1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB

109 639 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Lấ THANH MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Lấ THANH MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lấ QUỐC TUẤN Hà Nội, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu từ những tài liệu tham khảo và hoạt động thực tế của Ngõn hàng VIB và hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học theo qui định. Bản thõn tụi đó tự thu thập thông tin và dữ liệu của VIB và một số ngân hàng khác từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết nhất để phục vụ cho đề tài. Tôi xin cam đoan với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB” là công trình nghiên cứu của riêng tụi. Cỏc số liệu đó nờu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, xác thực và luận văn này chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước nhà trường và những qui định pháp luật. Hà Nội, tháng 10 năm 2010. Người cam đoan Lê Thanh Mai MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTBChủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CTTCCụng ty tài chính Công ty tài chính DNDoanh nghiệp Doanh nghiệp NHNgõn hàng Ngân hàng NHNgNgõn hàng nước ngoài Ngân hàng nước ngoài NHNNNgõn hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước NHQDNgõn hàng quốc doanh Ngân hàng quốc doanh NHTMNgõn hàng thương mại Ngân hàng thương mại NHTMCPNgõn hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần NLCTNăng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh QLRRQuản lý rủi ro Quản lý rủi ro QTRRQuản trị rủi ro Quản trị rủi ro RRTDRủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng TBCNTư bản chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa TMQTThương mại quốc tế Thương mại quốc tế TTCKThị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của VIB từ 2006 đến 2009 33 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của các NHTMCP từ 2007 đến 2009. 34 34 Bảng 2.3: Số liệu huy động vốn của VIB từ 2006 đến 2009 36 36 Bảng 2.4: Số liệu huy động vốn của một số NHTMCP từ 2007 đến 2009 38 38 Bảng 2.5: Cơ cấu Huy động – Dư nợ -Tổng tài sản của VIB từ 2006 đến 2009 39.39 Bảng 2.6: Cơ cấu Huy Động - Dư Nợ - Nợ xấu của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 41 41 Bảng 2.7: Tổng hợp lợi nhuận của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 44 44 Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROA, ROE của VIB từ 2006 đến 2009 45 45 Bảng 2.9: Chỉ tiêu ROA, ROE của một số NHTMCP từ 2007đến 2009 45 45 Bảng 2.10: Hệ số an toàn vốn CAR của các NHTM từ năm 2007 đến 200946 46 Bảng 2.11: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của một số NHTM Việt Nam năm 2009 52. 52 Biểu đồ 2.1: Vốn chủ sở hữu của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 34 34 Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 35 35 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu Huy động – Dư nợ - Tổng tài sản của VIB từ 2006 đến 2009 39. 39 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 44 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Lấ THANH MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2010 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình mở cửa hội nhập hướng tới một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững. Điều đó đòi hỏi các ngành, các đơn vị, các chủ thể phải phát huy tối đa năng lực của mình để phát triển từ bên trong tạo nên sức mạnh tổng thể trong toàn ngành, toàn lĩnh vực. Trong nền kinh tế thì ngành NH được coi là hệ thống huyết mạch, cung cấp vốn lưu thông để nền kinh tế tồn tại và phát triển. Đặc biệt khi nước ta trở thành thành viên chớnh thức của WTO, thì NLCT và nõng cao NLCT không cũn mang ý nghĩa nhằm bảo vệ cho sự tồn tại mà cũn là yếu tố khẳng định vị thế của từng NHTM. Đối với các NH thì việc củng cố, nâng cao sức mạnh để cạnh tranh với các NH trong nước để giành được thị phần là công việc khó khăn. Tuy vậy, trong lộ trình gia nhập WTO thì Việt Nam sẽ phải mở rộng thị trường cho các NH 100% vốn nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam, khi đú cỏc NH trong nước sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Vì các NHNg họ có sức mạnh về tài chớnh, trình độ chuyên môn vững vàng, hoạt động NH theo tiêu chuẩn quốc tế, kỹ năng đào tạo rất chuyên nghiệp, công nghệ thông tin rất phát triển…. Vậy, ngay từ bây giờ các NH trong nước nói chung, NH Quốc Tế VIB nói riêng phải nâng cao sức mạnh nội tại, thể hiện rừ ràng chiến lược kinh doanh của mình để cạnh tranh không chỉ với các NH trong nước mà cũn cạnh tranh với các NHNg để giữ vững thị phần và đóng góp vào công cuộc mở cửa, hội nhập của nền kinh tế Việt Nam. Với yêu cầu cấp thiết đó tôi đã chọn đề tài: “Nõng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc Tế VIB” để nghiên cứu. Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc tế VIB. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc tế VIB. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Trong chương I tác giả muốn làm rừ khái niệm về NLCT, các yếu tố cấu thành NLCT và các chỉ tiêu đánh giá NLCT của NHTM. 1.1 Khái niệm NLCT của NHTM Đối với NHTM thì: “NLCT của một NH là khả năng NH đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần, đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”. 1.2 Các yếu tố cấu thành nên NLCT của NHTM - Qui mô vốn: bao gồm vốn tự có và chất lượng tài sản có. Vốn tự có của NH bao gồm: vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro, lợi nhuận chưa chia, giá trị tài sản tăng thêm do định giá lại tài sản cố định, thu nhập từ các công ty thành viên. Hiệp định Basel II về tiêu chuẩn vốn quốc tế áp dụng với các NH quy định tỷ lệ vốn tối thiểu: là vốn tự có phải chiếm trên 8% tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro qui đổi. Chất lượng tài sản Có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung vào tài sản Có. Việc đánh giá chất lượng tài sản Có dựa trên việc đánh giá nhóm tài sản Có, từng loại cho vay, từng loại dịch vụ theo một chuẩn mực nhất định sau đó tổng hợp lại. Nó được phản ánh bằng các chỉ số như tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản Có, mức độ lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức tập trung và đa dạng hoỏ cỏc danh mục tín dụng, rủi ro tín dụng tiềm ẩn. - Chất lượng khoa học công nghệ: Tất cả các hoạt động của một NH hiện đại đều sử dụng đến hệ thống máy tớnh, hệ thống mạng Internet. Khoa học công nghệ tham gia vào tất cả các hoạt động của một NH, chớnh vì vậy mà chất lượng khoa học công nghệ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động NH. Hay nói [...]... cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc Tế VIB để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá để làm rõ vấn đề cạnh tranhnăng lực cạnh tranh của NHTM - Đánh giá vị thế cạnh tranh của Ngân hàng Quốc Tế VIB - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc tế VIB 1 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố cạnh. .. khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc tế VIB Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc tế VIB 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cạnh tranh và NLCT của NHTM 1.1.1... toàn vốn của NH Nó được tính theo tỉ lệ phần trăm của vốn tự có so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của NH Vốn tự có CAR = x 100 (%) Tài sản đã điều chỉnh rủi ro CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB 2.1 Khái quát về Ngân hàng quốc tế VIB NHTM Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tắt là NH Quốc Tê- VIB Bank) được thành lập theo quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/1/1996 của Thống... Năm 2010 Lê Thanh Mai TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** Lấ THANH MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lấ QUỐC TUẤN Hà Nội, năm 2010 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình mở cửa hội nhập hướng tới một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững Điều đó đòi... về cạnh tranh và NLCT của NHTM 2- Luận văn đã trình bày khái quát về NH Quốc tế VIB, phân tích đánh giá thực trạng NLCT của NH Quốc tế VIB từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với NH Quốc tế VIB trong điều kiện hội nhập 3- Trên cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, định hướng hoạt động của VIB đến năm 2013, luận văn đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao NLCT của. .. LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của NH quốc tế VIB Xuất phát từ định hướng hoạt động, điểm mạnh, điểm yếu của NH VIB, luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nõng cao NLCT của VIB như sau: * Giải pháp phát triển chiến lược liên kết hợp tác Song song với việc tăng vốn, VIB cần tăng cường sức mạnh, năng lực quản trị điều hành của mình bằng việc tìm và... NHTM 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trường, tuỳ từng cách hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh - Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của DN mình sao cho tốt hơn DN khác - Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành lấy thị trường và khách hàng về DN của mình - Cạnh tranh là sự ganh đua... của ngõn hàng VIB qua một số điểm sau: Những điểm mạnh Thứ nhất, sau 14 năm hoạt động, NH Quốc Tế VIB hiện đang có thị phần ổn định, khách hàng mục tiêu đã tương đối định hình là một lợi thế lớn của NH Mục tiêu của NH Quốc Tế là phát triển dịch vụ NH bán lẻ với khách hàng là dõn cư và các DN ngoài quốc doanh trong đó đa số là các DN vừa và nhỏ Đõy là một lợi thế để VIB phát triển chiến lược khách hàng. .. cạnh tranh trong việc sử dụng lao động ngày càng gay gắt Mọi sự thành công của một DN đều xuất phát từ yếu tố con người Điều này đòi hỏi VIB cần phải đầu tư hơn nữa trong lĩnh vực tuyển dụng, đào tạo và đặc biệt trong xõy dựng các chớnh sách đãi ngộ nhõn viên nhằm thu hút người tài làm việc cho NH để từ đó năng cao được NLCT cho mình CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG... chuẩn quốc tế, kỹ năng đào tạo rất chuyên nghiệp, công nghệ thông tin rất phát triển… Vậy, ngay từ bây giờ các NH trong nước nói chung, NH Quốc Tế VIB nói riêng phải nâng cao sức mạnh nội tại, thể hiện rõ ràng chiến lược kinh doanh của mình để cạnh tranh không chỉ với các NH trong nước mà còn cạnh tranh với các NHNg để giữ vững thị phần và đóng góp vào công cuộc mở cửa, hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 23/04/2014, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- TS. Phan Thị Thu Hà (2003), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2003
2- Frederic Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính
Tác giả: Frederic Mishkin
Nhà XB: NXBKhoa học kỹ thuật
Năm: 2001
3- Đỗ Giang Nam (2009) “Giải pháp CRM góp phần nâng cao NLCT của NH.” Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam (số 6 tháng 3/2009), 36 -39 4- ThS. Trương Thị Mỹ Nhân (2009), “Chiến lược phát triển của các Ngânhàng nước ngoài khi thâm nhập thì trường Việt Nam” Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam, ( số 13 tháng 7/2009), 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp CRM góp phần nâng cao NLCT củaNH.” "Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam "(số 6 tháng 3/2009), 36 -394- ThS. Trương Thị Mỹ Nhân (2009), “Chiến lược phát triển của các Ngânhàng nước ngoài khi thâm nhập thì trường Việt Nam” "Tạp chí ngân hàng –NHNN Việt Nam
Tác giả: Đỗ Giang Nam (2009) “Giải pháp CRM góp phần nâng cao NLCT của NH.” Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam (số 6 tháng 3/2009), 36 -39 4- ThS. Trương Thị Mỹ Nhân
Năm: 2009
5- Nguyễn Trang Nhung – phòng QLRR tín dụng (2010) “Khối quản lý rủi ro- bộ phận quan trọng của VIB” Bản Tin VIB, Ngân hàng Quốc Tế (số 14 tháng 1-2/2010), 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối quản lý rủi ro-bộ phận quan trọng của VIB” "Bản Tin VIB, Ngân hàng Quốc Tế
6- Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 223 tháng 5/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các NHTM ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2009
7- Nguyễn Thị Sửu – phòng đào tạo – ban nhân sự (2010) “ Công tác đào tạo tại VIB: Bước đột phá 2009” Bản Tin VIB, Ngân hàng Quốc Tế (số 14 tháng 1- 2/2010), 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo tạiVIB: Bước đột phá 2009” "Bản Tin VIB, Ngân hàng Quốc Tế
8- PGS.TS. Lê Văn Tề (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2001
10- ThS Tụ Khỏnh Toàn (2008) “NLCT của các NHTM Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.” Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam (số 15 tháng 8/2008), 34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLCT của các NHTM Việt Nam trong hộinhập kinh tế quốc tế.” "Tạp chí ngân hàng – NHNN Việt Nam
11- Nguyễn Thị Quy (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế , NXB Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMViệt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Lý Luận ChínhTrị
Năm: 2004
12- Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2004
13- Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân (2005), “ Giáo trình Chiến lược kinh doanh của DN Thương mại”, NXB Lao Động-Xó Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chiến lược kinh doanhcủa DN Thương mại”
Tác giả: Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Nhà XB: NXB Lao Động-Xó Hội
Năm: 2005
9- Trương Văn Thông (2005), Luận án Tiến sĩ (Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của VIB từ 2006 đến 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn của VIB từ 2006 đến 2009 (Trang 54)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của các NHTMCP từ 2007 đến 2009. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 (Trang 55)
Bảng 2.6: Cơ cấu Huy Động - Dư Nợ - Nợ xấu của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.6 Cơ cấu Huy Động - Dư Nợ - Nợ xấu của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 (Trang 62)
Bảng 2.7: Tổng hợp lợi nhuận của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.7 Tổng hợp lợi nhuận của các NHTMCP từ 2007 đến 2009 (Trang 65)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu ROA, ROE của một số NHTMCP từ 2007đến 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.9 Chỉ tiêu ROA, ROE của một số NHTMCP từ 2007đến 2009 (Trang 66)
Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROA, ROE của VIB từ 2006 đến 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.8 Chỉ tiêu ROA, ROE của VIB từ 2006 đến 2009 (Trang 66)
Bảng 2.11: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của một số NHTM Việt Nam năm 2009 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quốc Tế VIB
Bảng 2.11 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của một số NHTM Việt Nam năm 2009 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w