Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
535,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CÁC NGUỒN ĐẠM VƠ CƠ LÊN KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BỊ VÀ SỰ SINH KHÍ IN VITRO Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Hồ Quảng Đồ Phạm Navy MSSV: 3060619 Lớp: CN K32 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu nhóm chúng tơi Các số liệu, kết luận trình luận văn trung thực Sinh viên thực hiện: Phạm Navy LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ts Hồ Quảng Đồ tận tình hướng dẫn hỗ trợ kinh phí q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Bộ môn Chăn nuôi, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Hớn cô Nguyễn Thị Hồng Nhân tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt năm qua vai trò cố vấn học tập; cảm ơn PGS.Ts Lê thị Mến, cô Huỳnh Thị Thu Loan tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi tiến hành tốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình Lộc, chủ trại bị Tầm Vu giúp đỡ chúng tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Ngọc Huyền nhiệt tình hướng dẫn lý thuyết thực tế thí nghiệm; cảm ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa ABBH Axit béo bay ADF axit Xơ thu sau chiết dung dịch tẩy ATP Phân tử cao CF Xơ thô CP Protein thô DM Vật chất khô EE Béo NDF Xơ thu sau chiết xuất dung dịch trung tính ME Năng lượng trao đổi OM Vật chất hữu OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu P Xác suất thống kê S Lưu huỳnh SEM Sai số chuẩn VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật rửa DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.5 Khuyến cáo lượng nitrate sử dụng cho gia súc 10 Bảng 3.2a Thành phần dung dịch đệm dùng thí nghiệm 19 Bảng 3.2b Cơng thức phần nghiệm thức thí nghiệm in vitro 20 Công thức phần nghệm thức thí nghiệm in vivo 21 Bảng 3.2c Bảng 3.2d Sodium, Ammonium Urê cho ăn tăng dần theo ngày thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn thí nghiệm Bảng 4.2 Bảng xử lý kết lượng khí sinh 12h 24h nghiệm thức 25 Bảng 4.3a Bảng xử lí kết lượng khí ước tính sinh 12h 24h 1Kg phần Bảng 4.3b 24 27 Ước tính lượng khí sinh với lượng ăn vào thực tế Kg DM/con/ngày 27 Bảng 4.4 Lượng thức ăn ăn vào (Kg) nghiệm thức 28 Bảng 4.5 Trọng lượng đầu kỳ, cuối kỳ mức tăng trọng (Kg/con/ngày) 28 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Trang Diễn biến tiêu hóa carbohydrate cỏ Sự chuyển hóa Pyruvate thành axit béo bay cỏ 13 Hình 4.2a Biểu đồ lượng khí sinh 12h nghiệm thức 25 Hình 4.2b Biểu đồ lượng khí sinh 24h nghiệm thức 26 Hình 4.5 Biểu độ mức tăng trọng (Kg/con/ngày) nghiệm thức 29 TĨM LƯỢC Thí nghiệm: “Ảnh hưởng nguồn đạm vô lên khả thích nghi bị sinh khí in vitro” tiến hành phịng thí nghiệm, Bộ mơn Chăn ni, trường Đại Học Cần Thơ trại bị Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận Cái Răng Gồm thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: theo dõi so sánh lượng khí sinh với phần bổ sung nguồn đạm vô phương pháp in vitro Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẩu nhiên gồm nghiệm thức x lần lặp lại Nghiệm thức 1: Bổ sung Sodium nitrate Nghiệm thức 2: Bổ sung Ammonium nitrate Nghiệm thức 3: Bổ sung Urê * Thí nghiệm 2: ảnh hưởng nguồn đạm vơ có phần lên tăng trưởng khả chấp nhận phần bị Thí nghiệm tiến hành bị đực lai sind, có mổ lỗ dị, trọng lượng 150 -170 Kg Thí nghiệm bố trí theo kiểu hình vng Latin gồm nghiệm thức x lần lặp lại Nghiệm thức 1: Bổ sung Sodium nitrate Nghiệm thức 2: Bổ sung Ammonium nitrate Nghiệm thức 3: Bổ sung Urê Kết thu sau: Khi sử dụng đạm nitrate cho thấy lượng khí sinh phần có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Cho thấy ảnh hưởng nitrate lên trình hoạt động vi sinh vật cỏ Bị thích nghi tốt tăng dần lượng nitrate phần lên Có thể dùng nitrate thay Urê cho gia súc nhai lại, đồng thời làm giảm lượng khí thải sinh CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi dưỡng gia súc nhai lại theo nhu cầu chúng cần thiết cho thân gia súc cho người chăn nuôi xét mặt tài chính, mà cịn dang trở thành ưu tiên để giảm ô nhiễm môi trường chất thải (phân, nước tiểu) (De Boever et al, 1999) Nitrate thay urê nguồn cung cấp ammonia cho vi sinh vật phát triển để ý đến tác động độc nitrate Theo Leng (2007), tác dụng độc nitrate xảy đối gia súc nhai lại chưa thích nghi chúng làm quen với nitrate nồng độ cao Sự khử nitrate thúc đẩy để sản sinh ammonia cỏ, làm giảm lượng metan sản sinh lên đến 100% Có nhiều vi sinh vật cỏ có khả khử nitrate thành nitrite, sau biến thành ammonia (Cheng et al 1997) Khả sử dụng nitrate chuyển đổi gia súc nhai lại (Cheng et al, 1983) Một vài loài vi sinh vật cỏ giải phóng ammonia thành hồ chứa ammonia cỏ, số khác sử dụng trực tiếp ammonia để tổng hợp nên tế bào vi sinh vật (H Kudu et al, 1989) Sự khử nitrate thúc đẩy tăng nitrate phần (Alaboudi Jones, 1985) Việc sử dụng nitrate tăng lên số lượng vi sinh tăng lên bổ sung nhiều thức ăn dễ tiêu hóa tinh bột đường (Burrows et al, 1987) Hàm lượng ammonia trì nitrate bị khử Ở hàm lượng cao nitrate thức ăn, có khơng có triệu chứng gây độc nitrate Khi gia súc có thời gian làm quen với nitrate Động vật nhai lại cho ăn thức ăn xanh có hàm lượng protein thấp thay đổi bổ sung Urêa nitrate nguồn nitơ quan trọng phần Các tiêu cần thử nghiệm thay Urê nitrate như: Lượng ăn vào, tăng trưởng, thay đổi thông số môi trường cỏ Từ tranh luận trên, tiến hành thực đề tài: “Ảnh hưởng nguồn đạm vô lên khả thích nghi bị sinh khí in vitro” Nhằm mục tiêu sau đây: Ảnh hưởng nguồn đạm vơ lên thích nghi bị Ảnh hưởng nguồn đạm vơ lên sinh khí in vitro CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 SƠ LƯỢC GIỐNG BỊ LAI SIND Bị lai Sind thuộc nhóm bị Zebu, lai từ bị vàng Việt Nam với bò đực Sind dùng để cày kéo lấy thịt sữa Bị có lơng màu vàng, vàng đậm vàng cánh dán, có nhiều đặc điểm gần giống bò Sind - Khối lượng bò trưởng thành 270-280Kg, bò đực 400 - 450Kg Sản lượng sữa 1200 - 1400Kg/chu kỳ 240 - 270 ngày, tỷ lệ mỡ sữa - 5,5% Tỷ lệ thịt xẻ 48 49% Bê sơ sinh nặng 18 - 22Kg, so với bò vàng Việt Nam, bò lai Sind có khối lượng tăng 30 - 35%, sản lượng sữa tăng gấp lần, tỷ lệ thịt xẻ tăng 5% Dùng bò đực lai Sind lai với bò vàng Việt Nam nâng cao tầm vóc, khối lượng khả sản xuất đàn bò địa phương Bị lai Sind có khả thích nghi rộng rãi miền đất nước 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA CỦA LỒI NHAI LẠI Đường tiêu hố gia súc nhai lại đặc trưng hệ dày kép gồm túi, ba túi trước (dạ cỏ, tổ ong, sách) gọi chung là dày trước, khơng có tuyến tiêu hố riêng Túi thứ 4, gọi múi khế, tương tự dày động vật dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hố phát triển mạnh Đối với gia súc non bú sữa cỏ tổ ong phát triển, sữa sau xuống qua thực quản dẫn trực tiếp xuống sách múi khế qua rãnh thực quản Rãnh thực quản gồm có đáy hai mép Hai mép khép lại tạo ống để dẫn thức ăn lỏng Khi bê bắt đầu ăn thức ăn cứng cỏ tổ ong phát triển nhanh đến trưởng thành chiếm đến khoảng 85% tổng dung tích dày nói chung Trong điều kiện bình thường gia súc trưởng thành rãnh thực quản không hoạt động nên thức ăn nước uống thẳng vào cỏ tổ ong - Dạ cỏ: túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái xoang bụng, từ hồnh đến xương chậu Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dày, 75% dung tích đường tiêu hố, có tác dụng tích trữ, nhào trộn chuyển hố thức ăn Dạ cỏ khơng có tuyến tiêu hố mà niêm mạc có nhiều núm hình gai Sự tiêu hố thức ăn nhờ hệ VSV cộng sinh Dạ cỏ có mơi trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: yếm khí, nhiệt độ tương đối ổn định khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4 Hơn dinh dưỡng bổ sung đặn từ thức ăn, thức ăn khơng lên men chất dinh dưỡng hồ tan sinh khối VSV thường xuyên chuyển xuống phần đường tiêu hố Có tới khoảng 50-80% chất dinh dưỡng thức ăn lên men cỏ Sản phẩm lên men ABBH, sinh khối VSV khí thể (metan cácbơnic) Phần lớn ABBH hấp thu qua vách cỏ trở thành nguồn lượng cho gia súc nhai lại Các khí thể thải ngồi qua phản xạ ợ Trong cỏ cịn có tổng hợp vitamin nhóm B vitamin K Sinh khối VSV thành phần không lên men chuyển xuống phần đường tiêu hoá - Dạ tổ ong: túi nối liền với cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống tổ ong Dạ tổ ong có chức đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ trở lại cỏ, đồng thời đẩy thức ăn dạng nước vào sách Dạ tổ ong giúp cho việc đẩy miếng thức ăn lên miệng để nhai lại Sự lên men hấp thu chất dinh dưỡng tổ ong tương tự cỏ - Dạ sách: túi thứ ba, niêm mạc cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự tờ giấy sách) Dạ sách có nhiệm vụ nghiền ép tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng a-xit béo bay dưỡng chấp qua - Dạ múi khế: dày tuyến gồm có thân vị hạ vị Các dịch tuyến múi khế tiết liên tục dưỡng chấp từ dày trước thường xuyên chuyển xuống Dạ múi khế có chức tiêu hố men tương tự dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin lipaza Nước bọt trâu bò phân tiết nuốt xuống cỏ tương đối liên tục Nước bọt có kiềm tính nên có tác dụng trung hoà sản phẩm axit sinh cỏ Nó cịn có tác dụng quan trọng việc thấm ướt thức ăn, giúp cho trình nuốt nhai lại dễ dàng Nước bọt cung cấp cho môi trường cỏ chất điện giải Na+, K+, Ca++, Mg++ Đặc biệt nước bọt cịn có urê phốt-pho, có tác dụng điều hồ dinh dưỡng N P cho nhu cầu VSV cỏ, đặc biệt nguyên tố bị thiếu phần Sự phân tiết nước bọt chịu tác động chất vật lý thức ăn, hàm lượng vật chất khô phần, dung tích đường tiêu hố trạng thái tâm-sinh lý Trâu bị ăn nhiều thức ăn xơ thơ phân tiết nhiều nước bọt Ngược lại trâu bò ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn nghiền nhỏ giảm tiết nước bọt nên tác dụng đệm dịch cỏ kết tiêu hoá thức ăn xơ giảm xuống Q trình tiêu hố hấp thu ruột non gia súc nhai lại diễn tương tự gia súc dày đơn nhờ men tiêu hoá dịch ruột, dịch tuỵ tham gia dịch mật Trong ruột già có lên men VSV lần thứ hai Sự tiêu hố ruột già có ý nghĩa thành phần xơ chưa phân giải hết cỏ Các ABBH sinh ruột già hấp thu sử dụng, protein VSV bị thải ngồi qua phân mà khơng tiêu hố sau phần 2.2.1 Tiêu hóa carbohydrate Q trình tiêu hóa carbohydrate cỏ chia làm giai đoạn: giai đoạn thứ tiêu hóa carbohydrate phức tạp thành carbohydrate đơn giản tác dụng enzyme vi sinh vật ngoại bào thực 10 0.5 0.45 0.45 0.43 Mức tăng trọng (Kg/ngày) 0.4 0.36 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Sodium Ammonium Ure Hình 4.5: Biểu đồ mức tăng trọng (Kg/con/ngày) nghiệm thức Mức tăng trọng nhìn chung tương đối tốt, thấp phần bổ sung Urê (0,36 Kg/con/ngày), tiếp đến phần bổ sung Ammonium (0,43 Kg/con/ngày) cao phần bổ sung Sodium (0,45 Kg/con/ngày); số liệu tăng trọng không mang ý nghĩa thống kê (P= 0,11) Nhìn chung việc bổ sung nitrate phần không làm ảnh hưởng đến tăng trọng bị, mà có lẽ cịn góp phần làm tăng thêm mức tăng trọng cuối kì cịn cao với phần bổ sung Urê Kết phú hợp với kết Hồ Thanh Thâm (2003) từ 0,28 Kg/con/ngày đến 0,66 Kg/con/ngày vá phù hợp với kết Nguyễn Văn Thu (2009) có mức tăng trọng cao 0,448 Kg/con/ngày Vậy với việc bổ sung nitrate phần không làm ảnh hưởng đến tăng trọng bò, khả tiếp nhận phần có bổ sung nitrate tốt tăng dần hàm lượng nitrate phần thí nghiệm Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu việc bổ sung nitrate phần chăn nuôi gia súc nhai lại Trịnh Phúc Hào (2008) Nguyễn Chánh Lễ (2008) 4.6 THẢO LUẬN CHUNG Ở thí nghiệm in vitro ta thấy khả ảnh hưởng làm giảm lượng khí sinh Sodium nitrate Ammonium nitrate cao so với phần bổ sung Urê Cho thấy ảnh hưởng nitrate lên hoạt động vi sinh vật cỏ theo xu hướng làm giảm 36 lượng khí sinh Nghiên cứu Menke el al, (1979); Menke Steingass (1988); Blummel el at, (1993); Aiple el at, (1996); Aregheore Ikhata (1999) cho thấy dùng tổng lượng gas sinh từ 24h ủ điều kiện in vitro thành phần hóa học thực liệu để chẩn đốn tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) lượng trao đổi (ME) nhiều tiêu khác Có thể nói việc bổ sung nitrate phần mức độ xác định làm tăng mức tăng trọng bình quân lên cao so với phần bình thường khơng gây ngộ độc Như với việc bổ sung nitrate vào phần thí nghiệm khả thích nghi bị tốt Điều chứng tỏ vi sinh vật cỏ sử dụng hiệu nguồn nitơ từ nitrate phù hợp nhận định chủa Cheng el at, (1981) có nhiều vi sinh vật cỏ có khả khử nitrate thành nitrite, sau biến thành ammonia; Alaboudi Jones (1985) cho khử nitrate thúc đẩy tăng nitrate phần Liên hệ thí nghiệm in vivo in vitro ta thấy với phần bổ sung Sodium nitrate Ammonium nitrate cho ta kết tốt mặt suất chăn ni; mà cịn cho thấy khả làm giảm lượng khí sinh cỏ đưa thực tế khả ứng dụng để làm giảm đáng kể lượng khí thải chăn ni Việc tăng hiệu sử dụng đạm thức ăn vật để sản xuất sữa thịt làm giảm lượng khí phát thải (Đinh Văn Cải, 2009) 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khi sử dụng đạm nitrate cho thấy lượng khí sinh phần có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Cho thấy ảnh hưởng nitrate lên trình hoạt động vi sinh vật cỏ Bị thích nghi tốt tăng dần lượng nitrate phần lên Có thể dùng nitrate thay Urê cho gia súc nhai lại, đồng thời làm giảm lượng khí thải sinh 5.2 KIẾN NGHỊ Khảo sát khả thích nghi nitrate thời gian khác 5, 10 hay 15 ngày Nghiên cứu sâu thành phần khí sản sinh từ cỏ Sử dụng loại khoáng lưu huỳnh (S) để tăng khả hoạt động vi sinh vật cỏ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Danh Mơ (2009), Nghiên cứu hồn thiện qui trình xác định tỉ lệ tiêu hóa in vitro ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại, Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, Đại Học Cần Thơ Đinh Văn Cải (2009), Chăn ni bị sữa vấn đề sản sinh khí nhà kính, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam Hồ Thanh Thâm (2003), Ảnh hưởng rơm nâng cao dưỡng chất tăng trưởng bê, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Chăn nuôi thú y, trường Đại Học Cần Thơ Lê Xuân Cương (1994), Biến rơm cỏ thành thịt sữa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lưu Hữu Mãnh (1999), Dinh dưỡng Gia Súc, Đại Học Cần Thơ Lưu Hữu Mãnh (2000), Giáo trình Thức ăn Gia Súc, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Chánh Lễ (2008), Ảnh hưởng việc bổ sung potassium nitrate (KNO3) lên tăng trưởng, tỉ lệ tiêu hóa nitơ tích lũy dê Bách Thảo, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2007), http://nhanong.net/?nn=view &action =showid&id=920 Nguyễn Văn Hớn (1998), Luận văn cao học 10 Nguyễn Văn Thu, Bài giảng Chăn nuôi gia súc nhai lại, Đại học Cần Thơ 11 Trịnh Phúc Hào (2008), Ảnh hưởng sử dụng số hợp chất nitrogen vô phần ăn dê Bách Thảo, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Đại Học Cần Thơ 12 Vũ Chí Cương (2006), Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 13 Võ Ái Quốc (2006), Bài giảng cao học 14 www.vcn.vnn.vn Tiếng Anh 15 Alaboudi R and G A Jones (1985), Effects of Acclimation to High Nitrate Intake on Some Rumen Fermentation Parameters in Sheep, Can J An Sc 65, pp 841-849 16 Aiple, K.P., Steingass, H., Drochner, W., 1996 Prediction of net energy content of raw materials and compound feeds for ruminants by different laboratory methods Arch anim Nutr 49, 213-220 17 AOAC (1999), Ofiicial methods of analysis, 15th edn Association of Official Analytical Chemist Washington, DC 18 Blummel M and Orskov E R., 1993 Comparison of in vitro gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle Animal Feed Science and Technology 40:109-119 19 Blummel, M., Bullerdick, P., 1997 The need to comlement in vitro gas measUrêments with residue determination from in sacco degradbilitues to improve the prediction of volantary intake of hays Anim Sci 64, 71-75 39 20 Blümmel M., K P Aiple, H Steingass and K Becker (1999), A note on the stoinchiometrical relationship of short chain fatty acid production and gas formation in vitro in feedstuffs of widely differing quality, J Anim Physiol Anim Nutr 81, pp 157-167 21 Boucque (1999) Equations to predict digestibility and energy value of grass silages, maize silages, grass hay, compound feeds and raw materials for cattle Nutrition Abstracts and Reviews, Serie B: Livestock and Feeding, 69: 835-850 22 Cheng K J and W Majak (1981), Identification of rumen bacteria that aenerobically degrade aliphatic nitrotoxins, Canadian Hournal of Microbiology 27, pp 646 23 Cheng K J., G C Phillipe, W Majak, C Kozub (1985), Introduction of nitrate and nitrite metabolism in bovine rumen fluid and the transfer of this capacity betweens animal, Can J Anim Sci., 65, pp 647 24 De Boever J.L, B.G Cottyns, De Brabander D.L, J.M Vanacker and Ch.V 25 Goering H and Van Soest (1970), Forage fiber analysis, AgricultUrê hand book 26 Guo W S., D M Schaefer, X X Guo, L.P Ren Q X Meng (2009), Use of Nitrate-nitrogen as a Sole Dietary Nitrogen Source to Inhibit Ruminal Mathanogenesis and to Improve Microbial Nitrogen Synthesis in vitro, Asian-Aus J Anim Sci 22, pp 542-549 27 Krishnamoorthy, U., Steingass, H., Menke, K.H., 1991b Preliminary-observation on the relationship between gas production and microbial protein synthesis in vitro Arch Anim Nutr 41, 521526 28 INRA: Ruminant Nutrition: Recommended Allowance and Feed Tables, INRA, Paris, 1989 29 Menke, K.H., Raab, L., Salewski, A., Steingass, H., Fritz, D., Schneider, W., 1979 The estimation of the digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedingstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor in vitro J Agricult Sci, Camb 93, 217-222 30 Nguyen Xuan Trach, Cu Xuan Dan, Le Viet Ly and Frik Sundstol (1998), Effect of Urêa concentration, moistUrê content and duration of treatment on chemical composition of alkali treated rice straw, Livestock Research for Rural Development Vol 10, number 1.No.379 Unitied state Department of AgricultUrê, Washington D.C., USA 31 Nolan J V and S Stachiw (1972), Fermentation and nitrogen dynamics in merino sheep given a low-quanlity-roughage diet, Bristish Journal of Nutrition 42(1), pp 63-80 32 Pell, A.N., Schofield, P., 1993 Computerised monitoring of gas production to measUrê forage digestion J.Dairy Sci 76, 1063-1073 33 Peter J Van Soest (1983), Nutritional Ecology of the ruminant 34 Prasard, C.S., Wood, C.D., Sampath, K.T., 1994 Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and Urêa-treated finger millet straw (Eleusine coracana) Supplemented with different levels of concentrate J Food Sci Agric 65, 457-464 35 Preston T R , R A Leng (1987), Matching ruminant production systems with available resourses in tropic and sub-tropic, Armidale: Penambul Pp 245 36 RA Leng (2006), Have we underestimated nitrate as a potential hydrogen sink for the reduction of enteric methan production in ruminant? 37 Saadullah M., M Haque & F Dolberg (1981), Treatment rice straw with animal urine, Department of Animal Science, Bangladesh Agricutural University, Nymensingh Trop Anim Prod, 1980 5:3 pp 273-277 40 38 Satter L D and L L Styler (1974), Effect of ammonia concentration on rumen microbial protein production in vitro, British Journal of Economic Entomology 79, pp 1010-1015 39 Tilley J M and R A Terry (1963), A two stage technique for the in vitro digestion of forage crops, J Brit Grassl Soc 18, pp 104-111 41 Giá ống Ống tiêm 100cc Hộp điều khiển Water-bath 42 Cốc đong Bình đựng dung dịch Thước dây Ống đong Bình CO2 43 PHỤ LỤC General Linear Model: 12-HOUR, 24HOR versus T Factor Type Levels Values T fixed 3123 Analysis of Variance for 12-HOUR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P T 200.17 200.17 100.08 43.41 0.000 Error 20.75 20.75 2.31 Total 11 220.92 Unusual Observations for 12-HOUR Obs 12-HOUR Fit 21.0000 18.0000 SE Fit Residual St Resid 0.7592 3.0000 2.28R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for 24HOR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P T 3446.0 3446.0 1723.0 198.81 0.000 Error 78.0 78.0 8.7 Total 11 3524.0 Unusual Observations for 24HOR Obs 24HOR Fit 64.0000 58.5000 SE Fit Residual St Resid 1.4720 5.5000 2.16R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means 12-HOUR 24HOR T Mean SE Mean Mean SE Mean 8.000 0.7592 17.000 1.4720 18.000 0.7592 58.500 1.4720 13.250 0.7592 38.500 1.4720 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable 12-HOUR All Pairwise Comparisons among Levels of T T = subtracted from: T Lower Center Upper -+ -+ -+ -+ 7.001 10.000 12.999 ( * ) 2.251 5.250 8.249 ( * ) -+ -+ -+ -+ -6.0 0.0 6.0 12.0 T = subtracted from: 44 T Lower Center Upper -+ -+ -+ -+ -7.749 -4.750 -1.751 ( * ) -+ -+ -+ -+ -6.0 0.0 6.0 12.0 Tukey Simultaneous Tests Response Variable 12-HOUR All Pairwise Comparisons among Levels of T T = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted T of Means Difference T-Value P-Value 10.000 1.074 9.314 0.0000 5.250 1.074 4.890 0.0022 T = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted T of Means Difference T-Value P-Value -4.750 1.074 -4.424 0.0043 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable 24HOR All Pairwise Comparisons among Levels of T T = subtracted from: T Lower Center Upper -+ -+ -+ -+ 35.69 41.50 47.31 ( * ) 15.69 21.50 27.31 ( * ) -+ -+ -+ -+ -20 20 40 T = subtracted from: T Lower Center Upper -+ -+ -+ -+ -25.81 -20.00 -14.19 ( * ) -+ -+ -+ -+ -20 20 40 Tukey Simultaneous Tests Response Variable 24HOR All Pairwise Comparisons among Levels of T T = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted T of Means Difference T-Value P-Value 41.50 2.082 19.94 0.0000 21.50 2.082 10.33 0.0000 T = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted T of Means Difference T-Value P-Value -20.00 2.082 -9.608 0.0000 45 General Linear Model: Initial Weig, Final weigh, kg/day versus Treatment Factor Type Levels Values Treatmen fixed AM SD U Analysis of Variance for Initial, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Treatmen 14.00 14.00 7.00 0.24 0.791 Error 172.00 172.00 28.67 Total 186.00 Analysis of Variance for Final we, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Treatmen 5.56 5.56 2.78 0.10 0.911 Error 175.33 175.33 29.22 Total 180.89 Analysis of Variance for kg/day, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Treatmen 0.014094 0.014094 0.007047 3.24 0.111 Error 0.013067 0.013067 0.002178 Total 0.027162 Least Squares Means Initial Final we kg/day Treatmen Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean AM 185.667 3.09121 191.667 3.12102 0.429 0.02694 SD 183.667 3.09121 190.000 3.12102 0.453 0.02694 U 186.667 3.09121 191.667 3.12102 0.360 0.02694 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable Initial All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ SD -15.42 -2.000 11.42 ( * ) U -12.42 1.000 14.42 ( * ) + -+ -+ -+ -10 10 20 Treatmen = SD subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ U -10.42 3.000 16.42 ( * ) + -+ -+ -+ -10 10 20 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Initial All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen 46 Treatmen = AM subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value SD -2.000 4.372 -0.4575 0.8930 U 1.000 4.372 0.2287 0.9717 Treatmen = SD subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value U 3.000 4.372 0.6862 0.7798 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable Final we All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ SD -15.21 -1.667 11.88 ( * -) U -13.55 0.000 13.55 ( -* -) + -+ -+ -+ -10 10 20 Treatmen = SD subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ U -11.88 1.667 15.21 ( -* ) + -+ -+ -+ -10 10 20 Tukey Simultaneous Tests Response Variable Final we All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value SD -1.667 4.414 -0.3776 0.9254 U 0.000 4.414 0.0000 1.0000 Treatmen = SD subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value U 1.667 4.414 0.3776 0.9254 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable kg/day All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ -SD -0.0929 0.02400 0.14094 ( * -) U -0.1863 -0.06933 0.04760 ( -* -) + -+ -+ -+ 47 -0.20 -0.10 -0.00 0.10 Treatmen = SD subtracted from: Treatmen Lower Center Upper + -+ -+ -+ -U -0.2103 -0.09333 0.02360 ( -* ) + -+ -+ -+ 0.20 -0.10 -0.00 0.10 Tukey Simultaneous Tests Response Variable kg/day All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value SD 0.02400 0.03810 0.630 0.8099 U -0.06933 0.03810 -1.820 0.2418 Treatmen = SD subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value U -0.09333 0.03810 -2.449 0.1089 48 General Linear Model: DM intake versus Treatment Factor Type Levels Values Treatmen fixed AM SD URE Analysis of Variance for DM intak, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Treatmen 1.5018 1.5018 Error 123 47.3561 47.3561 Total 125 48.8578 Adj MS F P 0.7509 1.95 0.147 0.3850 Least Squares Means for DM intak Treatmen Mean SE Mean AM 5.405 0.09574 SD 5.628 0.09574 URE 5.389 0.09574 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable DM intak All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Treatmen Lower Center Upper -+ -+ -+ SD -0.0984 0.22333 0.5450 ( -* ) URE -0.3374 -0.01571 0.3060 ( -* ) -+ -+ -+ -0.30 0.00 0.30 Treatmen = SD subtracted from: Treatmen Lower Center Upper -+ -+ -+ URE -0.5607 -0.2390 0.08265 ( * ) -+ -+ -+ -0.30 0.00 0.30 Tukey Simultaneous Tests Response Variable DM intak All Pairwise Comparisons among Levels of Treatmen Treatmen = AM subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value SD 0.22333 0.1354 1.6494 0.2291 URE -0.01571 0.1354 -0.1161 0.9926 Treatmen = SD subtracted from: Level Difference SE of Adjusted Treatmen of Means Difference T-Value P-Value 49 URE -0.2390 0.1354 -1.765 0.1856 50 ... tài: ? ?Ảnh hưởng nguồn đạm vơ lên khả thích nghi bị sinh khí in vitro? ?? Nhằm mục tiêu sau đây: Ảnh hưởng nguồn đạm vô lên thích nghi bị Ảnh hưởng nguồn đạm vơ lên sinh khí in vitro CHƯƠNG CƠ SỞ... thống sinh khí in vitro bao gồm khí sinh trực tiếp từ lên men CO2, CH4, H2, khí sinh gián tiếp từ lên men CO2 Đối với thức ăn thơ, khoảng 50% khí sinh từ chất đệm phần cịn lại lượng khí sinh trực... hóa invitro truyền thống cần nghi? ?n cứu cải tiến 2.4.3 Đánh giá chất lượng thức ăn thơ sinh khí in vitro Phương pháp sinh khí in vitro đời dựa tảng in vitro Tilley Terry (1963), tiêu hóa vi sinh