1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T3 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

7 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29 KB

Nội dung

Ngày soạn:3/9/2020 Tiết:3 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt: sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ; giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt: chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản; kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành - cơng vụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Năng lực, phẩm chất: -Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực suy luận - Giáo dục cho học sinh tính trung thực, đồn kết, khoan dung, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, tính tự phát biểu ý kiến, phát huy khả thân Giáo dục cho hs tính giản dị, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc Nội dung tích hợp, lồng ghép: - GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… - GDĐĐ: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG Giáo dục Học sinh khuyết tật (nếu có HSKT) II Phương pháp: Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày phút kết thảo luận Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên : nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, văn làm ngữ liệu… Chuẩn bị học sinh: đọc kĩ SGK, soạn theo hướng dẫn nhà GV III TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp Lớp 6A2 6A3 6A4 Kiểm tra cũ: 3.Các hoạt động mới: Ngày dạy 10/9/2020 9/9/2020 8/9/2020 Hoạt động GV HS A Hoạt động khởi động HS vắng Không Không Không Nội dung ghi bảng - Mục tiêu: Nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học - Phương pháp: vấn đáp - Năng lực cần đạt: Giải vấn đề - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm với với người em cần làm gì? HS suy nghĩ, trả lời (nói, viết, cử chỉ, hành động ) GV chốt GV: Nội dung biểu đạt thực thông qua hoạt động giao tiếp Vậy giao tiếp gì? Giao tiếp sử dụng với mục đích giao tiếp nào, tìm hiểu học ngày hơm B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức bài, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Năng lực cần đạt: Làm việc nhóm, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, tổng hợp, khái quát - Thời gian: 25 phút - Cách thức tiến hành: *Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu văn PTBĐ - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn - Năng lực cần đạt: Giải vấn đề - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: ? Trong sống, muốn biểu đạt cho người khác biết tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng em làm nào? GV: Nói viết dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngôn từ mà người hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gửi gắm Đó giao tiếp Trong sống, giao tiếp đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Khơng có giao tiếp, người khơng thể hiểu nhau, trao đổi với điều Xã hội khơng cịn tồn ? Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt ? Việc em đọc báo xem truyền hình có phải giao tiếp khơng? Vì sao? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt ? Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV yêu cầu HS đọc câu ca dao SGK/16 Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc HS thực ? Câu ca dao sáng tác để làm gì? Để khuyên nhủ cần biết giữ vững lập trường, không dao động người khác thay đổi, nghĩa phải kiên định trước tác động ngoại cảnh ? Câu liên kết với câu vần ý? câu có liên kết chặt chẽ vần ý, ý câu sau I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt Văn mục đích giao tiếp * Phân tích ngữ liệu: Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mình, ta nói viết => Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ - Muốn biểu đạt đầy đủ trọn vẹn để người khác hiểu phải nói (viết) có đầu có cuối, mạch lạc rõ ràng, có lí lẽ -> tạo lập văn - Câu ca dao (SGK/16): + Mục đích: khuyên nhủ + Chủ đề: giữ chí cho bền giải thích nói rõ cho ý câu trước (câu đưa lời khun “giữ chí cho bền”, câu nói rõ “giữ chí cho bền” nào) ? Theo em câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý chưa ? Nó coi VB không? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt ? Lời phát biểu thầy Hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải văn khơng ? Vì sao? Lời phát biểu thầy Hiệu trưởng lễ khai giảng năm học văn Vì có chủ đề, có mạch lạc, biểu đạt ý trọn vẹn (nêu thành tích năm qua, nhiệm vụ năm học mới, cổ vũ GV học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học) ? Bức thư em viết cho bạn, đơn xin nghỉ học, truyện cổ tích, thiếp mời có phải văn bản? Đều văn ? Vậy em hiểu văn bản? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Người ta dùng VB để thực mục đích định Đó mục đích giao tiếp Ví dụ: MĐ thư hỏi thăm, thể quan tâm, bày tỏ tình cảm… GV: Có kiểu VB thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng Thảo luận nhóm (2p) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn: hoàn thiện bảng SGK/16 HS thực nhiệm vụ TT Kiểu văn Mục đích giao Ví dụ bản, PTBĐ tiếp Tự Trình bày diễn Truyện Bánh biến việc chưng bánh giầy Miêu tả Tái trạng Tả bơng hoa: thái vật, màu sắc, hình người dáng, hương thơm Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, Bày tỏ tình cảm xúc cảm yêu thương với - Câu câu liên kết chặt chẽ vần ý -> Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý -> Là văn (viết) => Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực mục đích giao tiếp Kiểu văn phương thức biểu đạt văn - Có loại văn phương thức biểu đạt: + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh + Nghị luận + Hành cơng vụ 4 Nghị luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp mẹ Bàn luận câu tục ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” Văn thuyết minh thành phần, công dụng, cách sử dụng in bao bì đồ dùng Đơn từ, báo cáo, thơng báo, giấy mời… Hành Trình bày ý – công vụ muốn, định, thể quyền hạn, trách nhiệm người người GV: Lớp 6: Văn tự sự, miêu tả; lớp 7: văn biểu cảm, nghị luận; lớp 8: văn thuyết minh, nghị luận; lớp 9: văn hành – cơng vụ… GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/17 Ghi nhớ (SGK/17) HS đọc C Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp - Năng lực cần đạt: giải vấn đề - Thời gian: 5p - Cách thức tiến hành: HDHS làm tập1 II Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu tập? Bài tập 1: - Đọc kĩ phần cho, dựa vào mục đích giao tiếp a Tự để phân loại phương thức biểu đạt phần b Miêu tả - GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh HD hs làm Bài tập 2: Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập? - Truyền thuyết ‘‘Con - Xác định rõ mục đích giao tiếp cách trình bày Rồng cháu Tiên’’ thuộc mục đích để xác định PTBĐ VB kiểu văn tự -Trong chuỗi việc cô liệt kê bảng,thì tìm văn trình bày diễn việc 1(việc kết duyên LLQ Âu Cơ) có biến việc câu văn tái trạng thái vật người -HS tìm câu văn miêu tả Lạc Long Quân Và Âu Cơ,sau gạch chân GV Chốt: Mỗi kiểu văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt,nhưng có phương thức biểu đạt D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp - Năng lực cần đạt: giải vấn đề - Thời gian: 3p - Cách thức tiến hành: ? Lấy thêm ví dụ thực tế việc sử dụng PTBĐ phù hợp với tình giao tiếp? HS tự bộc lộ GV đánh giá, định hướng (VD: Viết thư -> Biểu cảm; Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho du khách địa danh -> thuyết minh…) E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Năng lực cần đạt: giải vấn đề, sáng tạo - Thời gian: 5p - Cách thức tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn Bài thơ Con cóc có ? Truyện tiếu lâm VN kể rằng, xưa có anh học yếu tố sau văn trị tự cho hay chữ, rủ làm thơ Đang bản: Có chủ đề thống tìm đề tài thấy cóc hang nhảy ra, (con cóc); Có liên anh rung đùi ngâm: Con cóc hang/ Con kết (lặp từ “con cóc”và cóc nhảy Một anh tiếp: Con cóc ngồi Anh lặp mơ hình câu); Có thứ ba tiếp ln: Con cóc nhảy Thế họ tự cho mạch lạc (trình tự trước làm thơ hay, ngâm sau: hang -> nhảy ngâm lại: -> ngồi -> nhảy đi); Con cóc hang Có PTBĐ: tự Con cóc nhảy Nhưng khơng thành Con cóc ngồi văn khơng nói Con cóc nhảy lên điều gì, tức Bài thơ Con cóc coi văn khơng? khơng thực Vì sao? HS thực nhiệm vụ GV chốt mục đích giao tiếp Củng cố: Giáo viên yêu cầu hs thực tập sau Vận dụng kiến thức học để giải thích câu nói: “Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Hướng dẫn nhà: - Học cũ: Học thuộc ghi nhớ SGK/17; làm tập 3, 4, SBT/15 - Chuẩn bị mới: Từ cấu tạo từ tiếng việt + Trả lời theo câu hỏi SGK + Viết đoạn văn (5 câu) chủ đề tự chọn để tiết sau trình bày V Rút kinh nghiệm: - ... mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực mục đích giao tiếp Kiểu văn phương thức biểu đạt văn - Có loại văn phương thức biểu đạt: + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh + Nghị luận + Hành cơng... việc câu văn tái trạng thái vật người -HS tìm câu văn miêu tả Lạc Long Quân Và Âu Cơ,sau gạch chân GV Chốt: Mỗi kiểu văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, nhưng có phương thức biểu đạt D... Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt Văn mục đích giao tiếp * Phân tích ngữ liệu: Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mình, ta nói viết => Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận

Ngày đăng: 05/11/2020, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w