Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
775,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ PHỐ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ PHỐ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ XUÂN THANH HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Thị Phố LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Học viện, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý nhà nước Xã hội, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo khoa, phòng, ban trực thuộc Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công Học Viện Hành Quốc gia; Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Xn Thanh, người ln quan tâm, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành quan, ban ngành, đồn thể, cán cơng chức huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ thời gian thực luận văn địa phương Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu./ Tác giả luận văn Phan Thị Phố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU1 Chương1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG10 1.1.Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1.Khái niệm môi trường 10 1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường 11 1.1.3.Khái niệm tiêu chuẩn môi trường 13 1.1.4.Khái niệm quản lý nhà nước môi trường 13 1.2.Quản lý nhà nước môi trường 12 1.2.1.Vai trị mơi trường 12 1.2.2.Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 16 1.2.3.Đặc điểm quản lý nhà nướcvề môi trường 17 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 21 1.2.5 Những yếu tố tác động đến môi trường quản lý nhà nước môi trường 23 1.2.5.1 Những yếu tố tác động đến môi trường 23 1.2.5.2 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước môi trường23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 27 1.3.1 Quản lý nhà nước mơi trường huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 27 1.3.2 Quản lý nhà nước mơi trường ởhuyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 29 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường cho huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 33 Tiểu kết chương 34 Chương2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH35 2.1 Tổng quan huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đánh giá chung tác động điều kiện tự nhiên – xã hội đến công tác quản lý nhà nước môi trường 41 2.2 Thực trạng môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh42 2.2.1.Thực trạng môi trường nước 42 2.2.2.Thực trạng mơi trường khơng khí 44 2.2.3.Thực trạng môi trường đất 44 2.2.4.Thực trạng môi trường chất thải rắn 45 2.3.Phân tích thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường 46 2.3.2 Cơng tác xây dựng, ban hành sách, pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 52 2.3.3 Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 53 2.3.4 Đầu tư nguồn lực vật chấtthực quản lý nhà nước môi trường 59 2.3.5 Nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước môi trường 60 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước môi trường 60 2.3.7 Truyền thông, phổ biến, giáo dục, sách pháp luật bảo vệmơi trường 61 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 64 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân kết đạt 62 2.4.1.1 Những kết đạt 62 2.4.1.2 Nguyên nhân kết đạt 66 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 68 2.4.2.1 Những hạn chế 66 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 68 Tiểu kết chương2 71 Chương3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH72 3.1.Phương hướng bảo vệ môi trường 72 3.1.1 Quan điểm bảo vệ môi trường 72 3.1.2 Mục tiêuvề bảo vệ môi trường 74 3.1.1.2 Mục tiêuchung 74 3.1.1.2 Mục tiêucụ thể 74 3.2.Giải pháp quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 79 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 79 3.2.2.Đẩy mạnh tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương 78 3.2.3.Hoàn thiện tổ chức, máy cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường 81 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 83 3.2.4 Đầu tư nguồn lực cho bảo vệ mơi trường, huy động xã hội hóa cho công tác bảo vệ môi trường 85 3.2.6 Tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường 87 3.3.Đề xuất, kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 89 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 90 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội TNMT Tài ngun Mơi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế xã hội ILO Tổ chức Lao động Quốc tế UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước Xây dựng sách khuyến khích tinh thần học hỏi, sáng tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, kịp thời khen thưởng, biểu dương cơng trình nghiên cứu, sáng kiến có giá trị thực tiễn cao, áp dụng hiệu địa bàn huyện Nâng cao ý thức tự học cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường để cải thiện chất lượng cơng tác quản lý Đồng thời, cần có sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần cho cán bộ, công chức: Chế độ phụ cấp, sinh hoạt phí bảo hiểm xã hội cán bộ, cơng chức có ý nghĩa định đến tinh thần chất lượng công tác đội ngũ này; đồng thời động lực quan trọng để công chức cấp sở - chủ yếu cán quản lý địa xã, tham gia lớp học để nâng cao trình độ Đảm bảo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có cấu hợp lý, xếp, bố trí lại số biên chế có bổ sung kịp thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ cấp huyệnđến cấp xã phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ môi trường yêu cầu khác đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, huyện cần quan tâm đến công tác tuyển dụng, bổ nhiệm quy hoạch cánbộ quản lý bảo vệ môi trường theo hướng cơng khai điều kiện, tiêu chí tuyển dụng, đối tượng tuyển dụng, phải ưu tiên tuyển dụng cán có kiến thức chuyên ngànhvề lĩnh vực tài nguyên môi trường, người dân tộc thiểu số 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 84 Thứ nhất, cần nghiên cứu, đầu tưđể đổi mới, xây dựngcác hình thức nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường phù hợp với nhận thức người dân địa phương,phong phú, hấp dẫn, ấn tượng gây thu hút đối tượng.Kết hợp tổ chức đồn thể - trị phát động hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường hàng năm hoạt động như: tổ chức buổi mittinh; sử dụng pano, áp phích, băng-rơn, hiệu treo trụ sở quan, trường học, bệnh viện, tuyến đường giao thông huyện… Sử dụng phương tiện truyền thanh, truyền hình địa phương như: tin truyền hình, loa phóng khối, xóm… Thứ hai, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường phải tổ chức thực thường xun năm.Phịng Tài ngun Mơi trường thường xuyên tập trung tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ mơi trường; tổ chức tập huấn văn pháp luật, quy định Trung ương, tỉnh môi trường cho tổ chức, đơn vị doanh nghiệp địa bàn huyện Tăng cường công tác đào tạo môi trường nghiên cứu khoa học,công nghệ môi trường cho cán quản lý môi trường nhà quản lý doanh nghiệp địa bàn huyện, đặc biệt xã Thứ ba, cần đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường bảo vệ rừng vào chương trình giáo dục, đào tạo cấp từ tiểu học đến phổ thông; thường xuyên đào tạo cán lãnh đạo, quản lý công chức môi trường địa phương; tuyên truyền, giáo dục kiến thức ảnh hưởng biến đổi khí hậu; tổ chức thi tìm hiểu biến đổi khí hậu nghiên cứu biện pháp khuyến khích tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải Ngồi ra, kết hợp tổ chức tôn giáo địa phương để tổ chức tuyên truyền, phát động phong trào bảo vệ môi trường Huyện Hương Khê có tơn giáo cơng nhận, Phật giáo Cơng giáo Thực tế 85 địa phương cho thấy: hoạt động triển khai dự án lò xử lý rác thải địa phương gặp nhiều khó khăn có ảnh hưởng số tín đồ tơn giáo Do đó, quyền địa phương huyện Hương Khê cần phát huy vai trò tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu việc tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT, ứng phó với BĐKH cộng đồng, tín đồ; trang bị kiến thức, tri thức, kinh nghiệm; tiếp tục nhân rộng, xây dựng mơ hình, điển hình tiên tiến cộng đồng giáo dân, tổ chức tôn giáo tham gia BVMT, ứng phó BĐKH phù hợp với đặc điểm, điều kiện tôn giáo địa phương Đồng thời, cần đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi trường, ngăn ngừa việc lợi dụng vấn đề mơi trường để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, gây rối an ninh trật tự 3.2.5 Đầu tư nguồn lực cho bảo vệ môi trường, huy động xã hội hóa cho cơng tác bảo vệ mơi trường Nguồn lực có tác động lớn đến hiệu thực công tác quản lý nhà nước môi trường Do điều kiện kinh tế-xã hội địa phương bộc lộ nhiều hạn chế, để mở rộng ngân sách, nguồn lực cho bảo vệ môi trường cầnphảiđẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, cụ thể: - Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu đầu mối xúc tiến đầu tư, đại hóa quy trình thực thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất, đặc biệt dự án có tác động tích cực đến cơng tác bảo vệ môi trường địa phương - Thực biện pháp khuyến khích đầu tư lĩnh vực ưu tiên; huy động sử dụng hiệu nguồn vốn huy động từ quỹ đất để xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư máy móc, cơng nghệ đại phục vụ cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 86 - Đa dạng hóa hình thức đầu tư bảo vệ mơi trường, thực chế, sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân địa phương đầu tư bảo vệ mơi trường.Đa dạng hóa hình thức đầu tư ngành, lĩnh vực để kêu gọi thu hút đầu tư từ nhà đầu tư tỉnh; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để thu hút vốn đầu tư nhân dân.Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho cơng trình xử lý rác thải, cần xây dựng sách để thu hút nguồn đầu tư từ bên cách hiệu quả, đặc biệt nguồn đầu tư hỗ trợ phát triển thức ODA, nguồn vốn từ tổ chức phi Chính phủ - Thành lập Quỹ bảo vệ môi trườnghuyện nhằm huy động,thu hút nguồn lực khác (doanh nghiệp, nhân dân, tổ chức xã hội…) để hỗ trợ kịp thời cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - Tranh thủ ủng hộ Bộ, ngành Trung ương tổ chức quốc tế thực dự án bảo vệ môi trường dự án xử lý chất thải rắn , dự án bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn huyện; Ngoài ra, cầntăng tỷ lệ tích luỹ từ nội hoạt động kinh tế địa bàn huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Tranh thủ hỗ trợ Trung ương tỉnh đầu tư ngân sách dành cho công tác môi trường để tăng đầu tư chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường địa phương.Tăng mức chi nghiệp mơi trường 1,5% tổng chi cho ngân sách, dự kiến hàng năm tăng dần tổng chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường so với năm trước.Nâng cao mức đầu tư kinh phí cho nghiệp bảo vệ mơi trường địa phương, ưu tiên đầu tư xử lý triệt để ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đơn vị thuộc khu vực cơng ích (bệnh viện, bãi rác, ) Kết hợp tăng chi từ ngân sách địa phương với đa dạng hóa nguồn 87 vốn đầu tư nước, nguồn vốn ưu đãi cho ứng phóvới biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ môi trường Về huy động xã hội hóa cho cơng tác bảo vệ mơi trường, cần trọng giải pháp sau: Phát huy quyền tự chủ tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, xã hội, cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môỉ trường Huy động tham gia hệ thống trị tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật, phổ biến quy định, chế sách về: Phân loại rác nguồn, đổ rác, phế liệu xây dựng nơi quy định, không xả rác nước thải chưa qua xử lý vào nguồn nước mặt, thực biện pháp giảm bụi trình xây dựng cơng trình vận chuyển vật liệu, phế thải xây dựng, tham gia trồng bảo vệ xanh Đẩy mạnh tham gia cộng đồng vào phong trào vệ sinh khu vực cư trú, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hố Huyện Hương Khê cần đầu tư nghiên cứu khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải dịch vụ môi trường, đặc biệt ý đến công nghệ thân thiện môi trường công nghệ sinh học xử lý nhiễm mơi trường Đẩy mạnh xã hội hố đầu tư cung cấp dịch vụ môi trường 3.2.6 Tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường Thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trườngthường xuyên giúp nắm tình hình thực thi pháp luật mơi trường đối tượng quản lý, qua đề biện pháp tác động thích hợp đến đối tượng khuyến khích cá nhân, tổ chức nghiêm chỉnh thực 88 pháp luật môi trường, phát uốn nắn kịp thời đối tượng có biểu sai phạm, định hướng hành vi xử tích cực họ cơng tác bảo vệ môi trường Cụ thể, để tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường, cần: - Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt mơi trường có trọng tâm, trọng điểm, giải dứt điểm nội dung, vấn đề nóng, xúc mơi trường, thơng qua cập nhật quy định bảo vệ môi trường, hướng dẫn cho địa phương, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ, thủ tục môi trường, xử lý nghiêm vi phạm gây ô nhiễm môi trường.Tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm minh sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở gây ô nhiễm phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm Triển khai tiếp tục kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; hoàn thiện triển khai thực Nghị định Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Phân cấp trách nhiệm có chế phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp việc tăng cường hoạt động quản lý nhà nước vể môi trường - Chỉ đạo, hướng dẫn phịng Tài ngun Mơi trường công tác kiểm tra thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường; xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội dung ghi Bản cam kết sở hay dự án phê duyệt - Tăng nguồn nhân lực kinh phí cho công tác tra, kiểm tra (đặc biệt kiểm tra việc thực kết luận sau tra) Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 89 -Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật tài nguyên môi trường bảo đảm mục tiêu ngăn chặn, phát xử lý vi phạm, nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; đồng thời hỗ trợ, hướng dẫn người dân doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật - Tiếp tục quan tâm đổi nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo; nâng cao hiệu việc tiếp nhận trả lời thông tin phản ánh tiêu cực lĩnh vực tàinguyên môi trường Tập trung giải dứt điểm vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo công dân; kết giải đơn thư hàng năm để góp phần giữ vững an ninh, ổn định trị - xã hội Tăng cường công tác kiểmtra, giám sát, tra trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ - Hàng năm, phải đánh giá lại sở, làng nghề, cụm, tuyến dân cư gây ô nhiễm nghiêm trọng để bắt buộc sở, làng nghề phải lắp đặt thiết bị, xây dựng hệ thống kiểm sốt, xử lý nhiễm bị di dời khỏi khu dân cư 3.3 Đề xuất, kiến nghị Để thực tốt nhóm giải pháp quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, học viên kiến nghị với Quốc hội, Chínhphủ Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh số vấn đề, sau: 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ: - Nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, xem xét xây dựng phương án nâng tầm quan quản lý nhà nước môi trường trung ương địa phương, phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Rà soát chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ, ngành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, 90 xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, công tác quy hoạch, quản lý chất thải, công nghệ môi trường - Tăng cường phân cấp, giao nhiệm vụ trực tiếp từ Trung ương tới địa phương, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan Đồng thời, kiện toàn máy quản lý nhà nước cấp Trung ương địa phương đảm bảo đủ thẩm quyền nguồn lực để quản lý nhà nước môi trường - Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động nghiệp môi trường bảo đảm yêu cầu giai đoạn mới, trọng xây dựng chế phù hợp tăng mức chi ngân sách cho hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương hỗ trợ kinh phí để thực số dự án nhằm tiếp tục xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt dự án xử lý rác thải rắn - Chỉ đạo quan chức quản lý, sử dụng có hiệu nguồn thu thuế bảo vệ mơi trường địa phương để đầu tư trở lại cho công tác bảo vệ môi trường 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh: - Bảo đảm bố trí khơng 1,5% ngân sách địa cho nghiệp bảo vệ môi trường; tăng cường theo dõi, giám sát việc quản lý, sử dụng nguồn chi cách hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo chi mục tiêu đủ kinh phí theo quy định nhằm nâng cao hiệu nguồn ngân sách nhà nước - Chú trọng kế hoạch đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý tài nguyên môi trường đủ lực số lượng, đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường phân công, phân cấp địa bàn tình hình Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, công chức thực công 91 tác quản lý nhà nước môi trường cấp huyện, cấp xã nhằm nâng cao lực chuyên môn kỹ nghiệp vụ - Xây dựng sách, chế để đẩy mạnh xã hội hóa góp phần thực có hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường: xây dựng chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, tái sử dụng, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác môi trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên quan điểm Đảng, chủ trương Nhà nước; Căn vào mục tiêu phương hướng bảo vệ mơi trường; Xuất phát từ thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từ thành cơng, khó khăn, tồn ngun nhân cơng tác quản lý nhà nước môi trường, học viên đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh bao gồm: 1/ Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường; 2/Đẩy mạnh tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ mơi trường địa phương; 3/ Hồn thiện tổ chức, máy cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường; 92 4/Đầu tư nguồn lực cho bảo vệ mơi trường, huy động xã hội hóa cho công tác bảo vệ môi trường; 5/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; 6/ Tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường KẾT LUẬN Quản lý nhà nước môi trường nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài trình phát triển kinh tế nước tiến trình hội nhập kinh tế, phát triển đất nước.Quản lý nhà nước môi trường nhằm mang lại hiệu lực, hiệu vấn đề quan tâm quan hành nhà nước cấp địa phương Trước thực trạng môi trường diễn biến ngày phức tạp ảnh hưởng biến đổi khí hậu phát triển kinh tế-xã hội q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Mỗi địa phương, đặc biệt cấp huyện có sách, biện pháp, giải pháp khác để quản lý nhà nước môi trường địa phương nhằm phòng ngừa, cải thiện, hạn chế, kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường 93 Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”đã giải nội dung sau: 1/ Phân tích, đánh giá lý thuyết môi trường, bảo vệ môi trường, QLNN Môi trường yếu tố ảnh hưởng đến QLNN Môi trường; Đồng thời tiếp cận, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm công tác QLNN môi trườngở số địa phương có điều kiện tương đồng làm giá trị tham khảo cho huyện Hương Khê 2/ Thu thập, phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện để từ thấy thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế đặc biệt cho việc QLNN Môi trường; Thực trạng công tác quản lý nhà nước Môi trường để từ thành tựu, tồn nguyên nhân 3/ Trên sở quan điểm Đảng, chủ trương Nhà nước; Căn vào mục tiêu phương hướng trong việc bảo vệ môi trường năm tới; Xuất phát từ thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từ thành công, tồn ngun nhân cơng tác bảo vệ môi trường, công tác QLNN Môi trường,tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nhằm tăng cường quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh bao gồm: 1/ Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật mơi trường 2/Hồn thiện tổ chức, máy cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường 3/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 4/ Đầu tư nguồn lực cho bảo vệ môi trường 94 5/ Tăng cường thực công tác giám sát, tra, kiểm tra môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 01-CT/TW Bộ Chính trị học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội Chi cụcThống kê huyện Hương Khê (2019), Niên giám thống kê huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Chính Phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 95 Trần Kim Cương (2013),Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Thực trạng Giải pháp,Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Văn Hòa (2015), Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Hội đồng nhân dân huyện Hương Khê (2018), Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019, Hà Tĩnh Trương Thị Hồng Huế (2015), Xử phạtvi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Tây Ninh,Luận văn thạc sĩ Quản lý công,Học viện hành quốc gia, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường (Đào tạo Đại học Hành chính), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp Hội nghị môi trường tồn quốc, Hà Nội 11 Phạm Khơi Ngun (2011), Công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng u cầu phát triển nhanh, bền vững, Bài tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội 12 Thái Văn Phúc (2017), Quản lý nhà nước môi trường địa bàn Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang,Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện hành quốc gia, Kiên Giang 96 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2018), Báo cáo Kết công tác QLNN tài nguyên môi trường năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019, Hà Tĩnh 17 Hoàng Văn Tuân (2017), Quản lý nhà nước mơi trường địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 18 UBND huyện Hương Khê (2017), Quyết định số 37/2017/QĐ-UBND ngày 08/12/2017, việc phê duyệt Đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Hương Khê đề xuất giải pháp sử dụng an tồn người mơi trường”, Hà Tĩnh 19 UBND huyện Hương Khê (2017), Rà soát điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Hương Khê đến năm 2020, Hà Tĩnh 20 UBND huyện Hương Khê (2018), Kế hoạch số 80/KH-UBND ngày 16/9/2018, việc thực Chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 21 UBND huyện Hương Khê (2018), Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND ngày 18/08/2018 việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 97 22 UBND huyện Hương Khê (2019), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường năm 2019; phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 số 347/BC- UBND, Hà Tĩnh 23 UBND huyện Hương Khê (2019), Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 09/5/2019 việc thực Nghị số 05-NQ/TU ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo số lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2025 năm tiếp theo, Hà Tĩnh 24 UBND huyện Hương Khê (2019), Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 16/8/2019 việc di dời chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 20192020 địa bàn huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 25 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2019), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh năm 2019, Hà Tĩnh 26 UBND tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Bình năm 2018, Quảng Bình 27 UBND tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2018, Thanh Hóa 28 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Nguyễn Văn Việt (2010), Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Vượng (2018), Quản lý nhà nước môi trường quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 98 ... ? ?Quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Tổng quan huyện Hương Khê, ... cứu chun biệt quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh? ?? Đây đề tài... quản lý nhà nước môi trường cho huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 33 Tiểu kết chương 34 Chương2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH35