Ảnh Hưởng Của Các Nguồn Đạm Vô Cơ Lên Sự Tăng Trưởng Của Bò Và Sự Sinh Khí Ch4 Và Co2 (In Vitro)

52 38 0
Ảnh Hưởng Của Các Nguồn Đạm Vô Cơ Lên Sự Tăng Trưởng Của Bò Và Sự Sinh Khí Ch4 Và Co2 (In Vitro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM LƯU TUẤN TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN ĐẠM VÔ CƠ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA BỊ VÀ SỰ SINH KHÍ CH4 VÀ CO2 (in vitro) Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN ĐẠM VÔ CƠ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA BỊ VÀ SỰ SINH KHÍ CH4 VÀ CO2 (in vitro) Giáo viên hướng dẫn: TS Hồ Quảng Đồ Sinh viên thực hiện: Phạm Lưu Tuấn Tài MSSV: 3060632 Lớp: CHĂN NUÔI K32 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN ĐẠM VƠ CƠ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA BỊ VÀ SỰ SINH KHÍ CH4 VÀ CO2 (in vitro) Cần Thơ, Ngày… Tháng… Năm 2010 Cán hướng dẫn: Cần Thơ, Ngày… Tháng… Năm 2010 Duyệt môn: Hồ Quảng Đồ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Phạm Lưu Tuấn Tài LỜI CẢM TẠ Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô trường Đại học Cần Thơ thầy cô môn Chăn Nuôi – Thú Y, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ truyền thụ cho kiến thức kinh nghiệm sống q báu suốt thời gian tơi học tập trường Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hớn cô Nguyễn Thị Hồng Nhân giúp đỡ, cố vấn động viên suốt năm đại học vừa qua Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Quảng Đồ chị Lê Thị Ngọc Huyền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình làm tiến hành luận văn Xin gởi đến lời cảm tạ đến cô Lê Thị Mến cô Huỳnh Thị Thu Loan cho phép sử dụng nhờ phịng thí nghiệm tận tình trợ giúp chúng tơi q trình thực luận văn Chân thành cảm ơn Lộc gia đình trại bò Tầm Vu quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Hơn tất cả, muốn gửi lời cảm tạ sâu sắc đến cha mẹ, chị em gái – người yêu thương, đùm bọc động viên tơi nhờ mà tơi sống học tập để tôi ngày hôm Lời cảm tạ cuối xin gửi đến bạn bè thân hữu bên cạnh an ủi, động viên, chia sẻ buồn vui với tơi bước đường học tập Xin chân thành cảm ơn! Phạm Lưu Tuấn Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .4 LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .10 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN .12 2.1 SƠ LƯỢC GIỐNG BÒ LAI SIND 12 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA CỦA LỒI NHAI LẠI 12 2.2.1 Tiêu hóa carbohydrate 13 2.2.2 Tiêu hóa protein 15 2.2.3 Sử dụng đạm phi protein gia súc nhai lại 15 2.2.4 Tổng hợp vitamin 15 2.3 SƠ LƯỢC VỀ HỆ DẠ CỎ .16 2.3.1 Vai trò pH cỏ 16 2.3.2 Vai trò vi sinh vật cỏ 17 2.3.2.1 Nấm (fungi) 17 2.3.2.2 Protozoa 17 2.3.2.3 Vi khuẩn .18 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN 18 2.4.1 Đánh giá chất lượng thức ăn thơ tỉ lệ tiêu hóa in vivo 18 2.4.2 Đánh giá chất lượng thức ăn thơ tỉ lệ tiêu hóa in vitro 18 2.4.3 Đánh giá chất lượng thức ăn thơ sinh khí in vitro 19 2.4.3.1 Mô tả chung 19 Nguyên lý sinh khí 19 2.4.3.3 Vai trị sinh khí in vitro 20 2.5 NHỮNG TRANH LUẬN GẦN ĐÂY VỀ VIỆC BỔ SUNG NITRATE TRONG KHẨU PHẦN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 20 2.6 SỰ NGỘ ĐỘC NITRATE .21 2.7 QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NITRATE Ở DẠ CỎ 21 2.8 VAI TRỊ CỦA NH3 TRONG Q TRÌNH LÊN MEN DỊCH DẠ CỎ .22 2.9 SỬ DỤNG ĐẠM PHI PROTEIN Ở GIA SÚC NHAI LẠI .24 2.10 CÁC SẢN PHẨM TIÊU HÓA 24 2.11 CÁC LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 26 2.11.1 Rơm lúa (rice straw) 26 2.11.2 Rỉ mật đường (Molasses) 26 2.11.3 Bánh dầu vải 26 2.11.4 Cỏ lông tây (Brachiaria mutica): 27 2.11.5 Urê .27 2.11.6 Sodium nitrate .27 2.11.7 Ammonium nitrate 28 2.12 VAI TRÒ CỦA VIỆC KIỀM HÓA RƠM .28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 29 3.1.1 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 29 3.1.2 Động vật thí nghiệm 29 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .29 3.2.1 Thí nghiệm 1: Tiến hành dựa phương pháp in vitro 29 3.2.2 Thí nghiệm 2: Tiến hành dựa phương pháp in vivo .31 3.2.3 Các tiêu theo dõi cách thu thập số liệu .32 3.3 XỬ LÝ THỐNG KÊ 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 33 4.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN TRONG THÍ NGHIỆM 33 4.2 TỔNG LƯỢNG KHÍ SINH RA VÀ HÀM LƯỢNG CÁC KHÍ CH4 VÀ CO2 CĨ TRONG DẠ CỎ TRONG THÍ NGHIỆM in vitro 34 4.3 LƯỢNG VẬT CHẤT KHÔ ĂN VÀO VÀ SỰ THAY ĐỔI TRỌNG LƯỢNG CỦA BỊ THÍ NGHIỆM 37 4.4 ƯỚC LƯỢNG THỂ TÍCH KHÍ SINH RA TRÊN KGDM THỨC ĂN MÀ GIA SÚC THẢI RA NGỒI MƠI TRƯỜNG .38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa ABBH Axit béo bay ADF axit Xơ thu sau chiết dung dịch tẩy ATP Phân tử cao CF Xơ thô CP Protein thô DM Vật chất khô EE Béo NDF Xơ thu sau chiết xuất dung dịch trung tính ME Năng lượng trao đổi OM Vật chất hữu OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu P Xác suất thống kê S Lưu huỳnh SE Sai số chuẩn VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật rửa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Công thức phần nghiệm thức thí nghiệm 19 Bảng 3.2: Thành phần dung dịch đệm dùng thí nghiệm 21 Bảng 4.1: Thành phần hóa học thức ăn sử dụng thí nghiệm 23 Bảng 4.2 Tổng lượng khí (L/20 gDM), hàm lượng (%) thể tích (ml/20 gDM) khí CH4 CO2 sinh sau 72h ủ 24 Bảng 4.3: Lượng vật chất khô ăn vào tăng trọng bị ni thí nghiệm (kg/con/ngày) 27 Bảng 4.4: Lượng khí sinh thể tích khí sinh 1kgDM thức ăn 28 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 2.1: Diễn biến tiêu hóa carbohydrate cỏ 2.2: Sự chuyển hóa chất chứa nitơ cỏ 13 2.3: Sự chuyển hóa Pyruvate thành acid béo bay cỏ 15 4.1: Lượng khí sinh sau 72h ủ 25 4.2: Hàm lượng khí CH4 CO2 sinh sau 72h ủ 26 4.3: Thể tích khí CH4 CO2 sinh sau 72h ủ 27 10 3,50 đến 5,60 kg bò 150 – 250 kg với tăng trọng 0,5 kg/ngày Như vậy, mức ăn vật chất khô bị ni nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 5,32 – 5,57 kg/con/ngày phù hợp với kết nghiên cứu tác giả tiêu chuẩn lượng vật chất khô ăn vào bò giai đoạn 150 – 250 kg thể trọng Kết tăng trọng trung bình bị thí nghiệm trình bày bảng 4.2 cho thấy nghiệm thức khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,5) Nhìn chung mức tăng trọng tương đối tốt Mức tăng trọng đạt cao SN thấp U, tăng trọng bình quân SN; U; AN 0,476; 0,429; 0,453 kg/con/ngày Qua mức tăng trọng nghiệm thức cho thấy sử dụng sodium nitrate ammonium nitrate vào phần bản, mức tăng trưởng tương đương so với sử dụng urê Tăng trọng bò thí nghiệm dao động từ 0,429 đến 0,476 kg/con/ngày phù hợp so với kết thí nghiệm Hồ Thanh Thâm (2003) từ 0.28 kg/con/ngày đến 0.66 kg/con/ngày phù hợp so với kết thí nghiệm Nguyễn Văn Thu (2009) với tăng trọng cao đạt 0,448 kg/con/ngày 4.4 ƯỚC LƯỢNG THỂ TÍCH KHÍ SINH RA TRÊN KGDM THỨC ĂN MÀ GIA SÚC THẢI RA NGỒI MƠI TRƯỜNG Bảng 4.4 Lượng khí sinh thể tích khí sinh 1kgDM thức ăn Chỉ tiêu Lượng khí sinh (L/1 kgDM) Trung bình nghiệm thức SN U AN 76,67c 150,00b 120,00a SE P 3,469 0,000 Ghi chú: a,b,c: Các số trung bình hang mang chữ số mũ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:30

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 2.1 SƠ LƯỢC GIỐNG BÒ LAI SIND

    • 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA LOÀI NHAI LẠI

    • 2.2.1. Tiêu hóa carbohydrate

    • 2.2.2 Tiêu hóa protein

    • 2.2.3 Sử dụng đạm phi protein ở gia súc nhai lại

    • 2.2.4 Tổng hợp vitamin

    • 2.3 SƠ LƯỢC VỀ HỆ DẠ CỎ

    • 2.3.1 Vai trò của pH trong dạ cỏ

    • 2.3.2 Vai trò của vi sinh vật dạ cỏ

      • 2.3.2.1 Nấm (fungi)

      • 2.3.2.2 Protozoa

      • 2.3.2.3 Vi khuẩn

      • 2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN

      • 2.4.1 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vivo

      • 2.4.2 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vitro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan