1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bàn về cách tiếp cận của lý luận phương tây về trật tự thế giới

30 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 40,86 KB

Nội dung

Bàn cách tiếp cận lý luận phương Tây Trật tự giới Tóm tắt Bướ c vào kỷ 21, dướ i tác động mạnh mẽ trình toàn cầu hoá cách mạng khoa học công nghệ, hệ thống QHQT trải qua nh ững thay đổi nhanh chóng th ời kỳ độ t trật t ự hai c ực th ời Chiến tranh lạnh sang mô hình trật tự m ới phù h ợp v ới th ực tiễn QHQT m ới Tuy nhiên, ch ưa có trí cao gi ới học thuật gi ới hoạch định sách d ự báo chiều hướ ng phát triển trật t ự gi ới m ới, phần khác biệt cách hiểu trật t ự gi ới nh ững thuộc tính nh s dụng tiêu chí phân tích, d ự báo trật t ự gi ới Bài viết bàn cách tiếp cận số tr ườ ng phái lý luận ph ươ ng Tây trật t ự gi ới, qua góp phần làm rõ h ơn khái niệm trật t ự gi ới v ới nh ững thuộc tính c (tính ổn định, tính d ự đoán, tính h ợp lệ, tính th ứ bậc/đẳng cấp, tính khả biến) số tiêu chí chủ yếu để nhận dạng trật t ự gi ới (chủ thể chính, phân bổ sức mạnh gi ữa chủ thể chính, luật ch tập h ợp l ực l ượ ng chủ thể chính, phươ ng thức trật t ự, công cụ trật t ự cấu trúc địa lý trật tự) Nội dung: Nghiên cứu hệ thống quốc tế (cũng nh mối quan hệ t ươ ng tác gi ữa hệ thống đơn vị cấu thành) trật t ự quốc tế t quốc gia – dân tộc đời sau Hòa ướ c Westphalia 1648 tảng quan trọng cho việc phân tích, đánh giá, dự báo tình hình gi ới, xu đặc điểm quan hệ quốc tế (QHQT) trình hoạch định sách đối ngoại tất quốc gia – chủ thể hệ thống QHQT Nhìn lại lịch s ử, QHQT ch ứng kiến tồn số mô hình trật t ự cụ thể nh ư: bá quyền – đơn c ực, hòa hợp quyền lực, đa c ực, hai c ực Mỗi mô hình khuôn mẫu cứng nhắc, mang tính chất “tĩnh” tuyệt đối, mà trình vận động, điều chỉnh để đến hoàn thiện, ổn định S ự chuyển đổi t mô hình tr ật t ự sang mô hình trật t ự khác trình lâu dài khó khăn, th ường thông qua chiến tranh, yếu tố t ươ ng quan so sánh l ực l ượng bi ến động d ễ dàng nhanh chóng h ơn yếu tố luật ch chủ th ể xác lập tuân thủ/chấp thuận Cách tiếp cận phân loại phổ biến chịu ảnh h ưởng l ớn Thuyết Hiện th ực d ựa yếu tố chủ thể (c ực) h ơn mục tiêu hay lu ật ch hệ thống Do đó, xoay quanh chủ thể n ước l ớn, vi ệc đánh giá, phân loại trật t ự th ườ ng tập trung vào so sánh, phân b ổ s ức m ạnh, quy ền l ực (s ức mạnh tổng thể ch ứ không riêng trị-quân s ự) t ập h ợp l ực l ượng, luật ch ơi/chuẩn m ực quy tắc ứng x ử, s ự xếp tôn ti tr ật t ự, tính ổn định tính h ợp lệ/chính đáng trật t ự B ướ c vào kỷ 21, d ướ i tác động mạnh mẽ trình toàn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) ch ứ hệ lụy chiến tranh nóng, hệ thống QHQT trải qua nh ững thay đổi nhanh chóng th ời kỳ độ t trật t ự hai c ực (Chiến tranh l ạnh) sang m ột mô hình m ới phù h ợp v ới th ực tiễn QHQT m ới Đã có nhi ều phân tích, d ự báo mô hình trật t ự gi ới sau Chiến tranh lạnh nh ững năm đầu th ế kỷ 21 trật tự đơn cực, trật t ự “đơn c ực, đa v ực”, trật t ự đa c ực, trật t ự hình “mạng nhện”, trật t ự siêu đa c ườ ng, trật t ự đa trung tâm, hay trật t ự “không c ực”… Tuy nhiên, ch ưa có s ự trí cao gi ới học thu ật gi ới ho ạch định sách chiều h ướng phát triển trật t ự th ế gi ới m ới đa s ố phân tích, d ự báo tập trung vào s ự thay đổi t ương quan so sánh l ực l ượ ng gi ữa chủ thể (theo khái niệm “c ực”) h ơn trình hình thành nh ững luật ch ơi, nh ững chuẩn m ực; chủ th ể s ẽ đóng vai trò chủ y ếu vào xây d ựng luật ch đó, nh ững nhân tố có khả tạo nên s ự ổn định hệ thống QHQT th ời gian t ới Bài viết tập trung làm rõ khái ni ệm c b ản “h ệ th ống qu ốc t ế”, “tr ật t ự”, “trật t ự gi ới”, số thuộc tính/nội hàm trật t ự gi ới, nhân tố tác động/tiêu chí xác định trật t ự gi ới tr ường phái/lý thuy ết QHQT chủ đạo ph ươ ng Tây V ới tảng lý luận đó, vi ết hy vọng cung cấp nhìn t ươ ng đối toàn diện, hệ thống tr ật t ự gi ới, t góp phần d ự báo, nhận dạng khoa học, xác h ơn m ột trật t ự th ế giới định hình I Khái niệm “trật t ự gi ới” Khái niệm “trật t ự” “trật t ự gi ới” Thuật ng ữ “trật t ự” “trật t ự gi ới” (hay “trật t ự quốc tế”) th ường đượ c s dụng gi ới hoạch định sách học gi ả nh ằm mô t ả, đánh giá, d ự báo th ực trạng gi ới giai đoạn lịch s định Thuyết Tân Hiện th ực th ườ ng s dụng khái niệm “trật t ự quốc tế” h ơn “trật t ự th ế gi ới” không phân bi ệt rõ s ự khác bi ệt gi ữa hai khái ni ệm Ở Vi ệt Nam, khái niệm “trật t ự gi ới” đượ c s dụng rộng rãi gi ới học thuật hoạch định sách; số ý kiến n ước ch ưa phân bi ệt rõ gi ữa “trật t ự gi ới” “cục diện gi ới”[2] Sau Chiến tranh lạnh, Barry Buzan đưa khái niệm “tổ h ợp an ninh” (security complex) để xem xét quan h ệ gi ữa n ướ c theo chiều ngang (gi ữa tổ h ợp v ới nhau) theo chi ều d ọc (gi ữa tổ h ợp thấp h ơn cao h ơn) theo t ươ ng quan đơn vị-hệ thống lý thuy ết h ệ thống.[3] Nh vậy, theo quan điểm này, “trật t ự gi ới” “t ổ h ợp an ninh” cao cấp độ phân tích hệ thống quốc tế Trong lĩnh v ực nghiên c ứu Quan hệ Quốc tế, “trật t ự quốc tế” đượ c phân tích t góc độ thiên chủ thể (nhà n ướ c hay phi nhà n ước, t ương quan so sánh l ực l ượ ng gi ữa chủ thể/nhóm chủ thể), mục tiêu (ví dụ nh s ống còn, h ạn ch ế bạo l ực, thay đổi hòa bình), ph ương th ức (bá quy ền, cân b ằng quy ền l ực, hòa h ợp quyền l ực, thể chế đa ph ươ ng) công cụ (chiến tranh, lu ật qu ốc t ế, ngo ại giao trị, kinh tế, văn hóa) Tuy khái niệm có t lâu mang ý nghĩa lý luận nh th ực tiễn quan trọng nh ưng cóThuy ết Tân Hi ện th ực (Neorealism) Tr ườ ng phái nghiên c ứu Quan h ệ Qu ốc t ế ki ểu Anh (English School) gi ới thiệu có hệ thống mảng lý thuyết tập trung chuyên bi ệt v ề “trật t ự” hay s dụng “trật t ự” làm khung phân tích trị qu ốc t ế M ột s ố tr ườ ng phái lý luận khác không tr ực tiếp đề cập đến “tr ật t ự qu ốc t ế” nh ưng sâu vào nh ững khía cạnh liên quan d ưới tên gọi khác nh “xã h ội qu ốc tế” (international society), “cộng đồng an ninh” (security community), “thuy ết c chế” (regime theory) hay “thuyết thể chế t ự do” (liberal institutionalism) 1.1 “Trật t ự gi ới” Thuyết Tân Hiện th ực Được phát triển tảng t t ưởng Thomas Hobbes thuy ết Hi ện th ực cổ điển (Realism), Thuyết Tân Hiện th ực đượ c biết đến thuy ết Hi ện th ực cấu trúc nhấn mạnh tính cấu trúc hệ thống qu ốc t ế[4] v ới vai trò trung tâm c ườ ng quốc chất vô phủ (anarchy) nh s ự phân bổ s ức mạnh hệ thống quốc tế có ảnh h ưởng l ớn đến quan h ệ s ự l ựa chọn sách quốc gia (cách tiếp cận t xu ống, khác v ới cách tiếp cận t d ướ i lên thuyết Hiện th ực cổ điển).[5] Cấu trúc quan h ệ quốc tế có tác động định đến hành vi quốc gia nh ưng ng ược l ại n ướ c l ớn (cùng n ướ c nhỏ) nh ững chủ thể xây d ựng nên c ấu trúc, mối quan hệ biện ch ứng gi ữa hệ thống đơn vị lý thuy ết Hệ thống quốc tế khái niệm song hành v ới trật t ự, có ý ngh ĩa quy ết định đối v ới trật t ự.[6] Hệ thống quốc tế hình thành nên b ởi qu ốc gia-dân tộc (nation-state) đại đượ c đánh dấu mốc b ằng Hòa ướ c Westphalia năm 1648 châu Âu Tuy pháp lý đặc biệt đượ c nêu rõ Hi ến ch ươ ng Liên H ợp Quốc, quốc gia tham gia vào hệ thống quốc tế đại có vai trò bình đẳng tinh th ần tôn tr ọng độc l ập, ch ủ quy ền, toàn v ẹn lãnh thổ, nh ưng th ực tế số nhỏ n ước l ớn giàu mạnh h ơn (v ề c ả s ức mạnh c ứng s ức mạnh mềm, hay s ức mạnh thông minh theo khái ni ệm Joseph Nye[7]) v ới mục tiêu định h ướng sách có khả chi phối tiến trình kết quan hệ gi ữa n ước nh ỏ/yếu h ơn nói riêng quan hệ quốc tế nói chung.[8] Theo mạch lập luận đó, s ự xu ất hi ện rút lui (t ự nguyện hay c ưỡ ng ép) n ước l ớn[9] hệ th ống qu ốc tế làm thay đổi cấu trúc hệ thống số l ượng n ước l ớn nh t ươ ng quan so sánh l ực l ượ ng (hay gọi s ự phân b ố kh ả s ức m ạnh) gi ữa n ướ c có ý ngh ĩa định đến việc hình thành, ch ấm d ứt nh tính chất, cách th ức vận hành (luật ch ơi) hệ thống quan h ệ qu ốc t ế cụ thể Nh vậy, thông qua việc xây d ựng cấu trúc xác l ập lu ật ch (nguyên tắc tổ ch ức vận hành) hệ thống, nhiều h ơn n ước l ớn tạo nên trật t ự quốc tế – t ức hệ thống quốc tế v ới nh ững thu ộc tính c b ản nh tính ổn định (stability), tính đoán tr ước (predictability), tính h ợp l ệ (legitimacy), tính th ứ bậc/đẳng cấp (hierarchy) tính kh ả bi ến (changeability) S ự đời chấm d ứt tồn trật t ự th ườ ng kết chiến tranh (chiến tranh mang tính hệ thống quy mô châu lục gi ới), dù tính ch ất chiến tranh “nóng” “lạnh” Ảnh h ưởng l ớn thuy ết Tân Hi ện th ực m ột th ời gian dài ( đến Chi ến tranh lạnh kết thúc) dẫn đến việc chấp nhận rộng rãi ph ương pháp mô t ả phân loại hệ thống quốc tế/thế gi ới d ựa số l ượng n ước l ớn hay g ọi “c ực”[10] – khái niệm có nội hàm thiên đối đầu, đấu tranh h ơn h ợp tác, “c ực” có cách th ức tập h ợp l ực l ượng theo ki ểu “xếp hàng”, nh ất ến Trong lịch s quan hệ quốc tế tồn nhiều mô hình trật t ự gi ới khác nh n c ực/bá quy ền (có riêng thuy ết Ổn định Bá quy ền s d ụng “tr ật t ự” làm khung phân tích cấu trúc hệ thống quốc tế siêu c ường chi ph ối), hai c ực, ba c ực, đa c ực (hay gọi Hòa h ợp quyền l ực châu Âu kỷ 19), chí có trật t ự “không/vô c ực” (Non-polarity) theo cách mô tả Richard Haas trật t ự gi ới sau Chiến tranh lạnh[11] Nhìn chung, nh ững khiếm khuyết Thuyết Tân Hiện th ực cách tiếp c ận khái niệm “trật t ự quốc tế” phản ánh nh ững bất cập chung tr ường phái Hi ện th ực (Realism), đặc biệt bối cảnh gi ới sau Chiến tranh lạnh T trật t ự hai c ực sụp đổ đến đặc biệt d ưới tác động tiến trình toàn cầu hóa, tr ườ ng phái không coi công cụ lý thuy ết đủ m ạnh toàn diện để đánh giá d ự báo s ự vận động ph ức tạp tình hình th ế gi ới Th ứ nhất, tr ườ ng phái nhấn mạnh đến vai trò qu ốc gia coi l ợi ích quốc gia tối th ượ ng quan hệ qu ốc tế, v ậy gián ti ếp ph ủ nhận tầm quan trọng ngày tăng chủ thể phi qu ốc gia-phi nhà n ước nh tổ ch ức quốc tế, công ty xuyên quốc gia, tổ ch ức phi phủ, tôn giáo, v.v… Th ứ hai, tr ườ ng phái Hiện th ực coi trọng s ức mạnh c ứng quan niệm s ức mạnh quốc gia phận cấu thành có nhiều thay đổi Tuy s ức mạnh quân s ự chiếm vị trí quan tr ọng nh ưng vị th ế s ức mạnh quốc gia phải d ựa s ức mạnh kinh tế, khoa h ọc kỹ thuật, văn hóa, v.v… Hay nh cách nói Joseph Nye, s ự k ết h ợp gi ữa s ức mạnh “c ứng” s ức mạnh “mềm” Th ứ ba, quan niệm chủ ngh ĩa Hi ện th ực môi tr ườ ng quan hệ quốc tế, an ninh vấn đề h ợp tác bi quan Theo học thuyết này, toàn cầu hóa có hại nhiều h ơn có l ợi đe d ọa đến ch ủ quyền, an ninh quốc gia Cho đến nay, quan h ệ qu ốc t ế v ề c b ản mang chất “vô phủ” nh ưng quốc gia ngày tùy thu ộc l ẫn nhiều mặt (kinh tế vấn đề toàn cầu) v ừa phải h ợp tác v ừa phải đấu tranh để đảm bảo l ợi ích an ninh H ơn n ữa, khái ni ệm “an ninh” hiểu theo nghĩa truyền thống tr nên chật hẹp an ninh qu ốc gia không phản ánh hết l ợi ích nhóm l ợi ích xã h ội (an ninh ng ười); m ối đe dọa an ninh không đến t bên biên gi ới qu ốc gia mà đến t bên trong; vấn đề phi quân s ự, phi truy ền th ống có th ể đe d ọa nghiêm trọng đến an ninh, ổn định s ự phát triển qu ốc gia Th ực ti ễn cho th ấy, để đảm bảo s ự “sống sót”, quốc gia không t ự c ứu mà phải h ợp tác c s đôi bên có l ợi (positive sum) nh ằm đảm b ảo tình tr ạng “cùng an ninh” Hình th ức h ợp tác không gi ới hạn liên minh quân s ự mà m d ưới nhiều hình th ức, nhiều cấp độ, nhiều lĩnh v ực 1.2 “Trật t ự gi ới” Tr ường phái Anh Hugo Grotius – cha đẻ ngành luật quốc tế đại – nh ững h ọc giả bàn “trật t ự quốc tế” đặt móng cho nh ững phát tri ển sau Tr ườ ng phái Anh (vì vậy, nh ững quan ểm Grotius bi ết đến Tr ường phái Grotius (Grotianism)[12]) Tuy nhiên, Hedley Bull đại di ện tiêu biểu có ảnh h ưở ng tr ường phái cách ti ếp c ận “tr ật t ự quốc tế” quan hệ quốc tế.[13] Theo ông, trị qu ốc t ế luôn tồn trật t ự dạng th ức trị quốc tế đượ c mô tả nh m ột xã hội quốc gia hay gọi xã hội qu ốc tế (international society) Trật t ự tồn xã hội quốc tế tồn xã hội quốc tế môi tr ường để trì tr ật t ự trị quốc tế Hedley Bull định ngh ĩa “xã hội qu ốc t ế” “m ột nhóm quốc gia nhận th ức đượ c số giá trị l ợi ích chung xây d ựng xã hội mà quốc gia bị ràng bu ộc b ởi nh ững lu ật l ệ chung điều chỉnh mối quan hệ h ợp tác nh ững th ể chế h ọ chung tay tạo d ựng”[14] D ựa cách hiểu này, Hedley Bull định ngh ĩa “tr ật t ự qu ốc tế” “một dạng th ức hoạt động nhằm trì mục tiêu c b ản quan tr ọng xã hội quốc gia hay gọi xã hội quốc tế”[15] Thay tập trung vào phân tích cấu trúc quyền l ực hệ th ống qu ốc t ế d ựa yếu tố vật chất h ữu hình nh thuyết Tân Hiện th ực, tr ường phái Anh trọng mục tiêu chung trật t ự cách th ức để qu ốc gia tr ật t ự đạt đượ c mục tiêu chung, hay nói cách khác cách th ức để trì trật t ự Theo Hedley Bull, trật t ự nh ằm đạt đượ c sáu mục tiêu c hàng đầu: bảo vệ hệ thống nhà n ước; trì chủ quyền quốc gia; hoà bình quốc tế; hạn chế bạo l ực; gi ữ cam kết, tho ả thu ận; trì ổn định quan hệ gi ữa n ước thông qua công nh ận quy ền tài phán c Muốn đạt đượ c nh ững mục tiêu này, quốc gia xã h ội qu ốc tế cần xây d ựng luật lệ để điều chỉnh mối quan hệ gi ữa qu ốc gia thể chế để đảm bảo th ực thi luật lệ Có ba nhóm luật lệ để trì trật t ự quốc tế: (i) nhóm nguyên t ắc c b ản, chu ẩn m ực qu ốc gia thành viên hệ thống/xã hội quốc tế; (ii) nhóm lu ật lệ v ề điều ki ện t ối thiểu tồn điều chỉnh hành vi qu ốc gia; (iii) nhóm lu ật l ệ điều chỉnh quan hệ h ợp tác gi ữa quốc gia để đạt mục tiêu chung hệ thống/xã hội quốc tế Việc bảo đảm th ực thi luật lệ không thông qua hành động đơn lẻ t ừng quốc gia (self-help) mà c ần đến thể chế/c chế quốc tế v ới loại chính: cân quyền l ực, lu ật pháp qu ốc t ế, c chế ngoại giao, hệ thống quản lý c ườ ng quốc, chiến tranh Có thể thấy rằng, Tr ườ ng phái Anh v ới quan ni ệm v ề “xã h ội qu ốc t ế” có s ự k ế th ừa dòng t t ưở ng Hobbes, Kant Grotius, c ố g ắng ch ứng minh r ằng luật lệ đóng vai trò quan trọng việc trì trật t ự quốc tế luật pháp qu ốc tế giúp cho quốc gia chung sống hoà bình h ợp tác v ới Khác v ới t t ưở ng Hobbes, quan niệm cho tr ật t ự xã h ội qu ốc t ế không d ựa l ợi ích h ợp tác th ời, yếu tố vật chất h ữu hình (đặc bi ệt s ức mạnh quân s ự) môi tr ườ ng đấu tranh giành quyền l ực gi ữa qu ốc gia (vô phủ), mà xây d ựng c s l ợi ích chung, giá trị chung, luật lệ chung thể chế chung Bản chất trật t ự quốc tế đạo lý lu ật pháp (tôn trọng quyền nghĩa vụ quốc gia quốc tế), nh ưng khác v ới luật pháp đạo lý t t ưở ng Kant (mang t t ưởng cách mạng không t ưởng, l ật đổ h ệ thống quốc gia để xây d ựng cộng đồng chung cho nhân loại), luật pháp đạo lý xã hội quốc tế có mục tiêu thúc đẩy tồn t ại hoà bình h ợp tác gi ữa quốc gia.[16] Đóng góp Hedley Bull tr ường phái Anh vào việc làm rõ nội hàm “trật t ự quốc tế” qua khái niệm “xã hội quốc tế” h ữu ích nh ưng v ẫn b ộc l ộ m ột s ố yếu điểm c bản[17] Th ứ nhất, tr ườ ng phái l ẫn l ộn gi ữa khái ni ệm “tr ật t ự quốc tế” “xã hội quốc tế” Tuy lập lu ận trật t ự g ắn li ền v ới xã h ội qu ốc t ế th ừa nhận trật t ự tồn gi ới Hobbes Kant nh ưng Hedley Bull lại bác bỏ quan niệm Hobbes vai trò l ợi ích qu ốc gia quan niệm Kant ch ức luật pháp đạo lý quan h ệ qu ốc tế Th ực tế cho thấy trật t ự tồn hình th ức đời s ống xã h ội khác v ới tính chất m ức độ khác nhau, mô hình tr ật t ự có th ể thay đổi t dạng sang dạng khác Th ứ hai, tr ường phái quan ni ệm sai l ầm v ề s ự khác biệt gi ữa hệ thống xã hội quốc tế cho r ằng y ếu t ố tr ật t ự giúp phân biệt xã hội hệ thống xã hội hệ thống có trật t ự Tuy nhiên, m ột h ệ thống trật t ự trật t ự, m ức độ, loại hình tr ật t ự gi ữa hệ thống khác Th ứ ba, tr ường phái quan ni ệm l ẫn l ộn v ề lu ật l ệ thể chế, mục đích yếu tố cấu thành nên luật lệ, s ự khác biệt gi ữa “thể chế” ph ươ ng th ức (cân quyền l ực hệ thống qu ản lý n ướ c l ớn) hay công cụ trật t ự (chiến tranh, ngoại giao luật pháp qu ốc tế) 1.3 Định nghĩa “trật t ự quốc tế/thế gi ới” Thuyết Tân Hiện th ực Tr ường phái Anh có nh ững điểm m ạnh ểm yếu cách tiếp cận khái niệm “trật t ự quốc tế/thế gi ới”, th ực tế Thuyết Tân Hiện th ực hay gọi Hiện th ực cấu trúc t lâu có ảnh h ưởng l ớn h ơn gi ới học thuật hoạch định sách Trong bối cảnh quan hệ quốc tế th ời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, kiểu t “Hiện th ực” theo khái ni ệm “c ực” (chủ thể) chi phối mạnh cách nh ận d ạng, đánh giá m ột tr ật t ự gi ới lên thay trật t ự hai c ực sụp đổ cục di ện đơn c ực tồn ngắn ngủi Tuy nhiên, th ực tiễn m ới ch ứa đựng nh ững y ếu t ố b ất bi ến Dựa lập luận Hedley Bull, Barry Buzan Andrew Hurrell thu ộc Tr ườ ng phái Anh, Alexander Wendt thuộc chủ ngh ĩa Kiến tạo Xã h ội (Social Constructivism), Muthiah Alagappa đưa cách tiếp cận m ới thiên v ề “ch ất l ượ ng” thay “số l ượ ng” (chủ thể) tr ật t ự Tr ường phái cho r ằng tr ật t ự mang tính “động” s ự thay đổi trật t ự xuất phát t s ự thay đổi nguyên tắc tổ ch ức vận hành hệ thống quốc tế, s ự phân b ổ quy ền l ực/s ức mạnh, nh ững động l ực môi tr ường trị quốc tế (do y ếu tố vật chất phi vật chất tác động).[29] Tính chất “động” hay “khả biến” thể qua hai ph ương di ện: thay đổi thân mô hình trật t ự thay đổi t m ột mô hình tr ật t ự sang mô hình trật t ự khác.[30] Thay đổi thân m ột tr ật t ự x ảy nh ững nguyên tắc c mô hình tr ật t ự v ẫn phù h ợp nh ưng bi ểu hi ện chúng thay đổi Ví dụ s ự thay đổi t ương quan so sánh l ực l ượng t bá quyền đơn c ực sang hai c ực hay đa c ực ng ược lại s ự thay đổi mô hình trật t ự nguyên tắc d ựa s ức m ạnh/quy ền l ực c tr ật t ự không thay đổi Đánh giá nh ững thay đổi s ự phân b ổ s ức m ạnh l ợi ích n ướ c l ớn cần thiết để giải thích tính “khả biến” tr ật t ự nh ưng theo Muthiah Alagappa nh ững thay đổi không làm thay đổi “n ội dung” hay tính chất trật t ự nguồn gốc sâu xa l ợi ích vật ch ất nh ững giá tr ị phi vật chất (value/idea) tạo nên sắc trị, kinh tế n ước l ớn S ức mạnh vật chất cần thiết để giải bất đồng l ợi ích nh ưng trật t ự tồn chủ yếu d ựa nguyên tắc giải s ức m ạnh/vũ l ực nh th ế ch ứa đựng mâu thuẫn chồng chất độ ổn định/b ền v ững cao Để trì độ bền v ững cao vận hành suôn sẻ, trật t ự ph ải xây d ựng d ựa s ự đồng t t ưở ng/ý th ức hệ gi ới quan gi ữa chủ th ể có vai trò trật t ự nh gi ữa n ước l ớn n ước nh ỏ/y ếu h ơn Các n ướ c l ớn chịu trách nhiệm xây d ựng giá trị th ể ch ế, đồng th ời lôi kéo s ự chấp nhận, tham gia n ước khác hệ th ống Tóm lại, s ự thay đổi phân bổ s ức mạnh l ợi ích n ước l ớn s ẽ t ạo nh ững thay đổi nhanh chóng h ơn số l ượng chủ thể nh ưng chất tr ật t ự (luật ch ơi, giá trị, t t ưở ng) thay đổi chậm h ơn diễn cách t t Theo Muthiah Alagappa, trật t ự thay đổi t m ột mô hình sang m ột mô hình khác có s ự thay đổi nh ững y ếu t ố c ấu thành nên tr ật t ự gồm mục tiêu, ph ươ ng th ức công cụ (bên cạnh yếu tố chủ th ể phân tích trên).[31] D ựa yếu tố này, trật t ự đượ c chia làm lo ại: tr ật t ự mang tính định, áp đặt (instrumental); trật t ự mang tính quy t ắc-khế ướ c (normativecontractual); trật t ự mang tính đoàn kết, cộng đồng (solidarist) Trật t ự mang tính định, áp đặt mang t t ưở ng “Hiện th ực” h ướng đến nh ững mục tiêu riêng t ừng n ướ c; sắc, s ức mạnh l ợi ích quốc gia nh ững m ối quan tâm hang đầu; tính gắn kết, h ợp tác gi ữa chủ thể thấp; lu ật ch đượ c t ạo nhằm tạo thuận l ợi cho việc n ướ c chung sống v ới h ạn ch ế nh ững rủi ro, hậu tiêu c ực Vì vậy, mô hình trật t ự thông qua quy ền l ực cạnh tranh (power and competition) Trật t ự mang tính quy t ắc-kh ế ướ c h ướng đến nh ững mục tiêu riêng chung n ước thông qua quy t ắc h ợp tác; n ướ c h ợp tác v ới thể chế tuân th ủ khung quy tắc nh ưng l ợi ích quốc gia ưu tiên hang đầu Vì v ậy, mô hình gọi trật t ự thông qua h ợp tác (cooperation) Trật t ự mang tính đoàn kết, cộng đồng d ựa s ự tin cậy lẫn gi ữa chủ th ể, ngh ĩa vụ đối v ới cộng đồng, th ượ ng tôn luật lệ, quy tắc; b ản s ắc, mục tiêu c ộng đồng đứng định hình sắc, l ợi ích t ừng qu ốc gia thành viên Mô hình đượ c gọi trật t ự thông qua s ự chuyển hoá (transformation) Nh v ậy, mục tiêu, ph ươ ng th ức công cụ trật t ự thay đổi có s ự chuy ển dịch loại mô hình trật t ự nói trên.[32] Bài viết cho hệ thống quan hệ quốc tế hi ện c b ản v ẫn mang b ản chất gi ới “Hiện th ực” mô hình trật t ự định, áp đặt có s ự pha tr ộn v ới số yếu tố hai mô hình trật t ự Xu h ướng phát triển quan h ệ quốc tế cho thấy mong muốn chung gi ới h ướng t ới mô hình cuối mô hình 3, nh ững dấu hiệu manh nha hai mô hình (đặc biệt mô hình 3) xuất nh ưng không đồng chi phối, bao phủ toàn gi ới Mô hình có biểu rõ nét h ơn phù h ợp h ơn c ấp độ h ợp tác khu v ực (ví dụ nh nỗ l ực xây d ựng cộng đồng châu Âu Đông Nam Á) Các tiêu chí chủ yếu để xác định trật t ự gi ới 3.1 Chủ thể Xác định chủ thể hệ thống quan hệ qu ốc tế m ột giai đoạn lịch s định tiêu chí c để nhận dạng đánh giá b ản ch ất trật t ự gi ới Các tr ườ ng phái nghiên c ứu l ớn c có s ự trí v ới chủ nghĩa Hiện th ực vai trò chủ đạo quốc gia – dân tộc nói chung n ướ c l ớn nói riêng hệ thống, không tồn phủ/nhà n ước siêu quốc gia đứng chủ quyền quốc gia Chính sách c n ướ c l ớn nh mối quan hệ t ươ ng tác gi ữa n ước l ớn v ới t ừng khu v ực toàn gi ới có ảnh h ưở ng mang tính định đến “hình thù”, tính chất trật t ự buộc nh ững n ướ c nhỏ/yếu h ơn phải điều chỉnh, thích nghi v ới “luật ch ơi” để tìm chỗ đứng bất l ợi tr ật t ự Th ực ti ễn lịch s ch ứng minh luận điểm c phù h ợp kiểu t phổ biến nhà hoạch định sách nh h ọc gi ả nhiều n ước đánh giá trật t ự gi ới theo khái niệm “c ực” m ặt đấu tranh hay mặt h ợp tác t ượ ng trội Trong bối cảnh trình toàn cầu hoá di ễn m ạnh mẽ, sâu r ộng t ạo nên nh ững thay đổi l ớn quan hệ quốc tế, nhiều ý ki ến ph ản bi ện t sau Chi ến tranh lạnh cho kiểu t truyền thống nói nh ấn m ạnh đến vai trò quốc gia coi l ợi ích quốc gia tối th ượng quan h ệ qu ốc t ế, gián tiếp phủ nhận tầm quan trọng ngày tăng c ch ủ th ể phi quốc gia-phi nhà n ướ c nh tổ ch ức quốc tế liên ph ủ, công ty xuyên quốc gia, tổ ch ức phi phủ, tôn giáo, v.v… Đặc bi ệt châu Âu, tiến trình thể hóa theo mô hình “cộng đồng” đạt đượ c nhi ều ti ến b ộ đáng kể Liên minh châu Âu (EU) t thập kỷ 1970 đến tr thành m ột chủ thể có tiếng nói ảnh h ưở ng ngày quan trọng quan h ệ qu ốc t ế Tuy nhiên điều ngh ĩa vai trò quốc gia giảm M ột kỷ tr ướ c nhiều ng ườ i t ừng lầm t ưở ng nh ững ý t ưởng m ới nh chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa phát-xít chủ nghĩa cộng sản m ới dòng quan hệ quốc tế ch ứ chủ ngh ĩa dân tộc, nh ưng th ực t ế chủ nghĩa dân tộc có vai trò hết s ức quan trọng Ngày nay, chủ th ể phi nhà n ướ c đưa ý t ưở ng, nh ưng phủ quốc gia m ới “ng ười” bện ý t ưở ng v ới l ợi ích khác thành l ợi ích qu ốc gia Các qu ốc gia v ẫn nh ững chủ thể quan trọng trị quốc tế chủ th ể phi qu ốc gia/nhà n ướ c số n ướ c đượ c xem chủ thể “phái sinh” chủ th ể nhà n ướ c.[33] Th ực tế cho thấy, ảnh h ưởng gần 200 qu ốc gia gi ới đối v ới tình hình gi ới không giống Các n ước v ừa nh ỏ có vai trò ngày tăng tr ườ ng quốc tế (G20) song khó có th ể bác b ỏ th ực tế c ườ ng quốc có ảnh h ưởng đặc biệt đối v ới trị gi ới th ế kỷ 21, đặc bi ệt nhóm G8 nhóm m ới n ổi BRIC (Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc).[34] Bên cạnh đó, tiến trình th ể hóa châu Âu v ẫn m ột ch ặng đường dài phía tr ước đầy khó khăn, đặc biệt trị an ninh-qu ốc phòng EU đượ c xem chủ thể mạnh kinh tế quan h ệ qu ốc tế châu Âu chịu s ự chi phối mạnh mẽ n ước l ớn khu vực (Mỹ) M ới đây, t góc độ chủ thể, Richard Haass đưa thuyết Trật t ự gi ới Không c ực (Nonpolarity) nhận định s ự chấm d ứt đơn c ực Mỹ ngh ĩa s ự lên trật t ự đa c ực.[35] Trật t ự Không c ực đượ c hình thành d ựa s ự suy giảm quyền l ực chủ thể qu ốc gia dân t ộc s ự mạnh lên loạt chủ thể phi nhà n ướ c nh tổ ch ức quốc tế, t ổ ch ức phi phủ, tập đoàn xuyên quốc gia Cũng t góc độ phân tích này, số quan điểm phản bác lại việc s dụng khái ni ệm “c ực” truy ền th ống để mô tả trật t ự gi ới m ới hình thành Nh ững quan điểm cho khái niệm “c ực” có nội hàm thiên đối đầu, đấu tranh h ơn h ợp tác, “c ực” có cách th ức tập h ợp l ực l ượ ng theo kiểu “xếp hàng”, ến (khái niệm đượ c Alexis de Tocqueville đưa năm 1835 để d ự báo v ề quan hệ Nga-Mỹ sau s dụng rộng rãi trật t ự hai c ực Yalta đời sau năm 1945) Trong bối cảnh gi ới sau Chiến tranh lạnh, khái ni ệm lộ rõ nhiều bất cập không phản ánh đượ c xu h ợp tác, đa dạng hóa, đa ph ương hóa ngày trội QHQT Vì vậy, “c ực” c ần thay th ế khái niệm khác (ví dụ nh “trung tâm” chẳng h ạn) Bài viết cho quan hệ quốc tế t sau Chi ến tranh l ạnh đến nay, n ướ c l ớn đóng vai trò định hình thành nên trật t ự th ế gi ới, m ặt h ợp tác xu trội trục h ợp tác-đấu tranh gi ữa n ước l ớn hi ện nay, cách th ức tập h ợp l ực l ượ ng n ướ c l ớn không theo ki ểu “x ếp hàng”, tuyến mà đa dạng h ơn, lỏng lẻo h ơn Chiều h ướng phát tri ển s ức mạnh EU nh chủ thể đặc biệt đượ c phân tích, đánh giá viết lập luận quan hệ quốc tế th ời kỳ độ v ới nh ững xu h ướ ng, biểu trội làm c s cho việc d ự báo trật t ự gi ới m ới (mà EU có khả hoàn thiện s ức mạnh tr thành chủ thể siêu quốc gia “đối trọng” v ới n ước l ớn khác) định hình rõ nét t đến năm 2020 Vì vậy, viết đề xuấts dụng khái niệm “trung tâm” thay cho “c ực” để nhận dạng trật t ự gi ới “đa trung tâm” nh ững th ập kỷ đầu kỷ 21 3.2 Phân bổ s ức mạnh gi ữa chủ thể Tiêu chí tách r ời khỏi tiêu chí chủ thể s ức m ạnh t ương đối hay t ươ ng quan l ực l ượ ng gi ữa chủ thể c s quan tr ọng để phân bi ệt n ước l ớn, n ướ c trung bình, n ướ c nhỏ quan hệ quốc tế, so sánh ph ạm vi, m ức độ, khả ảnh h ưởng, chi phối mối quan hệ hệ thống gi ữa n ướ c l ớn v ới nhau, đánh giá nh ững thuộc tính c b ản (tính ổn định, tính th ứ bậc tính khả biến) trật t ự gi ới Nh phân tích trên, n ội hàm c khái niệm s ức mạnh tổng h ợp quốc gia ngày đượ c m r ộng bao g ồm c ả s ức mạnh c ứng (h ữu hình), s ức mạnh mềm (vô hình) s ức mạnh thông minh (ph ươ ng th ức kết h ợp) ( Việt Nam khái niệm “thế l ực” th ường s dụng) Do đó, việc xác định chủ thể chính/n ướ c l ớn đánh giá phân b ổ s ức mạnh gi ữa chủ thể trật t ự gi ới m ới đòi h ỏi cách ti ếp cận đa chiều, tổng h ợp toàn diện 3.3 Luật ch (nguyên tắc tổ ch ức, vận hành tr ật t ự) t ập h ợp l ực l ượng c chủ thể Tiêu chí nh ững nội dung c định ngh ĩa v ề “tr ật t ự”, theo quan hệ gi ữa quốc gia trật t ự gi ới chịu s ự điều chỉnh nh ững luật ch chung n ước l ớn thiết lập nên Chúng nguyên tắc, chuẩn m ực/tiêu chu ẩn ứng x (quy ền ngh ĩa vụ), luật lệ, quy trình thủ tục luật pháp quốc tế (gồm biện pháp ch ế tài, x phạt) Luật ch biểu nh ững tiêu chu ẩn chung v ề hành vi quốc gia tham gia thể nguyên t ắc t ổ ch ức, v ận hành c m ột trật t ự gi ới Ví dụ nh trật t ự bá quyền đơn c ực đượ c xây d ựng d ựa s ự cân x ứng phân bổ quyền l ực, đượ c tổ ch ức theo nguyên t ắc th ứ b ậc, t ập h ợp l ực l ượ ng theo kiểu phù thịnh d ướ i s ự dẫn d ắt, chi ph ối m ột c ường quốc Trật t ự có số luật ch c nh n ước/nh ỏ y ếu h ơn chấp nhận (t ự nguyện hay bị ép buộc) s ự lãnh đạo n ước bá quyền; n ước bá quyền chịu trách nhiệm bảo đảm ổn định cho trật t ự bảo vệ an ninh cho tất n ướ c phục tùng; tranh chấp gi ữa n ước phân x b ởi n ước bá quyền (đơn ph ươ ng) c chế n ướ c lập (đa ph ương), kiểu hành x đơn ph ươ ng n ướ c bá quyền phổ biến; nh ững hành động vi phạm bị x phạt (cây gậy) phục tùng đượ c th ưởng (củ cà rốt) T góc độ luật ch ơi, trật t ự gi ới đời đáp ứng đượ c nh ững điều kiện c sau: (i) có hệ thống luật ch rõ ràng chủ th ể thỏa thuận/xây d ựng nên; (ii) luật ch phải đượ c chủ th ể tham gia, đặc biệt chủ thể chính, th ừa nhận (t ự nguyện hay c ưỡng ép) cam kết tuân thủ; (iii) hành vi chủ thể tham gia phải phù h ợp v ới lu ật ch có biên độ dao động định, s ự vi phạm th ường xuyên v ượt biên độ dao động cho phép dần vô hiệu hóa luật ch ơi; (iv) nh ững hành vi vi phạm luật ch bị x phạt theo biện pháp chế tài luật pháp qu ốc t ế, không loại tr việc s dụng vũ l ực nhằm đảm b ảo việc tuân thủ lu ật ch chung; (v) luật ch thay đổi điều chỉnh ý mu ốn chủ quan ch ủ thể chính, s ự thách th ức/tác động chủ th ể khác (các n ước nh ỏ h ơn hay c ườ ng quốc m ới nổi), hay mục tiêu l ợi ích chung c ả hệ thống Th ực tế cho thấy xu dân chủ hóa quan hệ qu ốc tế ngày m ạnh lên v ới vai trò gia tăng thể chế/luật pháp qu ốc t ế chủ th ể nh ỏ/y ếu h ơn chủ thể phi quốc gia có nh ững tác động định đến trình hình thành luật ch trật t ự gi ới m ới 3.4 Ph ươ ng th ức trật t ự Tiêu chí mô tả ph ương th ức đặc thù nh ằm t ổ ch ức trì quan h ệ gi ữa quốc gia luật ch điều chỉnh trật t ự V ới cách ti ếp c ận tr ật t ự gi ới theo ba mô hình (chỉ định/áp đặt, quy t ắc/khế ướ c, đoàn kết/cộng đồng), Muthiah Alagappa cho trật t ự th ườ ng đượ c đặt tên theo ph ương th ức ch ủ đạo trật t ự thân ph ương th ức ch ưa phản ánh đầy đủ tính ch ất trật t ự Chẳng hạn nh mô hình định/áp đặt mang b ản ch ất quy ền l ực cạnh tranh, đượ c triển khai theo ph ương th ức nh bá quy ền, cân l ực l ượ ng, hoà h ợp quyền l ực, c chế quốc tế Trong đó, ph ương th ức bá quyền d ựa s ự thống trị/lãnh đạo c ường quốc khác bi ệt v ới cân l ực l ượ ng hay hoà h ợp quyền l ực s ự phân b ổ quy ền l ực c ũng luật ch Hai mô hình lại có ph ương th ức đặc thù nh h ợp tác kinh tế, c chế quốc tế, an ninh tập thể, thể hoá v ề kinh t ế-chính trị, xây d ựng cộng đồng… Bài viết tiếp cận trật t ự gi ới chủ yếu t góc độ chủ th ể đánh giá b ối cảnh quan hệ quốc tế có s ự “giao thoa” gi ữa mô hình theo quan niệm Muthiah Alagappa Tiêu chí tham số quan trọng để đánh giá xu thế, hình th ức quan hệ chủ đạo quan hệ qu ốc tế, qua góp ph ần nhận dạng rõ h ơn mô hình trật t ự gi ới th ời gian t ới 3.5 Công cụ trật t ự Công cụ trật t ự giúp xây d ựng đảm bảo th ực thi luật ch trật t ự, qua trì ổn định trật t ự Công cụ trật t ự phận tách r ời ph ươ ng th ức trật t ự Theo Muthiah Alagappa, có nhóm công cụ chính: ngoại giao (mang tính chất hoà bình, phi bạo l ực); lu ật pháp qu ốc t ế; chi ến tranh (mang tính bạo l ực) nhóm công cụ bao g ồm r ất nhi ều công cụ cụ thể, đa dạng đượ c n ướ c l ớn s dụng trình xoá b ỏ tr ật t ự/lu ật ch cũ, thiết lập nên trật t ự/luật ch m ới triển khai quan h ệ gi ữa n ước l ớn có vai trò v ới nh gi ữa n ước l ớn v ới n ước nh ỏ/y ếu h ơn nỗ l ực tập h ợp l ực l ượ ng, thúc đẩy h ợp tác, hay giải quy ết b ất đồng, tranh chấp nhằm phục vụ l ợi ích riêng t ừng n ước đảm bảo s ự v ận hành ổn định hệ thống Việc n ước l ớn ưu tiên s dụng nhóm công cụ nói thể xu trội quan hệ qu ốc tế, t ương quan so sánh l ực lượ ng gi ữa n ướ c l ớn nh ưu tiên sách n ước này, nh ững đặc tính trật t ự, qua giúp xác định ph ương th ức mô hình trật tự 3.6 Cấu trúc địa lý trật t ự Nh phân tích trên, thuyết Tân Hiện th ực hay gọi lý thuy ết h ệ th ống tiếp cận “trật t ự gi ới” t góc độ chủ thể phân b ổ quyền l ực/s ức mạnh (hay đẳng cấp, th ứ bậc) gi ữa chủ thể quan h ệ qu ốc t ế Đây cách ti ếp c ận “c ực tính”, theo chiều dọc hay ph ươ ng th ẳng đứng Tuy nhiên, ngo ại tr tr ật t ự đơn c ực, kiểu mô tả theo “c ực tính” không th ể giải thích m ức độ chi phối, ảnh h ưở ng khác c ực khu v ực địa lý th ế gi ới, đặc biệt bối cảnh trình khu v ực hoá phát tri ển mạnh m ẽ bên c ạnh trình toàn cầu hoá tác động khu v ực Âu, Á, Phi, Mỹ Latinh đến s ự h ợp tác, đấu tranh n ướ c l ớn ngày rõ nét Do đó, để đánh giá xác s ức mạnh tổng thể n ướ c l ớn cấp độ phân tích “thế gi ới” cần phải đánh giá, so sánh s ức mạnh, ảnh h ưởng t ừng n ước t ừng khu v ực địa lý cụ thể gi ới (hay gọi “tầm v ới địa lý”) Đây cách ti ếp cận “v ực tính”, theo chiều ngang đượ c học giả đưa sau Chiến tranh l ạnh để bổ sung cho cách tiếp cận theo chiều dọc vốn chấp nhận rộng rãi t lâu th ực tế.[36] T đầu nh ững năm 1990, Barry Buzan đưa khái ni ệm “t ổ h ợp an ninh” (security complex) để xem xét quan hệ gi ữa n ước theo chiều ngang (gi ữa tổ h ợp v ới nhau) theo chiều dọc (gi ữa t ổ h ợp thấp h ơn cao h ơn) theo t ươ ng quan đơn vị-hệ thống lý thuyết hệ th ống Trong b ối c ảnh tùy thu ộc lẫn an ninh ngày tăng, ti ểu h ệ th ống an ninh khu v ực c ần nghiên c ứu chủ yếu qua kiểu quan hệ h ữu nghị thù địch (lịch s ử) phạm vi địa lý định Quan hệ h ữu nghị hay thù địch có th ể liên quan đến tranh chấp biên gi ới, lãnh thổ, l ợi ích, nhận th ức v ề m ối đe d ọa, liên kết ý th ức hệ, mối liên hệ lịch s (tích c ực tiêu c ực) lâu đời Theo Barry Buzan, tổ h ợp an ninh sản phẩm môi tr ường quốc t ế vô ph ủ đượ c định nghĩa “một nhóm quốc gia có nh ững quan niệm lo ngại v ề an ninh gắn kết chặt chẽ v ới đến m ức việc phân tích v ấn đề an ninh qu ốc gia t ừng n ướ c tách r ời đượ c” T ổ h ợp an ninh nh ững mối quan hệ láng giềng chặt chẽ có th ể bị can thiệp, tác động t nh ững n ướ c l ớn h ơn bên s ự cân x ứng s ức mạnh Theo quan điểm này, đa số n ước nhỏ/yếu có tác động đối v ới cấu trúc t ổ h ợp an ninh tổ h ợp đượ c xếp có tôn ti, tr ật t ự hay không an ninh n ướ c bị chi phối b ởi cấu trúc quyền l ực gi ữa n ước l ớn Trong mạch lập luận này, Vũ Hồng Lâm khiếm khuyết l ớn công th ức theo “c ực tính” mô tả cấu trúc quyền l ực th ế gi ới đương đại (nh “đơn c ực”, “đa c ực”, “nhất siêu đa c ườ ng”) việc bỏ qua chi ều “n ằm ngang” (v ực tính) phân tích s ức mạnh, quyền l ực địa trị n ước l ớn Thông qua tập trung đánh giá s ức mạnh, ảnh h ưởng n ước l ớn có vai trò quan trọng quan hệ quốc tế châu Âu châu Á, Vũ Hồng Lâm kết luận tr ật t ự gi ới th ống nh ất ph ạm vi toàn cầu mà s ự đa v ực hoá trật t ự gi ới, tr ật t ự th ế gi ới m ới trật t ự đơn c ực đa v ực (trong biểu châu Á l ưỡng c ực) Nh vậy, s ự thể trật t ự gi ới không đồng khu v ực gi ới Điều h ợp lý tính chất “đa v ực” có tác động tri ệt tiêu đối v ới tính chất “đơn c ực” trật t ự./ ——Nguồn: Nghiên c ứu quốc tế, Số 85 (06-2011) [1] Vụ Chính sách Đối ngoại, Bộ Ngoại giao Các quan điểm vi ết cá nhân tác giả không thiết phản ánh quan ểm n tác gi ả công tác [2] Về nội hàm “cục diện gi ới” nh ững vấn đề liên quan đến cục di ện th ế gi ới đến 2020, xem thêm Phạm Bình Minh (Chủ biên), “Cục diện th ế gi ới đến 2020”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 [3] Barry Buzan, “The post-Cold War Asia Pacific Security Order: Conflict or Cooperation?” Andrew Mack John Ravenhill (chủ biên), “Pacific Cooperation: Building Economic and Security regimes in the Asia Pacific region”, Boulder: Wesview, 1995, tr.130-151; Barry Buzan, “People, states, and fear: An agenda for international security studies in the post-Cold War era”, New York: Harvester Wheatsheaf, 1991 [4] Trong lĩnh v ực quan hệ quốc tế, hệ thống quốc tế cấp độ phân tích cao nhất, tiếp đến cấp độ quốc gia cấp độ cá nhân [5] Xem Kenneth Waltz, “Theory of International Politics”, New York: Random House, 1979 [6] Nguyễn Vũ Tùng, “Góp phần tiếp cận khoa học quan h ệ qu ốc t ế v ề cục di ện gi ới”, Tạp chí Nghiên c ứu Quốc tế, số (74) (9/2008), trang 25 [7] Xem Joseph Nye, “Bound to Lead: The Changing Nature of American Power”, New York: Basic Books, 1990; Joseph Nye, “Soft Power: The Means to Success in World Politics”, Public Affairs, 2006; Joseph Nye Richard Armitage, “A Smarter – more secure America”, CSIS, Washington D.C (11/2007) [8] Graham Evans Jeffrey Newnham, “Penguin Dictionary of International Relations”, London: Penguin, 1998, trang 277 [9] Theo Chủ nghĩa Hiện th ực, n ước l ớn có vai trò h ệ th ống quan h ệ quốc tế hội đủ điều kiện c bản: có l ực/s ức mạnh; có mong muốn/cam kết phát huy s ức mạnh bên ngoài; đượ c n ước khác hệ thống th ừa nhận/chấp nhận s ức mạnh/vai trò Khái niệm “n ước l ớn” hay “c ườ ng quốc” (big powers great powers) đượ c bi ết đến l ần Hội nghị Viên 1815 (Congress of Vienna) để nh ững qu ốc gia m ạnh nh ất châu Âu xuất th ời kỳ hậu Napoleon Tại đây, c ường qu ốc xác định Anh, Áo-Hung, Phổ, Pháp Nga; c ường quốc hình thành khái niệm c ườ ng quốc mà biết đến ngày [10] Khái niệm đượ c Alexis de Tocqueville đưa n ăm 1835 để d ự báo quan hệ Nga-Mỹ sau đượ c s dụng rộng rãi trật t ự hai c ực Yalta đời sau năm 1945 [11] Richard Haass, “The Age of Nonpolarity: What Will Follow US Dominance”, Foreign Affairs (May-June/ 2008) Theo Richard Haass, c ần có m ột nhìn mang tính hệ thống h ơn sâu vào phân tích vai trò n ổi lên chủ th ể phi nhà n ướ c thách th ức địa vị Mỹ dần làm xói mòn trật t ự đơn c ực sau Chiến tranh lạnh S ự dịch chuyển quyền l ực quan tr ọng không diễn gi ữa quốc gia mà gi ữa chủ thể quốc gia-dân tộc nói chung ch ủ th ể phi nhà n ướ c Các quốc gia-dân tộc th ực s ự độc quyền quy ền l ực bị thách th ức b ởi tổ ch ức toàn cầu khu v ực, nhóm phi ến quân t ổ ch ức khủng bố, tổ ch ức phi phủ, tập đoàn kinh tế quỹ đầu t quốc gia Tuy Mỹ siêu c ườ ng mạnh th ế gi ới hi ện t ươ ng lai gần nh ưng trật t ự đơn c ực chấm d ứt thay vào chủ ngh ĩa đa phương nói cách khác trật t ự vô c ực [12] Xem Hedley Bull, “Hugo Grotius and International Relations”, Oxford: Clarendon Press, 1990; Mark V.Kauppi Paul R.Viotti, “Lý luận Quan h ệ Qu ốc tế”, Học viện QHQT, Hà Nội, 2001, trang 179 [13] Xem Hedley Bull, “The Anarchical Society”, Basingstoke: Mcmillan, 1996 [14] Hedley Bull, “The Grotian Conception of International Society”, Kai Alderson Andrew Hurrell, “Hedley Bull on International Society”, London: Mcmillan, 1966, trang 13 [15] Hedley Bull, “The Anarchical Society: A Study of Order in World Politics”, New York: Columbia University Press, 1995, trang [16] Xem Mark V.Kauppi Paul R.Viotti, “Lý luận Quan h ệ Qu ốc t ế”, H ọc vi ện QHQT, Hà Nội, 2001, trang 178 [17] Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 36-39; Andrew Hurrell, “Society and Anarchy in the 1990s”, B.A.Roberson, “International Society and the Development of International Relations”, London: Printer, 1998; Barry Buzan, “From International System to International Society: Structural Realism and Regime Theory Meet the English School”, Tạp chí International Organization, số 47 (3)(Summer, 1993), trang 327-352; Martin Griffiths Terry O’Callaghan, “International Relations: the Key Concepts”, London: Routledge, 2002, trang 163-165 [18] “T điển Tiếng Việt”, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 1992, trang 1012 [19] Xem thêm Đề tài “Trật t ự gi ới sau cu ộc chiến Mỹ Ir ắc (3/2003) tác động t ới quan hệ quốc tế”, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2005, trang 44; Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 39; Nguyễn Vũ Tùng, “Góp ph ần ti ếp c ận khoa h ọc quan h ệ quốc tế cục diện gi ới”, Tạp chí Nghiên c ứu Quốc tế, số (74) (9/2008), trang 25 [20] Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 39 [21] Kenneth Waltz, “Theory of International Politics”, New York: Random House, 1979, trang 171-189 [22] Joseph Nye, “Think again: Soft Power”, Tạp chí Foreign Affairs (March/April 2006) [23] Joseph Nye Richard Armitage, “A Smarter – more secure America”, CSIS, Washington D.C (11/2007), trang [24] Theo quan niệm Việt Nam, s ức mạnh quốc gia th ế l ực t ạo nên, gi ữa l ực tồn quan hệ biện ch ứng [25] Về nghiên c ứu vai trò n ước nhỏ quan h ệ qu ốc t ế, xem thêm Robert Rothstein, “Alliances and Small Powers”, New York: Columbia University Press, 1968; Robert Keohane, “Lilliputians’ Dilemmas: Small states in International Politics”, Tạp chí International Organization, Vol.23 (Spring/1969); Robert Keohane Joseph S Nye, Jr., “Power and Interdependence in the Information Age”, Tạp chí Foreign Affairs (September-October./1998) [26] Xem Đề tài “Các phát triển m ới lý luận nghiên c ứu quan h ệ qu ốc t ế đương đại”, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 12/2008, trang 29-32; Nguy ễn B ằng T ườ ng, “Quan điểm Mác-xít số lý thuyết quan hệ qu ốc t ế c n ước ph ươ ng Tây nay”, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2002, trang 10 [27] Xem V.I.Lenin, “Imperialism, the Highest Stage of Capitalism”, Richard Betts, “Conflict after the Cold War: Arguments on Causes of War and Peace”, New York: Macmillan, 1994, trang 188-195 [28] Xem Robert Gilpin, “War and Change in World Politics”, Princeton: Princeton University Press, 2001 [29] Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 39 [30] Xem Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 64-66 [31] Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 64-65 [32] Xem Muthiah Alagappa, “Asian Security Order”, Stanford: Stanford University Press, 2003, trang 41-64 [33]Chính trị nh ững công việc nhà n ước hay xã h ội, ph ạm vi ho ạt động g ắn v ới nh ững quan hệ gi ữa giai cấp, dân tộc nhóm xã h ội khác mà h ạt nhân vấn đề giành, gi ữ, s dụng quyền l ực nhà n ướ c S ự nh ấn mạnh vai trò Nhà n ướ c s ức mạnh giúp phân bi ệt khoa h ọc trị v ới khoa học khác Do đó, s ự phát triển qu ốc gia mà Nhà n ướ c đại diện cách ứng x quan hệ quốc tế nhân tố quan tr ọng tác động đến tình hình gi ới [34] Đề tài “Các nhân tố chi phối tình hình gi ới đến 2020”, V ụ CS ĐN, B ộ Ngoại giao, 2008, trang 19 [35] Richard Haass, “The age of non-polarity”, Tạp chí Foreign Affairs (May/June), 2008 [36] Xem Vũ Hồng Lâm, “Thế gi ới đa v ực: Cấu hình quyền l ực th ế gi ới đươ ng đại”, truy cập http://hoithao.viet-studies.info/VHLam_2006.pdf; Barry Buzan, “The post-Cold War Asia Pacific Security Order: Conflict or Cooperation?” Andrew Mack John Ravenhill (chủ biên), “Pacific Cooperation: Building Economic and Security regimes in the Asia Pacific region”, Boulder: Westview, 1995, trang 130-151; Barry Buzan, “People, states, and fear: An agenda for international security studies in the post-Cold War era”, New York: Harvester Wheatsheaf, 1991 [...]... trọng để đánh giá xu thế, hình th ức quan hệ chủ đạo trong quan hệ qu ốc tế, qua đó góp ph ần nhận dạng rõ h ơn mô hình trật t ự thế gi ới trong th ời gian t ới 3.5 Công cụ của trật t ự Công cụ của trật t ự giúp xây d ựng và đảm bảo th ực thi luật ch ơi của trật t ự, qua đó duy trì ổn định của trật t ự Công cụ của trật t ự là một bộ phận không thể tách r ời ph ươ ng th ức của trật t ự Theo Muthiah... sẽ thể hiện xu thế nổi trội trong quan hệ qu ốc tế, t ương quan so sánh l ực lượ ng gi ữa các n ướ c l ớn cũng nh ư ưu tiên chính sách của các n ước này, và nh ững đặc tính căn bản của trật t ự, qua đó giúp xác định ph ương th ức và mô hình trật tự 3.6 Cấu trúc địa lý của trật t ự Nh ư đã phân tích ở trên, thuyết Tân Hiện th ực hay còn gọi là lý thuy ết h ệ th ống tiếp cận trật t ự thế gi ới” t ừ... đòi hỏi phải có một cách tiếp cận toàn di ện h ơn, có tính kế th ừa và chọn lọc h ơn để có thể mô tả chính xác h ơn bản ch ất và lo ại hình trật t ự thế gi ới trong nh ững thập niên đầu của thế kỷ 21 Theo T ừ điển Tiếng Việt, trật t ự” đượ c định ngh ĩa là “s ự sắp xếp theo m ột th ứ t ự, một quy tắc nhất định”, là “tình trạng ổn định, có t ổ ch ức, có kỷ lu ật”.[18] Cách tiếp cận của bài viết này s... ớn đến cách tiếp cận của các lý thuyết quan hệ quốc tế, đặc biệt là tr ườ ng phái Hiện th ực, khi bàn về khả năng, quy luật thay đổi của trật t ự quốc tế thông qua việc nhấn mạnh tác động của ph ương th ức sản xuất và hình thái kinh tế – xã hội đối v ới quan h ệ qu ốc t ế, là n ội dung c ấu thành và quyết định tính chất của th ời đại.[26] Trong tác phẩm “Chủ ngh ĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ... một trong nh ững mạch lập luận chính của các nhà Hiện th ực chủ nghĩa về tính khả biến của trật t ự Dựa trên những lập luận của Hedley Bull, Barry Buzan và Andrew Hurrell thu ộc Tr ườ ng phái Anh, và Alexander Wendt thuộc chủ ngh ĩa Kiến tạo Xã h ội (Social Constructivism), Muthiah Alagappa đưa ra một cách tiếp cận m ới thiên v ề “ch ất l ượ ng” thay vì “số l ượ ng” (chủ thể) của tr ật t ự Tr ường phái... ơi chung (hay tiêu chu ẩn chung v ề hành vi) vì mục tiêu/l ợi ích của t ừng n ướ c và của cả hệ thống.[19] 2 Nh ững thuộc tính của trật t ự thế gi ới 2.1 Tính ổn định Nhiều định nghĩa về trật t ự thế gi ới” nhấn mạnh thuộc tính “ ổn định” nh ư m ột “chất l ượ ng riêng biệt, căn bản” của trật t ự Tuy nhiên, không nên coi bất c ứ m ột trật t ự nào là một khuôn mẫu c ứng nhắc hay ở trạng thái “t ĩnh”... t ắc t ổ ch ức, vận hành trật t ự, tập h ợp l ực l ượng), công cụ, ph ương th ức, và c ấu trúc địa lý của trật tự T ừ cách tiếp cận đó có thể định ngh ĩa trật t ự quốc tế /thế gi ới thể hiện một ki ểu so sánh và phân bổ s ức mạnh tổng h ợp (chính trị, quân s ự, kinh tế, văn hoá…) gi ữa các c ườ ng quốc, và là dạng th ức hoạt động hay dàn xếp (chính th ức và không chính th ức) của các quốc gia có chủ... cầu mà sẽ là một s ự đa v ực hoá của trật t ự thế gi ới, và tr ật t ự th ế gi ới m ới sẽ là một trật t ự đơn c ực và đa v ực (trong đó biểu hiện ở châu Á là l ưỡng c ực) Nh ư vậy, s ự thể hiện của trật t ự thế gi ới là không đồng nhất ở các khu v ực trên thế gi ới Điều này là h ợp lý và tính chất “đa v ực” sẽ có tác động tri ệt tiêu đối v ới tính chất “đơn c ực” của trật t ự./ ——Nguồn: Nghiên c ứu quốc... của các n ướ c l ớn ngày càng rõ nét Do đó, để đánh giá chính xác s ức mạnh tổng thể của các n ướ c l ớn ở cấp độ phân tích thế gi ới” còn cần phải đánh giá, so sánh s ức mạnh, ảnh h ưởng của t ừng n ước ở t ừng khu v ực địa lý cụ thể trên thế gi ới (hay còn gọi là “tầm v ới địa lý ) Đây là cách ti ếp cận “v ực tính”, theo chiều ngang đượ c các học giả đưa ra sau Chiến tranh l ạnh để bổ sung cho cách. .. biệt là về chính trị và an ninh-qu ốc phòng EU hiện chỉ đượ c xem là một chủ thể mạnh về kinh tế và quan h ệ qu ốc tế ở châu Âu hiện tại vẫn chịu s ự chi phối mạnh mẽ của các n ước l ớn trong và ngoài khu vực (Mỹ) M ới đây, t ừ góc độ chủ thể, Richard Haass đưa ra thuyết Trật t ự thế gi ới Không c ực (Nonpolarity) nhận định s ự chấm d ứt thế đơn c ực của Mỹ không có ngh ĩa là s ự nổi lên của một trật ... triển trật t ự gi ới m ới, phần khác biệt cách hiểu trật t ự gi ới nh ững thuộc tính nh s dụng tiêu chí phân tích, d ự báo trật t ự gi ới Bài viết bàn cách tiếp cận số tr ườ ng phái lý luận ph... (nguyên t ắc t ổ ch ức, vận hành trật t ự, tập h ợp l ực l ượng), công cụ, ph ương th ức, c ấu trúc địa lý trật tự T cách tiếp cận định ngh ĩa trật t ự quốc tế /thế gi ới thể ki ểu so sánh phân... ững đặc tính trật t ự, qua giúp xác định ph ương th ức mô hình trật tự 3.6 Cấu trúc địa lý trật t ự Nh phân tích trên, thuyết Tân Hiện th ực hay gọi lý thuy ết h ệ th ống tiếp cận trật t ự gi

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w