho cá nhân 217 tỉ đồng cho doanh nghiệp Ngoài ra, ông Chiến yêu cầu bồi thường thiệt hại lãi phát sinh ngân hàng doanh nghiệp liên quan, vụ án kéo dài, với số tiền 160 tỷ đồng49 Về yêu cầu khác người bị oan Có nhiều trường hợp người bị oan đưa yêu cầu khó thực buộc Chánh án Tòa án nhân dân xét xử oan vụ án từ chức, yêu cầu Chánh án Tòa án nhân dân Tịa án tối cao phải lên truyền hình cơng khai xin lỗi tất kênh truyền hình 48 Trang tin học viện tư pháp, Một vụ đòi bồi thường oan cao kỷ lục: 26,2 tỷ đồng, Tấn Thuấn, http://www.judaca.edu.vn/default.aspx?lang=VN&key=tin-tuc&sub=hoc-vien&news_id=d2747a07-c916-4fd0840d-58ba7f4328af&islib=1, [ truy cập ngày 09/03/2011] 49 Trang tin 247.com, người bị hàm oan đòi bồi thường 568 tỉ đồng, Huỳnh Anh, http://www.tin247.com/nguoi_bi_ham_oan_doi_boi_thuong_tren_568_ti_dong-1-20013.html, [truy cập ngày 09/03/2011] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 79 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình phải từ chức Đây yêu cầu khó thực được, khơng đạt mục đích họ thường đưa vụ án cơng luận cho nghành Tịa án “bênh” Vì người viết cho phương tiện thông tin đại chúng, quan có nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật có biện pháp tuyên truyền để nhân dân hiểu biết chủ trương sách Đảng Nhà nước ta để thực tốt qui định pháp luật Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.3 Một số giải pháp kiến nghị BTTH hoạt động tố tụng hình Khắc phục đẩy lùi oan sai tố tụng hình nhiệm vụ quan trọng cải cách tư pháp Vì vậy, trước yêu cầu cải cách tư pháp, từ việc nêu thực trạng bồi thường tố tụng hình sự, cần có giải pháp phù hợp để loại bỏ thực trạng Trong trình nghiên cứu đề tài người viết nhận thấy, muốn Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thực thị hiệu cần phải khắc phục nhược điểm mà Luật chưa phát huy thực tiễn áp dụng bất cập 3.3.1 Vấn đề xác minh thiệt hại Muốn bồi thường phải đưa giấy tờ chứng minh có thiệt hại, vấn đề gây khơng khó khăn cho người bị thiệt hại, người bị oan cung cấp đầy đủ chứng từ hóa đơn chứng minh cho yêu cầu bồi thường chi phí, chi phí cho việc chữa bệnh thời gian bị oan xảy lâu, người bị thiệt hại lưu giữ chứng từ hóa đơn chi phí lại, điều trị ngoại, sau trả tự Người bị thiệt hại khơng biết Nhà nước có quy định bồi thường thiệt hại để lưu giữ lại giấy tờ khơng liệu có thắng kiện hay khơng? Do đó, trường hợp người bị oan khơng xuất trình giấy tờ chứng minh chi phí hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại cần có quy định bồi thường khoản chung chi phí thực tế họ, không nên quy định chung chung Điều 16 Luật Các cán cần phải nhận thức mặc cảm tinh thần trước dư luận xã hội lớn người bị oan, khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần lời nhận lỗi, an ủi Khoản tiền bồi thường thu nhập bị tượng trưng, lẽ họ tự làm cải, vật chất thời gian đó, có gấp nhiều lần mức bồi thường Nếu người gây thiệt hại tự đặt vào hồn cảnh người bị oan cảm nhận phần điều đó, khơng cịn cứng nhắc, máy móc giải cơng việc địi hỏi văn bản, giấy tờ Cơ quan pháp luật làm oan sai, tức làm phần lòng tin nhân dân vào pháp luật Việc bồi thường, phải thực để khơi phục lịng tin GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 80 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 3.3.2 Chậm giải bồi thường Thứ ba, thời gian qua việc xử lý bồi thường, tình hình đáng sợ người dân, có khơng quan thẩm quyền thường cố ý vơ tình kéo dài thời gian lê thê gây phiền hà mệt mỏi cho cá nhân công dân, họ phải lại chầu chực nhiều ngày, thời gian bị nhiều phiền hà Cho nên thơng tư liên tịch cần qui định hình thức chế tài quan có trách nhiệm bồi thường mà cố tình vi phạm thời gian qui định, cố tình gây chậm trễ việc giải bồi thường, gây phiền hà cho người bị thiệt hại hưởng bồi thường thiệt hại Cần qui định cụ thể hình thức chế tài như: khiển trách, cảnh cáo thủ trưởng quan có trách nhiệm, phạt lãi trả chậm khoản tiền bồi thường Cần xác định trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường mà cố tình tránh né, khơng chịu thực việc bồi thường cách nghiêm túc thời gian bao lâu, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại có quyền áp dụng qui trình thủ tục theo Luật Khiếu nại tố cáo để tiến đến khởi kiện tòa hành chính, quyền khởi kiện trực tiếp đến tịa hành sau thời gian qui định nói Có áp dụng chế tài tăng tính khả thi nghiêm túc việc thực Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Vì khó “truyền thống” Việt Nam khâu thực hiện, thường có tình trạng phổ biến “nói giỏi làm dở” 3.3.3 Xem xét trường hợp chuyển biến tình hình Thứ năm, Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước có qui định trường hợp không bồi thường thiệt hại, mà không qui định trường hợp chuyển biến tình hình kinh tế thời cuộc, hành vi phạm tội người bị khởi tố tạm giam trước khơng cịn chịu trách nhiệm hình nữa, vụ án bị đình chỉ, người bị can giải tỏa trách nhiệm có quyền địi bồi thường khơng? Thực tế TP.HCM vừa qua xảy vụ án hình giám đốc cơng ty YTECO, rơi vào tình Theo người viết nội dung nên đưa vào qui định thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể Nội dung vụ Công ty Yteco: theo cáo trạng số 15/VKSTC-V1 Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao hoàn tất vào ngày 19.7.2006 cáo buộc bị can tội buôn lậu xảy Công ty Yteco Tuy nhiên trước đó, Bộ Y tế ban hành Thơng tư 06/2006 TT-BYT ngày 16.5.2006 "Hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập thuốc mỹ phẩm"; Thông tư 08/2006/TT-BYT ngày 13.6.2006 "Hướng dẫn nhập vắcxin, sinh phẩm y tế; hóa chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực trang thiết bị y tế" Theo Thông tư 08/2006, Bộ Y tế quy định vắc-xin, sinh phẩm y tế nhập xin giấy phép với điều kiện "có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh quan có thẩm quyền cấp" "Doanh nghiệp nhập khẩu, đơn vị sử dụng, đơn vị nghiên cứu tự chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng, an toàn sản phẩm nhập hoạt động mình"; thủ tục nhập "tổ chức nhập nộp cho hải quan Giấy phép đăng ký lưu hành hiệu lực GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 81 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sản phẩm nhập người đứng đầu doanh nghiệp ký xác nhận, đóng dấu, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật" Trong đó, phần hướng dẫn hồ sơ, thủ tục nhập thuốc mỹ phẩm Thông tư 06/2006, Bộ Y tế quy định: Việc nhập thuốc có số đăng ký lưu hành cịn hiệu lực (các loại thuốc khơng phải thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc) "doanh nghiệp nhập làm thủ tục trực tiếp hải quan cửa trình hải quan cửa đơn hàng kèm theo tài liệu" Như vậy, hai Thông tư 06 08 Bộ Y tế ban hành loại trừ số thủ tục không cần thiết (gọi nôm na "giấy phép con" Giấy xin xác nhận đơn hàng giấy phép nhập xắc- xin, sinh phẩm y tế ) nhập loại vắcxin, tân dược nguyên liệu dược phép lưu hành thị trường Điều đặt suy nghĩ rằng, việc cáo trạng hoàn tất sau Bộ Y tế ban hành Thông tư 06/2006 Thông tư 08/2006, lại quy buộc bị can Huỳnh Kim Hoàng bị can khác can tội buôn lậu cầnphải quan tố tụng xem xét lại Bởi lẽ, trước khơng lâu, bị can "vướng" vào "giấy phép con" mà phạm tội, "cửa ải" bị hủy bỏ50 3.3.4 Những vấn đề nội ngành Thứ nhất, thủ tục giải bồi thường Tịa án, có quy định khơng khách quan Khi Tịa án nhân dân cấp huyện quan phải chịu trách nhiệm bồi thường, Chánh án người trực tiếp chịu trách nhiệm thương lượng Nhưng giải đường Tòa, Chánh án lại người phân công hội đồng xét xử Nếu Chánh án người liên quan đến hàm oan cơng dân liệu có vơ tư khách quan Như vậy, thiết nghĩ vấn đề nên giao cho Chánh án Tòa án cấp trực tiếp giải Chánh án tòa cấp sai Thứ hai, trường hợp lỗi trái pháp luật người thi hành công vụ hành vi phạm pháp hình sự, phải quan tố tụng hình xử lý theo luật hình sự, mà quan quản lý trực tiếp cán bộ, công chức có lỗi khơng can thiệp để bồi thường hầu che đỡ không luật cho “gà nhà” mình, để tránh né án hình Phịng ngừa quan Nhà nước lợi dụng luật bồi thường để bao che tội phạm cán bộ, công chức Chúng ta phản đối tình trạng “hình hóa quan hệ dân kinh tế” đồng thời cảnh giác khuynh hướng “dân hóa” hành vi phạm pháp hình sự” Vấn đề cuối cán thực Có Luật mà thiếu người thực hạn chế tính khả thi Đã có tình trạng kính chuyển q nhiều làm q trình khiếu kiện kéo dài, gây nhiều phiền hà cho công dân có yêu cầu bồi thường thiệt hại 50 Trang tin việt báo online, vụ buôn lậu công ty cổ phần Yteco xuất hiệ tình tiết mới, Bá Tuấn, http://tintuc.xalo.vn/001171098484/Vu_an_buon_lau_o_Cong_ty_co_phan_Yteco_Xuat_hien_tinh_tiet_moi_co _the_thay_doi_toi_danhnbsp.html?mode=print, [truy cập ngày 20/02/1020] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 82 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình sai phạm người thi hành công vụ quan Nhà nước Phải có cán có trình độ luật pháp tốt để xử lý đơn từ, hồ sơ khiếu kiện, đủ lực xác định thẩm quyền để biết tiếp nhận giải hay từ chối hướng dẫn cụ thể người khiếu nại đến quan thẩm quyền giải quyết, để không làm lãng phí thời gian người có u cầu bồi thường Mỗi quan cần bố trí cán pháp chế để đứng tiếp nhận, giải ban đầu tốt yêu cầu bồi thường đặt ra, để hạn chế tình hình ách tắc kéo dài, đẩy qua đẩy lại không xác định quan trách nhiệm giải 3.3.5 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng Hoạt động tố tụng hình cá nhân (người tiến hành tố tụng) có thẩm quyền tiến hành Chất lượng hoạt động tố tụng vậy, tùy thuộc nhiều vào kiến thức pháp luật lực chun mơn, nghề nghiệp họ Có thể nói oan sai xảy hoạt động tố tụng hình kiến thức pháp luật chuyên môn thấp số người tiến hành tố tụng Hoạt động tố tụng hình (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử) thực chất hoạt động áp dụng pháp luật gắn liền với trình định tội danh Để định tội danh xác, người tiến hành tố tụng phải có trình độ, kiến thức chun mơn vững vàng, có ý thức pháp luật cao mà cịn cần phải có kinh nghiệm thực tiễn dồi dào… để phát hiện, thu thập, phân tích, đánh giá tình tiết, kiện tình huống, hành vi, kiện tình huống, so sánh với tình tiết, dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể qui định BLHS, khẳng định tội danh sở định loại mức hình phạt cho phù hợp Thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hình cho thấy, sai lầm nghiêm trọng nhiều vụ án quan tiến hành tố tụng, người tiến hành không vào yếu tố cấu thành tội phạm để định tội danh với hành vi xảy thực tế, không nắm vững hết tất qui định pháp luật có liên quan đến yếu tố cấu thành tội phạm Thực tiễn có trường hợp oan sai xảy người tiến hành tố tụng lấy điều luạt qui định Phần tộ phạm BLHS mà làm để định danh mà không ý đến qui định Phần chung BLHS, không nắm vững nguyên tắc BLHS rộng sách hình Kiểu áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, máy móc nguyên nhân sai sót dẫn đến oan sai tố tụng hình Thực tiễn tố tụng hình nước ta cho thấy, nguyên nhân dẫn đến oan sai người tiến hành tố tụng vi phạm, coi thường việc tuân thủ thủ tục tố tụng Chính vậy, cải cách tư pháp nói chung cải cách hình nói riêng nước ta phải tiến hành làm sai cho quan tiến hành tố tụng, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đạt yêu cầu toàn diện ý thức pháp luật, nhận thức, hiểu biết xã hội… thực chức năng, nhiệm vụ mình; đề cao GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 83 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình vai trị sáng tạo Tịa án việc tổng kết thực tiễn xét xử nhằm không ngừng đề xuất sáng kiến đổi hoàn thiện pháp luật đồng thời tạo thói quên cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng đáng giá mức yêu cầu tôn trọng tuân thủ thủ tục tố tụng qui định Ngoài trường hợp thiếu lĩnh nghề nghiệp, “chùn tay” bỏ lọt tội phạm sợ trách nhiệm mà xác định không đúng, không đầy đủ khoản, mức bồi thường cho người bị thiệt hại Cần có qui định trước hết trước hết lãnh đạo đơn vị phải chịu trách nhiệm mặt quản lý; cán giải vụ việc phải bị xem xét trách nhiệm theo qui định Pháp lệnh cán bộ, cơng chức cịn bị xem xét tu cách Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán… bị cách chức khơng bổ nhiệm lại hết nhiệm kỳ Kiểm sát viên, Thẩm phán Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước hệ hành vi công vụ trái pháp luật (hành động không hành động) dẫn đến việc gây thiệt hại cho lợi ích tư làm phát sinh mối quan hệ dân nhà nước với cá nhân bị thiệt hại Vấn đề đưa vào pháp luật phương tây thừ kỉ thứ 18 dựa sở lý luận trách nhiệm bảo vệ quyền người xã hội nhà nước lĩnh vực lợi ích tinh thần tài sản Sự thay đổi nhận thức pháp lý quyền nghĩa vụ nhà nước với cá nhân, tổ chức Việt Nam từ Hiến pháp 1992 hướng tới thực việc bảo vệ quyền người cách tốt định hướng phát triển nhà nước pháp quyền với quy luật chung xã hội dân kinh tế thị trường đặc thù riêng Việt Nam Khi nhà nước thừa nhận sẵn sàng chịu trách nhiệm dân kinh tế thị trường đặc thù riêng Việt Nam Đó phương châm sở việc thực nhiệm vụ nhà nước “của dân, dân, dân” đồng thời hòa nhập với phát triển chung giới để thực mục đích bảo đảm quyền người, bảo đảm nhân quyền trật tự điều chỉnh pháp luật quốc gia GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 84 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình KẾT LUẬN Lịch sử tư pháp giới chứng minh quốc gia gọi tiên tiến có trường hợp làm oan người vơ tội Vì vậy, khơng luật pháp quốc gia cho phép quan tiến hành tố tụng làm oan người vô tội, thực tế làm luật làm hết trách nhiệm song sai lầm khách quan mà việc làm oan người vơ tội xảy ra, cần coi rủi ro nghề nghiệp Vấn đề chỗ phải cao lực, nêu cao trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết để người tiến hành tố tụng hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy có làm sai phải kiên khắc phục phải bồi thường cho người bị oan NQ 388 đời góp phần tích cực đáp ứng yếu cầu Thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ quyền lợi đáng người dân, đảm bảo công xã hội Thế q trình thực NQ khơng đạt kết mong muốn nên cần có chế định cao để đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại Chính vậy, mà việc ban hành “Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, theo người viết kịp thời để đáp ứng yêu cầu xã hội công dân, xã hội Việt Nam phát triển đa dạng nhiều mặt Nhìn chung, vấn đề bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng có nhiều qui định tiến Sự đời Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước qui định cụ thể chi tiết vấn đề vấn đề giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Luật có điều chỉnh hồn thiện so với Nghị 388/2003, điều có ý nghĩa Luật đặt dấu (=) bên quan nhà nước với bên cá nhân người bị thiệt hại Bên cạnh Luật xác định phân định trách nhiệm bồi thường quan tiến hành tố tụng, phân định trách nhiệm cá nhân gây thiệt hại quan chủ quan cá nhân này, đặt dấu chấm hết cho khứ đùn đẩy trách nhiệm bồi thường thời gian vừa qua Luật thực hóa thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất tinh thần Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước đời đánh dấu bước tiến ngành lập pháp, thể tiến xã hội, văn minh dân chủ thể qui định chưa hồn chỉnh cịn nhiều hạn chế Đó thực trạng chung mà đối mặt cố gắng tìm giải pháp khắc phục để chế định giải bồi thường cho người bị thiệt hại người thi hành công vụ gây tố tụng ngày hồn chỉnh góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ giải vụ án bồi thường tố tụng để trả người với sống bình thường mà mong đợi Vì vậy, để vấn đề bồi thường GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 85 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thiệt hại hoạt động tố tụng mang lại kết ngày cao việc củng cố hoàn thiện qui định pháp luật điều chỉnh đến trách nhiệm bồi thường nhà nước việc phát huy tác dụng qui định trình giải bồi thường việc làm cần thiết Chính lẽ đó, phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết thực trạng số giải pháp hịn thiện cho vấn đề là: o Vấn đề xác minh thiệt hại; o Chậm giải bồi thường; o Xem xét trường hợp chuyển biến tình hình; o Những vấn đề nội ngành; o Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng Với đạt trình nghiên cứu đề tài này, hẳn cịn thiếu sót, hạn chế để hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Qua người viết mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tiếp tục hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 86 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nghị số 388/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 10 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 12 Nghị 03/NQ- HĐTP ngày 08/07/2006 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 Nghị định 47/CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 14 Nghị định số 16/2010/ NĐ- CP ngày 3/3/1020 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 15 Chỉ thị số 1565/CT-TTg ngày 06/10/2009 triển khai thị hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 16 Chỉ thị số 02/CT- BTP ngày 24/02/2010 triển khai thực Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước  Danh mục sách, báo, tạp chí Trần Trúc Linh, Danh – từ pháp – luật lược – giải, nhà sách Khai trí, Sài Gịn, tr.997 Vũ Tam Tư, Luật Roma: Khế ước nghĩa vụ, trường đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr.143 GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 87 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Nguyễn Thị Hoài Phương: trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân nhà nước Việt Nam- nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người, Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2010 Nguyễn Thu Quỳ Trần Đại Thắng, Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao: tìm hiểu bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình số nước giới, Tạp chí kiểm sát, số 16, 2005, tr 47 – 32 Nguyễn Trọng Tỵ: suy nghĩ Nghị 388, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2006, tr 26 – 29 Hội thảo: “Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước – giới thiệu tổng quan, đánh giá tác động, hiệu góp ý hướng dẫn thi hành” Bộ Tư pháp, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tổ chức dự án JICA Nhật Bản phối hợp tổ chức ngày 16/3/2010 TP.HCM Nguyễn Hoài Nam: quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước bồi thường nhà nước, Nghiêng cứu lập pháp, số 4(141), 2009, tr.34 – 44 Mạc Giáng Châu: kiến nghị từ việc thực Nghị 388, Tạp chí khoa học pháp lý, số 17(86), 2006, tr 37 – 39 Đinh Dũng Sỹ: số vấn đề lý luận xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước xác định phạm vi điều chỉnh, Tạp chí nghiêng cứu lập pháp, số 18(134), 2008, tr.31 – 38 10 Nguyễn Văn Tuân: bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số 22, 2009, tr 10 – 17 11 Nguyễn Thị Hoài Phương: trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sư nhà nước Việt Nam – nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người, Tạp chí khoa học pháp lý, số 2, 2010, tr 41- 48 12 Hồng Cơng Huấn: từ kết thực Nghị 388 nghành Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, số tết Đinh hợi, 2007, tr 20 – 25 13 Hương Nhung: nội dung luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Tạp chí Kiểm sát, số 17, 2009, tr 36 – 42 14 Hồ Sỹ Sơn: giải pháp phịng chống oan sai tố tụng hình nhìn từ góc độ cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí tịa án nhân dân, số 1, 2010, tr – 15 Trịnh Tiến Việt: cải cách tư pháp việc phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam nay, số 02, 2010, tr 39 – 44 16 Nhiều tác giả, trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng, Tạp chí Kiểm sát, số 08, 2009, tr 16 – 48 GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 88 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 17 Nhiều tác giả, số chuyên đề thực Nghị 388/2003/ NQ- UBTVQH11, Tạp chí Kiểm Sát, số 16, 2005, tr – 46  Danh mục trang thông tin điện tử Xem: Tạp chí khoa học pháp lý, oan sai tố tụng – nguyên tắc, thủ tục bồi thường, Lê Thị Mận,http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/16/098/, [truy cập ngày 29/12/2010] Xem: Tạp chí tra, oan sai tố tụng – nguyên tắc, thủ tục bồi thường, Trần Thị Thu Thủy, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, [truy cập ngày 15/01/2011] Xem: Tạp chí tra: Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước Châu Âu, Trần Thị Thu Thủy, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/0/42/, [truy cập ngày 9/12/2010] Xem: Việt báo online, hơm nay, xử vụ địi bồi thường oan sai 8,8 tỷ, Gia Khang,http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hom-nay-xu-vu-doi-boi-thuong-oan-sai-8-8 tydong,/20693156/157/, [truy cập ngày 03/03/2011] Xem: Việt báo online, bồi thường oan sai đường nhọc nhằn, http://vietbao.vn/An- ninh-Phap-luat/Boi-thuong-oan-sai-con-duong-nhoc-nhan/40062808/218, [truy cập ngày 03/03/2011] Báo: Sài Gòn tiếp thị, Xin lỗi oan sai khoảng trống lại, Vĩnh Huy, http://sgtt.vn/Goc-nhin/66700/Xin-loi-oan-sai-va-khoang-trong-con-lai.html, [truy cập ngày 22/02/2011] Báo VnExpress online, vướng mắc bồi thường oan sai, Nguyễn Hải, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oan sai/10879479/, [truy cập ngày 21/02/2011] Báo: Sài Gòn tiếp thị, Xin lỗi oan sai khoảng trống lại, Vĩnh Huy, http://sgtt.vn/Goc-nhin/66700/Xin-loi-oan-sai-va-khoang-trong-con-lai.html, [truy cập ngày 22/02/2011] Xem: Báo người đai biểu nhân dân điện tử, khó xác định quan phải bồi thường tố tụng, Nguyễn Xuân Viễn, http://nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/7/ContentID/113315/Default aspx, [truy cập ngày 16/02/2011] 10 Báo vietnamnet online, Hậu Giang: Chết gần 30 năm, bồi thường oan sai, Nguyễn Yến, http://www.tin247.com/hau_giang_chet_gan_30_nam%2C_moi_duoc_boi_thuong_oa n_sai-1-21630894.html, [truy cập ngày 04/03/2011] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 89 SVTH: Phan Thị Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 11 Báo Tiền phong online, khốn án oan sai, Hoàng Thiên Nga, http://www.tienphong.vn/phap-luat/518775/khon-cung-vi-an-oan-sai.html, [truy cập ngày 04/03/2011] 12 Báo VnExpress online, vướng mắc bồi thường oan sai, Nguyễn Hải,http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oansai/10879479/218/, [truy cập ngày 21/02/2011] 13 Trang tin đại biểu nhân dân online, giải pháp cho thực thi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Phùng Hương, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=207907, [ truy cập ngày 5/4/2011] 14 Báo Công an TPHCM, gây oan sai chậm bồi thường, http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=707&id=49445, Thiện Thảo, [truy cập ngày 04/03/2011] 15 Trang tin pháp luật online, đùn đẩy trách nhiệm, Thanh Tùng, http://phapluattp.vn/20100123123858109p0c1063/vat-va-doi-xin-loi-boi-thuongbai-2dun-day-trach-nhiem.htm, [truy cập ngày 06/03/2011] 16 Trang tin vietnamnet online, bồi thường oan sai: im lặng tránh né, Nguyễn TrungSơn,http://vietnameselawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?actio n=shownews&category=&id=&topicid=1166, [truy cập ngày 09/03/2011] 17 Trang tin học viện tư pháp, vụ đòi bồi thường oan cao kỷ lục: 26,2 tỷ đồng, Tấn Thuấn, http://www.judaca.edu.vn/default.aspx?lang=VN&key=tin-tuc&sub=hocvien&news_id=d2747a07-c916-4fd0-840d-58ba7f4328af&islib=1,[ truy cập ngày 09/03/2011] 18 Trang tin 247.com, người bị hàm oan đòi bồi thường 568 tỉ đồng, Huỳnh Anh, http://www.tin247.com/nguoi_bi_ham_oan_doi_boi_thuong_tren_568_ti_dong-120013.html, [truy cập ngày 09/03/2011] GVHD: ThS Tăng Thanh Phương 90 SVTH: Phan Thị Như ... chung bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Trong chương người viết giới thiệu cách tổng quát bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng nêu số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại tố tụng như:... Như Luận văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Khơi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự: thủ tục bồi thường thiệt hại vật chất cho người bị thiệt hại, vấn đề... văn Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thân với vụ việc oan sai đau lòng việc giải quan có thẩm quyền Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài ? ?Bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Tam Tư, Luật Roma: Khế ước và nghĩa vụ, trường đại học tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, tr.143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khế ước và nghĩa vụ
3. Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). 4. Bộ luật Dân sự 1995.5. Bộ luật Dân sự 2005 Khác
9. Nghị quyết số 388/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra Khác
10. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Khác
11. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Khác
12. Nghị quyết 03/NQ- HĐTP ngày 08/07/2006 của hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Hướng dẫn áp dụng một số qui định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Khác
15. Chỉ thị số 1565/CT-TTg ngày 06/10/2009 về triển khai thị hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Khác
16. Chỉ thị số 02/CT- BTP ngày 24/02/2010 về triển khai thực hiện Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Danh mục sách, báo, tạp chí Khác
1. Trần Trúc Linh, Danh – từ pháp – luật lược – giải, nhà sách Khai trí, Sài Gòn, tr.997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w