Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất các giải pháp đổi mới quản trị doanh nghiệp nhà nước qua đó, nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh và cuối cùng là nâng cao hiệu quả của hoạt động doanh nghiệp nhà nước Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nói chung của các doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ngành: Quản trị kinh doanh LÊ QUỐC KHANH Hà Nội 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LÊ QUỐC KHANH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội 2020 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TRONG Q TRÌNH HỒN THÀNH LUẬN ÁN Lê Quốc Khanh, 2019, Quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số quốc gia, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 2 (323) tháng 2 năm 2019 Lê Quốc Khanh, 2019, Đổi cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 115 tháng 3 năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NLCT của doanh nghiệp là yếu tố đóng vai trị quyết định sự thành cơng của doanh nghiệp đó. NLCT cũng đồng thời là chìa khóa của doanh nghiệp để thâm nhập vào thị trường thế giới và tăng trưởng. Điều tiên quyết để việc cải tổ và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp là cần nâng cao hiệu quả quản trị cơng ty trong các doanh nghiệp, đặc biệt là tại các DNNN DNNN là khu vực nắm giữ một số ngành, lĩnh vực then chốt, hệ thống cơ sở vật chất quan trọng nhất cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nắm tồn bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tính huyết mạch. Hầu hết các doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp trong các ngành xây dựng, điện tử, hóa chất, thơng tin liên lạc, vận tải đường sắt, sản xuất cơng nghệ tiêu dùng… nên có vị trí quan trọng trong quỹ đạo cũng như định hướng phát triển kinh tế của Việt Nam DNNN đang nắm giữ những nguồn lực và lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và đóng góp rất lớn vào GDP của cả nước Bên cạnh một số DNNN đã có những chuyển biến tích cực hiện nay, thể hiện được vai trị chủ đạo của mình trong nền kinh tế, tuy nhiên, cịn nhiều DNNN cịn bộc lộ những yếu kém, tồn tại, chưa tương xứng với u cầu và năng lực sẵn có của DNNN. Về cơ bản, NLCT của DNNN cịn thấp so với doanh nghiệp dân doanh, đặc biệt là so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Tính năng động, khả năng thâm nhập thì trường mới, tính cạnh tranh về giá của hàng hóa/dịch vụ của DNNN đều khá hạn chế. Các DNNN đến khi chuyển đổi sang mơ hình quản trị mới nhưng vẫn những con người cũ, bộ máy cũ, cách làm việc cũ nên tư duy và phương pháp quản trị chưa phù hợp với thời đại mới. Từ những phân tích trên, NCS đã chọn chủ đề “Đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp Nhà nước” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình với mong muốn góp phần đổi mới quản trị qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, góp phần bổ sung một số vấn đề lý luận về quản trị cơng ty tại các DNNN hiện nay. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản trị cơng ty tại các DNNN Việt Nam, phân tích tác động của nó đến NLCT kể từ giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế, Luận án đề xuất các giải pháp đổi mới quản trị DNNN nhằm nâng cao NLCT trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ của kinh tế thị tr ường và hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Làm rõ những vấn đề lý luận về DNNN và quản trị DNNN bao gồm quản trị cơng ty và quản trị kinh doanh; về NLCT của doanh nghiệp; làm rõ đặc điểm và vai trị của quản trị cơng ty đối với NLCT của DNNN; Hệ thống hóa, bổ sung cơ sở lý luận về quản trị DNNN và NLCT của doanh nghiệp nhà nước, đổi mới quản trị DNNN cũng như mối quan hệ giữa đổi mới quản trị công ty với NLCT của DNNN tại Việt Nam; Phân tích và đánh giá thực tiễn quản trị cơng ty, đánh giá một số nội dung quản trị chủ yếu tại các DNNN Việt Nam, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị cơng ty tại các doanh nghiệp này; Đề xuất các giải pháp đổi mới quản trị DNNN qua đó, nâng cao NLCT và cuối cùng là nâng cao hiệu quả của hoạt động DNNN Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nói chung của các doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản trị DNNN, năng lực cạnh tranh của DNNN cũng như vai trị của đổi mới quản trị đối với năng lực cạnh của DNNN (lý luận và thực tiễn). Ngồi ra, Luận án cũng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị DNNN như chính sách, pháp luật, quản lý nhà nước đối với DNNN 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: phạm vi nghiên cứu của Luận án giới hạn ở quản trị cơng ty và tập trung vào quản trị DNNN, một số khía cạnh của quản trị kinh doanh có liên quan đến NLCT cũng như hiệu quả hoạt động của DNNN cũng được đề cập và thực trạng quản trị DNNN tại Việt Nam, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị cơng ty và các giải pháp đổi mới quản trị nhằm nâng cao NLCT của DNNN Việt Nam. Quan điểm về DNNN theo tiêu vốn 100% của nhà nước cho đến thời điểm này được sử dụng xun suốt Luận án (mặc dù Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi nội dung này nhưng chưa có hiệu lực) 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế thị trường, về quản trị doanh nghiệp phát triển DNNN kim nam cho phương pháp luận nghiên cứu của đề tài 4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu có kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng. Các phương pháp nghiên cứu định tính mang tính về cơ bản bao gồm: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống hóa và phương pháp diễn giải, 5. Các đóng góp mới của Luận án Làm rõ, góp phần bổ sung các vấn đề mang tính học thuật về quản trị cơng ty, quản trị DNNN và năng lực cạnh tranh của DNNN; các vấn đề về khái niệm, đặc điểm vai trị của DNNN cũng như hoạt động hoạt quản trị, tính hiệu quả hoạt động của DNNN Làm rõ sự ảnh hưởng của hoạt động quản trị DNNN đối với NLCT của DNNN về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong đó nhấn mạnh vai trị quan trọng, cốt lõi của đổi mới quản trị đối với việc nâng cao NLCT của DNNN Việt Nam. Đây là điểm mới về cơ bản so với các cơng trình nghiên cứu trước kia vì chỉ khi đề cập tới nâng cao NLCT thì các nghiên cứu mới đưa ra giải pháp đổi mới quản trị của doanh nghiệp. Làm rõ những bất cập, thách thức, thậm chí yếu kém của quản trị DNNN hiện nay, trên cơ sở đó nêu bật những vấn đề đặt ra, thách thức khi thực hiện đổi mới quản trị nhằm nâng cao NLCT và hiệu quả của DNNN Các giải pháp, khuyến nghị trong luận án góp phần đổi mới quản trị DNNN, đặc biệt các tập đồn kinh tế lớn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN trong thời đại cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp khu vực tư nhân cũng như doanh nghiệp có nguồn gốc từ nước ngồi tại Việt Nam 6. Kết cấu của Luận án Luận án này, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, kết cấu của Luận án gồm bao gồm: Chương I. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài 10 Chương II. Những vấn đề lý luận về quản trị DNNN và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước. Chương III. Thực trạng quản trị DNNN của Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia Chương IV. Quan điểm, mục tiêu, giải pháp đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước 18 CHƯƠNG II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1. Khái luận về doanh nghiệp nhà nướcvà quản trị doanh nghiệp nhà nước 2.1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước 2.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước DNNN là loại hình doanh nghiệp theo đó nhà nước đầu tư vốn hoặc kiểm sốt nhằm thực hiện những chức năng, mục tiêu kinh tế mà nhà nước đặt ra. Về cơ bản, DNNN do Nhà nước đầu tư ít nhất là đa số vốn (trên 50%) trong tổng số vốn góp của doanh nghiệp và theo đó Nhà nước là chủ sở hữu có quyền chi phối doanh nghiệp. DNNN khơng phải là khái niệm chỉ xuất hiện các nước có nền kinh tế chuyển đổi mà tồn tại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. 2.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước Trong nền kinh tế, DNNN cũng là một loại hình doanh nghiệp nên mang đầy đủ các đặc điểm của doanh nghiệp nói chung như là tổ chức có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch, được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế, có tư cách pháp nhân độc lập, trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh doanh thương mại một cách độc lập và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình 2.1.1.3. Vai trị của doanh nghiệp nhà nước 19 DNNN có vai trị quan trọng trong nền kinh tế nói riêng cũng như tồn bộ xã hội nói chung. DNNN thể hiện vai trị nhiều mặt với nhiều mục tiêu kinh tế, chính trị xã hội cũng những định hướng phát triển khác. Khác với các loại hình doanh nghiệp khác, DNNN thể hiện vai trị của mình, trong đó, quan trọng nhất là vai trị trong nền kinh tế và vai trị trong xã hội 2.1.2. Khái qt về quản trị doanh nghiệp 2.1.2.1. Khái niệm quản trị doanh nghiệp Về cơ bản, quản trị liên quan đến q trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động của các thành viên trong tổ chức, sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đến sự thành cơng trong các mục tiêu đề ra 2.1.2.2. Đặc điểm của quản trị doanh nghiệp Quản trị là quá trình hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm hướng tới những mục tiêu nhất định. 2.1.2.3. Nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp vốn là sự vận hành của hệ thống các quy tắc, quy trình nội bộ và việc thực thi các nội dung đó nhằm định hướng, điều hành và kiểm sốt cơng ty, liên quan tới các mối quan hệ giữa Ban giám đốc, HĐQT/HĐTV và các cổ đơng của một cơng ty với các bên có quyền lợi liên quan. 2.1.3. Quản trị doanh nghiệp nhà nước 2.1.3.1. Khái niệm 20 Quản trị doanh nghiệp (corporate governance) là một phạm trù lớn, có thể tiếp cận QTDN ở nhiều góc độ khác nhau như: mục đích quản trị, cơ chế điều hành quản lý hay thơng qua các chủ thể quản trị 2.1.3.2. Đặc điểm quản trị doanh nghiệp nhà nước Về mặt pháp lý, DNNN hoạt động như một doanh nghiệp thơng thường, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trong q trình sản xuất kinh doanh. 2.1.3.3. Nội dung quản trị doanh nghiệp nhà nước Tại Việt Nam, theo quy định mới, về mặt pháp lý DNNN là một loại hình doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và tồn tại dưới hình thức cơng ty TNHH một thành viên. Bởi vậy, quản trị DNNN chủ yếu dựa trên các ngun tắc của quản trị cơng ty TNHH (chứ khơng phải là cơng ty đại chúng) 2.2. Đổi mới quản trị doanh nghiệp 2.2.1. Khái niệm Đổi mới quản trị bao gồm cả đổi mới quản trị doanh nghiệp và quản trị kinh doanh là con đường dẫn tới thành cơng và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đổi mới quản trị cũng gắn liền và hướng tới quản trị tốt Good Governance), theo đó một hệ thống quản lý có năng lực, kịp thời, tồn diện và minh bạch được thực hiện trong một tổ chức 2.2.2. Nội dung đổi mới quản trị doanh nghiệp Trước những thay đổi khó lường của mơi trường kinh doanh và cạnh tranh, đổi mới tư duy quản trị điều hành kinh doanh phải được 21 coi là cịn đường sống cịn của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đại chúng 2.3. Vấn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước 2.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Năng lực cạnh tranh của DNNN là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất (vốn, sức lao động, kỹ thuật cơng nghệ ) nhằm đạt lợi ích kinh tế cao (tối đa hóa lợi nhuận) và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững của DNNN. 2.3.2. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trường là yếu tố cốt lõi để tồn tại. Yếu tố này đặc biệt đóng vai trị quan trọng trong điều kiện kinh tế thị trường hồn chỉnh, hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh để tồn tại trên thị trường có yếu tố quốc tế và ngày càng khốc liệt. Khi cạnh tranh bình đẳng, DNNN cũng sẽ phải nâng cao NLCT để duy trì sự tồn tại của mình. Đồng thời, NLCT của DNNN cũng phải dựa vào các chỉ tiêu đánh giá như doanh nghiệp khu vực tư nhân. 2.4. Ảnh hưởng của đổi mới quản trị đối với năng lực cạnh tranh của DNNN Quản trị cơng ty đóng vai trị đặc biệt trong việc duy trình tính hiệu quả, phát triển bền vững và qua đó duy trì năng lực cạnh tranh 22 của doanh nghiệp. Trong mối quan hệ này, đê nâng cao năng l ̉ ực canh ̣ tranh hoạt động quản trị cần được đổi mới trong các nội dung: năng lực quan ly, đi ̉ ́ ều hành, nâng cao chât l ́ ượng nguôn nhân l ̀ ực, nâng cao chât l ́ ượng san phâm đap ̉ ̉ ́ ứng nhu câu cua thi tr ̀ ̉ ̣ ương, đ ̀ ảm bảo tuân thủ, doanh nghiêp cung cân co nh ̣ ̃ ̀ ́ ưng chiên l ̃ ́ ược san xuât phu h ̉ ́ ̀ ợp để tân dung c ̣ ̣ hơi san xt, kinh doanh. HĐQT, HĐTV, ban giám đ ̣ ̉ ́ ốc cần phải được xác định là hạt nhân của q trình đổi mới, sáng tạo trong mọi khía cạnh của hoạt động quản trị nhằm nâng cao NLCT của doanh nghiệp CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA 3.1. Khái qt hoạt động sản xuất, kinh doanh của DNNN tại Việt Nam 3.1.1. Q trình hình thành và phát triển DNNN Bên cạnh việc đổi mới và phát triển DNNN, chủ trương xây dựng những tổng cơng ty, tập đồn kinh tế với quy mơ lớn, tiềm lực mạnh và giữ vị trí chủ đạo trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng được xác định bởi Nhà nước 3.1.2. Một số kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong thời gian gần đây, theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 31/12/2018, cả nước có 714.755 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 23 9,2% so với cùng thời điểm năm 2017. Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD), cập nhật vào thời điểm 31/12/2017 trên phạm vi cả nước là 560.417 doanh nghiệp, tăng 11% so với thời điểm 31/12/2016 (Bộ KH&ĐT 2019, tr. 26) 3.2. Thực trạng đổi mới quản trị doanh nghiệp nhà nước 3.2.1. Về đổi mới quản trị doanh nghiệp Việc chuyển đổi DNNN sang hoạt động theo chế thị trường khuôn khổ pháp lý bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác là một chính sách nhất quán của Nhà nước. 3.2.2 Một số chiến lược quản trị ảnh hưởng đến NLCT của DNNN Khi đánh giá hiệu quả quản trị chiến lược tại DNNN, theo kết quả điều tra cho thấy các chỉ tiêu về trình độ chun mơn của cán bộ xây dựng chiến lược, về sự phối hợp của các cấp quản trị, về thực hiện chiến lược, về mức độ giám sát và xử lý các vấn đề phát sinh đều được đánh giá mức khá cao với điểm trung bình là từ 4 điểm trở lên trên thang đo 5 điểm 3.3. Đánh giá tác động của đổi mới quản trị doanh nghiệp đến NLCT của DNNN Những thay đổi trong quản trị DNNN để hướng tới đó là nâng cao NLCT, hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận đạt được cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; tn thủ, đáp ứng các u cầu về mơi trường, xã hội và phát triển bền vững. Xu hướng chiến lược mới, phổ biến trên thế 24 giới được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm trong đó bao gồm cả ở DNNN 3.4. Kinh nghiệm đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN tại một số quốc gia trên thế giới 3.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 3.4.1.1. Đảm bảo cơ sở cho một khn khổ quản trị hiệu quả 3.4.1.3. Trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban kiểm sốt Chính phủ Trung Quốc đã nhận ra rằng quản trị doanh nghiệp tốt là cần thiết để cải thiện sức cạnh tranh của cơng ty và thu hút nguồn vốn quốc tế (Hong Kong Economic Journal (HKEJ), 2001) 3.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 3.4.2.1. Đảm bảo cơ sở cho một khn khổ quản trị hiệu quả 3.4.2.2. Cơng bố thơng tin và tính minh bạch 3.4.2.3. Các bên liên quan và các giao dịch bất thường 3.4.2.4. Trách nhiệm của hội đồng quản trị 3.4.3. Kinh nghiệm của Singapore 3.4.3.1. Tổng cơng ty đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước Temasek 3.4.3.2. Những thay đổi về cơ cấu tổ chức 3.4.3.3. Những thay đổi về ban giám đốc 3.4.3.4. Những thay đổi về cơng bố thơng tin Tại Singapore, các DNNN (Stateowned enterprises) được gọi là GLCs (Governmentlinked companies). Các GLCs được sở hữu một phần hoặc tồn bộ thơng qua Temasek, Tổng cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SWF Sovereign Wealth Fund) 25 3.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.4.4.1. Khung pháp lý vững chắc là điều kiện tiên quyết để nâng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp nhà nước 3.4.4.2. Cơng khai, minh bạch thơng tin về doanh nghiệp 3.4.4.3. Nâng cao tính chun nghiệp của hội đồng quản trị/hội đồng thành viên 3.4.4.4. Về cơ quan quản lý DNNN Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia như trên, có thể thấy nhiều mơ hình quản lý và giám sát tài sản nhà nước, trong đó, một số nước có mơi trường, thể chế kinh tế có nhiều điểm tương đồng mà Việt Nam có thể tham khảo cũng như học hỏi kinh nghiệm. Trung Quốc đã xây dựng mơ hình quản lý tài sản nhà nước tập trung thơng qua việc thiết lập hệ thống Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản nhà nước (SASAC) ở cả cấp Trung ương và các địa phương. Tại Việt Nam, việc tiếp tục cân nhắc và hồn thiện mơ hình quản lý và chức năng của Ủy ban trên là hết sức cần thiết CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Quan điểm đổi mới, hoàn thiện quản trị DNNN Việt Nam Quan điểm chỉ đạo phát triển doanh nghiệp được thể thơng qua Nghị quyết Đại hội Đảng VI, VII, VIII và trong 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX về "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN" nhằm thực hiện những mục 26 tiêu trọng yếu của kinh tế nhà nước. Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp sắp xếp, đổi mới DNNN và đã đạt được một số kết quả tích cực. Cơ cấu lại DNNN được đẩy mạnh, số lượng DNNN đã được thu gọn hơn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt. Cơ chế hoạt động của DNNN đã có bước đổi mới theo hướng tự chủ kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, cơng khai, minh bạch hơn. Hiệu hoạt động, năng lực cạnh tranh của một số DNNN được nâng lên 4.2. Một số chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh của DNNN cần hướng tới 4.2.1. Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2010 2015 của khu vực DNNN thấp hơn so với khu vực tư nhân, chưa tương xứng với các nguồn lực Nhà nước đã đầu tư và những thuận lợi so với các thành phần kinh tế khác. Năng lực cạnh tranh của khu vực DNNN so với doanh nghiệp nước ngồi cịn mức yếu, chi phí sản xuất, giá thành cao, nhất là chi phí quản lý, tiêu hao ngun vật liệu, chi phí khấu hao, lãng phí, thất thốt lớn. Phần lớn các DNNN có trình độ trang thiết bị, cơng nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới, cơng suất huy động thấp dẫn tới chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm cao, nhiều doanh nghiệp chỉ đạt hiệu suất sử dụng tài sản cố định 5060%. Tỷ lệ lao động dôi dư (khoảng 20%) và lao động gián tiếp lớn, thiếu lao động tay nghề cao, năng suất lao động thấp 4.2.2. Chỉ tiêu thị phần và khả năng chiếm lĩnh thị trường Thị phần là phần thị trường doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được; hay nói cách khác, đây là sự phân chia thị trường của doanh nghiệp đối 27 với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.DNNN hiện đang chi phối nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng như năng lượng (điện, than, dầu khí, xăng dầu), ngân hàng, viễn thơng… 4.2.3. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 4.2.4. Chỉ tiêu về nguồn vốn 4.2.5. Chỉ tiêu về trình độ khoa học cơng nghệ 4.2.6. Chỉ tiêu về nguồn nhân lực 4.2.7. Chỉ tiêu về chiến lược sản xuất, phân phối và phát triển sản phẩm 4.3. Giải pháp đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước 4.3.1. Đổi mới quản trị gắn với chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Do quản trị DNNN chịu nhiều sự ảnh hưởng của chính sách quản lý DNNN, sự thay đổi về chủ trương sắp xếp lại DNNN sẽ tác động nhiều tới hệ thống quản trị khối doanh nghiệp này. Bởi vậy, đổi mới quản trị DNNN phải gắn với việc sắp xếp lại DNNN hướng tới nâng cao hiệu lực của bộ máy quản trị và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.3.2. Nâng cao tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động của HĐTV Để thực thi đúng thẩm quyền, HĐTV DNNN đòi hỏi các thành viên phải hành xử vì lợi ích chung của doanh nghiệp, khơng có xung đột lợi ích khi thực thi chức trách được giao, có đủ kinh nghiệm và chun mơn phù hợp, bao gồm cả kinh nghiệm trong khu vực tư nhân 28 4.3.3. Tăng cường năng lực của đội ngũ quản trị doanh nghiệp nhà nước Để thực hiện tốt các chức năng quản trị, DNNN tăng cường bồi dưỡng, đào tạo để từng bước nâng cao năng lực quản trị, phẩm chất của đội ngũ quản trị để đáp ứng yêu cầu điều hành doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay 4.3.4. Tách biệt quyền của chủ sở hữu và quyền quản trị của DNNN Quản trị DNNN chỉ thật sự đổi mới căn bản và hiệu quả khi có tách bạch giữa quản lý nhà nước với quản trị DNNN, với kinh doanh vốn nhà nước; giữa quản lý hành chính với quản lý kinh doanh Nhà nước sở hữu vốn của doanh nghiệp cịn pháp nhân doanh nghiệp sở hữu các tài sản cụ thể của doanh nghiệp, như vậy đã tách biệt giữa quyền của chủ sở hữu pháp nhân và quyền của pháp nhân đó 4.3.5. Nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh Quản trị tài chính là một trong những mặt then chốt của quản trị doanh nghiệp nói chung để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiên nay, vân đê quan tri tai chinh la vân đê khó nhât trong cac ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ DNNN do co nhiêu khoan n ́ ̀ ̉ ợ đong, n ̣ ợ xâu ́ 4.3.6. Cải thiện tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động quản trị DNNN DNNN cần nâng cao chất lượng thơng tin, các số liệu phải phản ánh đúng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh thực của doanh nghiệp. Các số liệu phải được thể hiện rõ ràng và dễ hiểu, giúp cho những ai quan tâm có thể nắm bắt được thực trạng hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các số về tài chính 29 cần phải được kiểm tốn nghiêm ngặt để đảm báo tính đúng đắn, chính xác và qua đó tăng khả năng tin cậy của người sử dụng đối với thơng tin 4.3.7. Tăng cường áp dụng chuẩn mực quốc tế hiện đại về quản trị doanh nghiệp nhà nước Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, việc đổi mới quản trị về tư duy cũng như chiến lược và năng lực quản trị tiệm cận với các ngun tắc, chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp hiện đại có ý nghĩa sống cịn với DNNN trong điều kiện cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng (Competitive Neutrality) hiện nay 4.4. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước giám sát tn thủ pháp luật về quản trị DNNN Ngồi ra những bộ quy tắc có tính khuyến nghị tn thủ cao đối với DNNN như Hướng dẫn quản trị cơng ty trong DNNN (2005) của OECD, Bộ ngun tắc quản trị cơng ty theo thơng lệ tốt nhất (2019) của SSC và IFC, Bộ Quy tắc QTDN áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn góp của SCIC (2016) được soạn thảo dựa trên Các ngun tắc Quản trị doanh nghiệp của G20/OECD có ý nghĩa rất quan trọng đối với quản trị tại các DNNN Bởi vậy, việc tuân thủ các quy định về quản trị DNNN cũng sẽ liên quan đến nhiều văn bản pháp luật, các quy tắc quản trị hiện đại trên thế giới khác nhau và đòi hỏi bộ máy quản trị doanh nghiệp nhà nước phải có chính sách tn thủ triệt để Đồng thời, các cơ quan có thẩm quyền tiếp tục chỉ đạo xử lý nghiêm các sai phạm trong quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại 30 DNNN, chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện các kết luận của Thanh tra Chính phủ và Kiểm tốn Nhà nước 31 KẾT LUẬN Quản trị doanh nghiệp nói chung một yếu tố then chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động và nâng cao NLCT của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Quản trị doanh nghiệp không chỉ là một hệ thống giải quyết các mối quan hệ giữa các thiết chế của công ty (HĐQT/HĐTV, Ban Giám đốc), cổ đơng và các bên có quyền lợi liên quan khác mà cịn giải quyết các mâu thuẫn nội tại, xung đột về lợi ích mang tính tiềm tàng trong mỗi doanh nghiệp. Việc tăng cường quản trị và đổi mới quản trị doanh nghiệp giúp cho việc thiết lập cơ cấu quản trị, xác định mục tiêu, và giám sát thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp DNNN là những doanh nghiệp được giao nhiệm vụ kinh doanh ở những lĩnh vực then chốt, nắm giữ những ngành nghề trọng yếu của nền kinh tế và đồng thời được xác định vai trò đầu tàu trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ qua, hiệu quả hoạt động của DNNN nhiều lĩnh vực khơng cao, đặt ra rất nhiều vấn đề cần giải quyết Sự cồng kềnh và kém hiệu quả của quản trị DNNN, thất thốt nguồn lực, năng lực cạnh tranh thấp là một trong những vấn đề nổi bật mà ngun nhân chính là quản trị DNNN yếu kém, trì trệ và chậm đổi mới. Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế và tham gia vào tồn cầu hóa của Việt Nam buộc các DNNN ngày càng phải đổi mới trong đó có đổi mới quản trị để sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước. Thơng qua đó, NLCT của DNNN được cải thiện và nâng cao – điều kiện cốt yếu để DNNN có thể cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng với các doanh nghiệp khu vực tư nhân và đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Chỉ có nâng cao NLCT khơng dựa vào ưu đãi 32 của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước mới có thể chiếm lĩnh được thị trường và phát triển bền vững Kết quả điều tra trên 102 DNNN và phỏng vấn hơn 20 cán bộ tại các DNNN điển hình cho thấy hoạt động quản trị DNNN vẫn mang nặng tính truyền thống, chưa vận dụng được các ngun tắc, mơ hình quản trị tiên tiến, chưa chun mơn hóa được các chức năng quản trị khác nhau để phát huy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, chưa tiệm cận được với chuẩn mực quản trị hiện đại trên thế giới. Điều này dẫn đến NLCT của DNNN thấp so với doanh nghiệp khu vực tư nhân, đặc biệt là so với các doanh nghiệp FDI. Đổi mới quản trị bao gồm cả quản trị doanh nghiệp lẫn quản trị kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực tới việc nâng cao NLCT của DNNN. Đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN là những vấn đề đang được quan tâm hiện nay khơng chỉ tại Việt Nam mà cịn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy quản trị tại DNNN là yếu tố quyết định đóng góp vào đổi phương thức cạnh tranh thị trường nâng cao NLCT của DNNN. Vấn đề này cũng phải được đồng thuận và ủng hộ từ chính các cấp quản lý nhà nước đối với DNNN hiện nay Đổi mới quản trị DNNN là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, khó tiếp cận các đối tượng nghiên cứu, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong kết quả nghiên cứu, NCS rất mong nhận được những ý kiến đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, lãnh đạo doanh nghiệp và những ai quan tâm về các giải pháp cụ thể để đổi mới quản trị tại DNNN nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Nhà nước cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN. ... đề ? ?Đổi? ?mới? ?quản trị ? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?trong? ?các? ?doanh? ?nghiệp Nhà? ?nước? ?? làm đề tài? ?luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?của mình với mong muốn góp phần? ?đổi? ?mới? ?quản? ?trị qua đó? ?nâng? ?cao? ?hiệu quả...Hà Nội 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN? ?ÁN? ?TIẾN SỸ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG? ?CAO? ? NĂNG LỰC CẠNH? ?TRANH? ?TRONG? ?CÁC DOANH? ?NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ngành:? ?Quản? ?trị? ?kinh? ?doanh Mã số: 9340101 LÊ QUỐC KHANH... DOANH? ?NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NĂNG LỰC CẠNH? ?TRANH? ? CỦA? ?DOANH? ?NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1. Khái? ?luận? ?về? ?doanh? ?nghiệp? ?nhà? ?nướcvà? ?quản? ?trị? ?doanh? ?nghiệp? ? nhà? ?nước 2.1.1. Khái quát về? ?doanh? ?nghiệp? ?nhà? ?nước 2.1.1.1. Khái niệm? ?doanh? ?nghiệp? ?nhà? ?nước