1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề an ninh mạng trong quan hệ quốc tế thời kỳ cách mạng công nghiệp 4 0

85 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN KIÊN VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN KIÊN VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG KHẮC NAM Hà Nội - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ AN NINH MẠNG VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Tổng quan không gian mạng an ninh mạng 1.1.1 Khái niệm không gian mạng 1.1.2 Khái niệm an ninh mạng 12 1.1.3 Những hội thách thức không gian mạng 16 1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp Lần thứ tƣ 19 1.2.1 Tổng quan cách mạng công nghiệp lần thứ tư 19 1.2.2 Cơ hội thách thức 24 Tiểu kết chƣơng 28 CHƯƠNG VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 29 2.1 Thực trạng an ninh mạng 29 2.1.1 Tình hình an ninh mạng giới khu vực 29 2.1.2 Tình hình an ninh mạng Việt Nam 36 2.2 Xung đột quốc tế an ninh mạng 39 2.2.1 Khái niệm xung đột quốc tế 39 2.2.2 Sự tác động qua lại xung đột quốc tế an ninh mạng 40 2.3 Hợp tác quốc tế an ninh mạng 43 2.3.1 Khái niệm 43 2.3.2 Nội dung cấp độ hợp tác quốc tế an ninh mạng 45 2.4 Kinh nghiệm quốc tế việc bảo đảm an ninh mạng 50 2.4.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 50 2.4.2 Kinh nghiệm Liên bang Nga 53 Tiểu kết chƣơng 57 CHƯƠNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG 58 3.1 Thực trạng vấn đề 58 3.2 Cơ sở pháp lý tổ chức 61 3.2.1 Cơ sở pháp lý Việt Nam an ninh mạng 61 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý an ninh mạng Việt Nam 67 3.3 Khuyến nghị 69 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chủ quyền quốc gia 10 Hình 2: Lịch sử cách mạng công nghiệp 19 Hình 3: Thống kê hoạt động xảy 60s Internet 23 Hình 4: Thống kê dạng công mạng tháng 01 năm 2018 32 Hình 5: Các bước hoạt động siêu mã độc Stuxnet 33 Hình 6: Thống kê mã độc 34 Hình 7: Thống kê phát Ransomeware theo ngày 34 Hình 8: Thống kê số lượng mã độc thiết bị di động phát 35 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài * Lý lựa chọn đề tài Sau Chiến tranh lạnh, cục diện giới có nhiều thay đổi, xu hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ có góp phần khơng nhỏ khoa học công nghệ mà đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông Chúng ta chứng kiến cách mạng công nghệ, công nghiệp mà làm thay đổi cách thức sống, làm việc liên hệ với Đó cách mạng công nghiệp lần thứ tư (được gọi cách mạng công nghiệp 4.0 lần đề cập đến vào năm 2011 CHLB Đức) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (Internet of Things “IoT”), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence “AI”) hệ thống kết nối Ineternet (Internet of Systems “IoS”) Công nghệ thông tin nói chung mạng Internet nói riêng mang lại nhiều hội, lợi ích, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Chúng chi phối, tác động đến mặt đời sống xã hội người Bên cạnh hội mạng lại, công nghệ thông tin mạng Internet mang đến thách thức khơng nhỏ xã hội lồi người, vấn đề an ninh quốc gia phải đối mặt với thách thức từ mối đe dọa “tấn công không gian mạng” Tấn công không gian mạng trở thành vấn đề tồn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh hưởng lớn Tính chất nguy hiểm không ảnh hưởng tới đời sống cá nhân người, tồn doanh nghiệp, ổn định mặt trị, kinh tế, an ninh quốc gia mà có ảnh hưởng đến vấn đề an ninh toàn cầu Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ với phát triển không ngừng khoa học - công nghệ công nghệ thông tin truyền thông, mạng Internet, nảy sinh loại hình tội phạm “tội phạm cơng nghệ cao” Tội phạm công nghệ cao đột nhập, công vào nhiều mục tiêu toàn giới, xâm nhập vào hệ thống liệu nhiều công ty, tập đồn, tổ chức quốc tế, quan Chính phủ để lừa đảo, đánh cắp liệu, hồ sơ, tài sản sở hữu trí tuệ, bí mật quốc gia … Thiệt hại loại tội phạm gây khơng nghiêm trọng kinh tế mà thách thức đến vấn đề trật tự, an toàn xã hội chí an ninh quốc gia dân tộc, gây thử thách nghiệt ngã lực điều hành Chính phủ nhằm giữ vững ổn định kinh tế, trị an ninh xã hội Trước nguy này, giới xuất khái niệm “chạy đua vũ trang mạng”, “liên minh chống tội phạm mạng”… nhằm giành quyền chủ động “thế giới ảo” Việc bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia giới quan tâm đặc biệt Các nước xây dựng chiến lược an ninh mạng quốc gia, hoàn thiện hành lang pháp lý, thành lập lực lượng tác chiến không gian mạng Đồng thời, nước thúc đẩy hợp tác chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm an ninh mạng, tuyên bố chung, tổ chức tập trận chung Cùng đưa sáng kiến, cam kết nhằm ngăn chặn mối đe dọa “tấn công khơng gian mạng”, mầm mống xảy “chiến tranh không gian mạng” tương lai không xa Bên cạnh đó, nhiều diễn đàn khu vực quốc tế, chế song phương, đa phương, hiệp định nước, nhóm nước, châu lục tồn cầu dần hình thành nhằm khắc phục, đối phó giải tình hình Ở Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ năm gần Công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng rộng rãi vào mặt đời sống xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng an ninh đất nước đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế Thông tin mạng trở thành tài sản cá nhân, tổ chức chí quốc gia Các doanh nghiệp tồn phát triển thông tin bị đánh cắp phá hoại Cải cách hành chính, phủ điện tử, thương mại điện tử hàng loạt chương trình lớn quốc gia khơng thể thực an tồn thơng tin mạng không bảo đảm Trong năm gần đây, Việt Nam tập trung quan tâm nhiều đến vấn đề an ninh mạng Chính phủ đưa nhiều sách xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm tăng cường biện pháp bước hồn thiện sở pháp lý cơng tác an tồn thơng tin mạng Ngày 19/11/2015, “Luật an tồn thơng tin mạng” Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII “Luật An ninh mạng” Quốc hội khóa XIV thơng qua bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019, ngồi nhiều Nghị định, Chỉ thị Quyết định cấp quản lý vấn đề an tồn thơng tin an ninh mạng Đây sở pháp lý thể tâm Việt Nam việc hoàn thiện hành lang pháp lý an toàn thơng tin nói chung an ninh mạng nói riêng Chính lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Vấn đề an ninh mạng quan hệ quốc tế thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư” cho luận văn * Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài phân tích, đưa nhìn tổng quan khơng gian mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, làm rõ thực trạng vấn đề an ninh mạng, xem xét kinh nghiệm số nước giới việc bảo đảm an ninh mạng, vấn đề hợp tác quốc tế an ninh mạng Ngoài ra, đề tài xem xét thực trạng sở hạ tầng công nghệ thơng tin, vấn đề an ninh mạng, rà sốt hệ thống sở pháp lý, hệ thống quan quản lý Nhà nước Việt Nam vấn đề an ninh mạng Trên sở rút học đưa số khuyến nghị cho Việt Nam việc hoàn thiện sở pháp lý việc phân định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước vấn đề an ninh mạng phù hợp với thực trạng Việt Nam * Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ vấn đề không gian mạng, an ninh mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội thách thức An ninh mạng vấn đề toàn cầu có ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế Việc nghiên cứu đóng góp cho nghiên cứu quan hệ quốc tế - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất việc hoàn thiện hành lang pháp lý tổ chức quản lý an ninh mạng cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm không gian mạng, an ninh mạng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - Phân tích làm rõ nguy hậu công mạng vấn đề an ninh từ yêu cầu cần phải bảo đảm an ninh mạng - Xem xét kinh nghiệm an ninh mạng số nước giới - Phân tích vai trò an ninh mạng xung đột hợp tác quốc tế - Hệ thống hóa sở pháp lý trình bày hệ thống quan quản lý Nhà nước Việt Nam lĩnh vực an ninh mạng từ đưa khuyến nghị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề an ninh mạng ngày trở nên nóng bỏng, nước giới quan tâm, coi trọng tập trung xây dựng sách, chiến lược an ninh mạng Trên giới có nhiều nghiên cứu nhiều sách viết vấn đề an ninh mạng nói chung chiến tranh khơng gian mạng nói riêng Ở Việt Nam, có 03 (ba) đề tài nghiên cứu mối quan hệ mạng Internet an tồn thơng tin quan hệ quốc tế, gồm: - Luận văn “Vấn đề an ninh thông tin quan hệ quốc tế đương đại” tác giả Trần Xuân Tiến, Cao học Quan hệ quốc tế khóa 10 Học Viện Ngoại giao Tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề an tồn, an ninh thơng tin quan hệ quốc tế hiểu cách khác phân tích việc bảo đảm an tồn thơng tin hoạt động hợp tác quốc tế - Luận văn “Tác động Internet đến quan hệ quốc tế” tác giả Hoàng Quốc Việt, Cao học Quan hệ quốc tế khóa 11 Học viện Ngoại giao Trong luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu tác động ảnh hưởng mạng Internet quan hệ quốc tế - Luận Văn “Hợp tác quốc tế lĩnh vực an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông từ năm 2009 đến nay” tác giả Bùi Thanh Hà Cao học Quan hệ quốc tế khóa 2014 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tác giả nghiên cứu, phân tích hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thơng nơi tác giả công tác Tuy nhiên, tác giả chưa đưa nhìn tổng quan vấn đề an ninh mạng, xem xét sở pháp lý tổ chức Nhà nước việc quản lý an ninh mạng tác giả công tác Bộ Thông tin Truyền thông, quan quản lý Nhà nước có nhiều liên quan đến an ninh mạng Các đề tài nghiên cứu vai trò tác động mạng Internet, an tồn thơng tin đến hoạt động quan hệ quốc tế vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn mạng đơn vị cụ thể Việt Nam Chưa có đề tài nghiên cứu tổng quan vấn đề an ninh mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội phạm vi tồn cầu Chưa có nghiên cứu tổng quan vấn đề quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh mạng, xem xét sách an ninh mạng nước giới Chưa có nghiên cứu hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Việt Nam vấn đề an ninh mạng để đề xuất cho Chính phủ Việt Nam việc hoàn chỉnh hệ thống văn quản lý công cụ để điều hành mạng công nghệ thơng tin quốc gia an tồn Chủ tịch nước Trần Đại Quang Bộ trưởng Bộ Cơng an (2015) mắt sách lưu hành nội “Không gian mạng - Tương lai hành + Nghị định 73/2007/NĐ-CP ngày 08/5/2007 quy định hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước + Nghị định 97/2008/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử nêu điều khoản an tồn thơng tin Điều 4, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10 + Nghị định 90/2008/NĐ-CP Nghị định 77/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 90/2008/NĐ-CP quy định nội dung cụ thể chống thư rác, bao gồm thư điện tử rác tin nhắn rác + Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 quy định Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng + Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016, quy định chi tiết tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định cấp độ an tồn hệ thống thơng tin trách nhiệm bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến hoạt động xây dựng, thiết lập, quản lý, vận hành, nâng cấp, mở rộng hệ thống thông tin Việt Nam phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan, tổ chức nhà nước, ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân liên quan khác áp dụng quy định Nghị định để bảo vệ hệ thống thông tin + Thông tư 06/2008/TTLT-BTTTT-BCA đảm đảm an toàn sở hạ tầng an ninh thông internet hoạt động bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Thơng tư 27/2011/TT-BTTTT quy định điều phối hoạt động ứng cứu cố mạng Internet Việt Nam + Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, nêu u cầu đảm bảo an tồn 66 thông tin nhiệm vụ 3, nhiệm vụ 5, nhiệm vụ đồng thời đưa nhóm giải pháp nhóm giải pháp cho đảm bảo an tồn thơng tin + Thơng tư số 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017, Thông tư quy định hoạt động điều phối, ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng tồn quốc (khơng bao gồm hoạt động điều phối ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng nghiêm trọng quy định Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia, Các cố hệ thống thơng tin Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư này.); Phải khẳng định rằng, phát triển Internet đã, mang lại nhiều tiện ích cho đời sống người, song mặt trái phức tạp, tác động sâu sắc đến đời sống, kinh tế, trị, tinh thần cộng đồng Nếu khơng có sở hành lang pháp lý quản lý chặt, chế tài xử lý không đủ mạnh, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng, thao túng điều khiển cư dân mạng, lớp trẻ có trình độ để phục vụ cho mưu đồ đen tối chúng Thực tiễn chứng minh, xuất cộng đồng mạng bất ổn xã hội kìm hãm phát triển, đe dọa ổn định trị đất nước Nhằm quản lý chặt chẽ mạng Internet, hạn chế nội dung xấu, độc trang mạng, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin mạng tạo môi trường không gian mạng Nhà nước quan tâm tình hình Các văn quy phạm pháp luật nêu bước đầu đáp ứng cơng tác bảo vệ an tồn khơng gian mạng Tuy nhiên nên có điều chỉnh chi tiết, cụ thể có thơng tư ban hành hướng dẫn chi tiết để thực 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý an ninh mạng Việt Nam Xét mặt tổng thể, Việt Nam có đầy đủ quan chức thực công tác quản lý nhà nước điều hành mạng công nghệ 67 thông tin viễn thơng an tồn Cơng tác tổ chức máy quản lý nhà nước cần coi trọng tính hợp lý, sở phân biệt rõ chức tổ chức, thiết lập hệ thống quản lý mạnh, theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triển”, xây dựng sách, luật pháp bảo đảm cho tổ chức, cá nhân có chức thực thi pháp luật Cơ quan chức cấp phải tăng cường công tác quản lý nhà nước an tồn, an ninh thơng tin, như: tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực Internet quản lý hạ tầng thông tin Thực quản lý theo mơ hình đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin Truyền thông Mặc dù Nhà nước tâm đến công tác bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin mạng việc hình thành quan chuyên trách liên quan đến an ninh mạng như: Bộ Quốc phòng (Bộ Tư lệnh tác chiến không gian mạng), Bộ Công an (Cục cảnh sát phòng chống tội phạm cơng nghệ cao Cục An ninh mạng), Bộ Thông tin Truyền thông (Cục An tồn thơng tin Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam) Bên cạnh đó, việc sử dụng mật mã để bảo mật thông tin biện pháp hữu hiệu, Ban Cơ yếu Chính phủ trực thuộc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quan mật mã quốc gia có trách nhiệm xây dựng quy định, sách thực việc bảo đảm thơng tin bí mật Nhà nước, triển khai chứng thực điện tử chuyên dùng, giám sát an tồn thơng tin mạng cơng nghệ thơng tin trọng yếu quản lý nhà nước mật mã dân Năng lực điều phối hợp tác quan gặp nhiều trở ngại Hiện Bộ Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an Bộ Thơng tin truyền thơng, có quan chun trách bảo đảm an tồn thơng tin mạng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có chiến lược tổng thể quốc gia an ninh mạng, có đầu mối chủ trì thực thi, khó khăn mà Chính phủ Việt Nam cần nghiên cứu, xem xét để sớm giao cho Bộ xây dựng phân công nhiệm vụ rõ ràng 68 Ngày nay, ngồi khơng gian tác chiến truyền thống, xuất loại hình mới, nguy hiểm “khơng gian mạng” Chiến tranh ngày không đơn việc bên đưa vũ khí, người giao tranh với mà biến hóa với nhiều phương án, thủ đoạn âm mưu tinh vi, thâm hiểm nhiều Trong chiến tranh đại, không gian mạng xem môi trường tác chiến thứ gắn kết chặt chẽ với tác chiến không, bộ, biển vũ trụ Tác chiến không gian mạng trở thành phương thức tác chiến giữ vai trò quan trọng chiến tranh có áp dụng vũ khí cơng nghệ cao Nhiều nước thành lập lực lượng tác chiến không gian mạng để bảo vệ chủ quyền quốc gia Thực Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng, xác định “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch, sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống, bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng”, Qn ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chuẩn bị lực lượng để thực nhiệm vụ tác chiến không gian mạng báo cáo Bộ Chính trị Ngày 15/7/2017, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Bộ tư lệnh tác chiến khơng gian mạng đóng vai trò nòng cốt bảo vệ tổ quốc không gian mạng, lực lượng quan trọng tham gia bảo vệ an ninh, an tồn khơng gian mạng quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm cơng nghệ cao “diễn biến hòa bình” khơng gian mạng góp phần bảo vệ vững độc lập chủ quyền không gian mạng Điều cho thấy tâm Việt Nam việc bảo đảm an tồn thơng tin mạng đặc biệt việc phòng thủ, tác chiến khơng gian mạng Việt Nam 3.3 Khuyến nghị Trước thực trạng an toàn, an ninh thơng tin nay, cần sớm có giải pháp nhằm tăng cường, đảm bảo an toàn thông tin cho hệ 69 thống mạng Công nghệ thơng tin nói chung quan Đảng, nhà nước nói riêng phải cụ thể Trong cần tập trung vào yếu tố chính: (1) Yếu tố thứ Con người (People): Phát triển đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo phục vụ cho công tác an ninh, an tồn thơng tin quan đơn vị Đặc biệt đào tạo cán có trình độ chun gia chất lượng cao đáp ứng vấn đề đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin thơng qua lớp, chứng quốc tế có uy tín cao (2) Yếu tố thứ Quy trình (Process): Tăng cường hành lang pháp lý văn pháp luật chặt chẽ nữa, để quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống tốt Mặc dù có văn quy định đảm bảo an ninh, tồn thơng tin, nhiên cần tn thủ theo chuẩn quốc tế quy trình vận hành, đảm bảo an tồn thơng tin chẳng hạn IS0-27001 quy định tiêu chuẩn quốc tế khác đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin (3) Yếu tố thứ Công nghệ (Technology): Đầu tư cơng nghệ đảm bảo an tồn thơng tin cần thiết để đảm bảo giảm thiểu, phòng chống nguy cơng mạng xảy Phòng thủ theo chiều sâu giải pháp cần thiết để bảo vệ hệ thống công nghệ thông tin trước công mạng Để thực giải pháp này, cần trang bị lớp bảo vệ (lớp vật lý, lớp mạng, lớp máy chủ, lớp ứng dụng, lớp liệu, …) cho hệ thống trang thiết bị an ninh, giải pháp bảo mật Đây yếu tố cần thiết sớm đầu tư nay, hệ thống mạng công nghệ thông tin chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo vệ an ninh, an tồn thơng tin Thơng qua việc phân tích vấn đề an ninh mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh nghiệm số nước an ninh mạng, đồng thời hệ thống lại chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề an ninh mạng, nhằm đảm bảo hệ thống an ninh mạng an toàn, Việt 70 Nam cần xây dựng “Chiến lược tổng thể quốc gia an ninh mạng” Chiến lược tổng thể tập trung vào phương diện sau: Thứ nhất, hoàn thiện hành lang sở pháp lý an ninh mạng nhằm bao trùm lên tất lĩnh vực, hệ thống sách, đặc biệt cần có văn hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực Theo kinh nghiệm nước, để quản lý, điều hành mạng Internet an toàn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược tổng thể an ninh mạng Thứ hai, xây dựng, củng thiết chế đủ mạnh để bảo vệ ứng phó với công mạng, tập trung xây dựng quan chuyên trách an ninh mạng đồng từ trung ương đến địa phương khuyến khích cá nhân, tổ chức tâm đến vấn đề an ninh mạng Bên cạnh cần tâm việc củng cố phát triển lực lượng tác chiến không gian mạng nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia khơng gian mạng Ngồi ra, cần tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng tác chiến mạng đủ số lượng, có chất lượng cao, bảo đảm bước thiết kế, làm chủ, sản xuất trang thiết bị đầu cuối, chuyên dụng công nghệ thông tin, hạn chế phụ thuộc vào nước Thứ ba, tăng cường đầu tư sở vật chất có quy trình kiểm định chặt chẽ thiết bị bảo mật an tồn thơng tin trước đưa vào sử dụng Để giảm thiểu chi phí, nên tính tốn kỹ phương án đầu tư bao gồm biện pháp bảo đảm an ninh mạng từ ban đầu Thứ tư, tổ chức lực lượng đấu tranh phản bác mạng phương tiện truyền thông báo, đài Tuyên truyền, giáo dục nâng cao lĩnh trị, định hướng tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân, học sinh, sinh viên Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho tầng lớp nhân dân để nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin nói chung thơng tin khơng gian mạng nói riêng 71 Cuối cùng, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh mạng Việc hợp tác đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ khơng gian mạng Các thơng tin việc an tồn thông tin chia sẻ, công tác phối hợp xử lý quốc gia góp phần thúc đẩy việc đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin mạng lên không ngừng phát triển Đặc biệt đất nước Việt Nam, đất nước phát triển cần phải không ngừng học hỏi lĩnh vực, có lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Để đối phó với nguy từ không gian mạng sử dụng trang thiết bị kỹ thuật đại, hàm lượng trí tuệ cao, diễn phức tạp, với nhiều kiểu loại, không phân định ranh giới địa lý hành chính, thời gian, quy mơ, hậu để lại khó lường Cần thực đồng giải pháp để phòng, chống có hiệu chiến tranh mạng lực thù địch giảm thiểu nguy an tồn thơng tin từ khơng gian mạng 72 Tiểu kết chƣơng Việc xem xét thực trạng hạ tầng công nghệ thông tin, thực trạng an ninh mạng đồng thời rà soát thiết chế Việt Nam an ninh mạng, hệ thống hóa đường lối chủ trương Đảng, sở hành lang pháp lý an ninh mạng điều cần thiết từ có đề xuất khuyến nghị cho Nhà nước Việt Nam công tác quản lý điều hành mạng an toàn Trong chương này, luận văn nghiên cứu thực trạng đánh giá chung vấn đề an ninh mạng Việt Nam, tổng hợp, hệ thống cở pháp lý tổ chức Việt Nam An ninh mạng Việt Nam nước bị công không gian mạng nhiều giới, phần này, luận văn đưa số nguyên nhân cụ thể để bước khắc phục Chủ trương đường lối Đảng vấn đề an tồn, an ninh thơng mạng tương đối sớm bước thể rõ Điều cho thấy Việt Nam luôn đặt vấn đề an ninh an toàn lên hàng đầu Cơ sở pháp lý an ninh mạng Việt Nam tương đối đầy đủ Trong thời gian đầu vấn đề an ninh mạng nằm rải rác số văn có văn luật riêng an ninh mạng “Luật An ninh mạng” thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2019 tới Điều cho thấy tâm Việt Nam việc hoàn thiện hành lang pháp lý an ninh thông tin mạng Tuy nhiên, để giải triệt để vấn đề, Việt Nam cần phải tập trung nguồn lực, học tập kinh nghiệm quốc tế để xây dựng “Chiến lược tổng thể quốc gia an ninh mạng” 73 KẾT LUẬN Như biết, giới bước vào thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với xu tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ có tác động to lớn phát triển kinh tế - xã hội giới đưa loài người chuyển sang văn minh Không thể phủ nhận lợi ích to lớn mà khơng gian mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, nhưng, bên cạnh bất ổn mà đem đến cho Nhằm giải bất ổn cần có giải pháp tổng thể mặt tổ chức kỹ thuật để ngăn cản nguy tổn hại đến khơng gian mạng “an ninh mạng” Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, … với tảng đột phá công nghệ số nên vấn đề “an ninh mạng” có mối quan hệ mật thiết Để giúp quan tâm có nhìn tổng quan đến vấn đề an ninh mạng, luận văn “Vấn đề an ninh mạng quan hệ quốc tế thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nghiên cứu, phân tích tổng quan khơng gian mạng, an ninh mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nêu hội mà không gian mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại Nhưng luận văn tập trung nghiên cứu sâu vào thách thức mà có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an ninh mạng, điểm mấu chốt mà Chính phủ quốc gia cần phải đặc biệt quan tâm Luận văn nghiên cứu vấn đề xung đột hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh mạng, phân tích làm rõ vai trò xung đột hợp tác lĩnh vực an ninh mạng giới Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn xem xét kinh nghiệm số nước lớn cơng tác bảo đảm an ninh mạng để rút học cho Việt Nam nhằm rút ngắn 74 đường triển khai thực Đặc biệt, luận văn rà soát lại hệ thống thiết chế Việt Nam hệ thống chủ trương Đảng, sở hành lang pháp lý vấn đề an ninh mạng xem đầy đủ phù hợp chưa Từ phân tích trên, luận văn đưa đề xuất, khuyến nghị cho Việt Nam cơng tác bảo đảm an ninh mạng an tồn./ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Việt Anh (2017) “Phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia”, Tạp chí An tồn thơng tin, số (041), tr.16-18 Bộ Thơng tin Truyền thông (2011, 2013, 2014, 2017), Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 36-/NQTW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2016), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nguyễn Văn Dân (2011), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Đào (2016), “Gắn kết chặt chẽ bảo đảm an tồn thơng tin với q trình triển khai phủ điện tử”, Tạp chí An tồn thơng tin, số (039), tr.20-22 Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (Sưu tầm - tuyển chọn), Chiến tranh khơng gian mạng đọ sức bàn phím hình, Nxb Quân đội nhân dân Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 897/CT-TTg ngày 10/6/2011 việc tăng cường triển khai hoạt động bảo đảm an tồn thơng tin số Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 76 10 Trịnh Huân (lược dịch) (2015), “Lực lượng chiến tranh tâm lý: lưỡi giao công thời đại Internet”, Tạp chí An tồn thơng tin, số (035), tr.42-44 11 Quang Kỳ (2016), “Phương hướng bảo đảm an tồn thơng tin mạng giai đoạn 2016 - 2020”, Tạp chí An tồn thơng tin, số (039), tr 9-10 12 Hồng Khắc Nam (2017), Bài giảng mơn An ninh xung đột Quan hệ quốc tế, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 13 Hoàng Khắc Nam (2017), Bài giảng môn Nhập môn Quan hệ quốc tế, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 14 Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, NXB Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Văn Nghị, Lưu Vĩnh Tường (2016), “Vấn đề an tồn tính riêng tư Internet of Things”, Tạp chí An tồn thơng tin, số (037), tr.46-49 16 Trần Minh Tân (2017), Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2017, NXB Thông tin truyền thơng 17 Hồng Phước Thuận (2017), Báo cáo tổng quan tình hình an ninh mạng Việt Nam, Cục An ninh mạng, Bộ Công an 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19/11/2015 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật An ninh mạng số 24/2018/QH14 ngày 12/6/2018 II Tiếng Anh 20 Doctrine of Information Security of the Russian Federation (2016), http://www.mid.ru/en/foreign_policy/official_documents//asset_publisher/CptICkB6BZ29/content/id/2563163 21 European Commission (2013), Cybersecurity Strategy of the European Union: An Open, Safe and Secure Cyberspace 77 22 Lay Lee, Behrad Bagheri, Hung-An Kao (2014), “Recent Advances and Trends of Cyber-Physiacl Systems and Big Data Analytics in Industrial Informatics”, Proceeding of International Conference on Industrial Informatics (INDIN) 23 Jason Andress, Steve Winterfeld (2014), Cyber Warfare: Techniques, Tactics and Tool for Security Practitioners, Syngress publication 24 Johan Ericksson, Giampiero Giacomello (2007), International Relations and Security in the Dgital Age, Routledge, published in the Taylor & Francis e-Library 25 Kenreth Geers (2011), Stretegic Cyber Security, CCD COE Publication 26 Murat Dogrul, Adil Aslan, Eyyup Ceilik (2011), “Developing and Internatioanl Cooperation on Cyber Defense and Deterence against Cyber Terrorism”, International Conference on Cyber Conflict, CCD COE Publications 27 Nir Kshetri (2014), Cybersecurity and International Relations: The U.S Engagement with China and Russia 28 Priret Pernik, Jesse Wojtkowiak, Alexander Verschoor-Kirss (2016), National Cyber Security Organization: United States, CCD COE Publication 29 Reiko Kondo (2014), International Strategy on Cyber Security Cooperation 30 Richard A Clarke, Robert K Knake (2010), Cyber War: The next Threat to National Security and What to about it, HarperCollins e-books 31 Robert Reardon and Nazli Choucri (2012), The Role of Cyberspace in International Relations: A view of Literature 32 Russian National Security Strategy (2015) 33 The Government of Japan (2015), Cyber Security Strategy III Website 78 34 Paolo Passeri (2018), January 2018 Cyber Attacks Statistics https://www.hackmageddon.com/2018/02/22/january-2018-cyberattacks-statistics/ 35 Symantec (2017, 2018), Internet Security Threat Report, https://www.symantec.com/content/dam/symantec/docs/reports/istr-222017-en.pdf; https://www.symantec.com/content/dam/symantec/docs/reports/istr-232018-en.pdf 36 Thương hiệu công luận (2017), Lịch sử cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp lần thứ https://thuonghieucongluan.com.vn/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-congnghiep-va-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-a37527.html 37 Tinh tế (2013), Câu chuyện xung quanh Stuxnet - vũ khí nguy hiểm giới mạng, https://tinhte.vn/threads/cau-chuyen-xung-quanh-stuxnetvu-khi-nguy-hiem-trong-the-gioi-mang.2107273/ 38 United Nations (2011), Cybersecurity: Aglobal issue demanding a global approach, http://www.un.org/en/development/desa/news/ecosoc/cybersecuritydemands-global-approach.html 39 United State Of America (2015), The Department of Defense Cyber Strategy 40 The Whitehouse (2011), International Strategy for Cyberspace: Prosperity, Security and Openness in a Networked World, https://obamawhitehouse.archives.gov/sites/default/files/rss_viewer/international_strategy_for_cyberspa ce.pdf 79 41 William K Tirrell (2012), United States Cybersecurity Strategy, Policy and Organization: Poorly postured to cope with a post – 9/11 security environment? Master thesis of Military Art and Science 42 https://apexbyte.in/2017/06/03/what-happens-online-in-60-seconds/ 43 https://www.thegioididong.com/tin-tuc/moi-nam-ransomeware-gay-thiethai-len-den-2-ty-usd-1043863 44 https://dantri.com.vn/xa-hoi/1000-trang-mang-ten-mien-govvn-cua-coquan-nha-nuoc-bi-tan-cong-20170408065346888.htm 45 http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/an-ninhmang/2018/08/1257328/quy-ii-2018-hon-1-3-cuoc-tan-cong-lua-daonham-vao-mang-tai-chinh/ 80 ... về: Vấn đề xung đột quốc tế an ninh mạng, vấn đề Hợp tác quốc tế an ninh mạng kinh nghiệm quốc tế việc bảo đảm an ninh mạng * Chƣơng 3: Việt Nam với vấn đề an ninh mạng, xem xét thực trạng vấn đề. .. đến hoạt động quan hệ quốc tế vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn mạng đơn vị cụ thể Việt Nam Chưa có đề tài nghiên cứu tổng quan vấn đề an ninh mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN KIÊN VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC

Ngày đăng: 20/02/2020, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w