1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển của thi pháp kịch nói việt nam nửa đầu thế kỷ XX

155 66 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 157,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Sân khấu Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Mã số chuyên ngành: 92 21 02 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS Nguyễn Tất Thắng giúp đỡ nhà khoa học, người hoạt động chuyên môn Kết nghiên cứu luận án đóng góp học thuật, mang giá trị lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các tư liệu sử dụng, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc xác, rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GS: Giáo sư - NCS: Nghiên cứu sinh - NSND: Nghệ sĩ Nhân dân - NSƯT: Nghệ sĩ ưu tú - Nxb: Nhà xuất - PGS: Phó giáo sư - Tr: Trang - TS: Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .29 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 29 1.1 Một số khái niệm thao tác 29 1.1.1 Khái niệm “Kịch” loại kịch Việt Nam 29 1.1.2 Khái niệm “Thi pháp” 30 1.1.3 Khái niệm “Thi pháp học” 32 1.1.4 Thi pháp kịch .33 1.2 Lý thuyết quan điểm nghiên cứu luận án 34 1.2.1 Lý luận thi pháp 34 1.2.2 Lý luận thi pháp kịch 38 1.2.3 Thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc 48 1.2.4 Giao lưu tiếp biến văn hóa 51 Chương KỊCH NÓI VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA .58 2.1 Kịch nói Việt Nam đời tất yếu lịch sử 58 2.1.1 Kịch nói đời đáp ứng nhu cầu diễn tả yếu tố 59 2.1.2 Kịch nói đời thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận kết 62 2.1.3 Kịch nói đời từ cảm hứng sáng tạo chủ thể (nhà văn, nghệ sĩ) 67 2.2 Sự phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam .72 2.2.1 Thể tài 73 2.2.2 Cấu trúc .76 2.2.3 Cốt truyện 78 2.2.4 Xung đột 82 2.2.5 Đối thoại 87 2.2.6 Tính hành động 91 Chương ĐẶC TRƯNG THI PHÁP KỊCH NÓI VIỆT NAM .96 3.1 Điều kiện kinh tế trị, văn hóa xã hội 96 3.2 Đặc điểm thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 99 3.2.1 Tiếp nhận thi pháp kịch nước 99 3.2.2 Tiếp nhận thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc 104 3.3 Luận bàn thi pháp Kịch nói Việt Nam từ phát triển .118 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm 1921 xuất Chén thuốc độc – Vũ Đình Long, đánh dấu đời Kịch nói Việt Nam Ngay từ hình thành, Kịch nói tỏ có ưu đặc biệt, thích ứng kịp với sống, với xã hội Việt Nam Kịch nói từ thú chơi tài tử trí thức tân học, dần trở thành môn nghệ thuật thu hút nhiều văn nghệ sĩ có tên tuổi như: Trần Tuấn Khải, Nam Xương, Đoàn Phú Tứ, Vũ Trọng Phụng, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Nguyễn Tuân… Sự đời Kịch nói làm thay đổi tập quán thưởng thức, mang đến cho đời sống thị sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Từ ấy, Kịch nói với Thơ mới, Tiểu thuyết… làm nên diện mạo đa dạng cho văn học đại Kịch nói sánh vai kịch chủng kịch hát dân tộc làm phong phú cho sân khấu Việt Nam Một kỷ hình thành phát triển, với biện pháp mỹ học, Kịch nói phản ánh thực tiễn xã hội đa dạng, nhiều chiều, miêu tả mâu thuẫn đời sống xã hội với tình cảm nhận thức người đại giai đoạn phát triển thực đời sống Để làm điều đó, nhà viết kịch, nghệ sĩ… không ngừng nỗ lực vận dụng tri thức, vốn sống thân, học hỏi tiếp thu tinh hoa kịch nhân loại vốn văn hóa dân tộc để làm nên Kịch nói Việt Nam Trong tiến trình phát triển mình, Kịch nói Việt Nam có lúc thăng, lúc trầm, lúc đông đảo khán giả háo hức, chờ mong đời kịch, lại phải đối mặt với cạnh tranh nhiều loại hình giải trí khác Để kịp thích ứng với thời đại, yêu cầu đặt Kịch nói cần có biến chuyển phù hợp Trên thực tế, Kịch nói Việt Nam nhiều làm điều Như biết, kịch thể loại văn học, văn học viết cho sân khấu Ở dạng kịch bản, kịch sống đời sống tác phẩm văn học, tiếp nhận thông qua hành động đọc Ở dạng diễn, kịch sống đời sống tác phẩm sân khấu, tiếp nhận thông qua hành động nghe nhìn Do tính chất diễn, với tác phẩm kịch, đạo diễn diễn viên biểu diễn, buổi diễn lại sản phẩm nghệ thuật khơng hồn tồn giống Hơn nữa, trước nhiều lý chủ quan khách quan, phần lớn diễn khơng cịn lưu giữ, có tiềm thức khán giá Điều này, khó khăn lớn cho người nghiên cứu sân khấu Tuy nhiên, dạng kịch bản, xem xét, nhìn nhận từ nhiều góc độ soi chiếu Với nhu cầu nhận thức lại, đánh giá lại cách thấu đáo vấn đề lịch sử tư học thuật mới, phương pháp tiếp cận mới, nghiên cứu sinh lựa chọn tiếp cận Kịch nói Việt Nam từ góc nhìn thi pháp Kịch thể loại văn học, thi pháp kịch thi pháp thể loại Nghiên cứu phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam hướng nghiên cứu phù hợp với quan niệm tiếp cận nghệ thuật đại Có thể nói, vấn đề quan trọng, vấn đề then chốt nghiên cứu hình thành phát triển thể loại văn học sâu vào vấn đề nghệ thuật nghệ thuật kịch Từ trước tới nay, chưa có cơng trình thâm nhập vào lĩnh vực Trong nhu cầu cấp thiết việc nghiên cứu giảng dạy nghệ thuật, mảnh đất trống cần khai phá khơng có giá trị nghiên cứu lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn Tất nhiên, trình tìm hiểu, quan niệm mỹ học, điều kiện kinh tế trị, văn hóa, tâm lý người đương thời giai đoạn lịch sử quan tâm, chúng điều kiện, yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến Kịch nói Việt Nam Trên thực tế hoạt động nghệ thuật, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thi pháp Kịch nói Việt Nam Các vấn đề thi pháp kịch hệ làm kịch trước thực hành, lý luận chưa đúc kết trao truyền lại cho hệ sau Rất nhiều học, nhiều nguyên tắc mà hệ trước thực hành nên tiếp tục thực hành phát triển hoạt động Kịch nói hơm để hướng tới xây dựng Kịch nói Việt Nam hấp dẫn khơng người Việt mà cịn có sức hút bạn bè quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích trước tiên việc nghiên cứu Sự phát triển thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 tìm ngun nhân đời Kịch nói Việt Nam Tìm hiểu nguyên nhân đời yếu tố tác động đến hình thành phát triển Kịch nói Việt Nam phương diện thi pháp sở để có nhận định, khái quát hình thành phát triển thi pháp Kịch Việt Nam thời kỳ đầu định hướng cho thời kỳ sau, cụ ta nói: vạn khởi đầu nan Từ đó, luận án hy vọng có kiến giải nhằm nâng cao tính hấp dẫn cho Kịch nói Việt Nam từ phương diện sáng tác kịch văn học dàn dựng diễn sân khấu Luận án vào tìm hiểu tiếp thu kết nghiên cứu thể loại văn học khác, kịch chủng khác tồn Việt Nam trước Kịch nói kịch chủng khác đời thời với Kịch nói để có nhìn đa chiều đối tượng nghiên cứu với tác động qua lại phương diện thi pháp kịch chủng Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài luận án hướng tới mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: 134 tự nhiên, thẩm thấu vào thi pháp Kịch nói, làm nên đặc điểm riêng cho thi pháp Kịch nói Việt Nam, chịu ảnh hưởng thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc Từ ảnh hưởng thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc mang đến đặc điểm riêng thi pháp Kịch nói Việt Nam thời kỳ đầu pha trộn yếu tố thi pháp thể loại Nhiều tác phẩm kịch thời kỳ đời Bi Hài kịch Trong đó, yếu tố bi, hài đan xen, kiểu cấu tứ gần với Tuồng, Chèo Sau thuở ban đầu hình thành đó, nhiều văn sĩ Tây học hăm hở sáng tác kịch, tạo nên trào lưu sáng tác thưởng thức kịch đời sống văn học nghệ thuật nước ta Lúc này, việc tiếp thu Kịch nói Pháp, Kịch nói Liên Xơ, Trung Quốc… sâu rộng hơn, yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc tác giả xử lý tinh tế sâu sắc Tất nỗ lực lực lượng sáng tạo góp phần làm nên dáng nét cho Kịch nói Việt Nam: sâu phản ánh trực diện nhiều mặt sống người dân Việt Ngược lại, đến lượt mình, phát triển thi pháp Kịch nói khuếch tán ảnh hưởng đến nghệ thuật thuật kịch hát truyền thống Chèo học theo cách cấu tứ Kịch nói, chuyển từ Chèo sân đình sang Chèo văn minh, Chèo Nguyễn Đình Nghị, biểu diễn sân khấu hộp Tiến trình phát triển thi pháp Kịch nói giai đoạn chúng tơi lựa chọn nghiên cứu từ pha trộn yếu tố thi pháp thể loại đến phân biệt thể loại đạt đỉnh cao Bi kịch Tiến trình khác với tiến trình phát triển thi pháp kịch nhiều nước lại đánh dấu bước phát triển, mức độ ảnh hưởng, nghệ thuật đan xen, hịa quện yếu tố thi pháp Kịch nói nước với yếu tố thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc nhà làm kịch Khi Bi kịch đời, lúc Kịch nói Việt Nam phát triển đăng đối thể tài, thi pháp kịch đạt đến độ trọn vẹn 135 Nhìn lại giai đoạn trước, luận bàn thi pháp kịch giai đoạn đầu Kịch nói đời, suy ngẫm đời sống Kịch nói Việt Nam, hy vọng góp phần tìm hướng cho Kịch nói Việt Nam đại Khi mà khán giả không mặn mà với môn nghệ thuật Đó cần tìm riêng cho Kịch nói Việt Nam, thi pháp Kịch nói Việt Nam Một riêng hướng tới riêng mang sắc dân tộc, tìm với cội nguồn văn hóa dân tộc Đây khơng phải việc làm lạ, trước đó, từ Kịch nói đời, cha ơng ta làm, tìm tịi, sáng tạo đạt thành tựu đáng kể Sau thời gian phát triển, nhiều lí khác nhau, thi pháp Kịch nói Việt Nam hướng nhiều đến yếu tố nhân loại, thời gian gần đây, số tác giả, đạo diễn Kịch nói lại tìm với lối sáng tạo: tiếp thu thi pháp kịch hát truyền thống dân tộc, kết hợp hài hịa, lơgich với yếu tố khác, hứa hẹn mang đến luồng sinh khí cho Kịch nói Việt Nam Việc làm họ bước đầu mang đến thành cơng định Hy vọng, Kịch nói Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 136 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Ảnh hưởng thi pháp kịch hát truyền thống đến thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 22, tr.41 – 46 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Về thi pháp bi kịch Vũ Như Tơ,, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 23, tr.44 – 48 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Sự tiếp thu phát triển biện pháp mỹ học thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 24, tr.55 – 59 Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Kịch nói Việt Nam đời tất yếu lịch sử, Tạp chí nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 25, tr.60 – 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhikst (1967), Lý luận kịch từ Aristot đến Lessin, Tất Thắng dịch, NXB Văn học (2003), Hà Nội 137 Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch, NXB Văn học (1999), Hà Nội Trần Bảng (1999), Khái luận nghệ thuật Chèo, Viện Sân khấu, Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội Lưu Văn Bổng (chủ biên, 2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội IU B Bô-rép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Hoàng Xuân Nhi dịch, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Học viện Khoa học xã hội Phạm Vĩnh Cư (2000), “Bàn thêm Bi kịch Vũ Như Tơ”, Tạp chí Văn học (07) Nguyễn Văn Dân (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn học quan điểm liên ngành”, Tạp chí Văn học (04) Nguyễn Văn Dân (1999), Tiếp nhận văn học – Một đề tài lớn nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu Văn học – Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Diệp (1996), Sân khấu Kịch nói tiếp thu sân khấu truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm Kịch nói Việt Nam (19202000) NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1985), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Đức (2015), Tác phẩm chọn lọc, NXB Sân khấu, Hà Nội Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật Cải lương, Nxb Đại học Quốc gia 138 thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hà (2008), Nhân vật nữ kịch Nguyễn Đình Thi, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Sân khấu – Điện ảnh, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Hà (2016), Tính đại Kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử Sân khấu, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ X), Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hegel (1999), Mỹ học, Tập 2A, Phan Ngọc giới thiệu dịch, NXB Văn học, Hà Nội Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu dịch, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học – Bộ mới, NXB Thế giới, Hà Nội Đỗ Văn Hiểu (2016), “Mĩ học tiếp nhận khả ứng dụng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Hồng Đức (10-2016) Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam 1945-1975, NXB Văn học, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995-2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đào Mạnh Hùng (chủ biên, 2003), Sân khấu truyền thống sắc dân tộc phát triển, NXB Sân khấu, Hà Nội 139 Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Song Kim (1995), Những chặng đường sân khấu, NXB Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2018), Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ nhất, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2001), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng, NXB Văn hóa, Hà Nội Vĩnh Quang Lê (2003), Mỹ học Mác Lênin, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước Soạn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Phương Lựu (1997), Giáo trình Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Như Mai (1986), Nhận định Cải lương, NXB Mũi Cà Mau, Minh Hải Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nguyễn Phúc giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Ngôn (1996), Kịch Chèo từ dân gian đến bác học, NXB Sân khấu, Hà Nội Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật Sân khấu, NXB Sân khấu, Hà Nội Trần Việt Ngữ (2013), Về nghệ thuật Chèo, NXB Sân khấu, Hà Nội 10 Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo, Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 11 Nhà xuất Sân khấu (2005), Kịch Nguyễn Đăng Chương, NXB Sân khấu, Hà Nội 12 Nhà xuất Sân khấu (2006), Khái Hưng Văn Kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 13 Nhà xuất Sân khấu (2007), Kịch Đoàn Phú Tứ, NXB Sân khấu, Hà Nội 14 Nhà xuất Sân khấu (2007), Kịch Vi Huyền Đắc, NXB Sân khấu, Hà Nội 15 Nhà xuất Hội Nhà văn (2009), Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1990), Tác gia kịch Việt Nam đại, NXB Sân khấu, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2000), Kịch Việt Nam chọn lọc tập 1, NXB Sân khấu, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2000), Kịch Việt Nam chọn lọc tập 2, NXB Sân khấu, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2000), Kịch Việt Nam chọn lọc tập 3, NXB Sân 141 khấu, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2000), Kịch Việt Nam chọn lọc tập 4, NXB Sân khấu, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (tái năm 2008), NXB Văn học, Hà Nội 24 Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đình Quang (2004), Về đặc trưng hướng phát triển Tuồng Chèo truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Hoàng Sự (2002), Những vấn đề thi pháp kịch Chekhov, NXB Văn học, Hà Nội 28 Chiến Thạc (2004), Sự phát triển nghệ thuật biên kịch Kịch nói Việt Nam nửa cuối kỷ XX, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Thắng (2002), Vũ Như Tô – Tác phẩm dư luận (tuyển tập), NXB Văn học, Hà Nội 30 Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 31 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu – Nghệ sĩ tác phẩm, NXB Sân khấu, Hà Nội 32 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 33 Tất Thắng (2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tất Thắng (2006), Nghệ thuật Tuồng nhận thức từ phía, NXB Văn học, Hà Nội 35 Tất Thắng (2007), Nghệ thuật Chèo nhận thức từ phía, NXB Văn học, Hà Nội 142 36 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 37 Tất Thắng (2010), Tìm hiểu sân khấu Thăng Long, NXB Sân khấu, Hà Nội 38 Tất Thắng (2016), Cảm hứng sáng tạo, NXB Sân khấu, Hà Nội 39 Tất Thắng (2018), Tiếp thu tinh hoa thi pháp kịch nước tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 40 Tất Thắng (2018), Tiếp thu tinh hoa thi pháp kịch nước tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 41 Tất Thắng (1993), Kịch hát truyền thống nhận thức từ phía, NXB Sân khấu, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Bích Thu, Tôn Thảo Miên (2000), Nguyễn Huy Tưởng – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Thị Minh Thu (2005), Kịch Việt Nam đề tài lịch sử (giai đoạn 1985 đến nay), Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lý luận phê bình Sân khấu, Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 45 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 46 Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 47 Trương Bỉnh Tỏng (1997), Nghệ thuật Cải lương trang sử, NXB Viện Sân khấu, Hà Nội 48 Đinh Quang Trung (2009), Kế thừa biến đổi sân khấu Chèo nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử Sân khấu, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội 49 Hoàng Phong Tuấn (2010), “Về khác "Lý thuyết tiếp nhận" "Mỹ học tiếp nhận" Hans Robert Jaub”, Tạp chí 143 Văn hóa Nghệ An điện tử, ghi ngày 10/7/2010, http://vanhoanghean.com.vn 50 Trương Tửu (1957), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 51 Tzvetan Todorov (2014), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, in lần thứ tư, có chỉnh lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Viện Sân khấu (1996), Hình tượng người cộng sản sân khấu, NXB Sân khấu, Hà Nội 53 Viện Sân khấu (1997), Sân khấu với hình tượng người thương binh liệt sĩ, NXB Sân khấu, Hà Nội 54 Viện Sân khấu (1999), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 55 Viện Sân khấu Sở VHTT Bình Định (2001), Phong cách nghệ thuật Tuồng Đào Tấn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ năm, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Xuân Yến (1998), Nghệ thuật Tuồng thời đại (vấn đề truyền thống cách tân), NXB Sân khấu, Hà Nội 144 145 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: KỊCH MỤC THAM KHẢO (Xếp theo thứ tự thời gian) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên tác phẩm Chén thuốc độc Tòa án lương tâm Bạn vợ Un ương Hồng Mộng Điệp Khơng tiếng vang Ông Tây An Nam Nghệ sĩ hồn Mơ hoa Con chim xanh Kiều Liên Những thư tình Kim tiền Ơng Ký Cóp Vũ Như Tơ Đồng bệnh Khúc nghê thường Tên tác giả Vũ Đình Long Vũ Đình Long Nguyễn Hữu Kim Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc Vũ Trọng Phụng Nam Xương Vy Huyền Đắc Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc Nguyễn Huy Tưởng Khái Hưng Khái Hưng Năm sáng tác/công bố 1921 1923 1927 1927 1928 1931 1931 1932 1934 1937 1937 1938 1938 1941 1942 1942 146 Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM KỊCH NÓI SÁNG TÁC NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20, TỪ 1921 ĐẾN NHỮNG NĂM 1941 (Xếp theo thứ tự thời gian) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên tác phẩm Chén thuốc độc Tây sương tân kịch Nỗi lòng tỏ Tình hối Tịa án lương tâm Dải đồng tâm Dây oan nghiệt Đồng bóng Lửa đốt lịng Hai gia đình Cái nghiện đập đồ Cái vạ đồng tiền Một nhà bị lụt Nghị ngốc Kẻ ăn mắm người khát nước Toa toa, moa moa Án Hồ Gươm Bạn vợ Cái ngà Cái đời bỏ Giời đất lên Giọt lệ sau Một người thừa Thủ phạm tơi Tịa án âm phủ Un ương Kinh Kha Lệ Chi Viên Thành Cát Tư Hãn Hoàng Mộng Điệp Tên tác giả Năm sáng tác/cơng bố Vũ Đình Long 1921 Vũ Đình Long 1922 Nguyễn Ngọc Sơn 1922 Nguyễn Từ Sơn 1922 Vũ Đình Long 1923 Trần Đại Thụ 1923 Trần Đại Thụ 1923 Trần Đại Thụ 1923 Trần Đại Thụ 1923 Tú Mỡ 1924 Tú Mỡ 1925 Tú Mỡ 1925 Nguyễn Ngọc Sơn 1925 Nguyễn Ngọc Sơn 1925 Trung Tín 1925 Trung Tín 1925 Nguyễn Hữu Kim 1927 Nguyễn Hữu Kim 1927 Nguyễn Hữu Kim Nguyễn Hữu Kim Nguyễn Hữu Kim Nguyễn Hữu Kim Nguyễn Hữu Kim 1927 Nguyễn Hữu Kim Nguyễn Hữu Kim Vy Huyền Đắc 1927 Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc 1928 147 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Hai tối tân hôn Nặng nghĩa tớ thày Chạm trán Giá mợ bớt Mợ Son Ớt không cay Sau mười lăm phút Cô Minh Nguyệt Chàng ngốc Học làm sang Kén chết Sóng Đồ Sơn Cơ Đốc Sao Đời cạo giấy Giời đất mới, nhân vật Hai gã niên Không tiếng vang Kiều đời Mồ Phượng Nguồn ân bể Ơng bảo Ông Tây An Nam Tiểu thư Văn sĩ Nghệ sĩ hồ Mơ hoa Cuối mùa Gái không chồng Cậu Chết Chiếc đèn xe đạp Cóc tía Giết mẹ Một chiều chủ nhật Người chồng Người học vẽ Vy Huyền Đắc Tương Huyền Tương Huyền Tương Huyền Tương Huyền Tương Huyền Tương Huyền Tương Huyền Nam Xương Thái Phỉ Hý Tế Ơng Hồng Ngọc Trung Mộng Vân Tản Dương Tân Việt Tử Đỗ Xuân Ủng Vũ Trọng Phụng Trần Tuấn Khải Mộng Vân Tản Dương Tùng Lâm Nam Xương Lê Công Đắc Phùng Bảo Thạch Vy Huyền Đắc Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Khái Hưng Khái Hưng Khái Hưng Khái Hưng Vũ Trọng Phụng Nguyễn Nhược Pháp Khái Hưng Nguyễn Nhước Pháp 1928 1929 1930 1930 1930 1930 1930 1931 1931 1931 1931 1931 1931 1932 1934 1935 1935 1936 1936 1936 1936 1936 1936 1936 148 67 68 69 70 71 72 73 Người mẹ Quyển sách ước Sau khiêu vũ Táo quân Thằng Cuội ngồi gốc đa Tiền Cái chết bí mật người 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 trúng số độc đắc Chiếc nhạn sương Con chim xanh Ghen Hận ly tao Kiều Liên Lịng rỗng khơng Ngã ba Những thư tình Biển lận Cái tủ chè Cái vạ đồng tiền Kim tiền Ơng Ký Cóp Xuân tươi Vũ Như Tô 90 91 92 Đồng bệnh Khúc nghê thường Nhất tiếu Khái Hưng Khái Hưng Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Khái Hưng Vũ Trọng Phụng Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ Vũ Trọng Can Vũ Trọng Can Vũ Trọng Can Vy Huyền Đắc Vy Huyền Đắc Đoàn Phú Tứ Nguyễn Huy Tưởng Khái Hưng Khái Hưng Khái Hưng 1936 1936 1936 1936 1937 1937 1937 1937 1937 1938 1938 1938 1941 1942 1942 1942 Một số tác phẩm khơng xác định xác thời điểm đời, mà có thơng tin khoảng thời gian xuất hiện, nên nghiên cứu sinh để trống phần năm sáng tác/ công bố ... biến thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến thi pháp kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 mức độ ảnh hưởng chúng - Đi tìm mối quan hệ thi pháp kịch nói Việt Nam với thi pháp. .. Cơ sở lý luận Chương 2: Kịch nói Việt Nam đời phát triển biện pháp mỹ học thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Chương 3: Đặc trưng thi pháp Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 PHẦN NỘI DUNG Chương... liệu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20 phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nói chung Trong phần tài liệu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ 20, tác giả luận án tiếp cận với tài liệu bàn đời Kịch nói Việt Nam

Ngày đăng: 07/11/2020, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w