1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử bàn về cách tiếp cận “mạng quan hệ quốc tế” thời toàn cầu hóa

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 323,45 KB

Nội dung

Bài viết trình bày toàn cầu hóa và các yếu tố “nền” của quan hệ quốc tế; mô hình mạng một cách tiếp cận mới; độ cân bằng và sự ổn định; mô hình mạng qua thực tế.

Nghiên cứu Quốc tế số (83), 12/2010: 191-204 Nghiên cứu - Trao đổi hòa tốt mối quan hệ quốc tế (QHQT) giới ngày đa dạng, phức tạp biến đổi nhanh chóng THỬ BÀN VỀ CÁCH TIẾP CẬN “MẠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ” THỜI TỒN CẦU HĨA Nguyễn Tâm Chiến Tồn cầu hóa yếu tố “nền” quan hệ quốc tế Các mối QHQT diễn môi trường quốc tế “nền” kiến tạo thành tố sau: Thứ xu khách quan phát triển toàn cầu Thứ hai chiều hướng quan hệ nước lớn trung tâm, có tác động chi phối nhiều đến cục diện chung Thứ ba trạng thái vốn có mối quan hệ đối ngoại nước * Trong giới tồn cầu hóa nay, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại trở thành xu hướng sách nhiều nước theo đuổi Hầu cố gắng tìm cách cải thiện quan hệ quốc tế nhằm tạo điều kiện vị quốc tế tốt để tồn phát triển Có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển xu hướng Trước hết, “Chiến tranh lạnh” hai phe, hai siêu cường chấm dứt, trào lưu hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo Thứ hai, q trình tồn cầu hóa sâu rộng làm gia tăng hết không gian lĩnh vực quan hệ đối ngoại nước, làm cho tùy thuộc quốc gia an ninh phát triển tăng lên rõ rệt Và sau cùng, tất cả, xuất ngày nhiều vấn đề tồn cầu địi hỏi nước phải tăng cường hợp tác tham gia xử lý Mỗi thành tố biểu tất lĩnh vực đời sống từ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa Trong ba thành tố thành tố thứ thứ hai mang tính chất “nền” khách quan (riêng nước nhỏ vừa), thành tố thứ ba kết nỗ lực tương tác chủ quan quốc gia, mang tính nhân - thời điểm định yếu tố góp phần tạo tiền đề cho phát triển quan hệ đối ngoại Về thành tố thứ nhất, nói xu hướng bao trùm tồn cầu hóa, thực chất tiến trình phát triển khách quan sức sản xuất giới - quan trọng để xem xét QHQT Khơng phải ngẫu nhiên người ta nói “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba” với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất toàn cầu Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ (KHCN) việc hàng loạt nước Nga, Đông Âu gia nhập kinh tế thị trường, Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước khác thực sách mở cửa… làm cho tồn cầu hóa tiến trình hội nhập nhiều mặt nước vào đời sống quốc tế sâu rộng Tồn cầu hóa tàu tốc hành mà nước muốn phát triển phải cố “lên tàu”, khơng hiểm nguy Hệ thống QHQT hoạt động đối ngoại quốc gia vận hành mơi trường tốc hành chi phối Tuy nhiên, tình hình giới ln biến đổi khó lường Do đó, quốc gia mở rộng hoạt động quốc tế thời tồn cầu hóa phải nâng cao khả “chơi cờ tổng hợp”, phải linh hoạt tối đa, phải nhìn xa trơng rộng, vào vị trí lợi ích mà tìm giải pháp tối ưu sách đối ngoại Hay nói cách khác phải xử lý tổng * Đại sứ, Cố vấn cao cấp, Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng TS Phạm Quốc Trụ đóng góp ý kiến để hồn thiện viết 12/2010 191 192 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi Về thành tố thứ hai, nước lớn số trung tâm sức mạnh tất nhiên yếu tố “lớn” mà có lợi chủ động Trong khứ, giới trải qua giai đoạn đế chế “mặt trời không lặn”, “hai cực”, hai phe đối đầu nhau, có cục diện “đa cực” Trong gần hai thập niên “hậu Chiến tranh lạnh” “hậu Liên Xô” vừa qua, Mỹ siêu cường muốn thiết lập giới cực thất bại Có thể khẳng định thời gian nhìn thấy được, khơng có nước đủ sức mạnh áp đảo để làm việc Do vậy, nhiều ý kiến cho cục diện giới đa cực hình thành ngày rõ nét Tuy nhiên, Mỹ cực lớn nước lớn trung tâm khác, Trung Quốc đà phát triển nhanh thành cực lớn khác Căng thẳng hòa dịu cực lớn phức tạp tác động mạnh tới nước vừa nhỏ giới “hình bóng” nước lớn che phủ 2, hay người ta dùng mơ hình “trục vành” với “các nan hoa xe đạp” để phân tích thay đổi quan hệ thương mại việc thiết lập vô số khu mậu dịch tự đan xen nhau.3 “Mơ hình mạng” - Một cách tiếp cận Khi giới trở nên phức tạp hơn, xu toàn cầu hóa, việc tìm cách tiếp cận QHQT phải đổi Để xây dựng sách đối ngoại, chuyên gia thường lấy đất nước làm tâm điểm dựng mơ hình hình trịn đồng tâm để thứ tự đối tác theo ưu tiên liên đới lợi ích Người Niu Di-lân dùng đồ mà đất nước nhỏ bé họ đặt trung tâm, nước lớn Mỹ, Trung Quốc v.v… hình khơng tồn phần góc đồ Khi đánh giá sách đối ngoại, người ta trọng xem xét yếu tố “địa-chính trị”, “địa-kinh tế” thời nay, theo tác giả “Thế giới phẳng”,4 phát triển chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa dịch vụ tồn cầu có vai trị cịn lớn yếu tố địa-chính trị QHQT Gần có người cịn hình dung giới kinh tế khơng phải phẳng mà chí “cịn nghiêng nhiều” phát triển sâu phân công lao động trải rộng toàn cầu.5 Khi đề cập đến nhân tố định chiều hướng QHQT đại đa số học giả đề cao trước hết lợi ích dân tộc - quốc gia Những lợi ích “thước đo phẳng” tất mối QHQT từ nhà nước-dân tộc hình thành Nhận Thành tố thứ ba mối QHQT mà nước thiết lập nhằm khai thác tối đa nguồn lực bên ngồi an ninh phát triển Đây “sản phẩm cuối cùng”, thước đo hiệu sách đối ngoại Từ trước đến nay, nghiên cứu quan hệ quốc tế, người ta sử dụng nhiều cách tiếp cận Về mơ hình, “đa cực” hay “hai cực”, hay “một siêu đa cường”, theo dựng tam giác, tứ giác chiến lược hay hình dung “trục” Về yếu tố, địa-chính trị hay địa-kinh tế Về “cách chơi cờ” theo chủ nghĩa đa phương hay đơn phương Như đề cập, đa số nhà nghiên cứu nhận định cục diện “đa cực” xu hướng phát triển thực tế giới Tuy vậy, có người đề xuất nên hình dung giới “đa dạng” thay nhìn “đa cực”, có người lại đề cao ảnh hưởng nước lớn hình dung cục diện Cuộc gặp gỡ nhà nghiên cứu Việt Nam với GS TS., cựu Đại diện Thương mại Mỹ S Schwab (xem www.vietnamnet.vn ngày 30/11/2009) GS TS J Nye, tác giả “Sức mạnh mềm” (xem www.tuanvietnam.net ngày 13/1/2010) Xem Phạm Quốc Trụ, “APEC ý tưởng thành lập Khu vực Mậu dịch tự châu Á Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (81), tháng 6/2010, trang 27 - 28 Thomas Friedman, Thế giới phẳng, Nxb FSG, New York, 2005 Edward Steinfeld, Chấp nhận chơi chúng ta, MIT, 2009 Hồ Vũ, “Thử bàn cục diện quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (73), tháng 6/2008 12/2010 193 194 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi thức từ lâu “khơng có kẻ thù hay bạn vĩnh viễn, mà có lợi ích vĩnh viễn” dường lại xem “tư mới” QHQT thực sách đối ngoại thực chất tìm đối tác lĩnh vực ưu tiên để mở rộng quan hệ nhằm củng cố cân mạng QHQT nước an ninh phát triển Thế giới thay đổi sâu rộng, Việt Nam có vị nước có quan hệ đối ngoại rộng khắp “bình thường nhất” chưa có Đây thời to lớn, “các yếu tố nền” để Việt Nam phát triển đối ngoại hưng thịnh đất nước Do đó, để kịp thời thay đổi mạnh mẽ Theo cách tiếp cận trên, ta hình dung mạng QHQT Việt Nam sau (với số lượng nước, tổ chức đặc trưng): tư cách tiếp cận giới, Việt Nam cần trả lời câu hỏi sau: “Trong đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam có nên chọn số nước làm “đối tác chiến lược”?; “Những nước phù hợp cho lựa chọn đó?” “Đâu lĩnh vực cần ưu tiên phát triển để đạt hiệu nhất?”… TRUNG QUỐC MỸ Để trả lời câu hỏi trên, theo tác giả, nên dùng mơ hình “mạng” để xem xét hệ thống QHQT cho ba trường hợp: Mạng nước, mạng khu vực hay mạng toàn cầu NHẬT BẢN VIỆT NAM Trong mơ hình “mạng”, quốc gia biểu thị “nút” mạng quan hệ đối ngoại nước biểu thị “dây chằng” to nhỏ khác (về mặt hình học, mạng hiểu mô theo không gian ba chiều) Với mơ hình mạng này, ta hình dung phát triển mối quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương đến đâu quan trọng xem xét độ cân mạng quốc gia, khu vực chí tồn cầu, từ nêu phương án chọn lựa mạng Điều quan trọng cho tiến trình xây dựng sách đối ngoại Q trình phát triển QHQT từ trạng thái cân đến trạng thái cân khác Khi xảy chiến tranh lớn xung đột cục bộ, mạng bị vỡ, lại có cân mới, vị trí mắt mạng thay đổi tương ứng theo xếp Đối với nước điều kiện ổn định, hịa bình, việc hoạch định 12/2010 195 EU ASEAN NGA Theo mô hình mạng ta có dây chằng song phương trực tiếp Việt Nam nước (ví dụ Việt Nam - Trung Quốc) dây chằng gián tiếp quan hệ nước thứ ba với (ví dụ Trung Quốc - Mỹ) 196 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi trị, văn hóa hay lĩnh vực quan hệ khác Trong bốn nhóm quan hệ này, quan hệ quân không phổ biến, tùy theo nước nghiên cứu có hay khơng quan hệ an ninh tay đôi hay tham gia liên minh quân Trong quan hệ kinh tế phổ biến, sở thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực khác chí có nhiều trường hợp “dây chằng” kinh tế không bị đứt dù có xung đột vũ trang Vì vậy, nói đến độ cân mạng trước hết cần xem xét quan hệ quân kinh tế nước với bên ngồi Đây lợi ích chiến lược quốc gia, có sức giằng kéo mạnh nhất, cịn quan hệ trị thực dễ thay đổi, chí đứt đoạn lý hay cố đó, giao lưu văn hóa (với nghĩa hẹp từ này) nhìn chung mang ý nghĩa bổ trợ cho QHQT Độ cân mạng hệ tổng hợp sức kéo - đẩy (hay sức chằng) trực tiếp gián tiếp liên hệ với theo phương trình: Độ cân mạng = F (sức kéo-đẩy trực tiếp, sức kéo-đẩy gián tiếp) Sức kéo-đẩy trực tiếp tạo quan hệ (dây chằng lợi ích) song phương trực tiếp quốc gia với bên Các mối quan hệ nước thứ ba tác động gián tiếp mạnh hay yếu đến độ cân mạng nước ta tùy thuộc vào sức kéo-đẩy song phương mà tùy thuộc vào sức kéo-đẩy họ với Để đạt độ cân tối đa, có nhiều kịch phương án theo điều kiện cụ thể nước phụ thuộc vào yếu tố QHQT Trong môi trường chung xu hướng phát triển khách quan, nước có quan hệ với nhiều nước lớn lấy làm “mạng khung” quan trọng nhất, có nước dựa vào “mạng khu vực” để tạo dựng cân nước lớn khơng có ảnh hưởng đáng kể khu vực Các nước lớn thường trọng đến “mạng nước lớn”, cịn nước vừa nhỏ dù có ý chí nội lực dân tộc cao đến đâu phải tính đến sức kéo-đẩy nước lớn Và trường hợp đó, thay dùng khái niệm “độ cân bằng”, ta nên dùng khái niệm “độ thăng bằng” để phản ánh vị “bị tác động” nhiều nước vừa nhỏ Cũng thế, hợp lý không nên dùng lẫn lộn mơ hình “tam, tứ giác chiến lược” với “nút mạng” - gồm nước lớn nước vừa nhỏ - mà mơ hình “mạng” công cụ hữu hiệu giúp tránh điều Hiện học giả trị gia bàn nhiều đến khái niệm “sức mạnh mềm” bối cảnh Mỹ suy giảm vị ảnh hưởng quốc tế Theo đó, “mạng” hình dung dây chằng “cứng” quan hệ quân sự, an ninh, kinh tế dây chằng “mềm” thành tố văn hoá - truyền thống dân tộc sức “hấp dẫn” quốc gia Vai trò dây quan hệ “cứng” hay “mềm” tùy điều kiện trường hợp cụ thể Thời kỳ “Chiến tranh lạnh”, đồng trị hệ tư tưởng mà dây chằng có tác động mạnh đến QHQT Tuy nhiên, thực chất chiến tranh, khủng hoảng “mạng” xuất phát từ lợi ích, tham vọng dân tộc ý chí giới cầm quyền Do vậy, yếu tố đồng không ngăn ngừa xung đột vũ trang nước Từ cuối năm 80 kỷ 20, toàn cầu hóa bước vào giai đoạn phát triển mạnh, có ý kiến cho tuỳ thuộc kinh tế tăng lên hạn chế khả xung đột quân quốc gia Song ý kiến mang ý nghĩa tương đối đề cập, có nhiều trường hợp chiến tranh nổ yếu tố “ý chí trị” Sức kéo-đẩy tạo thông qua quan hệ cụ thể nhiều lĩnh vực QHQT Theo đó, dây chằng biểu thị quan hệ an ninh - quân quan trọng nhất, sau quan hệ kinh tế Sức chằng hai loại quan hệ lớn so với quan hệ 12/2010 197 198 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi nên họ chủ động có ưu việc kiến tạo mạng có độ cân Mặt khác, “nút” lớn bị chao đảo mạng QHQT khu vực toàn cầu bị xáo động theo Trước suy yếu Mỹ trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, chiến lược gia đối ngoại Mỹ Kissinger, Brezinski - người theo thuyết cân quyền lực nước lớn với Mỹ trung tâm - chuyên gia quyền Obama đưa khuyến nghị “chơi cờ nước lớn” để mong tiếp tục trì vị trí lãnh đạo Mỹ.6 Những điều chỉnh sách nước lớn Mỹ, Trung Quốc số nước lớn khác - thành tố - tác động lớn phức tạp đến độ cân tính ổn định mạng QHQT Độ cân ổn định Vấn đề độ cân mạng QHQT độ ổn định môi trường quốc tế một, mà sau tùy thuộc trước Ở thời điểm xác định, độ ổn định tùy thuộc vào việc xử lý nguy khủng hoảng Mối liên hệ qua lại biểu thị cơng thức: Độ cân mạng Độ ổn định môi trường = Nguy khủng hoảng Theo công thức này, độ ổn định môi trường quốc tế tỷ lệ thuận với độ cân mạng QHQT tỉ lệ nghịch với nguy khủng hoảng Đến lượt nó, nguy khủng hoảng tùy thuộc nhiều vào xu hướng phát triển tình hình, bối cảnh (thành tố thứ thứ hai đây) Muốn có độ cân tốt cần nỗ lực tăng cường bốn lĩnh vực: a) Không ngừng phát triển thân nhằm tăng sức mạnh - gia tăng sức kéo nút mạng; b) Nỗ lực phát triển quan hệ quốc tế đa phương đa dạng để tạo sức chằng tổng thể ngày lớn với độ cân cao; c) Xây dựng mơ hình cân mạng phù hợp vị trí quốc gia mình, phấn đấu thơng qua hoạt động đối ngoại, xu chung, đạt tới mức với mơ lý thuyết đó; cuối d) Xây dựng kịch khủng hoảng, phương án phòng ngừa ứng xử tương ứng Thế cân tốt giữ cho “nút mạng” không bị dao động biên độ nguy hiểm, trường hợp mạng bị vỡ lớn vỡ cục Các khủng hoảng kinh tế năm 1997, 2008-2009 cho thấy mức tác động rõ rệt đến độ cân mạng nước Năng lực tránh khủng hoảng thể mức độ cân cao tầm ứng xử chiến lược đối ngoại nước Trong trường hợp nước lớn, có sức kéo-đẩy lớn nước vừa nhỏ 12/2010 199 Mơ hình mạng qua thực tế Việc áp dụng mơ hình mạng để nghiên cứu QHQT đặc biệt đánh giá mức độ cân chúng không đơn giản Khó có nhiều yếu tố tính tốn khó lượng hóa chưa thể lượng hóa thời điểm Bước đầu để minh họa cách tiếp cận mạng, ta xem xét vài thực tiễn sau Đối với Việt Nam, nhìn vào mạng quan hệ thương mại Việt Nam nay, ta thấy “nút mạng” “chằng” với bên dây mạng đa phương nhiều chiều, nhờ mạng có độ cân tương đối tốt Độ cân định lượng tỉ lệ xuất siêu (+) nhập siêu (-) tổng kim ngạch quan hệ buôn bán với đối tác Tuy cịn tình trạng nhập siêu nói chung (bị sức đẩy lớn sức kéo), tổng kim ngạch khiêm tốn (dây chằng nhỏ), Xem phát biểu nhậm chức Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton ngày 22/1/2009; Các phát biểu Kissinger, Brezinski kỷ niệm 30 năm quan hệ Mỹ - Trung (2009) v.v… 200 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi thương mại Nhật Bản Trung Quốc phát triển, chí kim ngạch thương mại Nhật - Trung vượt kim ngạch Nhật - Mỹ, độ tùy thuộc đạt đến mức “nếu Trung Quốc không mua sản phẩm Nhật ngày 1.000 xí nghiệp Nhật phá sản Nếu việc kéo dài tháng 50% số người làm công ăn lương Nhật thất nghiệp, kéo dài tình trạng Trung Quốc khơng mua hàng Nhật năm kinh tế Nhật bị giết chết!” 10 Về quân sự, Nhật có quan hệ liên minh với Mỹ mà khơng có quan hệ đáng kể với Trung Quốc Quan hệ trị Nhật - Trung nói chung chưa ổn định, q trình xây dựng lịng tin khn khổ thích hợp, giao lưu văn hóa chưa nhiều Về sức mạnh quốc gia, Nhật Bản cường quốc kinh tế sức mạnh mềm mức trung bình Các mối quan hệ gián tiếp Mỹ - Trung, Mỹ - Hàn, Trung - Hàn có giá trị đáng kể cân mạng QHQT Nhật Bản Đơng Á Nhìn tổng thể, độ cân cịn nhạy cảm với thay đổi quan hệ nước lớn, quan hệ Mỹ - Trung Mới căng thẳng đầu năm 2010 Mỹ Trung Quốc Trung Quốc với Nhật Bản buộc Nhật phải điều chỉnh sách theo hướng củng cố quan hệ với Mỹ theo Hiệp ước đồng minh, trước Nhật có nhiều nỗ lực nồng ấm với Trung Quốc Hay ngày Trung Quốc ký Hiệp định Thương mại tự với Đài Loan (ngày 29/3/2010), Nhật phải triệu tập nội để đánh giá bàn biện pháp ứng xử kịp thời Như là, đứng trước nguy cơ, yếu tố quan hệ toàn diện quân kinh tế với Mỹ quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc có ý nghĩa để Nhật tính tốn phương án đối ngoại Do độ cân nhạy cảm nên cho Nhật tiếp tục có nhu cầu cao phát triển mạng QHQT trạng thái đa dạng, đa phương mạng quan hệ thương mại có (phân bố tương đối tác với Mỹ 15 tỷ USD, với Nhật tỷ USD, với EU tỷ USD, với ASEAN 10 tỷ USD…)7 góp phần quan trọng vào thiết lập môi trường quốc tế thuận lợi, bước đầu tạo dư địa cho linh hoạt kinh tế đối ngoại, tăng khả ứng phó có khủng hoảng mạng.8 Tình có khác xa thời “nhất biên đảo”, hay năm bị bao vây cấm vận trước Sức chằng nhờ dây mạng quan hệ kinh tế yếu tố hàng đầu để gia tăng tính tùy thuộc lợi ích.9 Sức chằng nhờ dây quan hệ kinh tế Việt Nam nước yếu tố quan trọng để Việt Nam quốc gia liên quan phải tính tốn lựa chọn phương án ứng xử quan hệ với “Mạng” Nhật Bản trường hợp khác Từ sau “Chiến tranh lạnh”, trước thay đổi lớn giới, Nhật Bản nỗ lực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Mạng QHQT Nhật Bản mở rộng đáng kể Nhật chưa có điều kiện để tiến hành sách đối ngoại độc lập sách đa dạng hóa, đa phương hóa số nước khác ràng buộc Hiến pháp Hiệp ước an ninh với Mỹ Trong mạng quan hệ thiết lập, “nút mạng - nước Nhật” có dây chằng quan hệ phát triển với nước trung tâm chủ yếu như: Mỹ, Trung Quốc, Tây Âu, ASEAN, Nga, Ơ-xtrây-li-a có quan hệ toàn diện với Mỹ Tây Âu (riêng quân với Tây Âu hạn chế) Cịn với “mắt mạng” Trung Quốc chẳng hạn, quan hệ kinh tế Số liệu năm 2009 làm tròn theo nguồn Tổng Cục Thống kê Việt Nam Có tính toán cho nhập mặt hàng từ 8% tổng nhu cầu bắt đầu có phụ thuộc với bên ngồi Tỷ trọng thị trường Mỹ tổng kim ngạch Việt Nam năm 2009 khoảng 10% thị trường Trung Quốc 13% Có tính tốn cho nhập mặt hàng từ 8% tổng nhu cầu bắt đầu có phụ thuộc mặt hàng từ bên ngồi 12/2010 201 10 “Về tùy thuộc Nhật - Trung”, VOA, ngày 19/4/2002 202 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu - Trao đổi theo hướng đa phương hóa năm tới để gia tăng độ ổn định mạng sức nghiên cứu Trong giới tồn cầu hóa, phát triển QHQT đa phương, đa dạng làm cho độ phức tạp mạng quan hệ xã hội đặc thù ngày cao Nỗ lực gia tăng mức độ cân quốc gia giới đương đại có mặt thuận định song nhìn chung khó khăn nhiều thực giống chơi cờ tổng hợp Dù cách tiếp cận mạng giúp nhà nghiên cứu có phương thức hình dung mạng đối ngoại tối ưu cho quốc gia, xác định tầm quan trọng mối QHQT tổng mạng, góp phần đối tác quan hệ ưu tiên để thúc đẩy sách đa dạng hóa đa phương hóa có hiệu Các quốc gia chọn “đối tác chiến lược” hay “làm bạn” với cách thiếu sở dù việc xác định đối tác, bạn bè… nói cho phương tiện cho việc đạt mục tiêu đối ngoại / Trong ASEAN có trường hợp Ma-lai-xi-a điển hình Dưới thời Thủ tướng Mahathir, nước tiến hành sách đối ngoại độc lập Về quân sự, Ma-lai-xi-a mua vũ khí Mỹ, Liên Xô (và Nga sau này) Về kinh tế, ngồi quan hệ với Mỹ phương Tây Ma-lai-xi-a coi trọng mối quan hệ với giới Hồi giáo (có thể nhờ mà Malai-xi-a huy động nguồn vốn quan trọng giúp nước vượt qua khủng hoảng năm 1997 dễ dàng nước ASEAN khác) Tuy nhiên, sách phát triển kinh tế dựa nhiều vào “thay nhập khẩu” lại thất bại nước Dù sao, nhìn tổng thể Ma-lai-xi-a có mạng quan hệ quốc tế đạt cân tương đối tốt nhờ nỗ lực phát triển nội lực xây dựng mạng quan hệ quốc tế đa dạng, qua củng cố độc lập đối ngoại Thay lời kết Bài viết suy nghĩ ban đầu cách tiếp cận quan hệ quốc tế mơ hình mạng điều kiện bình thường môi trường quốc tế, sở xem xét đến đại đa số nước tham gia vào q trình tồn cầu hóa Theo đó, nói trên, “sức chằng” “dây mạng” quân kinh tế mạnh so với quan hệ khác Đối với nước đứng ngồi q trình tồn cầu hóa trạng thái “bất thường” bị bao vây cấm vận tồn hay phần cách tiếp cận cần linh hoạt Quan niệm theo mơ hình mạng đưa QHQT gần lại với trực quan cách tiếp cận nhiều cách tiếp cận QHQT Đối tượng nghiên cứu hệ thống QHQT nên định lượng yếu tố theo công thức viết thử nghiệm, cần nhiều công 12/2010 203 204 12/2010 ... thay đổi quan hệ thương mại việc thiết lập vô số khu mậu dịch tự đan xen nhau.3 “Mơ hình mạng” - Một cách tiếp cận Khi giới trở nên phức tạp hơn, xu tồn cầu hóa, việc tìm cách tiếp cận QHQT phải... hay lĩnh vực quan hệ khác Trong bốn nhóm quan hệ này, quan hệ quân không phổ biến, tùy theo nước nghiên cứu có hay khơng quan hệ an ninh tay đôi hay tham gia liên minh quân Trong quan hệ kinh tế... Theo đó, dây chằng biểu thị quan hệ an ninh - quân quan trọng nhất, sau quan hệ kinh tế Sức chằng hai loại quan hệ lớn so với quan hệ 12/2010 197 198 12/2010 Nghiên cứu Quốc tế số (83) Nghiên cứu

Ngày đăng: 05/11/2020, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w