1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tái vũ trang nhật bản cơ sở pháp lý và cơ sở quan hệ quốc tế

94 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MINH HƢNG VẤN ĐỀ TÁI VŨ TRANG NHẬT BẢN: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ QUAN HỆ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI MINH HƢNG VẤN ĐỀ TÁI VŨ TRANG NHẬT BẢN: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ QUAN HỆ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Bách Hiếu Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1.Khái niệm tái vũ trang 13 1.2.2.Khái niệm: Cơ sở pháp lý 14 1.2.3 Khái niệm: Quan hệ quốc tế 14 1.3 Bối cảnh quốc tế, khu vực Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ 15 1.3.1.Bối cảnh quốc tế 15 1.3.2 Bối cảnh khu vực Châu Á 21 1.3.3.Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai đến 25 * Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ TÁI VŨ TRANG NHẬT BẢN NHÌN TƢ GĨC ĐỘ PHÁP LÝ VÀ QUAN HỆ QUÔC TẾ 29 2.1.Vấn đề tái vũ trang Nhật Bản 29 2.2.Cơ sở pháp lý 37 2.3.Cơ sở quan hệ quốc tế 45 2.3.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 46 2.3.2 Tranh chấp chủ quyền với Nga, Hàn Quốc 50 2.3.3.Nhân tố Mỹ 53 2.3.4 Vấn đề hạt nhân tên lửa Triều Tiên: 57 2.3.5 Sự hồi sinh Nga 59 2.3.6 Thách thức từ điểm nóng khu vực 60 * Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG CỦA VẤN ĐỀ TÁI VŨ TRANG CỦA NHẬT BẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 63 3.1.Tác động trình tái vũ trang Nhật Bản quan hệ quốc tế 63 3.1.1.Tác động tích cực 63 3.1.1.1.Góp phần làm cân chiến lược an ninh-chính trị khu vực Đông Á 63 3.1.1.2.Tăng cường quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật-Hàn để đối trọng lại với Trung Quốc 64 3.1.2.Tác động tiêu cực 66 3.1.2.1.Gia tăng căng thẳng chạy đua vũ trang 66 3.1.2.2.Cạnh tranh liệt với Trung Quốc vấn đề khu vực 70 3.1.3 Tác động Nhật Bản………………………………………… 3.2 Triển vọng vấn đề tái vũ trang Nhật Bản 76 3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam 77 * Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTG 2: Chiến tranh giới lần thứ hai GDP: Tổng ản phẩm quốc dân GNP: Tổng sản lượng quốc dân JSDF: Lực lượng tự vệ Nhật Bản MEXT: Bộ văn hóa-Khoa học Nhật Bản ODA: Quỹ hỗ trợ phát triển cho nước chậm phát triển Chính phủ Nhật Bản TBCN: Tư chủ nghĩa USD: Đô la Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày gia tăng phạm vi toàn giới, tác động quốc gia, dân tộc ngày xích lại gần phụ thuộc lẫn hết; Xu đối thoại hợp tác, hòa bình phát triển thay cho xung đột, đối đầu trở thành dòng chảy quan hệ nước giới Bên cạnh trình hợp tác sâu rộng đó; giới tiềm ẩn nhân tố bất ổn, phức tạp khó lường đòi quốc gia phải hợp tác để giải Ngày nay, châu Á trở thành khu vực phát triển động hàng đầu giới đồng thời khu vực tiềm ẩn nhiều bất ổn An ninh Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, tranh chấp lãnh thổ Biển Đông, Biển Hoa Đông, nội chiến liên miên Trung Á, vấn đề tôn giáo dân tộc thâm nhập tổ chức khủng bố IS, Abu sayap…, q trình “trỗi dậy hòa bình” Trung Quốc mối nguy hại an ninh trị mà nước gây Châu Á trở thành trung tâm vấn đề An ninh – trị giới Vấn đề hòa bình, ổn định khu vực châu Á có tác động lớn đến phát triển chung toàn giới Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới tốc độ phát triển kinh tế, ổn định, sách an ninh – quốc phòng quốc gia có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia, đặc biệt nước Đông Bắc Á Từ năm 1950, từ sau chiến tranh, Nhật Bản nhận thấy cần phải xây dựng cho lực lượng qn để phòng vệ đất nước giảm phụ thuộc vào Mỹ để chống lại thách thức an ninh từ tình hình quốc tế, từ “Sự trỗi dậy hòa bình” Trung Quốc đe dọa tên lửa từ Triều Tiên, vụ tranh chấp lãnh thổ đảo: Senkaku (theo cách gọi Nhật Bản) Điếu Ngư (theo cách gọi Trung Quốc); Dokdo (theo cách gọi Hàn Quốc) Takeshima (theo cách gọi Nhật Bản ), quần đảo Nam Kuril ( theo gọi Nga) Lãnh thổ phương bắc (theo cách gọi Nhật Bản) khiến Nhật Bản trở thành quốc gia có nhiều thách thức an ninh khu vực Mặt khác, Nhật Bản muốn lấy lại vị quan hệ quốc tế; Đồng thời cạnh tranh ảnh hưởng với Trung quốc vấn đề khu vực giới Để đạt mục tiêu đó, Nhật Bản dần có động thái sửa đổi Hiến pháp, phát triển quân đội, trang bị cho lực lượng qn hóa công nghệ quân mua sắm từ nguồn ngân sách dồi hàng đầu giới Những năm gần đây, quyền Thủ tướng Shinzo Abe thực nhiều bước đoán thể tâm tái vũ trang lại lực lượng quân Quá trình tái vũ trang Nhật nhận cổ vũ mạnh mẽ Mỹ thể việc hợp tác An ninh – quốc phòng hai nước ngày khăng khít Ngày nay, Nhật Bản cường quốc kinh tế có ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực Đông Bắc Á giới Chính thế, sách, động thái an ninh-quốc phòng nhật Bản có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình an ninh-chính trị khu vực giới, có Việt Nam Cùng với chiến lược “ Xoay trục sang châu Á” Mỹ, tái vũ trang Nhật Bản làm cho tình hình khu vực châu Á giới có nhiều biến chuyển sâu sắc Nhiều cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ học giả, tác giả nước tái vũ trang Nhật Bản trình hợp với xu ngày nay, đồng thời có ý nghĩa khơng nhỏ mặt lý luận thực tiễn Mặc dù tái vũ trang Nhật Bản vấn đề để nghiên cứu tổng thể từ sở pháp lý đến tác động quan hệ quốc tế, có Việt Nam vấn đề có nhiều ý nghĩa Nghiên cứu “ Quá trình tái vũ trang Nhật Bản: sở pháp lý sở quan hệ quốc tế” không chỉ tác động tái vũ trang Nhật quan hệ quốc tế mà ảnh hưởng hội trình đem lại cho việt Nam Từ nhìn nhận rõ vấn đề tái vũ trang Nhật Bản, củng cố niềm tin vào sách đối ngoại Đảng nhà nước, có đề xuất góp phần tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quá trình tái vũ trang Nhật Bản: Cơ sở pháp lý sở quan hệ quốc tế” để làm luận văn thạc sĩ 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến thay đổi mạnh mẽ châu Á Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới bị đẩy lùi bước sau Trung Quốc Cùng với thách thức an ninh khu vực vấn đề chủ quyền quốc gia thúc đẩy trình “Tái vũ trang Nhật Bản” nhanh mạnh mẽ Đồng thời trình tác động sâu sắc tới tình hình An ninh trị, mối quan hệ nhiều nước giới Tuy nhiên, “Tái vũ trang Nhật Bản” trình diễn lâu dài từ sau chiến tranh giới thứ II đến qua nhiều lần vận dụng, mở rộng cách hiểu Điều Hiến Pháp quyền Nhật Bản Đã có nhiều sách, báo nước nước thể công phu, tỉ mỉ khai thác sở pháp lý, tác động tái vũ trang Nhật Bản đến quan hệ quốc tế: A Các cơng trình nghiên cứu nước: Cơng trình nghiên cứu Nhật Bản Cuốn sách “Lịch sử Nhật Bản”, Nxb Thế Giới Hà Nội-2012, Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (trang 342-343): Đề cập đến vai trò Mỹ đối vơi trình tái vũ trang Nhật Bản “Hiệp ước hòa bình Sanfrancisco” tháng 9/1951 “Hiệp ước hợp tác an ninh” Mỹ-Nhật ngày 19-1-1960, đề cập đến việc thành lập lực lượng Cảnh sát dự bị đội, đánh dấu trình tái vũ trang Nhật Bản Các cơng trình nghiên cứu tái vũ trang Nhật Bản Trong “ Tác động việc sửa đổi Hiến Pháp Nhật Bản trị an ninh khu vực Đơng Bắc Á” ( tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 122013 tr19-25 ) tác giả Nguyễn Ngọc Nghiệp, nghiên cứu kỹ tác động việc sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản đến quan hệ với nước Đông Bắc Á với an ninh khu vực Theo tác giả Nguyễn Ngọc Nghiệp, sửa đổi Hiến pháp trở thành chủ đề có tính thời Nhật Bản Tác giả Bảo Bình đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 2-2016 đề cập việc: Thủ Tướng Abe đưa vấn đề sửa đổi Hiến pháp vào tuyên ngôn tranh cử Trong viết tác giả giải nhiều vấn đề như: Tầm quan trọng bầu cử thượng viện nhật Bản Hiến pháp, đảng đối lập hợp tác với LDP để sử đổi Hiến pháp, hay tác giả để thay đổi Điều Hiến Pháp vấn đề dễ cần qua nhiều công đoạn Trong bài: “Về sách trắng quốc phòng Nhật Bản năm 2016” in Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 3-2017, tác giả Trần Việt Thái đề cập đến nội dung Sách trắng qc phòng Nhật Bản năm 2016 như: Đánh giá tình hình an ninh xung quanh nước Nhật thách thức từ Trung quốc Triều Tiên, mối liên minh quân với Mỹ sáng kiến an ninh quốc phòng nhăm bảo vệ lãnh thổ người dân Nhật Trong “Cạnh tranh sức mạnh quân khu vực Đông Bắc Á năm gần dự báo” tác giả Nguyễn Ngọc Nghiệp rằng: Trong năm gần đây, nước thuộc khu vực Châu Á nói chung nước thuộc khu vực Đơng Bắc Á nói riêng khơng ngừng gia tăng sức mạnh qn Điều vơ hình trung tạo cuộcc chạy đua vũ trang tác động đến trị an ninh khu vực Bài viết đề cập đến thực trạng, nguyên nhân việc gia tăng sức mạnh quân nước khu vực Đông Bắc Á đồng thời đưa dự báo xu hướng cạnh tranh sức mạnh quân tương lai khu vực Tác giả Nguyễn Quốc Toàn bài: “Nhật Bản hoạt động hợp tác tình báo quân với Mỹ: Thành tựu số vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (182) -2016, tác giả đề cập đến quan hệ Mỹ-Nhật mọt mối quan hệ trọng yếu giới, xây dựng phát triển qua nhiều thập niên, dần có thay đổi vê chất có tác động to lớn đến tình hình giới Sau chiến tranh lạnh kết thúc, bên cạnh hợp tác chặt chẽ nảy sinh bất đồng hai nước Qua viết, tác giả điểm lại đơi nét hoạt động hợp tác tình báo hai nước thời gian qua đưa số nhận định vấn đề thời gian tới Trong bài: “Những nhân tố tác động đến quan hệ trị Trung-Nhật năm đầu kỷ XXI” tác giả Trần Hà Thùy Dương đăng tạp chí Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 4-2017 đề cập đến tầm quan trọng mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản, có vai trò chi phối đến an ninhchính trị khu vực giới Tác giả dề cập đến thăng trầm quan hệ hai nước tác động nhân tố lợi ích chiến lược hai thập niên kỷ XXI vừa qua Trong bài: “Nhật Bản hoạt động hợp tác tình báo với Mỹ: thành tựu vấn đề đặt ra” in Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 4-2016 tác giả Nguyễn Quốc Toản điểm lại đơi nét hoạt động hợp tác tình báo phận quan hệ song phương hai nước thời gian qua: “ Sau chiến tranh lạnh đặc biệt sau kiện 11/9, hoạt động hợp tác tình báo Mỹ Nhật thúc đẩy mạnh mẽ biến chuyển tình hình an ninh khu vực giới Trên sở đó, từ tháng 5/2016 hai nuớc đạt thỏa thuận chung việc đề “kế hoạch tác chiến chung”, “cùng sử dụng tình báo tác chiến”, “mở rộng huấn luyện chung” “cùng sử dụng quân Ngày 22/12/2006, Washington Tokyo ký kết “Văn kiện hợp tác tình báo địa lý - khơng gian”, đạt trí chia sẻ tin tức tình báo quân Trong bài: “ Cạnh tranh sức mạnh quân khu vực Đông Bắc Á năm gần dự báo”( tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1-2013 tr 14-17), tác giả Nguyễn Ngọc Nghiệp nguyên nhân cạnh tranh sức mạnh qn khu vực Đơng Bắc Á Đó là: “Thứ nhất: Các quốc gia khu vực Đông Bắc Á muốn khẳng định vị cạnh tranh với tầm ảnh hưởng khu vực giới Trước hết phải kể đến Trung Quốc, nước không muốn khẳng định vị khu vực mà muốn khẳng định vị đối trọng với siêu cường giới Mỹ Nhật Bản muốn nâng tầm ảnh hưởng so với Trung Quốc khu vực Đông Bắc Á Để đạt mục tiêu đó, Nhật Bản cần có sức mạnh cường quốc có tiếng nói định cộng đồng quốc tế Nước Nhật Bản, trụ cột hợp tác hai nước “Nhật Bản trở thành nhóm quốc gia dẫn đầu lượng FDI vào Việt Nam Từ đến nay, FDI vào Việt Nam ngày tăng nhanh qua năm, đặc biệt năm gần đây: 39 triệu USD (2000); 153 triệu USD(2005); 750 triệu USD (2010); 1,86 tỷ USD (2011); 5,13 tỷ USD (2012) chiếm 39,5% tổng FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2012, dẫn đầu số quốc gia vùn lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam”.[21, tr.13] Nhiều doanh nghiệp nhật Bản đầu tư hiệu Việt Nam, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển cao, ổn định vòng nhiều năm qua Nhật Bản thị trường xuất sản phẩm cơng nghệ cao, an tồn, mang lại giá trị kinh tế cao cho việt Nam cá ngừ, trái “Ngay sau thiết lập quan hệ ngoại giao thức, Nhật Bản cung cấp ODA cho Việt Nam Trong khoảng thời gian năm từ 1973-1978 khoản ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lên tới 14 tỉ USD”.[21, tr.11] Ngày nay, Nhật nước cung cấp ODA hàng đầu cho Việt Nam Cả Nhật Bản Việt Nam có q trình đại hóa trang bị quốc phòng mạnh mẽ nhằm chống lại thách thức an ninh chủ quyền Đó thuận lợi lớn cho hợp tác Việt Nam Nhật Bản an ninh quốc phòng hinh thức hiệu “Trong sách an ninh Nhật Bản có nội dung quan trọng Lực lượng phòng vệ Nhật Bản thực quyền “phòng vệ tập thể”, triển khai quân đội để đối phó với công nhằm vào nước “bạn bè gần gũi” Nhật Bản”.[66] Nhật Bản quốc gia có cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới, có nhiều sản phẩm qn cơng nghệ cao thị trường điện tử, xe quân dụng, tàu thuyền hay công nghiệp lưỡng dụng…đều mạnh Nhật Bản mà Việt Nam hợp tác “Về quân sự, Nhật Bản hỗ trợ nước Đông Nam Á phát triển lực lực lượng cảnh sát biển thông qua việc cung cấp tàu tuần tra (đã sử dụng) hay thiết bị liên lạc.” [66] Ngày nay, Việt Nam Nhật Bản co nhiều hợp tác thực chất quân sự, quốc phòng như: tranh thủ thúc đẩy nội dung ta ưu tiên 78 trao đổi đoàn, hợp tác chuyển giao trang thiết bị quốc phòng, cơng nghệ quốc phòng, nâng cao lực lực lượng thực thi pháp luật biển (đóng tàu mới, chuyển giao tàu sử dụng, đào tạo nhân lực…), tăng cường trao đổi thơng tin tình báo, hợp tác lĩnh vực nhạy cảm cứu hộ, cứu nạn, hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình, rà phá bom mìn…; cân nhắc khả hợp tác lĩnh vực Nhật Bản đề nghị ký Hiệp định trao đổi thông tin mật, chuyển giao máy bay trinh sát P3C, tăng tần suất máy bay,tàu chiến vào Việt Nam, tham gia tập trận chung… Gần đây, với chiến lược hướng nước Mỹ thời tổng thống Obama đặc biệt tổng thống Trump, Mỹ cắt giảm chi tiêu quân cho hoạt động gìn giữ hòa bình nhiều khu vực, nhiều nước có Nhật Bản Mỹ đòi hỏi chia sẻ trách nhiệm nhiều từ quốc gia hoạt động quân giới Tuy nhiên, tái vũ trang Nhật Bản đơn xây dựng lực lượng để phòng vệ Nhật Bản mà bắt nguồn từ toan tính lực lượng lãnh đạo Nhật Bản muốn tái khẳng định vị dẫn đầu khu vực nươc Nhiều năm trở lại gần với lo ngại an ninh, Nhật Bản thúc đẩy tiến trình tái vũ trang tiến trình bình thường Đứng trước lo ngại an ninh, từ trỗi dậy Trung Quốc đe dọa tuyến hàng hải có tầm quan trọng đặc biệt với đất nước khơng có tài ngun Nhật Bản, việc tái vũ trang nước đảo ngược cho dù vấp phải phản đối số quốc gia láng giềng Dưới cổ vũ, giúp đỡ Mỹ, lực lượng phòng vệ Nhật Bản trở thành quân đội có nguồn ngân sách lớn hàng đầu giới với nhiều trang thiết bị vũ khí đại Việc Nhật Bản tiếp tục phụ thuộc vào tuyến hàng hải, nguồn lượng Trung Đông Đông Nam Á tham vọng Trung Quốc việc Mỹ hạn chế can thiệp vào vấn đề khu vực khiến Nhật Bản ngày đoán bước tái vũ trang nhằm bảo đảm an ninh cho Đây yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần tính tốn kỹ mối quan hệ qc tế ngày 79 Có thể coi Nhật Bản thành công việc bảo vệ độc lập chủ quyền, phát triển kinh tế nâng cao vị trường quốc tế nhiều năm qua, kể từ sau chiến tranh giới thứ hai; Đó học ý nghĩa công xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta ngày Tuy nhiên, xuất Mỹ, cường quốc ln có chiến lược gây ảnh hưởng tồn cầu Nhật Bản trực tiếp gián tiếp làm cho tình hình an ninh trị Đơng Bắc Á nói riêng, Châu Á quan hệ quốc tế nói chung ln tình trạng căng thẳng, bất ổn, chạy đua vũ trang liệt trọng khu vực ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển nhiều quốc gia, có Việt Nam Do đó, thơng nghiên cứu vấn đề tái vũ trang Nhật Bản tác giả đề xuất với Việt Nam số vấn đề: Chúng ta nhận diện chiến lược phát triển lâu dài Nhật Bản, sách lược theo giai đoạn lịch sử nước bạn động thái Nhật Bản hợp tác quốc tế để hiểu, có sách đối ngoại phù hợp lợi ích Việt Nam Nhật Bản Việc Nhật Bản tái vũ trang, mở rộng hợp tác quân sự, quốc phòng, tranh thủ ủng hộ Nhật Bản đại hóa quốc phòng, thái độ ủng hộ Nhật Bản bảo vệ chủ quyền quốc gia bối cảnh có tranh chấp địa trị Biển Đông, biên giới đất liền số nước với Việt Nam Việt Nam dù không liên minh quân với nước để chống lại nước khác, tranh thủ ủng hộ Nhật Bản nước đồng minh Nhật Bản dư luận quốc tế, hợp tác an ninh – quốc phòng… cho cơng xây dựng bảo vệ chủ quyền nghĩa quốc gia Đồng thời với việc có nhiều khu cơng nghệ cao, Việt Nam hồn tồn nhận chuyển giao cơng nghệ sản xuất vũ khí, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật quân đại khác; hợp tác với Nhật Bản để sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Thông qua hợp tác nhiều mặt từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng…Cả Việt Nam Nhật Bản nhận nhiều lợi ích từ mối quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước 80 Bên cạnh lợi ích nhận từ hợp tác chặt chẽ Việt Nam Nhật Bản, Việt Nam cần có thái độ ủng hộ rõ ràng cho chiến lược Nhật Bản quay trở lại thành cường quốc kinh tế khu vực giới, tái vũ trang mạnh mẽ bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam cần ủng hộ Nhật Bản có vai trò to lớn tương xứng với vai trò kinh tế, quan hệ quốc tế, Liên Hiệp Quốc Đồng thời, Việt Nam nên bày tỏ thái độ chưa đồng tình với Nhật Bản quan điểm đối ngoại với Nga, Triều Tiên, Hàn Quốc…làm cho khu vực Đơng Bắc Á nói riêng, Châu Á quốc tế nói chung ln căng thẳng, chạy đua vũ trang, tiềm ẩn nhiều bất ổn, khó lường Những bất ổn khu vực Đông Bắc Á thời gian vừa qua ảnh hưởng khơng đến an ninh quốc phòng nhiều quốc gia mà ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, hệ thống an sinh xã hội nước Có thể nhận thấy cshính sách đối ngoại Nhật Bản tương đối ổn định qua nhiêu thập kỷ giới lãnh đạo; Việt Nam hồn tồn chủ động xây dựng chiến lược đối, hợp tác tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản, làm cho mối quan hệ ngày sâu sắc, hiệu Bên cạnh vấn đề trên, Việt Nam đại hóa lực lượng quân đội, tăng cường sức mạnh quân cần có biện pháp ngoại giao linh hoạt làm giảm thiểu lo ngại cho nước láng giềng ASEAN, đặc biệt với Trung Quốc, nước có toan tính chiến lược cạnh tranh địa trị khu vực giới; Đồng thời có hình thức hợp tác kinh tế, trị, an ninh – quốc phòng…hiệu với nước khu vực, trì tình hữu nghị mơi trường quốc tế hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Tiểu kết chƣơng Tái vũ trang Nhật Bản với xuất Mỹ tạo chạy đua vũ trang, tranh giành ảnh hưởng khu vực nhiều nơi giới, Đông Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh… Trước trỗi dậy Trung Quốc, đòi hỏi cân quyền lực thách thức an ninh củ quyền, thúc Nhật Bản tái vũ trang mạnh mẽ để bảo vệ đất nước Nhật 81 Bản tạo liên minh trị quân Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc để đối chọi lại siêu cường Trung Quốc Ở chiều ngược lại, Trung Quốc mặt tăng cường liên kết với Nga, mặt tăng cường liên kết, lập quân nhiêu nơi giới chí nước, khu vực coi sân sau Mỹ ( Philipines, Oxtraylia, Pakistan, Elsalvado…) Bên cạnh đó, người Nga tăng cường sức mạnh quân diện nhiều nơi, liên kết với Trung Quốc đối trọng với cấm vận Mỹ-Nhật năm qua Tái vũ trang Nhật Bản tạo cân chiến lược trước thách thức an ninh, chủ quyền từ Trung Quốc Những lợi ích Nhật Bản nhiều nước thê giới kinh tế, quân lớn Do việc Nhật Bản tái vũ trang điều kiện Mỹ giảm dần diện đầu tư nhiều nơi giới có Nhật Bản bước đúng, góp phần trì hồ bình ổn định khu vực giới Tái vũ trang Nhật Bản đồng thời hội Việt Nam trình xây dựng đất nước dộc lập, tự chủ 82 KẾT LUẬN Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa sâu rộng nhiều lĩnh vực hội nhập quốc tế xu đảo ngược quốc gia Trong q trình đó, thay đổi, biến động khu vực, quốc gia có tác động sâu sắc đến nhiều quốc gia khác Trong tiến trình ấy, chiến lược, sách lược nước lớn lại có tác động sâu sắc đến tình hình khơng khu vực mà phạm vi giới Tái vũ trang Nhật Bản trình lâu dài từ sau chiến tranh giới II, từ sau chiến tranh lạnh ngày có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ quốc tế Châu Á xem khu vực phát triển động hàng đầu giới khu vực tiềm ẩn nhiều bất ổn An ninh- trị Có nhiều quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế quân có Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc quốc phòng, an ninh với hành động liệt tranh chấp chủ quyền với nước khu vực Biển Đông, Biển Hoa Đông, biên giới đất liền với Việt Nam…đã môi trường an ninh phức tạp lành mạnh khu vực Sự trỗi dậy Trung Quốc đe dọa tới nước láng giềng, có Nhật Bản (đang có tranh chấp với Trung Quốc vấn đề đảo Senkaku-Điếu Ngư) Trong bối cảnh trước nhiều thách thức đặt ra, Nhật Bản bước tái vũ trang lại lực lượng quân sự giúp đỡ cổ vũ Mỹ Mối quan hệ truyền thống trị - an ninh Nhật - Mỹ 70 năm qua có lúc thăng trầm quyền Tokyo Washington ln tìm cách vượt qua để đảm bảo mục tiêu chiến lược quốc gia Tái vũ trang bước cần thiết bối cảnh quốc tế có nhiều phúc tạp Song Tái vũ trang nhật Bản tác động to lớn đến quan hệ quốc tế thời gian qua Tái vũ trang Nhật Bản cổ vũ xuất Mỹ khoét sâu thêm lo ngại an ninh cho nhiều nước khu vực; làm cho quan hệ nước trở nên căng thẳng, dẫn đến 83 đua vũ trang khu vực chưa có hồi kết Trong nước Mỹ mải mê chiến chống khủng bố kể từ năm 2001 tái vũ trang Nhật Bản với chiến lược quay trở lại Châu Á góp phần khiến cho nước Mỹ tốn hơn, buộc phải giảm diện chiến lược nơi khác Châu Âu, Mỹ La Tinh Mặc dù tái vũ trang nhật gây nên phức tạp quan hệ quốc tế hội để nước tự trang bị cho tiềm lực quốc phòng để bảo đảm an ninh quốc gia Riêng Việt nam Nhật Bản xây dựng đối tác chiến lược tồn diện, tái vũ trang Nhật Bản đem lại cho hội hợp tác quốc phòng, an ninh như: Mua trang thiết bị vũ khí, nghiên cứu khoa học quân sự, nhận viện trợ từ Nhật Bản, có thêm tiếng nói cổ vũ cho tư tưởng độc lập dân tộc trường quốc tế Bên cạnh đó,qua nghiên cứu “Vấn đề tái vũ trang Nhật Bản: Cơ sở pháp lý sở quan hệ Quốc tế”, tác giả nhận thấy số vấn đề sau: Quá trình tái vũ trang Nhật Bản nằm chiến lược ảnh hưởng sang Châu Á Mỹ Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, dù chưa có mối đe dọa thực Triều Tiên thay Liên Xô trở thành kẻ thù chủ yếu Nhật Bản Việc Triều Tiên liên tục thử tên lửa phát triển chương trình hạt nhân thúc đẩy Nhật Bản triển khai vệ tinh trinh sát khởi động chương trình tên lửa đạn đạo Nhật Bản có 16 đơn vị tên lửa Patriot nước giới Mỹ sở hữu tên lửa đánh chặn tầm trung SM-3 trang bị tàu khu trục lớp Kongo Nhật Bản có kế hoạch nâng cấp tàu khu trục lớp Atago việc trang bị thêm tên lửa SM-3 Block IIA Những cơng nghệ vũ khí đại cho thấy liên hệ chặt chẽ Nhật Bản với mạng lưới phòng khơng Mỹ Điều “buộc chặt” Nhật Bản vào hệ thống phòng thủ tập thể Mỹ đứng đầu Việc thay đổi chiến lược quốc phòng nâng cấp từ Cục Phòng vệ lên Bộ Quốc phòng vào 2007 cho thấy tâm tăng cường vũ trang, khả quốc phòng Nhật Bản 84 Mỹ-Nhật có hiệp ước phòng thủ chung Căn quân OKINAWA trở thành quân lớn Mỹ châu Á Mỹ - Nhật trở thành đồng minh thân cận kể từ 1951 Quá trình tái vũ trang Nhật Bản, mang tính chât phòng vệ tự lực cánh sinh Nhật Bản giữ vững chinh sách vij hồn tồn mang tính phòng thủ, dựa sở quyền tự phòng thủ cá nhân dược củng cố điều cấm Hiến pháp đặt nguyên tắc chống quân phiệt, kiểm soát điều luật nghiêm cấm mua vũ khí có chất cơng rõ ràng Trên thực tế, điều có nghĩa Lực lượng phòng vệ Nhật Bản không sở hữu lực triển khai sức-mạnh, bao gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa, máy bay công tầm xa tàu sân bay cơng Quốc hội kiểm sốt lực quân cách thông qua nghị năm 1969 quy định hoạt động không gian Nhật Bản nhằm vào mục tiêu hòa bình Nhật Bản áp đặt kiểm soát dân cứng rắn Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, đồng thời hạn chế phát triển tổ hợp công nghiệp – quân cách đưa ngành công nghiệp quân nước xuống chịu quản lý lĩnh vực dân Trong đó, định tối đa hóa quyền tự chủ quốc gia cách trì sản xuất quốc phòng địa có nghĩa quan hệ hợp tác quân – công nghiệp với Mỹ bị giới hạn Các lệnh cấm áp đặt việc xuất cơng nghệ vũ khí năm 1967 1976, ngăn Nhật Bản xuất vũ khí dính líu đến nỗ lực vũ trang hóa quốc gia khác Nhật Bản tiếp tục miễn cưỡng gửi quân đội nước ngoài, chống lại cam kết mở theo nghĩa vụ hiệp ước nước với Mỹ Quá trình tái vũ trang Nhật Bản nhằm xây dựng quốc gia tự chủ, hùng cường.Tỉnh táo xem xét để thấy việc làm thủ tướng Abe khơng phải hồn tồn mang tính “tự vệ”, mà thực vị thủ tướng tranh thủ điều kiện giới khu vực để cụ thể hóa sách tái vũ trang Việc ơng Abe mong muốn đẩy Nhật Bản lên thành cường quốc 85 độc lập chủ động quân không xuất phát từ toan tính Nên nhớ, “Trung Quốc” có nghĩa “nước trung tâm giới” Nhật có nghĩa “mặt trời”.Trong bối cảnh Mỹ giảm thiểu hoạt động, Trung Quốc bành trướng móc nối với Nga, Nhật muốn tái khẳng định vị trí dẫn đầu châu Á tình hình khu vực thật vơ phức tạp, cần sai bước nhỏ lại mắc vào vòng xốy bạo lực ngồi tầm kiểm sốt Q trình tái vũ trang Nhật Bản mặt có ảnh hưởng lớn đến chạy đua vũ trang khu vực nhiều nơi giới, mặt khác trình làm cân chiến lược cán cân quyền lực giới nước lớn Ngày nay, Nhật Bản quốc gia có ảnh hưởng đóng góp lớn vào phát triển Việt Nam Một nước Nhật vững mạnh, ổn định góp phần trì hòa bình giới đồng thời hội hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Nhật Bản Với trình tái vũ trang Nhật Bản, vừa thách thức không nhỏ để giữ vững chủ quền, ổn định an ninh đất nước; đồng thời cư hội quý báu để mử rộng hợp tác tất lĩnh vực, đưa nước ta hội nhập với khu vực quốc tế thành cộng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Các sách tài liệu, giáo trình, tạp chí 1.1.Tài liệu nước Phan Cao Nhật Anh, Bước tiến quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (192) số 2-2017 Bảo Bình, Thủ Tướng Abe đưa vấn đề sửa đổi Hiến Pháp vào tyên ngôn tranh cử, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (180) số 2-2016 Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lý Xuân Chung, Những sách Hàn Quốc làm gia tăng quyền lực mềm, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (152) số 10-2013 Trần Hà Thùy Dương, Những nhân tố tác động đến quan hệ trị Trung-Nhật năm đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (194) số 4-2017 Trần Thùy Dương, Gia tăng chi tiêu quân Trung Quốc chiến lược an ninh Nhật Bản từ 2010 đến nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (207) số 5-2018 Hà Hồng Hải (1993), “Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực Biển Đơng”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 1, tháng tr5-9 Hoàng Minh Hằng, Điều chỉnh chiến lược nhằm đẩy mạnh trình trở thành “quốc gia bình thường” Nhật Bản hai thập niên sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (150) số 8-2013 Hoàng Minh Hằng, Nhận định ảnh hưởng Trung Quốc CHDCND Triêu Tiên quan hệ Trung - Triêu năm gần đây, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (208) số 6-2018 10 Trần Bách Hiếu (2017), Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991-2016, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 11 Hoàng Thị Minh Hoa (2000), “ Quan hệ Trung - Mỹ - Nhật từ 1945 đến nau nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí nghiên cứu Nhật bản, số 5, tháng 12, tr 12-17 87 12 Hoàng Thị Minh Hoa, Phan Thị Anh Thư, Chính sách Hàn Quốc Nhật Bản lĩnh vực trị, ngoại giao từ 1998 đến 2012, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (167) số 1-2015 13 Vũ Dương Huân, Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế, Nghiên cứu quốc tế, số 3, số 9-2010 14 Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới Hà Nội-2012, (trang 342-343) 15 Cao Nguyễn Khánh Huyền, Tình hinh tranh chấp đảo Dokdo/Takeshima Hàn Quốc Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2013, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (205) số 3-2018 16 Lê Linh Lan (1995), “Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 4, tháng 12/1995 tr27-32 17 Trần Hoàng Long, Tranh chấp lãnh thổ Phương Bắc/ Quần đảo Nam Kuril Nhật Bản Liên Bang Nga, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (150) số 8-2013 18 Trần Quang Long (2011), Nhật Bản, số vấn đề kinh tế, trị bật 2001-2010, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Vũ Thị Mai, Nhật Bản trước lớn mạnh kinh tế quốc phòng Trung Quốc, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (149) số 7-2013 20 Phí Hồng Minh, Từ chiến lược “ Con đường tơ lụa mới” nhìn gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (193) số 3-2017 21 Trần Quang Minh (2013), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một số thành tựu bật triển vọng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (151) số 9-2013 22 Trần Quang Minh, Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản: Nội dung lộ trình, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Lê Văn Mỹ (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 24 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ Quốc tế lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa thơng tin 88 25 Nguyễn Ngọc Nghiệp, Cạnh tranh sức mạnh quân khu vực Đông Bắc Á năm gần dự báo, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (167) số 1-2015 26 Nguyễn Ngọc Nghiệp, Tác động việc sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản trị An ninh khu vực Đơng Bắc Á, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 (154) số 12-2013 27 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa hoọc xã hội, Hà Nôi 28 Phan Duy Quang, Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên: Những đặc điểm cư khủng hoảng lần thứ ba, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (149) số 7-2013 29 Trần Nam Tiến, Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000),Nxb Giáo dục, 2018 30 Nguyễn Quốc Toàn, Hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (158) số 4-2014 31 Nguyễn Quốc Toàn, Nhật Bản hoạt động hợp tác tình báo quân với Mỹ: Thành tựu số vấn đề đặt ra, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (182) số 4-2016 32 Trần Việt Thái, Về sách trắng quốc phòng Nhật Bản năm 2016, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (193) số 3-2017 33 Đặng Xuân Thanh, “Bình rượu cũ số biểu gần chủ nghĩa dân tộc Đông Bắc Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (138) số 9-2013 34 Thông xã Việt Nam (19-3-2015), Tin tham khảo giới, “Tranh chấp lãnh thổ làm tổn thương nghiêm trọng quan hệ Nhật Bản – Hàn quốc” 35 Thông xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế số năm 2014 36 Thông xã Việt Nam, “Mỹ thay đổi chiến lược ảnh hưởng quan hệ liên minh”, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 22-6-2008 89 37 Thông xã Việt Nam, “Rạn nứt sâu sắc quan hệ Hàn Quốc Nhật Bản, Tin tham khảo giới, ngày 17-6-2005 38 Thông xã Việt Nam, “Xung quanh thỏa thuận chia sẻ thơng tin tình báo Hàn Quốc – Nhật Bản”, Tin tham khảo giới ngày 28/11/2016 39 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015 40 Chử Bích Thu, Nhận diện đương lối phát triển văn hóa Trung Quốc qua báo cáo trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (207) số 5-2018 1.2 Tài liệu nước 41 Andrew S Erickson, China‟s Evolving Anti-Access Approach: “Where’s Nearest (U.S) Carrier?”, China Brief, Volume: 10 Issue; 18, September 2010 42 Chen, jimin (2013), “The motivations for china’s New Periphery Strategy”, China-US Focus, 18-11-2013 43 Pork, Andy (2014), China: “A major power in the Middle East?”, The diplomat, 1-4-2014 44 Us-China Economics and Security Review Commission, 2016 Annual Report to congress, November 2016 Mạng internet 45 http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Nhat-Ban-Tang-sucmanh-quan-su-va-muc-tieu-sua-doi-hien-phap-513268/ 46 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30684 &cn _id=385958 47 http://kenhsinhvien.vn/topic/ii-boi-canh-the-gioi-sau-chien-tranh-the-gioithu-hai.309877/ 48 http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3263-nhung-dong-lucdang-sau-viec-tai-vu-trang-cua-nhat-ban 49 http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6618-chuyen-dong-moi-cuanhat-ban-doi-voi-bien-dong-va-ham-y-doi-voi-chien-luoc-cua-trung-quoc 90 50 http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6618-chuyen-dong-moi-cuanhat-ban-doi-voi-bien-dong-va-ham-y-doi-voi-chien-luoc-cua-trung-quoc 51 http://nghiencuuquocte.org/2014/09/17/con-duong-tai-vu-trang-cua-nhat-ban/ 52 http://nghiencuuquocte.org/2014/12/29/hop-cong-nghiep-quan-su-nhat-ban/ 53 http://nghiencuuquocte.org/2015/01/07/chay-dua-vu-trang/ 54 http://nghiencuuquocte.org/2015/01/18/chien-tranh-lanh/ 55 http://nghiencuuquocte.org/2016/08/09/thao-ngoi-chay-dua-vu-trang-chau-a/ 56 http://nhandan.com.vn/thegioi/item/21931702-chien-luoc-an-ninh-quocgia-moi-cua-nhat-ban.html 57 http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-trao-doi/Nhung-thay-doive-chinh-sach-quoc-phong-cua-cac-nuoc-va-vung-lanh-tho-thuoc-khuvuc-Dong-Bac-A-thoi-gian-gan-day-45.html 58 http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/doi-net-ve-chinh-sach-quocphong-cua-nhat-ban/5234.htm 59 http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/nhung-chuyen-dich-quantrong-trong-cuc-dien-dia-chinh-tri-dong-a-hien-nay/6431.html 60 http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/nhung-chuyen-dich-quantrong-trong-cuc-dien-dia-chinh-tri-dong-a-hien-nay/6431.html 61 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/V%C5%A9_trang 62 http://www.dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/quan-he-nga-nha-t-la-i-nong-ve-va-n-de-tranh-cha-p-la-nh-tho-510649.html 63 http://www.inas.gov.vn/673-nhung-thay-doi-cua-luc-luong-phong-venhat-ban-va-xu-huong-phat-trien-trong-tuong-lai.html 64 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2011/1252/Xu-huongtang-cuong-hien-dai-hoa-quan-doi-cac-nuoc-sau.aspx 65 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2016/41441/Chinhsach-an-ninh-moi-cua-Nhat-Ban-Nhung-tac-dong-doi.aspx 66 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2016/41441/Chinhsach-an-ninh-moi-cua-Nhat-Ban-Nhung-tac-dong-doi.aspx 91 67 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2015/33281/Vai-tro-quyet-dinh-cua-Lien-Xo-trong-Chien-tranh-thegioi.aspx 68 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2015/33281/Vai-tro-quyet-dinh-cua-Lien-Xo-trong-Chien-tranh-thegioi.aspx 69 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2016/39180/Xu-huong-tai-vu-trang-toan-cau.aspx 70 http://www.vietnamplus.vn/han-quoc-phan-doi-tuyen-bo-chu-quyen-cuanhat-ban/ 21027.vnp 71 http:/www.mod.go.jp/e/publ/w paper/2016.html,2016 .“Japan Annual White paper”, Japan Ministry of Defense 72 https://anninhthudo.vn/quan-su/cuoc-chay-dua-vu-trang-moi-o-chaua/494480.antd 73 https://anninhthudo.vn/quan-su/nhat-ban-tang-manh-ngan-sach-quocphong-de-mua-vu-khi-my/792656.antd 74 https://danluat.thuvienphapluat.vn/phap-luat-phap-ly-va-phap-che-khacnhau-nhu-the-nao-158185.aspx 75 https://hvdic.thivien.net/hv/t%C3%A1i 76 https://infonet.vn/5-vu-khi-khung-cua-nhat-ban-buoc-trung-quoc-phai-dechung-post135053.info 77 https://quanhequocte.org/lien-tuc-bi-thach-thuc-an-ninh-nhat-ban-se-taivu-trang-va-bo-dieu-9-hien-phap/ 78 https://text.123doc.org/document/3395437-cac-nuoc-chau-a-sau-chientranh-the-gioi-thu-hai.htm 79 https://thuvienphapluat.vn/tnpl/ph%C3%A1p%20l%C3%BD?page=1 80 https://vnsolicitor.wordpress.com/2016/08/29/ban-ve-khai-niem-phap-lyphap-luat/ 81 https://dantri.com.vn/the-gioi/suc-manh-quan-su-khung-khiep-cua-nhatban-20161022183338771.htm Thứ Bảy 22/10/2016 - 22:00) 92 ... Chƣơng 2: VẤN ĐỀ TÁI VŨ TRANG NHẬT BẢN NHÌN TƢ GĨC ĐỘ PHÁP LÝ VÀ QUAN HỆ QUÔC TẾ 29 2.1 .Vấn đề tái vũ trang Nhật Bản 29 2.2 .Cơ sở pháp lý 37 2.3 .Cơ sở quan hệ quốc tế ... từ sở pháp lý đến tác động quan hệ quốc tế, có Việt Nam vấn đề có nhiều ý nghĩa Nghiên cứu “ Quá trình tái vũ trang Nhật Bản: sở pháp lý sở quan hệ quốc tế không chỉ tác động tái vũ trang Nhật. .. trình tái vũ trang Nhật Bản: sở pháp lý sở quan hệ quốc tế Phạm vi nghiên cứu luận văn: Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu “Quá trình tái vũ trang Nhật Bản với sở pháp lý sở quan hệ quốc tế

Ngày đăng: 25/02/2020, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w