1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp - Lý thuyết và thực trạng ở Việt Nam

39 199 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 186,62 KB

Nội dung

Đề án ĐH Kinh tế quốc dân

ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát đổi sáng tạo doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đổi sáng tạo doanh nghiệp 1.1.2 Các loại hình đổi sáng tạo doanh nghiệp… 1.1.3 Vai trò đổi sáng tạo phát triển doanh nghiệp xã hội … 1.2 Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực đổi sáng tạo … 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực đổi sáng tạo 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực đổi sáng tạo 11 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Hàn Quốc 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 17 2.2 Hình thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 19 2.3 Đánh giá lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 26 3.1 Phương hướng mục tiêu nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 26 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 28 3.3 Thiết kế khung lực đổi sáng tạo cho doanh nghiệp VN 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài Đổi sáng tạo có vai trị vơ quan trọng phát triển bền vững nhanh chóng kinh tế tồn xã hội Nghiên cứu phát triển mạnh mẽ quốc gia Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia có điểm chung lớn đầu tư lớn vào lực đổi sáng tạo Nâng cao lực đổi sáng tạo yêu cầu quan trọng cho doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh Năng lực đổi sáng tạo giá trị cốt lõi chìa khóa để doanh nghiệp vươn đến thành công tương lai Năng lực đổi sáng tạo thấp cản trở phát triển kinh tế, doanh nghiệp Do vậy, nâng cao lực đổi sáng tạo trở thành yếu tố ưu tiên hàng đầu có ý nghĩa định việc nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, tạo tảng để tăng cường lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp nội dung Chính phủ quan tâm, gắn đổi sáng tạo với tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều thể Nghị 19/NQCP ngày 18/3/2014, Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015, Nghị 19/NQ-CP ngày 28/4/2016, Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016, Quyết định 844/QĐ-TTg phê duyệt đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến 2025, v.v Những sách đã, tạo động lực cho đổi sáng tạo doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao suất chất lượng (Nguyễn Hữu Xuyên, Trịnh Minh Tâm, 2017), điều thể khía cạnh sau: Doanh nghiệp tạo sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn sản phẩm cải tiến mẫu mã, công dụng, chất lượng, kiểu dáng sản phẩm; doanh nghiệp cải tiến qui trình, phương pháp, cơng cụ/phương tiện sản xuất; doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường/khách hàng mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng, đổi sách phân phối, giá cả, xúc tiến bán hàng nhận diện thương hiệu; doanh nghiệp áp dụng mơ hình tổ chức mới, đổi phương thức, cách thức quản lý, áp dụng hệ thống quản lý, đổi phong cách điều hành, lãnh đạo nhằm tạo động lực phát huy tính sáng tạo cho người lao động tổ chức Tuy nhiên, đổi sáng tạo doanh nghiệp nhiều mặt hạn chế Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu thực trạng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam để từ đưa giải pháp để khắc phục góc độ Chính phủ thật cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam sở kinh nghiệm số quốc gia sở đánh giá thực trạng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sở lý luận lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam góc độ nhà nước Hai là, phân tích thực trạng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Ba là, đưa phương hướng giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đổi sáng tạo, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp địa bàn tồn quốc có hoạt động đổi sáng tạo (đổi sản phẩm, qui trình, tiếp thị đổi tổ chức), số liệu thu thập, xử lý từ Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề án sử dụng số liệu thứ cấp Đối với số liệu thứ cấp, đề tài tiến hành tìm kiếm, đánh giá sử dụng tài liệu cơng bố có liên quan tới đổi sáng tạo, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp sách nhà nước thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp Ngoài ra, đề án sử dụng phương pháp thống kê, mô tả Cấu trúc viết Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề án kết cấu thành chương: Chương 1: Lý thuyết lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Lời cảm ơn Trong thời gian từ bắt đầu làm đề án đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đỗ Thị Đông khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tâm hướng dẫn, bảo cho em Nhờ đó, đề án em hoàn thành tiến độ Xin gửi lời cảm ơn đến tác giả cơng trình nghiên cứu, báo cung cấp thơng tin có giá trị cho việc phân tích đề án Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp bạn học lớp để đề án em hoàn thiện Sinh viên thực Hoàng Thị Thủy CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP I.1 Khái quát đổi sáng tạo doanh nghiệp I.1.1 Khái niệm đổi sáng tạo Đổi sáng tạo trở thành động lực vững mạnh kinh tế khả cạnh tranh quốc gia Hầu hết người cho đổi mang khía cạnh cơng nghệ tạo sản phẩm bật Một số khác cho đổi gắn liền với hoạt động R&D tiến hành trường đại học, phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia hay doanh nghiệp Quan niệm cịn có hạn chế đổi sáng tạo bao hàm ý nghĩa rộng nhiều Theo định nghĩa OCED (2005), đổi sáng tạo thực sản phẩm hay cải tiến đáng kể (đối với loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể), quy trình, phương pháp marketing mới, hay phương pháp tổ chức thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hay mối quan hệ đối ngoại I.1.2 Các loại hình đổi sáng tạo doanh nghiệp Đổi sáng tạo tiến hành thơng qua nhiều hình thức, sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất hay kinh doanh (đối với hàng hóa hay dịch vụ), mơ hình tổ chức, mơ hình kinh doanh đổi xã hội (đổi định hướng trực tiếp vào lợi ích xã hội cụ thể) Bên khía cạnh này, đổi xuất điểm khác trình, bao gồm giai đoạn khái niệm, nghiên cứu phát triển, chuyển giao (sự chuyển hướng công nghệ đến tổ chức sản xuất), sản xuất triển khai, hay sử dụng thị trường Có bốn loại sáng kiến phân biệt: đổi sản phẩm, đổi quy trình, đổi tiếp thị đổi tổ chức Đổi sản phẩm đổi quy trình liên quan chặt chẽ đến khái niệm đổi sản phẩm cơng nghệ đổi quy trình công nghệ Đổi tiếp thị đổi tổ chức mở rộng phạm vi đổi so với định nghĩa trước Oslo Manual Đổi sản phẩm Đổi sản phẩm việc giới thiệu hàng hóa dịch vụ hay có cải thiện đáng kể liên quan đến đặc điểm mục đích sử dụng Điều bao gồm cải tiến đáng kể thông số kỹ thuật, thành phần vật liệu, phần mềm tích hợp, thân thiện với người dùng đặc tính chức khác Đổi sản phẩm sử dụng kiến thức, cơng nghệ mới, dựa việc sử dụng kết hợp kiến thức cơng nghệ có Đổi sản phẩm bao gồm việc giới thiệu hàng hóa dịch vụ cải tiến đáng kể đặc điểm chức mục đích sử dụng có hàng hóa dịch vụ Các sản phẩm hàng hố dịch vụ có khác biệt rõ rệt đặc điểm mục đích sử dụng so với sản phẩm trước sản xuất hãng Sự phát triển công dụng sản phẩm với thay đổi nhỏ yêu cầu kỹ thuật đổi sản phẩm Đổi quy trình Đổi quy trình việc thực cải thiện đáng kể hoạt động sản xuất, phương thức giao hàng Điều bao gồm thay đổi đáng kể kỹ thuật, thiết bị/hoặc phần mềm Đổi quy trình dùng để làm giảm chi phí sản xuất, phân phối, nâng cao chất lượng, để sản xuất cung cấp cải thiện đáng kể sản phẩm Đổi quy trình gồm phương pháp cải tiến đáng kể cho việc hình thành cung cấp dịch vụ Đó thay đổi đáng kể thiết bị, phần mềm, kỹ thuật sử dụng hay thủ tục để cung cấp dịch vụ Đổi quy trình cịn bao gồm điểm cải tiến đáng kể kỹ thuật, trang thiết bị phần mềm hoạt động hỗ trợ phụ trợ mua bán, kế tốn bảo trì Đổi tiếp thị Đổi tiếp thị việc thực phương pháp tiếp thị thay đổi đáng kể thiết kế sản phẩm bao bì, quảng cáo sản phẩm, phát triển sản phẩm hay giá thành Đổi tiếp thị bao gồm thay đổi đáng kể thiết kế sản phẩm phần định hướng tiếp thị Thay đổi thiết kế sản phẩm muốn nói đến thay đổi kiểu dáng hình thức sản phẩm mà không làm thay đổi sản chức đặc điểm sử dụng Mở rộng hơn, đổi thiết kế sản phẩm bao gồm thay đổi hình thức hương vị sản phẩm thực phẩm đồ uống, đời hương vị cho sản phẩm thực phẩm để nhắm đến phân khúc khách hàng Một ví dụ đổi tiếp thị bao bì sử dụng thiết kế chai cho loại kem dưỡng da để cung cấp cho sản phẩm vẻ khác biệt hấp dẫn phân khúc thị trường Đổi tổ chức Đổi tổ chức việc thực phương pháp tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức nơi làm việc quan hệ đối ngoại doanh nghiệp Điểm phân biệt đổi tổ chức với thay đổi khác mặt tổ chức việc thực phương pháp tổ chức (trong hoạt động kinh doanh, tổ chức nơi làm việc quan hệ bên ngoài) chưa áp dụng trước cơng ty kết định chiến lược thực quản lý Đổi tổ chức hoạt động kinh doanh liên quan đến thực phương pháp cho tổ chức hoạt động quy trình thực công việc Những đổi tổ chức nơi làm việc liên quan đến việc thực phương pháp để phân bổ trách nhiệm định phận chuyên môn công ty (và đơn vị tổ chức) mơ hình cấu hoạt động Tuy nhiên, đổi tổ chức bao gồm việc tập trung hóa hoạt động tăng cường trách nhiệm cho việc định 1.1.3 Vai trò đổi sáng tạo phát triển doanh nghiệp xã hội Thứ nhất, cải tiến sản phẩm, dịch vụ để tránh vào lối mòn Đổi sản phẩm giúp doanh nghiệp biến sẵn có thành sản phẩm tốt hơn, đáp ứng cao nhu cầu khách hàng đồng nghĩa với nâng cao doanh số doanh thu Doanh nghiệp người mở hướng tiên phong dẫn đầu thị trường dòng sản phẩm Trong giới cạnh tranh khốc liệt vòng đời sản phẩm ngày có xu hường ngắn lại đổi sản phẩm vô cần thiết tất yếu Thứ hai, đổi sản phẩm, viêc nâng cao doanh số, doanh thu, doanh nghiệp cịn tìm nhóm khách hàng hay có tiềm mà chưa khai thác thị trường Nhu cầu người vô hạn ngày cao, thị trường tìm nhiều thị phần bị lãng qn Thứ ba, đổi quy trình, dùng để làm giảm chi phí sản xuất, phân phối, nâng cao chất lượng, để sản xuất cung cấp cải thiện đáng kể sản phẩm Trong đổi quy trình, dễ thấy việc đổi công nghệ Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Nhờ tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong hướng đổi này, dịch vụ chăm sóc khách hàng đóng vai trị quan trọng tạo khác biệt cho doanh nghiệp Thứ tư, đổi sáng tạo tiếp thị Mục đích đổi tiếp thị đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, mở thị trường mới, định vị lại sản phẩm công ty thị trường,với mục tiêu tăng doanh số bán hàng công ty Đây hướng quan trọng để cải tiến giỏi sản xuất lại yếu khâu phân phối tiếp thị khó mà phát triển Tóm lại, đổi sáng tạo giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, trì mở rộng thị phần sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người thiết bị, giảm tác động xấu đến mơi trường Đặc biệt, mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi công nghệ, chất lượng sản phẩm nâng lên rõ rệt I.2 Năng lực đổi sáng tạo 1.2.1 Khái niệm lực đổi sáng tạo Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước lực đổi sáng doanh nghiệp Các nghiên cứu khái quát quan điểm cách tiếp cận khác lực đổi sáng tạo, cụ thể là: Theo Romijn Albaladejo (2002), lực đổi sáng tạo kiến thức cần thiết để tiếp thu, làm chủ cải tiến cơng nghệ có tạo công nghệ mới, công nghệ tạo góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm Cịn theo cách tiếp cận cơng nghệ Sharif (1986), lực đổi sáng tạo gồm lực thích nghi, đồng hóa, làm chủ, cải tiến, chép khả sản phẩm mới, quy trình Theo cách tiếp cận từ doanh nghiệp, lực đổi sáng tạo lực bắt nguồn từ quy trình, hệ thống nguồn lực huy động vào hoạt động đổi quy trình hay đổi sản phẩm doanh nghiệp, qua góp phần nâng cao suất chất lượng (Chen, 2009) Lawson Samson (2001) định nghĩa lực đổi sáng tạo áp dụng nguồn lực để liên tục chuyển đổi kiến thức ý tưởng thành sản phẩm mới, quy trình hệ thống có 10 lợi cho doanh nghiệp bên liên quan Assink (2006) định nghĩa lực đổi sáng tạo áp dụng lượng bên để khám phá tạo ý tưởng khái niệm mới, để thử nghiệm giải pháp phát hội tiềm thị trường để chúng trở thành đổi hiệu Trên thực tế, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp bắt nguồn từ kỹ xảo khả sử dụng nguồn lực phản ảnh “khả liên tục chuyển đổi kiến thức ý tưởng thành sản phẩm, quy trình, hệ thống mang lại lợi ích cho doanh nghiệp chủ thể liên quan Theo cách tiếp cận công nghệ, lực đổi sáng tạo coi sóng q trình nhận thức đường phát triển công nghệ nước phát triển Trước cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào lựa chọn kỹ thuật nhập thiết bị kỹ thuật sau lựa chọn nhập cơng nghệ Hậu tiêu cực nhận thức trả giá đắt cho công nghệ mua khả nhận biết, nắm vững triển khai sử dụng cịn q yếu, cơng nghệ sử dụng khơng thích ứng với nguồn lực, điều kiện, nơi áp dụng dẫn đến hiệu thấp Như vậy, lực đổi sáng tạo đề cập đến yếu tố khả nguồn lực yếu tố đầu vào để tạo kết đổi sáng tạo Theo đó, lực đổi sáng tạo kiến thức kỹ cần thiết để tiếp thu, tinh thông cải tiến công nghệ có tạo cơng nghệ Năng lực đổi sáng tạo lực doanh nghiệp bắt nguồn từ quy trình, hệ thống, cấu tổ chức, mà huy động vào hoạt động đổi sản phẩm, quy trình, marketing tổ chức 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Năng lực đổi sáng tạo thể thông qua hoạt động đổi sản phẩm, đổi quy trình, đổi marketing đổi tổ chức a Về đổi sản phẩm Theo OECD (2005), đổi sản phẩm đánh giá theo tiêu chí sau (Bảng 1.1): Mức độ thường xuyên cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, công cụ sản phẩm; Mức độ thường xuyên giới thiệu sản phẩm hoàn toàn thị trường; Mức độ thường xuyên cải tiến chất lượng sản phẩm; Mức độ thường xuyên sử dụng nguyên vật liệu thiết kế sản phẩm; Mức độ thường xuyên ứng dụng công nghệ thiết kế sản phẩm Bảng 1.1 Đổi sáng tạo sản phẩm doanh nghiệp 25 Thứ ba, phối hợp doanh nghiệp trường đại học, tổ chức nghiên cứu mờ nhạt Những số nói phần phản ánh lực mối liên kết trường, tổ chức nghiên cứu khu vực doanh nghiệp Ở nước phát triển, trường đại học tổ chức nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc tiến hành nghiên cứu để cung cấp thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp, Việt Nam hoạt động lẻ tẻ, manh mún Nhiều trường đại học có nghiên cứu mang tính ứng dụng nghiên cứu lại khơng có địa sử dụng cụ thể Chất lượng đào tạo trường đại học hạn chế, thiếu tính gắn kết với thực tế, khiến nhân lực đào tạo thiếu trình độ khả tích cực tham gia vào hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp quan, tổ chức xã hội Trong thực lực doanh nghiệp chưa đủ vững để nghiên cứu phát triển sản phẩm, doanh nghiệp đói công nghệ, mà tỉ lệ chuyển giao 1% có nghĩa cần đặt lại lực nghiên cứu trường, tổ chức nghiên cứu Hoặc trường, tổ chức làm sản phẩm để mua, trường, tổ chức nghiên cứu chưa có kết bán Trong đó, đầu tư nhiều cho đề tài KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước khả hỗ trợ cho trung tâm đổi sáng tạo lại không cao Thứ tư, lực nguồn nhân lực phục vụ đổi sáng tạo doanh nghiệp chưa cao 26 Chỉ có 6-10% nhân viên tổng số nhân viên làm việc có liên quan đến đổi sáng tạo Về mức độ sáng tạo nhân viên doanh nghiệp, 56% doanh nghiệp đánh giá khả sáng tạo nhân viên yếu Khơng có doanh nghiệp đánh giá nhân viên sáng tạo Các doanh nghiệp thiếu hệ thống đánh giá lực nhân viên đổi sáng tạo Tuy vậy, hầu hết doanh nghiệp có quy định khen thưởng nhân viên có sáng kiến, song số khen thưởng Nguyên nhân nhận định mức chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động đổi sáng tạo hàng năm Theo nghiên cứu VERP, số lượng doanh nghiệp đầu tư 100 triệu đồng cho việc đào tạo nhân lực chiếm đa số 47% tổng số doanh nghiệp Với mức từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng có 34%, mức 500 triệu đồng đến tỷ đồng có 7% cịn mức tỷ đồng 12% dành cho doanh nghiệp quy mô lớn Từ phân tích thấy, doanh nghiệp Việt có quan tâm đầu tư vào đổi sáng tạo lực yếu Doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến R&D, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Thực trạng đặt nhiều nhiệm vụ để nâng cao đổi sáng tạo doanh nghiệp 27 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng mục tiêu nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 3.1.1 Phương hướng - Thứ nhất, nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với chủ trương phát triển khởi nghiệp đổi sáng tạo Hệ thống sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi sáng tạo phù hợp, tạo chuyển biến tích cực hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp điều cần thiết để góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước - Thứ hai, bước gia tăng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa thực hoạt động đổi sáng tạo Đổi sáng tạo động lực then chốt để phát triển, đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh Để làm tốt điều này, nhà nước cần tăng mức đầu tư ưu tiên đầu tư cho nhiệm vụ khoa học công nghệ quốc gia, sản phẩm quốc gia, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực, đặc biệt doanh nghiệp cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ - Thứ ba, nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp thời gian tới phải phù hợp, quán với tiến trình đổi KT-XH, tiến trình hội nhập kinh tế giới gia nhập tổ chức quốc tế, đồng thời phải đảm bảo có lộ trình rõ ràng kiểm sốt Trên thực tế, hệ thống sách thời gian qua có tác động tích cực định đến hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp, hiệu quả, hiệu lực chưa cao nên chưa tạo động lực mạnh mẽ buộc doanh nghiệp 28 phải đổi sáng tạo Trong thời gian tới Nhà nước cần đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện, ban hành sách phù hợp với tình hình hồn cảnh Doanh nghiệp trung tâm q trình đổi cơng nghệ quốc gia, địa ứng dụng công nghệ quan trọng mang tính định kinh tế Để đẩy mạnh đổi sáng tạo doanh nghiệp, trước hết việc nâng cao lực, trình độ công nghệ, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề Điều cần vào liệt bên có vai trị thiết yếu, trước hết thân doanh nghiệp với vai trò trung tâm đổi sáng tạo, tiếp đến tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cần thiết cho doanh nghiệp thiết chế hỗ trợ khác ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ - Thứ tư, đổi sáng tạo doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh khơng có hoạt động đổi sáng tạo, khơng có liên kết với đơn vị hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đổi công nghệ sản phẩm doanh nghiệp khơng có giá trị gia tăng bị sản phẩm tương tự chiếm lĩnh thị trường Doanh nghiệp khơng có sản phẩm ngày bị tụt hậu dẫn đến phá sản Dù vậy, suy cho cùng, hoạt động đổi sáng tạo định tự thân doanh nghiệp lựa chọn đổi để phát triển hay không đổi phá sản, Nhà nước khó khơng thể định thay Để vượt qua rào cản có, Chính sách nhà nước trước hết phải làm cho doanh nghiệp thấy rõ lợi ích đổi sáng tạo mang lại, xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, có tính cạnh tranh cao cần thiết phải đổi để tồn Khi sách hỗ trợ từ phía nhà nước động lực khuyến khích doanh nghiệp thuận lợi trình đổi sáng tạo 3.1.2 Mục tiêu Thứ nhất, nhà nước cần tiếp tục đổi thể chế, tạo mơi trường sách thuận lợi để thúc đẩy doanh nghiệp đổi sáng tạo phù hợp với kinh tế thị trường, khơng phân biệt loại hình sở hữu việc hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ trình hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới, góp phần tạo việc làm, tăng suất lao động, tạo chuyển biến cấu ngành nghề tích cực

Ngày đăng: 05/11/2020, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Xuân Nhạ & Lê Quân (2013), ‘Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29 (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ & Lê Quân
Năm: 2013
4. OECD, The World Bank (2013), OECD Reviews of Innovation Policy: Science, Technology and Innovation in Viet Nam 2012, OECD Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: OECD Reviews of Innovation Policy: Science,Technology and Innovation in Viet Nam 2012
Tác giả: OECD, The World Bank
Năm: 2013
5. Bộ Khoa học và Công nghê (2016), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghê
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2016
6. Nguyễn Đình Bình & Nguyễn Hữu Xuyên (2015), Đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp hỗ trợ, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp hỗ trợ
Tác giả: Nguyễn Đình Bình & Nguyễn Hữu Xuyên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2015
7. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, Chủ đề Nâng cao năng lực đổi mới của doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề Nâng cao năng lựcđổi mới của doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị quốc gia
8. Christensen C.M. & Raynor M.E. (2003), Giải pháp cho đổi mới sáng tạo (Hoàng Ngọc Bích dịch), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp cho đổi mới sáng tạo
Tác giả: Christensen C.M. & Raynor M.E
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2003
9. Michael Edward Ottaviano (2004), Assessing and improving the enablers of innovation: the development of an Innovation Capability Assessment instrument 10. Sungchul Chung, Innovation, Competitiveness, and Growth: Korean Experiences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing and improving the enablers of innovation: the development of an Innovation Capability Assessment instrument"10. Sungchul Chung
Tác giả: Michael Edward Ottaviano
Năm: 2004
2. Ngân hàng Thế giới, Tóm tắt báo cáo đánh giá khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam Khác
3. ThS Trần Thùy Linh & ThS Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), ‘Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Công Thương Khác
11. Vũ Văn Khiêm & Bùi Tiến Dũng (2018), ‘Xây dựng khung năng lực cho doanh nghiệp phù hợp với thực tế ở Việt Nam’, JSTPM Tập 7 (số 2) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w