1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam

48 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tóm tắt: Công trình :của tác giả Lê Thanh Nguyên ( CT MPP) Nghiên cứu này xác định vị trí của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam trong chuỗi giá trị phần mềm thế giới. Nghiên cứu đã cho thấy rằng các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn đang ở mức thấp nhất trong chuỗi giá trị công nghệ thông tin của thế giới, chủ yếu vẫn là gia công phần mềm theo đơn đặt hàng, thực hiện những dự án có quy mô nhỏ, chưa đủ nguồn lực về con người cũng như vốn để thực hiện các công đoạn đòi hỏi trình độ, kỹ năng cao hơn thuộc các lớp cao hơn trong chuỗi giá trị công nghệ thông tin của thế giới như thiết kế, phát triển, bảo trì phần mềm và nghiên cứu- triển khai.Với mức thấp trong chuỗi giá trị công nghệ thông tin của thế giới, đề tài cũng đã xác định: hiện nay, chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam chủ yếu dựa trên chiến lược sao chép và cải thiện từ những sản phẩm sẵn có của nước ngoài, chưa đạt đến mức sáng tạo ra tri thức mới, sản phẩm mới. Lợi thế cạnh tranh nhân lực giá rẻ không thể là một lợi thế mãi mãi, sẽ nhanh chóng bị các thị trường tại các nước phát triển sau, có giá nhân lực rẻ hơn vượt qua. Vì vậy, để có sự phát triển bền vững, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam cần có sự đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua nâng cao năng lực sáng tạo, tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm.Đề tài cũng đã phân tích bốn yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phần mềm Việt Nam: nhân lực, vai trò của các quỹ đầu tư mạo hiểm, vai trò của các khu công viên phần mềm, và vấn đề bản quyền/ sở hữu trí tuệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp phần mềm nói chung đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực chất lượng mà lý do chủ yếu đến từ chương trình đào tạo bị lạc hậu, thiếu thời lượng cho các môn học chuyên ngành. Yếu tố này khiến cho doanh nghiệp không có đủ nhân lực có trình độ để đầu tư vào nghiên cứu triển khai, đầu tư nâng cao sáng tạo, nghiên cứu xây dựng những sản phẩm mới, nâng cao năng lực của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trong tương quan chung với các nước trong khu vực, Việt Nam vẫn chưa là một điểm đến hấp dẫn cho các trung tâm nghiên cứu, sáng tạo trên thế giới. Đồng thời, các khu công nghệ thông tin tập trung của Việt Nam vẫn chỉ dừng ở mức cung cấp mặt bằng, tiện ích đơn giản, chưa chú trọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động đổi mới, sáng tạo của doanh nghiệp. Nghiên cứu về vấn đề bản quyền/ sở hữu trí tuệ cho thấy mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ được ra đời từ năm 2005 nhưng hiệu quả của nó vẫn còn rất hạn chế, vẫn chưa bảo vệ được những doanh nghiệp làm ăn chân chính, các doanh nghiệp vẫn phải tự bảo vệ mình hoặc trông chờ vô vọng vào sự công minh của người tiêu dùng. Cuối cùng, phân tích về vốn đầu tư mạo hiểm đã cho thấy rằng, ở những nước có trình độ công nghệ phát triển trong khu vực như Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore, số lượng vốn đầu tư mạo hiểm nhiều hơn gấp nhiều lần so với Việt Nam. Trong khi đó, ở Việt Nam, vốn đầu tư mạo hiểm chủ yếu đến từ các doanh nghiệp nước ngoài, hơn nữa phân bổ nguồn vốn dành cho phát triển công nghệ thông tin cũng hạn chế, mục tiêu đầu tư đặc thù của mỗi vốn đầu tư mạo hiểm khiến cho khả năng các doanh nghiệp phần mềm, nhất là tư nhân tiếp cận được nguồn vốn đầu tư mạo hiểm là rất khó khăn.Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất những chính sách giúp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua hai nhóm chính sách: nâng cao năng lực nội sinh cho các doanh nghiệp phần mềm và tạo môi trường sáng tạo cho các doanh nghiệp phần mềm. Qua đó, mong muốn với những đề xuất chính sách này sẽ giúp tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam có thể phát triển nhanh chóng, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam có được vị thế trên thị trường phần mềm thế giới. Loại:Luận văn MPPNgôn ngữ:Tiếng Việt Ngày:24/06/2011Số trang:48 Tác giả:Lê Thành Nguyên

1 CHNGă1 MăU 1.1. Biăcnh chính sách Trong khong mi nm tr li đây, ngành công nghip công ngh thông tin (CNTT) Vit Nam nói chung và ngành công nghip phn mm (CNpPM) nói riêng đư có nhng bc tin rt đáng k. Cho đn nm 2000, Vit Nam cha có đc mt doanh nghip CNTT quy mô ln nào, ch có khong 25 doanh nghip quy mô nh vi s lng lao đng t 20-30 ngi/ doanh nghip. Vy mà đn nay, c nc đư có hn 1000 doanh nghip phn mm (DNPM), trong đó có khong 10 doanh nghip vi quy mô trên 1000 lao đng, tiêu biu nh FPT Software, FPT Information Systems, TMA, CSC… 9 . Bên cnh đó, uy tín ca nhng trung tâm phát trin phn mm ca c nc nh Thành ph H Chí Minh và Hà Ni cng đư đc nâng lên đáng k, luôn nm trong danh sách 20 đim đn hp dn nht ca các th trng mi ni v gia công phn mm trên th gii theo đánh giá ca tp chí GlobalServices n bn tháng 11/2010. Hình 1.1: Xp hng các thành ph mi ni v gia công phn mm Xpăhng nmă2010 Xpăhng nmă2009 ThƠnhăph Qucăgia 1 4 Krakow Ba Lan 2 3 Bc Kinh Trung Quc 3 6 Buenos Aires Argentina 4 7 Cairo Ai Cp 5 8 Sao Paolo Brazil 6 5 Tp. H Chí Minh Vit Nam 7 12 i Liên Trung Quc 8 9 Thâm Quyn Trung Quc 9 11 Curitiba Brazil 10 17 Colombo Sri Lanka Ngun: Ly t Tp chí GlobalServices n bn tháng 11/2010, trang 19 2 Mc dù đc đánh giá nh mt đim đn rt hp dn ca gia công phn mm, tuy nhiên theo đánh giá ca Gartner, khi đem so sánh vi các quc gia gia công phn mm trong khu vc Châu Á/ Thái Bình Dng, Vit Nam ch có u th nht  tiêu chí chi phí, trong khi tt c các tiêu chí còn li đu đc đánh giá  mc khá và tt. c bit, Vit Nam b đánh giá  mc thp nht trên tiêu chí an ninh và s hu trí tu. Vit Nam ch có u th hn mi Indonesia, trong khi đu kém hn tt c các nc còn li. Trong đó, u th mnh nht ca Vit Nam trong c 3 nm 2008, 2009, 2010 là chi phí thp đư b chính Indonesia vt qua k t tháng 12/2010. ây là tín hiu cho thy, ngành CNpPM Vit Nam không th mưi da vào u th chi phí thp đ xây dng th mnh cnh tranh ca mình, đng thi cn phi ci thin các tiêu chí b đánh giá thp, đc bit là an ninh và bo mt thông tin. Hình 1.2: So sánh nhng đa đim gia công phn mm khu vc Châu Á/ Thái Bình Dng Thamăs Bangladesh Trung Quc nă Indonesia Malaysia Philippines Sri Lanka Thái Lan VităNam Ngôn ng H tr ca chính ph i ng lao đng C s h tng H thng giáo dc Chi phí Môi trng kinh t và chính tr Tng thích vn hóa  chín ca pháp lut và toàn cu An ninh và bo mt thông tin Ngun: Ly t nghiên cu “Leading Locations for Offshore Services in Asia/Pacific and Japan, 2010-2011” (03/12/2010) ca Jacqueline Heng và Jim Longwood, Hình 1, trang 4 3 Doanh thu ngành CNpPM cng liên tc tng qua tng nm. Nu nh trong nm 1998, ngun thu đn ch yu t phn mm dch v ni đa vi tng doanh thu di nm mi triu đô la M, thì đn nm 2008, doanh thu ngành CNpPM đư đt trên sáu trm nm mi triu đô la M, trong đó t trng gia phn mm ni đa và phn mm xut khu đt mc gn bng nhau, khong ba trm triu đô la M. iu này cho thy rng, bên cnh th trng gia công phn mm xut khu phát trin mnh trong thi gian qua, thì th trng phn mm ni đa vn có đc tc đ phát trin n đnh. Hình 1.3: Doanh thu ca CNpPM Vit Nam t nm 1998 đn 2008 Mc dù doanh thu ngành CNpPM Vit Nam đư có mc tng trng đáng k t nm 1998 cho đn nay, tuy nhiên nu so sánh vi doanh thu sn xut phn mm ca các quc gia trong khu vc thì Vit Nam vn còn thp hn rt nhiu. Chng hn, doanh thu ngành CNpPM Vit Nam nm 2009 ch bng 1,2% so vi n , 3,4% so vi Trung Quc. Thm chí khi so vi Philipines, doanh thu ngành CNpPM Vit Nam ch bng 9,4%. Ngun: Ly t Báo cáo “Hin trng và đnh hng phát trin Công nghip phn mm Vit Nam”, V CNTT- B Thông tin và Truyn thông, 16/7/2009, trang 5 TriuăUSD 4 Hình 1.4: So sánh doanh thu phn mm 2009 gia Vit Namcác nc trong khu vc Triu USD 1.2. Mcătiêu nghiênăcu Nhng thng kê s b  trên cho thy, ngành CNpPM Vit Nam đư có nhng bc tin đáng k c v s lng doanh nghip cng nh doanh thu toàn ngành trong mt thp k va qua. Tuy nhiên, Vit Nam phi cnh tranh vi rt nhiu quc gia khác trên th gii trong ngành CNpPM, cng nh doanh thu sn xut phn mm ca Vit Nam hin nay thp hn rt nhiu so vi các nc trong khu vc. Vi ch mt u th ca Vit Nam da vào chi phí thp (theo đánh giá ca Gartner), ngành CNpPM Vit Nam nói chung và các DNPM Vit Nam nói riêng s không th có đc s phát trin bn vng. Mt khi giá các yu t đu vào tng lên, u th ngày càng mt đi thì các DNPM Vit Nam s không th cnh tranh vi các đi th cnh tranh trong khu vc và trên th gii. Vì vy, vic xác đnh nng lc cnh tranh (NLCT) ca các DNPM Vit Nam cng nh nhn din đc các yu t tác đng đn NLCT là rt cn thit, giúp đa ra đc nhng chính sách thúc đy phát trin ngành CNpPM trong tng lai. Vi đnh hng nh vy, mc tiêu ca đ tài này tp trung vào nghiên cu tr li các câu hi sau: - Ngành CNpPM Vit Nam hin nay đang  v trí nào trong chui giá tr phn mm th gii? - Chin lc cnh tranh ca các DNPM Vit Namcác yu t tác đng đn vic chn la chin lc cnh tranh này là gì? Ngun: Sách trng CNTT nm 2010, 2 và 3 ) 5 T nhng nghiên cu trên, tác gi s đ xut mt s chính sách giúp nâng cao NLCT ca các DNPM Vit Nam. 1.3. Phngăphápănghiênăcu  tr li nhng câu hi  trên, tác gi s s dng phng pháp đnh tính theo hng nghiên cu tình hung ti mt s doanh nghip, t chc  Vit Nam, cng nh so sánh s liu phân tích vi các nc trong khu vc. Vi mc tiêu nghiên cu v ngành CNpPM Vit Nam, đ tài s dng ngun s liu th cp đc thng kê t các báo cáo chuyên ngành, báo cáo Toàn cnh CNTT hàng nm, s liu thu thp t trang Web ca Hi tin hc thành ph H Chí Minh (HCA) và s liu đc cung cp bi Hip hi DNPM Vit Nam (VINASA).  tài cng s dng mt s thông tin thu thp đc t vic phng vn trc tip mt s chuyên gia trong lnh vc CNpPM, t các bài báo vit v ngành CNpPM. Trên c s phân tích nhng ngun thông tin trên, tác gi s nghiên cu, đ xut nhng chính sách c th giúp thúc đy nâng cao NLCT ca các doanh nghip ngành CNpPM Vit Nam. 1.4.ăKtăcuălunăvn Lun vn đc xây dng da trên 5 chng: Chng 1 là phn tng quan trình bày v bi cnh chính sách, mc đích nghiên cu, phng pháp nghiên cu và kt cu lun vn. Chng 2 tin hành phân tích nhng đc đim ca ngành CNpPM Vit Nam, v trí ca các DNPM Vit Nam trong chui giá tr ngành CNpPM th gii. Chng 3 xác đnh chin lc cnh tranhcác DNPM Vit Nam hin đang s dng. Chng 4 tp trung phân tích mt s yu t tác đng đn vic chn la chin lc cnh tranh ca các DNPM Vit Nam bao gm ngun nhân lc, hot đng ca các qu đu t mo him (VC), vai trò ca các công viên phn mm (CVPM). Chng 5 s đ xut mt s đóng góp v mt chính sách giúp nâng cao NLCT ca các DNPM Vit Nam. 6 CHNGă2 VăTRệ NGÀNHăCỌNGăNGHIPăPHNăMMăVITăNAM 2.1ăNhngăđcăđimăchínhăcaăngƠnhăCNpPM VităNam 2.1.1 Vai trò ca ngành CNpPM Vi đc đim là ngành kinh t có hàm lng tri thc cao, li nhun ln, có tim nng xut khu, CNpPM chính là c hi cho nhng nc đang phát trin nh Vit Nam thc hin chính sách đy nhanh quá trình công nghip hóa, hin đi hóa. c bit, trong i hi ln th 11 ca ng đư xác đnh phát trin khoa hc, công ngh và kinh t tri thc là mt trong nhng mc tiêu hàng đu. Thúc đy phát trin ngành CNpPM chính là mt trong nhng gii pháp giúp thc hin ch trng chính sách này ca ng. Mc dù hin ti ngành CNpPM vn ch đóng mt t trng khiêm tn trong tng sn phm ni đa (GDP) ca quc gia, khong 0,4% GDP, nhng vi s phát trin nhanh chóng, cùng vi s ch đo và h tr sát sao ca ng và Chính ph, ngành CNpPM Vit Nam có tim nng s đóng góp nhiu hn trong nn kinh t quc gia. Theo c tính ca HCA, đn nm 2015, CNpPM và dch v CNTT s đt 2,5% trong tng GDP quc gia. Hình 2.1: c tính tng trng ngành công nghip CNTT Vit Nam 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GDP (t USD) 75,00 79,13 85,06 91,44 98,30 105,67 113,59 122,11 Doanh thu CNTT (t USD) 4,07 4,89 5,87 8,21 11,50 16,10 22,54 31,55 T trng CNTT đóng góp vào GDP (50% doanh thu) 2,04 2,44 2,93 4,11 5,75 8,05 11,27 15,78 TălăCNTTătrongăGDPă(%) 3 3 3,4 4,5 5,8 7,6 10 13 Doanh thu ca công nghip phn mm và dch v CNTT (t USD) 0,68 0,68 0,82 1,23 1,84 2,76 4,14 6,21 Công nghip phn mm và dch v CNTT đóng góp vào GDP (50% doanh thu) 0,34 0,34 0,41 0,61 0,92 1,38 2,07 3,10 TălăcôngănghipăphnămmăvƠădchă văCNTTătrongăGDPă(%) 0,5 0,4 0,5 0,7 0,9 1,3 1,8 2,5 Ngun: Ly t Tuyt Ân (2009), “nh v li ngành công nghip phn mm”, Thi báo Kinh t Sài gòn Online, truy cp ngày 23/03/2011 ti đa ch http://www.thesaigontimes.vn/Home/congnghe/toancanh/21560/Dinh-vi-lai-nganh- cong-nghiep-phan-mem.html 7 Ngành CNpPM cng có vai trò to vic làm cho th trng lao đng Vit Nam, nht là lc lng lao đng tr, có tri thc, có kh nng tip cn công ngh nhanh chóng. Theo Sách Trng CNTT và Truyn thông nm 2010, s lao đng trong ngành CNpPM nm 2009 là 64.000 lao đng, tng 12% so vi nm 2008. Lc lng lao đng này cng có trình đ cao trong nn kinh t: có trình đ trung cp, cao đng, đi hc tr lên. Vi s gia tng s lng DNPM nói riêng và doanh nghip CNTT nói chung hàng nm, nhu cu nhân lc CNTT cng s tng lên, to thêm nhiu vic làm cho lao đng Vit Nam. Theo tính toán ca B Thông tin và Truyn thông, đn nm 2015, nhu cu tuyn dng ca các doanh nghip CNTT s là 400.000 lao đng. iu này có ngha là 400.000 lao đng tr s đc gii quyt vic làm, góp phn gim sc ép to vic làm cho lc lng lao đng tr trong bi cnh Vit Nam đang trong thi k “C cu dân s vàng”. 2.1.2 c đim ca các DNPM Vit Nam Th nht, doanh thu ca ngành phn mm tp trung vào mt s ít doanh nghip hàng đu nh FPT, TMA, CSC Vit Nam Ch có 5% trong tng s doanh nghip nhng quyt đnh ti 95% tng doanh s phn mm- dch v và quyt đnh gn nh 100% doanh thu xut khu phn mm- dch v 5 . Nhng công ty còn li ch yu tn ti vi quy mô nh, thc hin nhng d án gia công phn mm vi tr giá thp hoc sn xut phn mm vi doanh thu không cao. iu này cho thy rng các DNPM Vit Nam mc dù gia tng nhiu v s lng trong nhng nm qua, tuy nhiên hu ht vn là nhng doanh nghip nh, thc hin nhng d án có giá tr, doanh thu thp. Doanh thu tp trung ch yu vào nhng doanh nghip xây dng đc nhng sn phm phn mm có quy mô ln, có th phn ln trong nc nh FPT, Misa, Fast; hay nhng doanh nghip xây dng đc uy tín trong gia công phn mm vi các đi tác nc ngoài, nhn đc nhng gói phn mm có li nhun cao nh FPT, TMA, CSC Vit Nam, Global Cybersoft. 8 Hình 2.2: Xp hng 10 DNPM có doanh thu cao nht nm 2009 Xpăhng Doanhănghip Doanhăsă2009 (TăVN) 1 Cty CP Phn mm FPT 748,24 2 DN t nhân DV Tng Minh (TMA Solution) 257,01 3 Cty TNHH CSC Vit Nam 205,28 4 Cty CP Global Cybersoft 110,44 5 Cty CP Công ngh mi Kim T Tháp Vit Nam 143,00 6 Cty CP Misa 89,30 7 Cty CP Truyn thông s 1 – ONE 131,00 8 Cty TNHH Gii pháp phn mm CMC 103,88 9 Cty CP Phn mm Vit Quc t 30,70 10 Cty TNHH Qun lý doanh nghip FAST 40,30 Th hai, các DNPM Vit Nam vn cha chú trng đu t áp dng quy trình sn xut theo các tiêu chun cht lng quc t nh CMMi. Các DNPM Vit Nam thng chn mt trong hai hình thc kinh doanh là khai thác th trng trong nc hoc gia công phn mm xut khu cho đi tác  các th trng nh Nht, M, châu Âu… Trong đó, chng nhn CMMi là “giy thông hành” chng t doanh nghip đ kh nng to ra sn phm cht lng, đ nng lc tham gia vào th trng phn mm ca th gii 8 . Tuy nhiên, theo thng kê ca B Thông tin và Truyn thông, đn tháng 6 nm 2010, ch mi có 10/1000 DNPM có chng nhn CMMi. Kt qu này là quá thp nu so sánh vi khong 5500 công ty phn mm có chng ch ISO 9000 và xp x 185 công ty đ t cách CMMi mc 4 và 5 ca n  26 . ây cng chính là lý do khin cho các DNPM Vit Nam cha th nhn đc nhng d án ln đòi hi kht khe v tiêu chun nng lc, mà ch gii hn thc hin nhng d án nh có mc li nhun không cao, hoc thc hin nhng d án cung cp cho th trng trong nc. Ngun: Ly t ánh giá nng lc và Xp hng doanh nghip CNTT-TT (2010), trang 24 9 Hình 2.3: T l doanh nghip phn mm tính theo s nhân viên Th ba, các DNPM Vit Nam hin nay phn ln kinh doanh theo quy mô nh. Theo thng kê ca V CNTT, B Thông tin và Truyn thông, ch có 1% s DNPM có trên 500 nhân viên, trong khi có đn 38% DNPM có di 20 nhân viên. Kt qu này cho thy quy mô v s lng nhân viên ca các DNPM Vit Nam vn còn rt ít khi so vi nhng DNPM n  vi s lng nhân viên lên đn hàng ngàn nhân viên (công ty ln nht n  là Infosys có mng li kinh doanh vi hn 600 chi nhánh, s dng 200.000 k s đin t, tin hc 15 ). Vi đc đim ca hot đng sn xut phn mm là mt khi d án phn mm gia tng v quy mô hay mc đ khó thì s lng nhân lc đc s dng cng gia tng đ cung ng đ ngun lc cn thit cho d án. Theo lý lun đó thì càng nhn thc rõ rng các DNPM Vit Nam vn ch dng li  mc thc hin các d án nh, cha tng v quy mô đ có đ kh nng thc hin các d án có quy mô ln, có mc đ khó. Ngun: Ly t Tuyt Ân (2009), “nh v li ngành công nghip phn mm”, Thi báo Kinh t Sài gòn Online, truy cp ngày 23/03/2011 ti đa ch http://www.thesaigontimes.vn/Home/congnghe/toancanh/21560/Dinh-vi-lai-nganh-cong- nghiep-phan-mem.html 10 2.2 VătríăDNPM VităNam trongăchuiăgiáătrăphnămmăthăgii Theo tác gi Keun Lee và Tae Young Park 18 , và nh trình bày trong hình 2.4, chui giá tr ngành CNpPM th gii bao gm 4 phân lp: mt là lp trình phn mm; hai là thit k, phát trin và bo trì phn mm; ba là tích hp h thng; và bn là t vn và lp k hoch. Trong đó, nhng doanh nghip thuc phân lp 1 s thc hin các công vic nh vit phn mm, kim tra li. Nhng doanh nghip thuc lp 2 s thc hin các công vic nh cung cp thit k giao din và phát trin nhng tính nng mi ca phn mm. Nhng doanh nghip thuc lp 3 s thc hin vic cung cp tng th h thng thông tin, nhng gii pháp đ kt ni toàn b h thng. Nhng doanh nghip thuc lp 4 s cung cp các dch v t vn kinh doanh, t vn k thut, các gii pháp t vn liên quan đn ng dng CNTT. Theo chiu t di lên trên, giá tr tng thêm ca tng phân lp s gim dn t phân lp 1 đn phân lp 4, thp nht là lp trình phn mm và cao nht là t vn - lp k hoch. ng thi, theo chiu t di lên trên, yêu cu v trình đ k thut, nng lc sáng to (NLST), nng lc t chc và kh nng v vn cng càng cao, ch nhng doanh nghip ln, có tim lc mi có th thc hin đc. Hình 2.4: Chui giá tr ngành CNTT Ngun: Ly t nghiên cu “Catching-up or Leapfrogging in Indian IT service Sector: Windows of Opportunity, Path-creating and Moving up the Value-chain in TCS, Infosys, and Wipro” ca tác gi Keun Lee và Tae Young Park (2010) [...]... -on giúp SAP ) cho các DNPM nói chung và CMC nói riêng không Nam RP http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/quan-tri/2008/01/1191713/nhin-laimot -nam- erp-viet -nam/ Ô khác 22 theo các quy s , các DNPM Báo cáo 17 các , T trong các DNPM Rõ ràng, nhanh chóng VNG công ty 07/1/2010 có tên là Vinagame), VNG Trong VNG là do VNG Software- 24 Trang web http://www.vng.com.vn 18 VNG Nam VNG tro VNG tuy... riêng cho mình có , Hình 3.4: T Trends in Offshore Software Development in Japan Tomoko Asai, trang 20 20 Nam Tuy nhiên, cho NLST ngành CNpPM 1984, giá CNpPM nhau, NLST NLCT CNpPM Ngành CNpPM 21 CNpPM NLCT NLST ngành CNpPM nâng cao NLST NLCT cao 22 P T NAM DNPM nh doanh nâng cao NLST NLCT , các DNPM NLST, NLCT D 4.1 CNpPM DNPM trong Do ngành CNpPM nên R&D, kém ó CNTT DNPM Xem xét PT Software ,... & Young, Genpact khách hàng Minh FPT, HPT, HiPT, IBM, VTCOMTECH Co Ltd, Equant, Contact Centre Vietnam Teledata, VPT, Jupiter Systems, FPT khách hàng chí GlobalServices - 13 ; (ERP) ; k DNPM CNTT c i, hàng, CNTT xem 14 3.1 DNPM Theo Michael Porter, c NLST i, NLST NLCT 21 , nâng cao NLCT ói chun nâng cao NLST là DNPM NLCT NLST thông qua công ty Microsoft Office XP, Office 2010, Office 2011 Office 11... 18 12,41% - 13 8,97% 145 100% http://www.dit.hcmut.edu.vn/ 25 toàn chuyên tâm vào các môn chuyên ngành k Khi xem xét trình 25 môn Trong 25 môn này, có - DNPM - u vào tháng 3/2011, có 94% sinh 10 công ty FPT Software nói riêng và các DNPM nói chung Y 26 cho nâng 4.2 C CVPM gi CVPM , CVPM - - - 20 - Tuy nhiên, bên CNpPM các khu CNpPM CNpPM vào QTSC trong QTSC (45%)20 Thanachart Numnonda CVPM 19 CVPM...11 Theo vào tháng 10/2009, CNTT DNPM phân tích kinh doanh, - R&D) - - phân theo Bangalore, Mumbai, Hyderabad, Chennai, Dublin Shanghai, Beijing, Moscow, São Paulo Phân tích kinh doanh Delhi NCR, Mumbai, Bangalore, Chennai, Krakow, Toronto Anh) Delhi NCR, Manila NCR, Dublin, Mumbai, Bangalore, Toronto Mexico City, Cairo,... nhiên, bên CNpPM các khu CNpPM CNpPM vào QTSC trong QTSC (45%)20 Thanachart Numnonda CVPM 19 CVPM n và 27 Thanachart Numnonda 18 : cùng ngành, tham gia nhanh chóng và khác Michael Porter 21 NLST nâng cao NLST NLCT 28 CVPM Bangalore Texas Instruments, Oracle, Sun, Microsystems, IBM, SAP Labs India, Philips Innovation Campus, HP Labs, Cisco, National Capital Region (NCR) Adobe, AVL, Ericsson, ST Microelectronics,... Vigneswara Ilavarasan, trang 13 CNpPM 29 ó ghi các CVPM n CVPM Hình 4.5 SSP QTSC VNUITP eTown CSP 30 NLST - - 4.3 ngoài n minh BSA) 7 Hình 4.6 31 - Thái 16 Hình 4.7 1 Georgia 95% 2 Zimbabwe 92% 3 Bangladesh 91% 4 Moldova 91% 5 Armenia 90% 6 Yemen 90% 7 Sri Lanka 89% 8 Azerbaijan 88% 9 Libya 88% 10 Belarus 87% 11 Venezuela 87% 12 Indonesia 86% 13 Vietnam 85% 14 Ukraina 85% 15 Iraq 85% 16 Pakistan... Tôi tin (Ông Hà Thân - 33 , , Cô 14 làm công không có 4 Thu Nguyênhttp://m.tamnhin.net/news-4143.html - , Hà 34 thanh VNG 13 ình 5 http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/traodoi/2005/08/1187891 /doanh- nghiep-phan-mem-noi-don-doc-chong-vipham-ban-quyen/ q - ph 35 theo 4.4 này VC 23 VC VC VC CNpPM VC 23 VC 36 CNpPM VC Hình 4.8 c http://www.vcprodatabase.com VC Hình 4.9 . ninh và bo mt thông tin Ngun: Ly t nghiên cu “Leading Locations for Offshore Services in Asia/Pacific and Japan, 2010-2011”. VătríăDNPM VităNam trongăchuiăgiáătrăphnămmăthăgii Theo tác gi Keun Lee và Tae Young Park 18 , và nh trình bày trong hình 2.4, chui giá tr

Ngày đăng: 13/02/2014, 19:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: X ph ng các thành ph min iv gia công ph n mm - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 1.1 X ph ng các thành ph min iv gia công ph n mm (Trang 1)
Hình 1.2: So sánh nhng đa đ im gia công ph n mm khu vc Châu Á/ Thái Bình D ng - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 1.2 So sánh nhng đa đ im gia công ph n mm khu vc Châu Á/ Thái Bình D ng (Trang 2)
Hình 1.3: Doanh thu ca CNpPM Vi tNam t nm 1998 đn 2008 - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 1.3 Doanh thu ca CNpPM Vi tNam t nm 1998 đn 2008 (Trang 3)
Hình 1.4: So sánh doanh thu ph n mm 2009 gia Vi tNam và các nc trong khu vc  Tri u USD  - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 1.4 So sánh doanh thu ph n mm 2009 gia Vi tNam và các nc trong khu vc Tri u USD (Trang 4)
Hình 2.1: c tín ht ng tr ng ngành công ngh ip CNTT Vi tNam - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 2.1 c tín ht ng tr ng ngành công ngh ip CNTT Vi tNam (Trang 6)
Hình 2.2: X ph ng 10 DNPM có doanh thu cao nht nm 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 2.2 X ph ng 10 DNPM có doanh thu cao nht nm 2009 (Trang 8)
Hình 2.3: Tl doanhngh ip ph n mm tính the os nhân viên - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 2.3 Tl doanhngh ip ph n mm tính the os nhân viên (Trang 9)
Theo tác gi Keun Lee và Tae Young Park 18, và nh trình bày trong hình 2.4, chu i giá tr  ngành CNpPM th  gi i bao g m 4 phân l p: m t là l p trình ph n m m; hai là  thi t k , phát tri n và b o trì ph n m m; ba là tích h p h  th ng; và b n là t  v n và l p - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
heo tác gi Keun Lee và Tae Young Park 18, và nh trình bày trong hình 2.4, chu i giá tr ngành CNpPM th gi i bao g m 4 phân l p: m t là l p trình ph n m m; hai là thi t k , phát tri n và b o trì ph n m m; ba là tích h p h th ng; và b n là t v n và l p (Trang 10)
Hình 2.5: Nhng thành ph đ ng đ uv gia công ph n mm trên th gi i phân theo  ch c n ng - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 2.5 Nhng thành ph đ ng đ uv gia công ph n mm trên th gi i phân theo ch c n ng (Trang 11)
Hình 2.6: So sánh chun mơn chính ca ngành công ngh ip ph n mm gia Vi tNam, Trung Qu c và Philippines. - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 2.6 So sánh chun mơn chính ca ngành công ngh ip ph n mm gia Vi tNam, Trung Qu c và Philippines (Trang 12)
Hình 3.2: M cđ sáng toca các DNPM Vi tNam so vi th gi i - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 3.2 M cđ sáng toca các DNPM Vi tNam so vi th gi i (Trang 15)
3.3 Hìnhăth căc nhătranhăhi uăqu ăvƠăthíchăh păchoăcácăDNPM Vi tăNamă -M tăs ă kinhănghi măqu căt - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
3.3 Hìnhăth căc nhătranhăhi uăqu ăvƠăthíchăh păchoăcácăDNPM Vi tăNamă -M tăs ă kinhănghi măqu căt (Trang 19)
Hình 4.1: Kt qu thi tuy đu vào ca FPT Software - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.1 Kt qu thi tuy đu vào ca FPT Software (Trang 23)
Hình 4.2: Ch ng trình đào to ks ngành Khoa hc máy tính - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.2 Ch ng trình đào to ks ngành Khoa hc máy tính (Trang 24)
Hình 4.3: Tl gia DNPM trong nc và DNPM nc ngoài trong CVPM - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.3 Tl gia DNPM trong nc và DNPM nc ngoài trong CVPM (Trang 27)
Hình 4.4: Các trung tâm nghiên cu canh ng doanhngh ip nc ngoài ti các cm R&D và sáng t o c a  n    - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.4 Các trung tâm nghiên cu canh ng doanhngh ip nc ngoài ti các cm R&D và sáng t o c a n (Trang 28)
Hình 4.5: Kho sá th th ng cung cp d ch v ca các khu CNTT tp trung cho doanh nghi p theo các tiêu chí c a Unido n m 2008 (tiêu chí 3) - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.5 Kho sá th th ng cung cp d ch v ca các khu CNTT tp trung cho doanh nghi p theo các tiêu chí c a Unido n m 2008 (tiêu chí 3) (Trang 29)
Hình 4.6: Tình hình viph mb nquy nca Vi tNam Ngu n: Báo cáo các khu CNTT t p trung c a HCA n m 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.6 Tình hình viph mb nquy nca Vi tNam Ngu n: Báo cáo các khu CNTT t p trung c a HCA n m 2009 (Trang 30)
Hình 4.7: Tl viph mb nquy n nm 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.7 Tl viph mb nquy n nm 2009 (Trang 31)
Hình 4.8: Sl ng VC tim ts nc trong khu vc - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.8 Sl ng VC tim ts nc trong khu vc (Trang 36)
Hình 4.9: Phân b vn đ ut ti Vi tNamNgu n: http://www.vcprodatabase.com  - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.9 Phân b vn đ ut ti Vi tNamNgu n: http://www.vcprodatabase.com (Trang 36)
Hình 4.10: lđ ut giai đo nđ u ca nhà đ ut trong và ngoài nc - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 4.10 lđ ut giai đo nđ u ca nhà đ ut trong và ngoài nc (Trang 37)
Hình 5.1: Chính sách ngn hn và dài hn thu hút các trung tâm nghiên cu - Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Hình 5.1 Chính sách ngn hn và dài hn thu hút các trung tâm nghiên cu (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w