1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển của thi pháp kịch nói việt nam nửa đầu thế kỷ XX tt

26 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 41,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số : 92 21 02 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thi pháp Kịch nói Việt Nam đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Nhưng đến nay, chưa có cơng trình chun sâu tìm hiểu phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam Nhiều vấn đề thi pháp Kịch nói Việt Nam giai đoạn hình thành cần biện luận tiếp tục phát huy thời đại ngày nay, để Kịch nói Việt Nam ngày chuyên nghiệp hấp dẫn khán giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân đời yếu tố tác động đến hình thành phát triển Kịch nói Việt Nam phương diện thi pháp sở để có nhận định, khái quát hình thành phát triển thi pháp Kịch Việt Nam thời kỳ đầu định hướng cho thời kỳ sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX qua việc khảo sát tác phẩm Kịch nói tiêu biểu thời kỳ người Việt viết, công bố lãnh thổ Việt Nam Do đó, biện pháp mỹ học nhà viết kịch sáng tạo tác phẩm kịch đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào phát triển thi pháp qua việc tìm hiểu kịch Kịch nói tiêu biểu giai đoạn 1921- 1941 Trong số 25 kịch tiếp cận thời kỳ này, nghiên cứu sinh lựa chọn 17 kịch nhà viết kịch nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động sân khấu cho tiêu biểu để kháo sát Khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu: Qua trình làm tư liệu, sở đối tượng nghiên cứu, chia tài liệu thu thập thành nhóm cụ thể sau: 4.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Kịch nói Trong nhóm tài liệu này, nghiên cứu sinh chia thành hai phần: phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nói chung Trong phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tác giả luận án tiếp cận với tài liệu bàn đời Kịch nói Việt Nam kỷ yếu hội thảo: Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam Viện Sân khấu; Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám) Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý; Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm; Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan; Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn; Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam Trương Tửu; Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900-1930) Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng… Trong phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nói chung, chúng tơi tiếp xúc với nhiều cơng trình khác như: sách “Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam 1945-1975” Phan Kế Hồnh, Vũ Quang, Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám) Phan Kế Hồnh, Huỳnh Lý… Ngồi ra, chúng tơi cịn tiếp cận với nghiên cứu có tính chun sâu số vấn đề như: Nhân vật trung tâm Kịch nói Việt Nam (1920-2000) tác giả Hà Diệp, Về hình tượng người kịch tác giả Tất Thắng, Hình tượng người phụ nữ Kịch nói từ 1945 tác giả Hà Diệp, Hình tượng người cộng sản sân khấu Kỷ yếu Viện Sân khấu, kỷ yếu Sân khấu với hình tượng người thương binh liệt sĩ Viện Sân khấu… Kịch nói với đề tài lịch sử mảng đề tài nhiều học giả quan tâm… 4.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thi pháp kịch Việt Nam Cơng trình nghiên cứu sinh muốn nhắc đến nhóm Về thi pháp kịch tác giả Tất Thắng Cơng trình gồm phần Phần một: thi pháp kịch nhân loại qua thời kỳ (từ cổ đại đến kỷ 19) Phần hai: Khám phá sáng tạo thi pháp “Những vấn đề thi pháp kịch Chekhov” tác giả Hoàng Sự cơng trình nghiên cứu thi pháp kịch kịch tác gia nước ngồi, qua cách phân tích, cách đặt vấn đề, cách đưa luận điểm tác giả có gợi ý định cho người quan tâm, tìm hiểu thi pháp Kịch nói chung, Kịch nói Việt Nam nói riêng Sự phát triển nghệ thuật biên kịch Kịch nói Việt Nam nửa cuối kỷ XX, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Chiến Thạc làm chủ nhiệm đề tài hệ thống tiến trình phát triển lịch sử Kịch nói Việt Nam, vào phân tích nghệ thuật biên kịch Kịch nói Việt Nam nửa cuối kỷ XX 4.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu kịch hát truyền thống dân tộc Đây nhóm có nhiều tài liệu tham khảo, nhiên tiếp cận với cơng trình có liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài cuốn: Bước đầu tìm hiểu Sân khấu Chèo tác giả Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều, Khái luận Chèo tác giả Trần Bảng, chuyên luận Kịch Chèo từ dân gian đến bác học tác giả Trần Đình Ngôn, Về nghệ thuật Chèo tác giả Trần Việt Ngữ, Nghệ thuật Chèo nhận thức từ phía tác giả Tất Thắng, cơng trình Về đặc trưng hướng phát triển Tuồng Chèo truyền thống tác giả Đình Quang, kỷ yếu hội thảo Phong cách nghệ thuật Tuồng Đào Tấn tập, Nghệ thuật Tuồng thời đại (vấn đề truyền thống cách tân) tác giả Xuân Yến, Nghệ thuật Cải lương trang sử tác giả Trương Bỉnh Tịng, Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương tác giả Sỹ Tiến 4.4 Nhận định, đánh giá tổng quan tài liệu Kịch nói Việt Nam đối tượng nhiều học giả quan tâm, tìm hiểu với nhiều thành tựu Những người trước đưa luận điểm biện giải khác đời tiến trình phát triển Kịch nói Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển Kịch nói Việt Nam chưa tập trung tìm hiểu cách hệ thống với luận điểm cụ thể, rõ ràng khoa học Trên thực tế, vấn đề thi pháp Kịch nói Việt Nam khoảng trống cần quan tâm nghiên cứu Nhiều vấn đề thi pháp Kịch nói Việt Nam chưa sâu nghiên cứu như: Sự phát triển thể loại kịch (Bi kịch, Hài kịch, Bi Hài kịch, Chính kịch); Sự tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc vào Kịch nói; Sự tiếp nhận thi pháp kịch nước ngồi vào Kịch nói; Thi pháp Kịch nói thời kỳ… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX góp phần hệ thống hóa tiến trình phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam, tìm đặc điểm, đặc trưng nghệ thuật kịch yếu tố ảnh hưởng đến thi pháp Kịch nói Việt Nam Kết nghiên cứu luận án hy vọng góp phần phát triển lý thuyết quan hệ văn học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Hy vọng kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng mơn Thi pháp Kịch nói Việt Nam hình thành tiến triển nửa đầu kỷ XX Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận án nhiều góp phần hỗ trợ nhà viết kịch công việc sáng tác mình, cụ thể phương diện nghệ thuật nghệ thuật Kịch Hy vọng, kết nghiên cứu luận án ứng dụng vào giảng dạy cho chuyên ngành biên kịch lý luận phê bình sân khấu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến đời Kịch nói Việt Nam? - Thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX tiến triển theo xu nào? - Đặc trưng thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Thi pháp Kịch nói Việt Nam đời tác động tổng hòa yếu tố nội sinh ngoại sinh; tổng hòa trình tiếp xúc giao lưu văn hóa - Thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX phát triển tất các bình diện theo xu hướng tiếp cận chủ nghĩa thực ngày chuyên nghiệp nghệ thuật biên kịch - Sự phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX vừa có điểm chung giống với phát triển thể loại văn học đời trình tiếp xúc giao lưu văn hóa, vừa mang điểm riêng mang sắc dân tộc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu Cùng với hướng tiếp cận từ thi pháp kịch, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn văn học văn hóa 7.2 Nội dung phương pháp tiến hành nghiên cứu - Phương pháp so sánh so sánh loại hình: Với tiêu chí chọn mẫu phân tích tác phẩm thời kỳ, xu hướng sáng tác, nghiên cứu sinh lấy dẫn chứng tiêu biểu, đối chiếu để làm rõ vận động thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, so sánh thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX với thi pháp loại hình nghệ thuật khác, so với giai đoạn khác - Phương pháp hệ thống: Phương pháp để đánh giá tượng đưa nhận định biện pháp mỹ học thi pháp - Phương pháp đồng đại lịch đại: Phương pháp nghiên cứu thi pháp Kịch nói Việt Nam lát cắt ngang lát cắt dọc tiến trình phát triển Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận án gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Kịch nói Việt Nam đời phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 3: Đặc trưng thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Kịch” loại kịch Việt Nam “Kịch chủ yếu dùng để biểu diễn sân khấu gọi diễn kịch, kịch văn học đọc tác phẩm văn học khác Đặc trưng kịch phản ánh sống hành động kịch, thơng qua xung đột tính cách xảy trình xung đột xã hội, khái quát trình bày cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian biểu diễn không lớn lắm” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) 1.1.2 Khái niệm “Thi pháp” 1.1.3 Khái niệm “Thi pháp học” 1.1.4 Thi pháp kịch 1.1.5 Biện pháp mỹ học Khi nghiên cứu thi pháp kịch, thuật ngữ biện pháp mỹ học thường học giả sử dụng để thành tố làm nên thi pháp kịch Các thành tố bao gồm: thể tài, cấu trúc, cốt truyện, xung đột, đối thoại tính hành động 1.2 Lý thuyết quan điểm nghiên cứu luận án 1.2.1 Lý luận thi pháp Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, thi pháp quan tâm nghiên cứu Với tư cách cách thức tổ chức chất liệu để sáng 10 tạo nên tác phẩm văn học nghệ thuật, thi pháp người sáng tạo văn học nghệ thuật làm nên, nghiên cứu tác phẩm góc độ thi pháp lại phương pháp nghiên cứu Trong lịch sử, phương pháp phát triển thành trào lưu nghiên cứu văn học với nhiều trường phái khác Bước sang kỷ XXI, song song với phong trào giải cấu trúc, hậu đại, thi pháp học tiếp tục quan tâm 1.2.2 Lý luận thi pháp kịch Thi pháp kịch thi pháp thể loại Thi pháp kịch nghiên cứu vấn đề nghệ thuật kịch, đặc biệt đặc trưng kịch như: thể tài, cấu trúc, cốt truyện, xung đột, đối thoại Thi pháp kịch nhiều học giả giới quan tâm, nghiên cứu đưa luận điểm rõ ràng, cụ thể Ở giai đoạn, thời kỳ, họ tập trung làm sáng tỏ vấn đề thi pháp kịch, đưa biện pháp mỹ học 1.2.3 Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc Vấn đề nhận thức Tuồng Chèo nhiều học giả quan tâm Về bản, họ có thống vấn đề xác định đặc trưng nghệ thuật: Tuồng chủ yếu đề cập đến đề tài quân quốc với chủ đề trung quân nhân vật anh hùng, xả thân chúa Chèo lại thường đề cập đến đời số phận người nông dân, với sống sau lũy tre làng Nghệ thuật kể chuyện Tuồng Chèo lựa chọn tự 12 nghiên cứu Nghiên cứu sinh sử dụng lý thuyết khoa học thi pháp kịch, giao lưu tiếp biến văn hóa mối quan hệ văn học để tìm hiểu vấn đề với mong muốn tìm cách thức xuất hiện, phát triển đặc trưng thi pháp Kịch Việt Nam Chương KỊCH NÓI VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BIỆN PHÁP MỸ HỌC TRONG THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Kịch nói Việt Nam đời tất yếu lịch sử 2.1.1 Kịch nói đời đáp ứng nhu cầu diễn tả yếu tố thực đời sống Khi Kịch nói Việt Nam đời, đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống cách trực diện, góp phần đại hóa đời sống văn học nghệ thuật nước nhà Đồng thời, khuếch tán ảnh hưởng, lan tỏa nhu cầu phản ánh sống hình thức đến thể loại sân khấu tồn trước đó, làm thức tỉnh sân khấu truyền thống 2.1.2 Kịch nói đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận Xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng lớn phong trào Âu hóa Khơng trí thức Tây học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lối sống Họ có nhu cầu tiếp nhận thể loại, hình thức văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam Một thể loại 13 Kịch nói Một số người khác, sính ngoại nên muốn trở nên đại hơn, hợp mốt nên họ tìm đến với cách giải trí theo kiểu phương Tây 2.1.3 Kịch nói đời từ cảm hứng sáng tạo chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ), kết trình tiếp xúc văn học, giao lưu tiếp biến văn hóa Nửa đầu kỷ XX, thực dân Pháp tăng cường khai tồn cõi Đơng Dương, làm cho xã hội Việt Nam ngày phân hóa sâu sắc Bên cạnh đó, lối sống Tây hóa thổi qua xã hội Việt Nam lúc làm nảy sinh nhiều cảm hứng người hoạt động nghệ thuật Thêm vào đó, việc biểu diễn kịch Pháp đất Việt lúc tạo cú huých lực lượng sáng tạo văn học nghệ thuật Việt Nam Lịng tự tơn dân tộc với cảm hứng thời đại thúc văn nghệ sĩ sáng tạo nên thể loại văn học – Kịch nói Việt Nam Việc xuất kịch nói Việt Nam theo hình thức mà Viện sĩ N.I.Konrad tổng kết mối quan hệ văn học dân tộc với dân tộc khác cung cách đời có nét tương tự nước châu Á khác như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Ba Tư… 2.2 Sự phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2.1 Thể tài Trải qua trình hai mươi năm hình thành phát triển, Kịch nói Việt Nam phát triển phong phú khuynh hướng sáng tác, thể tài 14 Nếu sơ đồ phát triển thi pháp kịch nhiều quốc gia Bi kịch đứng hàng đầu, Việt Nam thi pháp kịch nửa đầu kỷ XX từ pha trộn yếu tố thể loại tiến đến phân biệt thể loại đạt đỉnh cao Bi kịch 2.2.2 Cấu trúc Lúc đầu, tiếp nhận thể loại người viết chưa thực tìm cách gây hứng thú, hấp dẫn khán giả nên phải nhờ đến mảnh trò nghệ thuật truyền thống dân tộc để giữ chân khán giả đồng thời chủ yếu sử dụng biến cố ngồi kịch để giải tình Bước sang giai đoạn sau, biến cố kịch xuất Thay vào chuẩn bị trước tình để nhân vật điển hình xuất với tính cách điển hình Lối kết cấu kịch theo kiểu đan xen thêm trò diễn dấu vết 2.2.3 Cốt truyện Giai đoạn đầu, tác giả thường xây dựng cốt truyện đơn giản với hành động liên tục, thống Sang đến giai đoạn sau, số lượng cốt truyện đơn giản giảm dần Thay vào đó, cốt truyện phức tạp Ở đó, đời số phận nhân vật diễn đột biến 2.2.4 Xung đột Các nhà biên kịch Việt Nam giai đoạn đầu thường tập trung khai thác xung đột đạo đức, ứng xử Sau đó, bên cạnh hình thái xung đột quen thuộc, kịch tác gia tìm đến với hình thái xung đột khác Nhưng phải đến Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, việc khai 15 thác hình thái xung đột có bước phát triển vượt bậc Trong Vũ Như Tơ, nhiều hình thái xung đột lúc triển khai Các hình thái xung đột liên tiếp đặt cạnh tạo nên mạng lưới dày đặc, dồn nén nhân vật tác phẩm, bóp nghẹt trạng thái cảm xúc người tiếp nhận 2.2.5 Đối thoại Ở giai đoạn đầu, đối thoại Kịch nói Việt Nam đan xen vào lời ca, tiếng hát, thiếu tính hành động, nặng làm văn Ở giai đoạn sau, lối đối thoại gồm hát nói có giảm hẳn, tác phẩm kịch khuynh hướng lãng mạn, tính hành động ngôn ngữ đối thoại chưa cao 2.2.6 Tính hành động Nếu giai đoạn đầu, tính hành động tiến triển chậm, tình tiết chuyển biến nặng nề đến giai đoạn sau khắc phục hạn chế này, hành động phát triển tập trung hơn, lôgich Như vậy, tồn hạn chế, tất biện pháp mỹ học Kịch nói Việt Nam có phát triển tiến từ Kịch nói hình thành đến năm 40 kỷ XX Tiểu kết Kịch nói Việt Nam, sản phẩm xã hội Việt Nam, kết trình tiếp xúc văn học, giao lưu tiếp biến văn hóa Sự đời thể loại kết trình tác động thực xã hội mới, nhu cầu tiếp nhận người dân cảm hứng sáng tạo nhà văn 16 Trải qua hai mươi năm hình thành phát triển, thi pháp kịch nói Việt Nam từ lúc chập chững, có bước tiến đáng kể biện pháp mỹ học Sự vận động phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam khẳng định vị trí loại hình nghệ thuật mới, đánh dấu trưởng thành người hoạt động Kịch, đặc biệt kịch tác gia Tuy vậy, nhìn nhận, đánh giá cách cơng khách quan, Bi kịch mảng thể tài vắng bóng Kịch nói Việt Nam thời kỳ Chương ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Điều kiện kinh tế trị, văn hóa xã hội Những biến đổi đời sống kinh tế trị Việt Nam nửa đầu kỷ XX có tác động đến văn học nghệ thuật có Kịch nói tiền đề cho đời Kịch nói Việt Nam Những biến đổi tác động, làm nảy sinh thêm nhiều hình thái xung đột cho kịch 3.2 Đặc điểm thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2.1 Tiếp nhận thi pháp kịch nước ngồi Để định hình thể loại văn học mà khơng với nhân loại, trước tiên Kịch nói phải mang tính phổ quát Kịch nói nhân loại Tức là, trước tiên phải mang đặc trưng thi pháp kịch 17 Đối thoại Kịch nói Việt Nam lúc đối thoại văn xuôi Ngôn ngữ Kịch nói gần với ngơn ngữ đời sống hàng ngày, gần với ngôn ngữ đời sống nhân vật Nội dung phản ánh vào vấn đề đời thường sống người đương đại Cấu trúc kịch phương Tây nhà viết kịch ta tôn trọng Hành động kịch nhà viết kịch quan tâm xây dựng lựa chọn cho phù hợp với tính cách, với trạng thái tâm hồn, với mục đích tối cao nhân vật Tiếp thu Kịch nói phương Tây, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX có Bi kịch, Hài kịch, Bi Hài kịch Chính kịch 3.2.2 Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc Kịch nói Việt Nam sản phẩm trình tiếp xúc, giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa phương Tây với văn hóa truyền thống dân tộc, văn học phương Đông văn học phương Tây, văn học Việt Nam văn học Pháp Khi tiếp nhận kịch phương Tây, người Việt không tiếp thu tồn mà sở văn hóa dân tộc, học giả, trí thức ta học hỏi đặc trưng thi pháp thể loại kịch vận dụng sáng tạo vào đời sống văn hóa, văn nghệ nước ta Mục đích nghệ thuật Kịch nói đời để Cải lương hí kịch, tức làm sân khấu truyền thống sau diễn tả cảnh xã hội ta, tức phản ánh thực đương thời 18 Trong kịch hát truyền thống Việt Nam, yếu tố bi hài đan xen đậm đặc, đặc biệt Chèo Các nhà viết kịch thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng khuynh hướng nên phần lớn kịch thời kỳ không khiết phương diện thể tài Một yếu tố thi pháp Kịch nói gần với kịch hát truyền thống dân tộc, yếu tố kết thúc có hậu Tất nhiên, kết thúc có hậu khơng phải đặc sản kịch hát truyền thống mà lối kết cấu quen thuộc Thể tài, yếu tố kết thúc có hậu Kịch nói nửa đầu kỷ XX có nhiều nét tương đồng với thể tài kịch hát truyền thống Các nhà viết kịch Việt Nam thấm nhuần truyền thống dân tộc, nên cấu trúc kịch theo lối kịch Tây, chia hồi, chia phần phân cảnh (sen) kịch cụ thể chi tiết, cách cấu tứ mình, xen vào đoạn, cảnh cấu trúc theo lối mảnh trò Thi pháp kịch hát truyền thống quan niệm: có tích dịch nên trị Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tiếp thu tư nghệ thuật biên kịch truyền thống nên nhiều tác phẩm đặt cốt truyện lên trước sau bồi đắp vào cốt truyện mảnh trò Xung đột khai thác đại đa số kịch Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề đạo đức, vấn đề xung đột văn hóa ứng xử, xung đột số phận đời nhân vật với hồn cảnh… hình thái xung đột gần với hình thái xung đột khai thác tác phẩm kịch hát truyền thống 19 Một số yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc chuyển hóa vào Kịch nói cách tự nhiên để phù hợp với văn hóa, với thói quen tiếp nhận nghệ thuật sân khấu người Việt như: chơi chữ, nói lái Nhiều tác giả viết kịch tự hóa kịch mình, đưa hành động kịch lùi thì, khơng diễn tả theo tiếp diễn kịch phương Tây 3.3 Luận bàn thi pháp Kịch nói Việt Nam từ phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.3.1 Về thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc thi pháp Kịch nói Việt Nam Cha ơng ta học hỏi Kịch nói phương Tây, sở thi pháp Kịch nói phương Tây vận dụng sáng tạo cho đời Kịch nói Việt Nam; đưa việc sáng tác, biểu diễn thưởng thức Kịch nói thành trào lưu phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Làm điều hệ trước biết biến quốc tế thành riêng mang sắc dân tộc Đây việc làm, hướng cần tiếp tục phát huy đời sống kịch Khi kết hợp cách nhuần nhị sáng tạo tiếp nhận với vốn có dân tộc, tức sản phẩm ngoại lai với sắc văn hóa dân tộc, cho đời sản phẩm có giá trị, có sức hấp dẫn khơng với khán giả nước mà cịn với khán giả nước Từ phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam thời kỳ đầu, gợi cho suy nghĩ việc lựa chọn biện pháp mỹ học, liều lượng kết hợp 20 tính quốc tế, đại chúng với tính dân tộc cần phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội thời kỳ Nếu trước đây, yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc đưa vào Kịch nói có phần vơ thức, tức thói quen q trình sáng tạo tiếp nhận sau này, yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống trở thành yếu tố kỹ thuật nghệ thuật biên kịch Từ việc vay mượn thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc để giữ chân khán giả, nhà biên kịch Việt Nam sau biết biến thành thi pháp nghệ thuật, mang đến cho Kịch nói Việt Nam màu sắc riêng khơng bị trộn lẫn nâng lên tầm cao triết lý nhân sinh Việc làm cần tiếp tục phát huy trình sáng tác kịch tác phẩm kịch có chất lượng, hấp dẫn khán giả 3.3.2 Về bi kịch Bi kịch thể tài vắng bóng sân khấu kịch Việt Nam Sự thiếu hụt khiến cho Kịch nói Việt Nam cân đối thể tài, đồng thời không tạo cho khán giả thói quen tiếp nhận Bi kịch Để khỏa lấp chỗ trống này, sau Nguyễn Huy Tưởng, có số kịch tác gia thử sức với Bi kịch chưa có thành cơng Đau đáu với thể tài Bi kịch, năm 2019 tác giả Nguyễn Tất Thắng viết Bi kịch Nỗi u sầu Kết cấu Bi kịch cổ điển Pháp phối hợp ăn khớp với cấu trúc mảnh trò, khiến tác phẩm vừa sang trọng lại vừa gần gũi, nên thơ Cách làm mang đến trải nghiệm thú vị cho 21 khán giả, đồng thời gây ý với giới chuyên môn Kịch Nỗi u sầu nhiều đạo diễn muốn thử nghiệm Cách làm tác giả Nguyễn Tất Thắng mở hướng cho nhà viết kịch Việt Nam thời đại Hướng so với thời kỳ 1921-1941 khơng mới, nằm chỗ, tác giả chủ động biến phối hợp hai kiểu thi pháp thành bút pháp riêng tác phẩm, thành mục đích sáng tác Việc làm này, thiết nghĩ, nhà biên kịch nên tiếp tục phát huy sáng tạo để phát triển Kịch nói Việt Nam Tiểu kết Trải qua 20 năm hình thành phát triển, Kịch nói Việt Nam từ chỗ chập chững bước khẳng định vị dịng chảy văn học nghệ thuật Việt Nam Các nguyên tắc, biện pháp mỹ học kịch tiếp thu tuân thủ chặt chẽ Nhưng tiếp thu tinh hoa có chọn lọc Tiếp thu biến đổi sản phẩm ngoại lai để phù hợp với nguồn văn hóa dân tộc, tức tiếp thu tư chủ động Một cách tự nhiên, thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc ảnh hưởng đến thi pháp Kịch nói, mang đến cho thi pháp Kịch nói Việt Nam đặc trưng, giá trị Thi pháp Kịch nói Việt Nam ngồi đặc điểm thi pháp kịch mang tính quốc tế, tức mang đặc trưng thể loại, cịn mang đặc điểm riêng, nguồn văn hóa dân tộc, cụ thể thi pháp loại hình sân khấu truyền thống dân tộc – kịch hát truyền thống dân tộc Những đặc điểm sở, 22 tiền đề để phát triển Kịch nói sáng tạo, chuyên nghiệp, mang sắc riêng có sức hấp dẫn KẾT LUẬN Thi pháp thuật ngữ từ lâu sử dụng nghiên cứu văn học nghệ thuật Thi pháp cách thức tổ chức chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu thi pháp phương pháp tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật tổ chức chất liệu Nghiên cứu thi pháp Kịch nói việc làm nhiều học giả sâu tìm hiểu Người nghiên cứu thi pháp Kịch nói Aristote từ thời cổ đại Sau Aristote, có nhiều học giả phương Tây, phương Đông luận bàn thi pháp thể loại Cho đến nay, nhân loại hình thành hệ thống lý luận thi pháp kịch Do phát triển không ngừng kịch, hệ thống lý luận liên tục làm dày thêm bổ sung nhân tố Cho đến nay, việc nghiên cứu thi pháp kịch nước ta khơng cịn vấn đề mẻ, nhiều luận điểm thi pháp Kịch nói Việt Nam cịn ẩn số, chưa nhận diện, chưa gọi tên Luận án lựa chọn giai đoạn đầu tiến trình phát triển Kịch nói Việt Nam để nghiên cứu với hy vọng tìm dấu vết thi pháp Kịch nói Việt Nam từ đời Trải qua trình làm việc nghiêm túc cẩn trọng, chúng tơi khơng tìm thấy dấu vết thi pháp, mà thấy phát triển vượt bậc nghệ thuật kịch từ biện pháp mỹ học: thể tài, cấu trúc, cốt truyện, xung đột, đối thoại, tính hành động giai đoạn đầu Trong biện pháp, phát triển thể 23 khía cạnh, góc độ khác biểu cụ thể nhiều tác phẩm kịch Sự phát triển đánh dấu bước trưởng thành đội ngũ sáng tác kịch nói Việt Nam Thi pháp Kịch nói Việt Nam giai đoạn đầu có điểm xuất phát thi pháp kịch nhân loại, vào nước ta, người làm Kịch nói phần đa người hoạt động lĩnh vực kịch hát truyền thống dân tộc Những kinh nghiệm, giá trị nghệ thuật kịch hát truyền thống ăn sâu vào tiềm thức người sáng tạo Kịch nói Một cách tự nhiên, thẩm thấu vào thi pháp Kịch nói, làm nên đặc điểm riêng cho thi pháp Kịch nói Việt Nam Từ ảnh hưởng thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc mang đến đặc điểm riêng thi pháp Kịch nói Việt Nam thời kỳ đầu pha trộn yếu tố thi pháp thể loại Nhiều tác phẩm kịch thời kỳ đời Bi Hài kịch Trong đó, yếu tố bi, hài đan xen, kiểu cấu tứ gần với Tuồng, Chèo Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khác thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc nhà soạn kịch lồng ghép vào tác phẩm Kịch nói, biến chúng thành tác phẩm mang màu sắc Việt Nam Sau thuở ban đầu hình thành đó, nhiều văn sĩ Tây học hăm hở sáng tác kịch, tạo nên trào lưu sáng tác thưởng thức kịch đời sống văn học nghệ thuật nước ta Lúc này, việc tiếp thu Kịch nói Pháp, Kịch nói Liên Xô (cũ), Trung Quốc… sâu rộng hơn, yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc tác giả xử lý tinh tế sâu sắc Tất nỗ lực lực lượng sáng tạo góp phần làm nên dáng nét cho Kịch nói Việt Nam: sâu phản ánh trực diện nhiều mặt sống người dân Việt 24 Ngược lại, đến lượt mình, thi pháp Kịch nói khuếch tán ảnh hưởng đến nghệ thuật thuật kịch hát truyền thống, khiến loại hình nghệ thuật có biến đổi Chèo học theo cách cấu tứ Kịch nói, chuyển từ Chèo sân đình sang Chèo văn minh, Chèo Nguyễn Đình Nghị, biểu diễn sân khấu hộp Tiến trình phát triển thi pháp Kịch nói giai đoạn chúng tơi lựa chọn nghiên cứu từ pha trộn yếu tố thi pháp thể loại đến phân biệt thể loại đạt đỉnh cao Bi kịch Tiến trình có nhiều điểm khác so với tiến trình phát triển thi pháp kịch nhiều nước giới Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ có điểm chung so với kịch quốc gia phương Đông chịu ảnh hưởng kịch phương Tây Trung Quốc, Ấn Độ , tiếp thu văn hóa truyền thống dân tộc Sự kết hợp yếu tố ngoại lai văn hóa địa mang đến cho thi pháp Kịch nói Việt Nam đặc trưng riêng Sự kết hợp nhuần nhị, mang đến giá trị cho Kịch nói Việt Nam Nhìn lại khứ, luận bàn thi pháp kịch giai đoạn đầu Kịch nói đời, suy ngẫm đời sống Kịch nói Việt Nam, hy vọng góp phần tìm hướng cho Kịch nói Việt Nam Khi mà khán giả không mặn mà với môn nghệ thuật Đó cần tìm riêng cho Kịch nói Việt Nam, thi pháp Kịch nói Việt Nam Một riêng hướng tới riêng mang sắc dân tộc, tìm với cội nguồn văn hóa dân tộc Đây khơng phải việc làm lạ, trước đó, từ 25 Kịch nói đời, cha ơng ta làm, tìm tịi, sáng tạo đạt thành tựu đáng kể Sau thời gian phát triển, nhiều lí khác nhau, thi pháp Kịch nói Việt Nam hướng nhiều đến yếu tố nhân loại, thời gian gần đây, số tác giả, đạo diễn Kịch nói lại tìm với lối sáng tạo: tiếp thu thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc, kết hợp hài hịa, lơgich với yếu tố khác, hứa hẹn mang đến luồng sinh khí cho Kịch nói Việt Nam Việc làm họ bước đầu mang đến thành cơng định Hy vọng, Kịch nói Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Ảnh hưởng thi pháp kịch hát truyền thống đến thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 22, tr.41 – 46 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Về thi pháp bi kịch Vũ Như Tơ,, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 23, tr.44 – 48 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Sự tiếp thu phát triển biện pháp mỹ học thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 24, tr.55 – 59 26 Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Kịch nói Việt Nam đời tất yếu lịch sử, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 25, tr.60 – 65 ... hiện, phát triển đặc trưng thi pháp Kịch Việt Nam Chương KỊCH NÓI VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BIỆN PHÁP MỸ HỌC TRONG THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Kịch nói Việt Nam. .. sở lý luận Chương 2: Kịch nói Việt Nam đời phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 3: Đặc trưng thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX 9 PHẦN NỘI DUNG Chương... động thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, so sánh thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX với thi pháp loại hình nghệ thuật khác, so với giai đoạn khác - Phương pháp hệ thống: Phương pháp

Ngày đăng: 07/11/2020, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w