Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
164,76 KB
Nội dung
Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 HIỆNTRẠNGCỦADOANHNGHIỆPPHẦNMỀMVIỆTNAM 1. Tổng quan về doanhnghiệpphầnmềm 1.1 Khái niệm Doanhnghiệp CNTT là các doanhnghiệp được xem là chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực CNTT, nếu có trên một nửa số hạng mục đăng ký kinh doanh (từ 50% trở lên) thuộc lĩnh vực CNTT DNPM là doanhnghiệp có từ 50% doanh số CNTT là doanh số phầnmềm 1.2 Phân loại DNPM ViệtNam Theo sự phân loại của Hội Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh, DNPM trong nước được tạm xếp vào 4 nhóm: rất nhỏ (micro), nhỏ (small), vừa (middle), một số ít có quy mô lớn (large) và hàng đầu (top). Doanhnghiệp rất nhỏ (micro) : dưới 10 nhân lực và /hoặc doanh số tối đa đến 30.000 USD/ năm; tương đương khoảng 2.500 USD/ tháng. (năng suất tối đa 3.000 USD/ năm/ người). Doanhnghiệp nhỏ (small): từ 10 đến dưới 30 nhân lực và /hoặc doanh số từ 100.000 USD/ năm đến tối đa là 150.000 USD/ năm; tương đương từ 8.500 USD/ tháng đến tối đa là 12.500 USD/ tháng. (năng suất tối đa 5.000 USD/ năm/ người). Doanhnghiệp vừa (middle): từ 30 đến dưới 100 nhân lực và /hoặc doanh số từ 250.000 USD/ năm đến tối đa là 800.000 USD/ năm; tương đương từ 20.000 USD/ tháng đến tối đa 60.000 USD/ tháng (năng suất tối đa 8.000 USD/ năm/ người). Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc1 1 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Doanhnghiệp lớn (large): từ 100 đến dưới 300 nhân lực và /hoặc doanh số từ 2.000.000 USD/ năm đến tối đa là 3.000.000 USD/ năm; tương đương 170.000 USD/ tháng đến tối đa là 250.000 USD/ tháng (năng suất tối đa 10.000 USD/ năm/ người). Doanhnghiệp hàng đầu (top): trên 300 nhân lực. Năng suất từ 10.000 USD/ tháng/ người. 1.3 Tỷ lệ DNPM trong số các DN đăng ký hoạt động PM Năm 2002, cả nước có khoảng 350 đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh CNTT, trong đó có khoảng 200 đơn vị đăng ký hoạt động phần mềm. HCA ước lượng trong số này có khoảng 40% số đơn vị đăng ký (80 đơn vị) nhưng không hoạt động, 25% (50 đơn vị) hoạt động rồi ngưng, khoảng 35% (70 đơn vị) sẽ bổ xung vào số đơn vị phầnmềm “sống được” (Nguồn: Báo Cáo Toàn Cảnh CNTT 2003 – HCA). Tỷ lệ này không thực sự phán ánh tình trạng khó khăn của DNPM. Con số 40% đơn vị đăng ký nhưng không hoạt động trong lĩnh vực phầnmềm là số doanhnghiệp không chủ yếu làm phần mềm. Tỷ lệ tình trạng “sống được” là 35% này trong trường hợp các địa phương chưa có số liệu thống kê đầy đủ hoặc chưa tổ chức khảo sát hoặc chưa tổ chức khảo sát số doanhnghiệp thực sự hoạt động trong lĩnh vực phần mềm. Như vậy, trong 200 doanhnghiệp đăng ký hoạt động phầnmềm trên đây, số doanhnghiệp thực sự hoạt động phầnmềm là 120 đơn vị, trong số này có 50 đơn vị (40%) hoạt động sau một thời gian rồi ngưng và có 70 đơn vị (60%) tồn tại được. Dù sao, số doanhnghiệp tồn tại được cũng không phải là khả quan đối với một ngành có triển vọng như ngành CNPM. Cần phải nâng tỷ lệ sống được từ 60% như hiện nay lên 70% - 80%. Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc2 2 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.4 Môi trường hoạt động của DNPM. Trong kinh doanh, DNPM chịu sự chi phối của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Tuy nhiên, có thể nói rằng DNPM chịu tác động mạnh mẽ của môi trương kinh doanh và môi trường xã hội. Các chính sách ưu đãi trong CNPM và việc hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước là 2 yếu tố tích cực đến sự phát triển CNTT tác động khá tiêu cực đến DNPM. Có thể nói các doanhnghiệp CNTT nói chung và DNPM nói riêng đã chịu tác động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh và môi trường xã hội, trong đó có yếu tố quan trọng là chính sách của Nhà nước và hoạt động của bộ máy quản lý từ cấp trung ương đến các địa phương. Trong các năm từ 2000 đến 2004, các chính sách của Đảng và Chính phủ liên quan đến ứng dụng và phát triển CNTT ViệtNam đã được triển khai từng bước, bắt đầu từ việc ban hành chiến lược, xây dựng kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển CNTT đến năm 2005, xây dựng các bộ máy cấp vĩ mô là Bộ Bưu chính, Viễn thông; đổi mới Ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT, kiện toàn bộ máy Nhà nước về CNTT tại địa phương, thành lập các Sở Bưu chính, Viễn thông tại TP. HCM, Hà Nội và các tỉnh thành. Năm 2004, Chính phủ cũng thể hiện việc đặc biệt khuyến khích đầu tư vào ngành CNPM bằng các chính sách thuế ưu đãi ở mức cao nhất. Ngày 22 tháng 12 năm 2004, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 123/2004/TT-BTC hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế đối với doanhnghiệp sản xuất sản phẩm và làm dịch vụ phần mềm. Những ưu đãi này tập trung vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu và thuế thu nhập cá nhân. Trong 2 năm 2004 và 2005, Quốc Hội và các bộ ngành cũng đã soạn thảo các dự thảo Luật Giao dịch điện tử, Luật Sở hữu trí tuệ và Luật CNTT. Năm Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc3 3 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2004 là năm đầu tiên Chính phủ duyệt chương trình xúc tiến thương mại cho các doanhnghiệp CNTT, thông qua các hiệp hội. Năm 2005 cũng là năm đầu tiên Bộ Bưu chính, Viễn Thông xây dựng các kế hoạch phát triển CNPM, phát triển bưu chính-viễn thông và Internet và gần đây nhất là chiến lược phát triển CNTT-TT củaViệtNam đến năm 2010. Nhìn chung, các ý kiến của DNPM đều cho rằng môi trường chính sách có tác động tích cực đối với hoạt động doanh nghiệp. Các cầu nối giữa doanhnghiệp với chính quyền thông qua tổ chức hiệp hội, các kênh truyền thông đã có nhiều thuận lợi. Cộng đồng CNTT và doanhnghiệp đã được tiếp cận từ cộng đồng hoặc từ chính quyền địa phương đã đến được với lãnh đạo cấp cao của đất nước, nhiều thành tích hoạt động đã được ghi nhận kịp thời. Mặc dù vậy, việc không xây dựng được các kế hoạch cụ thể trong các năm vừa qua do bộ máy chuyên trách quản lý ngành CNTT từ trung ương đến các địa phương mới thành lập, đang trong quá trình kiện toàn tổ chức đã hạn chế phần nào sự tăng trưởng của DNPM. Mặt khác, các cơ chế chính sách cụ thể chậm được ban hành cũng khiến cho việc mở rộng thị trường ở khu vực nhà nước gặp trở ngại. Sự thiếu nhất quán trong việc thực thi các chủ trương chính sách ưu đãi cho phát triển CNPM đã đem lại những quan ngại cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực CNPM. 1.5 Đánh giá nhu cầu của các DNPM để hình thành và phát triển Vốn Vấn đề thiếu vốn để có thể thành lập, sản xuất và phát triển của DNPM hiện nay chưa có giải pháp hỗ trợ nào được thực thi. Quy đầu tư mạo hiểm hay còn được gọi là đầu tư triển vọng là một hoạt động kinh doanh không nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp. Có ý kiến cho rằng tìm nguồn vốn là vấn Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc4 4 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đề củadoanhnghiệp và của ngân hàng. Doanhnghiệp hoạt động kinh doanh thì phải vay vốn ở ngân hàng theo quy định cần thiết như thế chấp tài sản. Điều này đúng trong trường hợp bình thường, phát triển ngành CNPM thì cần tìm ra giải pháp có tính đột phá. Nhà nước cần chấp nhận một tỷ lệ tổn thất trong việc hỗ trợ DNPM vay vốn. Đây cũng là yêu cầu để nâng cao tỷ lệ “sống được” của DNPM. Sự tổn thất từ 60% đến 70% doanhnghiệp hoặc nếu chỉ là 50% cũng là một tổn thất rất lớn không những về chi phí xã hội mà còn làm chậm việc đạt được mục tiêu phát triển CNPM. Nhân sự DNPM không nêu vấn đề thiếu nhân sự, không nêu vấn đề nhân sự thiếu trình độ mà nêu khó khăn vì nhân sự không ổn định. Như vậy, nhu cầu về nhân sự mà một trong số công ty nêu ra có thể là vấn đề bức bách nhưng không hẳn là vấn đề cơ bản. Cần bảo đảm để giải quyết một khủng hoảng thiếu nhưng không đem đến một khủng hoảng thừa. Khủng hoảng thừa có thể không chỉ vi chưa xác định địa chỉ cung cấp mà còn có thể vì chưa tạo đủ điều kiện môi trường để các địa chỉ đó xuất hiện trên thực tế. Có trường hợp doanhnghiệp một năm trước còn xem nhân lực là vấn đề bức xúc nhưng ngay trong năm sau đã giải quyết ổn thoả nhu cầu phát triển nhân sự của mình. Trở lại vấn đề nhân sự không ổn định của các DNPM vừa và nhỏ, chúng ta thấy không chỉ là nhân sự không ổn định mà bản thân các doanhnghiệp khó giữ được sự ổn định. Như vậy vấn đề chính là việc xây dựng và định hình được môi trường kinh doanh ổn định cho DNPM. Đây chính là vấn đề khó khăn cho các DNPM, đặc biệt trong buổi đầu thành lập. Thị trường Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc5 5 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hai thiếu thốn lớn của DNPM trong vấn đề thị trường là thiếu thông tin và thị trường không ổn định. Trong đó, thiếu thông tin là vấn đề lớn nhất. DNPM ngoài việc tự bản thân phải thu thập thông tin thì rất cần được hỗ trợ từ nhà nước những thông tin về thị trường, như các quốc gia khác vẫn làm để hỗ trợ DNPM của họ. Đối với thị trường CNTT nội địa, khách hàng lớn nhất hiện nay là khu vực nhà nước. Hàng năm, DNPM cần được thông báo công khai, đầy đủ và cùng lúc về nhu cầu thực hiện các dự án phát triển CNTT của các bộ ngành trung ương cũng như các cơ quan, sở ngành của tất cả các địa phương. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cơ quan quản lý CNTT các cấp. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho DNPM phát triển thị trường, cần phải tháo gỡ những ràng buộc làm cản trở tính cạnh tranh củadoanh nghiệp, như giải quyết nhu cầu kết nối viễn thông giá rẻ (qua vệ tinh chẳng hạn), tiết kiệm chi phí cho những doanhnghiệp thực sự có nhu cầu. Điều nay sẽ làm tăng lợi thế thu hút đầu tư vào ngành CNPM. Những vấn đề của DNPM có quy mô lớn. Bên cạnh sự tăng trưởng nhanh về số lượng các DNPM thì ngày càng xuất hiện nhiều DNPM có tên thương hiệu, có đủ sức cung cấp các giải pháp và sản phẩm tốt cho thị trường trong nước. Quy mô doanhnghiệp ngày càng lớn cũng đòi hỏi trình độ quản lý doanhnghiệp ngày càng cao, càng có nhiều thách thức khác phát sinh. Luật pháp về bảo hộ sở hữu trí tuệ và bản quyền tác giả vẫn còn nhiều bất cập là mối lo ngại và nguy cơ rủi ro cao đối với các DNPM hàng đầu cung cấp phầnmềm trong nước. Nguy cơ tranh chấp sản phẩm có chiều hướng gia tăng trong những năm tới, cũng như sự cạnh tranh của các phầnmềm và giải Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc6 6 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 pháp từ nước ngoài là thách thức lớn đối với DNPM trong nước hiện nay. 1.6 Ứơc tính số lượng DNPM thực sự hoạt động trong cả nước Tổng hợp số liệu điều tra DNPM đang hoạt động ở Hà Nội, TP. HCM và các tỉnh thành khác, ta có số DNPM cả nước ước khoảng 722 đơn vị, theo bảng sau: Số lượng DNPM hiện đang hoạt động trong cả nước (Nguồn: HCA) Ước tính doanhnghiệpphầnmềm Số lượng Tỷ lệ Hà Nội 290 40% TP. Hồ Chí Minh 372 52% Các tỉnh thành khác 60 8% Cả nước 722 100% 2. Vai trò của các khu CNPM tập trung đối với sự phát triển DNPM ViệtNam 2.1 Tình hình hoạt động của các khu CNPM tập trung a) Trung tâm Công nghệ Phầnmềm Sài Gòn (SSP) Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc7 7 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục đích SSP được thành lập năm 2000, tại một vị trí trung tâm thành phố, đặc biệt thuận lợi về mặt địa lý. SSP được UBND thành phố quan tâm, đầu tư ngay từ ban đầu bằng các khoản vay không lãi suất (14 tỷ đồng), cấp chuyển từ kinh phí trung ương (khoảng 3 tỷ đồng), điều chuyển nhiệm vụ quản lý và khai thác Phòng thí nghiệm CNTT từ Ban chỉ đạo CNTT Thành phố (giai đoạn trước 2000), cho phép lắp đặt ăng ten VSAT kết nối Internet qua vệ tinh. Hiện nay cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, vị trí của SSP vẫn là một môi trường lý tưởng đối với các DNPM. Một trong các nhiệm vụ ban đầu, cũng như mục đích thành lập SSP là để hình thành như một Vườn ươm hỗ trợ, nuôi dưỡng các DNPM mới và non trẻ, chưa có đủ điều kiện để phát triển nhanh và là nơi thực thi chính sách hỗ trợ các DNPM. Quá trình hoạt động Từ năm 2000 đến năm 2002, SSP là địa chỉ thu hút nhiều DNPM, hỗ trợ về giá thuê văn phòng có chi phí thấp, kết nối Internet tốc độ cao. Từ sau năm 2002, đơn vị quản lý SSP liên tục tăng giá thuê văn phòng và các dịch vụ, làm hàng loạt các DNPM vừa và nhỏ không thể trụ được tại đây. Cho đến thời điểm năm 2005, tại SSP chỉ còn 01 doanhnghiệp quy mô lớn (Global Cybersoft), cùng với 10 DNPM khác. Nhìn chung các DNPM trong SSP không còn nhận được ưu đãi hay hỗ trợ gì nữa. Đơn vị chủ quản hiện nay của SSP cũng trở thành một doanhnghiệp sản xuất phần mềm. Như vậy xét về hiệu quả kinh tế thì việc khai thác toà nhà cho thuê có phần nguồn thu tăng, do tăng giá thuê văn phòng, nhưng xét về mục đích ban đầu là hỗ trợ, ươm tạo DNPM thì coi như không đạt được. Mặc dù chúng ta không phủ nhận vai trò lịch sử của SSP là đã góp phần thúc đẩy sự ra đời của Khu Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc8 8 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CNPM tập trung tại các địa phương, trong đó tại TP. HCM có Công viên Phầnmềm Quang Trung (2001), toà nhà E-Town của Công ty REE (2002), Khu CNPM Đại học Quốc gia TP. HCM (2003). b) Công viên Phầnmềm Quang Trung (QTSC) Mục đích QTSC được thành lập từ năm 2001, với quy mô diện tích đến 43 ha, có mục tiêu hình thành một cơ sở hạ tầng hoàn hảo để tiếp nhận các nhà đầu tư trong và ngoài nước tới phát triển CNPM, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh của ngành CNPM, mà SSP không thể thoả mãn được do có quy mô quá nhỏ. QTSC còn là nơi thực thi các chính sách hỗ trợ, ưu đãi, thu hút đầu tư đối với các DNPM và các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thực hiện chức năng ươm tạo DNPM. Quá trình hoạt động Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đảm bảo các điều kiện kinh doanh cho các DNPM về cơ bản đã hoàn thành trong năm 2005. QTSC có hệ thống viễn thông hiện đại vào bậc nhất, kết nối trực tiếp với 2 cổng ra quốc tế, tổng băng thông 68Mbps. Các dịch vụ được cung cấp trong QTSC ngày càng hoàn hảo như nhà hàng ăn uống, khu nhà ở và biệt thự, phương tiện đưa rước vận chuyển. Các chính sách ưu đãi nhà đầu tư và hỗ trợ DNPM được triển khai có hiệu quả tại QTSC.Tại đây đã thu hút được các nhà đầu tư đăng ký thuê đất, lấp đầy toàn bộ diện tích và hiện các nhà đầu tư đang tiến hành xây dựng các toà nhà cao ốc văn phòng hiện đại, phục vụ các DNPM với tổng vốn đầu tư đăng ký trên toà nhà cao ốc văn phòng hiện đại, phục vụ các DNPM với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 1000 tỷ đồng. Trong thời gian từ năm 2001 đến nay, QTSC đã tiếp nhận và hỗ trợ ra đời 65 DNPM mới. Thương hiệu và khả năng Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc9 9 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam ____________________________________________________________ We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thu hút đầu tư của QTSC ngày càng được củng cố. Các hoạt động hỗ trợ DNPM bên trong QTSC, mà tiêu biểu là các cuộc gặp gỡ doanhnghiệp (business matching), các hoạt động xúc tiến thương mại cộng với chính sách ưu đãi giá cho thuê văn phòng, dịch vụ hoàn hảo đã tạo môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao cho các DNPM. Môi trường thuận lợi với các dịch vụ dùng chung trong QTSC là nguyên nhân trực tiếp đem lại hiệu quả hoạt động của DNPM. Tỷ lệ sống sót của các DNPM tại QTSC đạt 70%, là cao gấp đôi so với tỷ lệ 35% DNPM sống sót tại TP. Hồ Chí Minh. QTSC đang là một mô hình Khu CNPM tập trung hoạt động hiệu quả, đúng với định hướng của lãnh đạo TP.Hồ Chí Minh. QTSC sẽ là nơi đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của CNPM TP. HCM, là nơi thu hút các DNPM có quy mô lớn vào hoạt động, đặc biệt là các DNPM với định hướng khai phá các thị trường mới như thị trường Nhật Bản. Tồn tại lớn nhất hiện nay đối với QTSC là vấn đề giao thông đi lại bên ngoài chưa được giải quyết dứt điểm đang gây khó khăn lớn cho các DNPM hoạt động bên trong QTSC. c) Toà nhà E-Town Toà nhà E-Town được hình thành từ dự án xây dựng toà cao ốc của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE. E-Town được xây dựng từ năm 2001 và bắt đầu đi vào hoạt động cuối năm 2002. E-Town có tổng diện tích văn phòng trên 30.000 m 2 , là nơi cung cấp môi trường làm việc khá lý tưởng cho các DNPM thuê. Hiện nay tại E-Town có 20/107 doanhnghiệp CNTT đang hoạt động, với khoảng 1000 chuyên gia CNTT. Hiện tại Công ty REE đang có dự án xây dựng toà nhà E-Town 2 để tiếp tục làm văn phòng cho các DNPM thuê và mở rộng sản xuất. Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc10 10 [...]... thành 1 trong 5 doanhnghiệp sản xuất phầnmềmcủaViệtNam được Bộ Bưu chính Viễn thông tặng bằng khen về thành tích hoạt động trong nội dung thông tin số 30 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc30 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp phầnmềm ở ViệtNam Websi te: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu đồ doanh thu của công ty HPT... CBPT:H.T.C.Thi Phòng Marketting 27 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc27 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (N/A) 28 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc28 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp phầnmềm ở ViệtNam Websi te:... tư nhân của EC tại ViệtNam Mục tiêu tổng thể của chương trình này là “thúc đẩy các hoạt động của khu vực tư nhân, đặc biệt của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, và thúc đẩy sự hội nhập của khu vực này vào nền kinh tế quốc tế” Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh việc cố gắng cải thiện môi trường pháp lý và hành chính cho sự phát triển của các doanhnghiệp vừa và nhỏ, nâng cao năng lực của các hiệp... năm 3.3 Công ty phầnmềm quản lý doanhnghiệp FAST Thành lập công ty Công ty Phầnmềm Quản lý Doanhnghiệp FAST (Fast Software Company) được thành lập ngày 11 tháng 6 năm 1997 và là công ty đầu tiên ở ViệtNam có định hướng chuyên sâu trong lĩnh vực cung cấp giải pháp phầnmềm quản trị doanhnghiệp FAST được thành lập bởi các chuyên gia đã có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực phầnmềm tài chính kế... thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc31 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp phầnmềm ở ViệtNam Websi te: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 FAST đặt ra mục tiêu là đạt được và giữ vững vị trí số 1 về cung cấp giải pháp phầnmềm quản trị doanhnghiệp tại thị trường ViệtNam “Chuyên sâu tạo nên sự khác biệt” là phương châm kinh doanh của. .. FAST Nhân viên của công ty 33 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc33 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp phầnmềm ở ViệtNam Websi te: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 34 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc34 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanh nghiệp phầnmềm ở ViệtNam Websi te: http://www.docs.vn... ty làm phầnmềm kế toán ở ViệtNam không phải là điều dễ! Nhưng những người trẻ tuổi ở công ty phầnmềm kế toán Bravo đã 20 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc20 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 làm được điều đó và làm một cách tự tin như chính cái tên của họ... viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc13 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cung cấp cho chủ doanh nghiệp, để hợp tác và phát triển những mối quan hệ làm ăn với những chủ doanhnghiệp khác Một đóng góp quan trọng khác mà việc sử dụng cùng trụ sở của các chủ doanh nghiệp. .. đào tạo của Ngân Hàng Thế Giới, các khoá cập nhật văn bản pháp luật Bộ Tài chính, các khoá tập huấn về các chuẩn mực kế toán mới củaViệtNam 19 Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc19 Đề án sự hình thành và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong khi hầu hết các công ty phầnmềm trong... và phát triển củadoanhnghiệpphầnmềm ở ViệtNam We bsite: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hàng Trong đó có công ty thuốc lá An Giang, Công ty RedBull…đặc biệt phầnmềm Bravo được đánh gía là phầnmềm chuyên nghiệp trong việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Ký hợp đồng thoả thuận hợp tác với công ty kiểm toán ViệtNam về cung . 0918.775.368 HIỆN TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM 1. Tổng quan về doanh nghiệp phần mềm 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp CNTT là các doanh nghiệp được. kế toán mới của Việt Nam. Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ánh Ngọc19 19 Đề án sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam ____________________________________________________________