Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
538,88 KB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** ĐỖ TRẦN PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG TRONG NHÀ THỜ CƠNG GIÁO TẠI HÀ NỘI Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phú Lợi Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Đặng Hoài Thu Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hồng Hải Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khởi đầu từ “Nhà Tạm”, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhà thờ Công giáo thành tố quan trọng tách rời đời sống tôn giáo tín đồ Cơng giáo giới Nhà thờ Cơng giáo - Ngơi nhà Chúa, khơng không gian thiêng quan trọng bậc Hội thánh Cơng giáo mà cịn nơi để giáo dân tụ họp, bày tỏ đức tin với Chúa Hà Nội, mảnh đất “ngàn năm văn hiến”, trung tâm văn hoá lớn nước mảnh đất truyền bá Phúc Âm từ sớm Ngay từ năm 1626, L.m Giuliano Baldinotti, người Ý Thầy Piani người Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong q trình đạo Cơng giáo phát triển Hà Nội để lại cho thủ nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phong phú có giá trị nghệ thuật cao Đặc biệt thánh đường với phong cách kiến trúc khác Hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật, hội họa Kết nghiên cứu thu từ ngành góp phần làm sáng tỏ giá trị nhà thờ Công giáo Hà Nội Tuy nhiên, mảng nghiên cứu hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội cách hệ thống từ phân loại, chức năng, giá trị, nhận thức đến vấn đề đặt nghiên cứu biểu tượng chưa có cơng trình đề cập đến cách hệ thống Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ Văn hóa học để hiểu rõ “Một tiêu điểm” thần học đức tin Công giáo, “Một kết tinh” ngôn ngữ tôn giáo nghệ thuật thông qua biểu tượng biểu tượng đời sống tơn giáo, văn hóa người Hà Nội 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu phân loại hệ biểu tượng tiêu biểu nhà thờ Công giáo Hà Nội - Giải mã ý nghĩa hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội - Phân tích chức biểu tượng nhà thờ đời sống đức tin người Cơng giáo đồng thời phân tích nhận thức người Công giáo biểu tượng nhà thờ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu lý luận biểu tượng, biểu tượng tôn giáo biểu tượng Công giáo; + Khảo sát biểu tượng đặc trưng nhà thờ Công giáo địa bàn Hà Nội; Phân loại biểu tượng; + Phân tích chức năng, giá trị biểu tượng đời sống đạo người Công giáo; nhận thức người Công giáo với biểu tượng; Những vấn đề đặt đời sống tôn giáo xã hội người Công giáo Hà Nội liên quan đến nhà thờ biểu tượng chúng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng đề tài biểu tượng vật thể nhà thờ Công giáo Hà Nội 3.2 Phạm vi - Nội dung: Trong luận án NCS nghiên cứu, phân loại, ý nghĩa, chức giá trị hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo - Không gian: NCS tiến hành nghiên cứu số nhà thờ tiêu biểu địa bàn Hà Nội mở rộng Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Về sở lý luận, luận án vận dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, nhân học biểu tượng để hoàn thành nhiệm vụ đề 4.3 Luận án vận dụng phương pháp điền dã, vấn sâu Câu hỏi nghiên cứu Với chương, luận án tập trung làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu đây: - Phân loại, đặc điểm biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội? - Giá trị biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội tác động đến người Công giáo Hà Nội đời sống văn hóa tơn giáo? - Có vấn đề đặt nghiên cứu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội? Kết đóng góp luận án 6.1 Luận án cung cấp nhìn tổng thể hệ biểu tượng tiêu biểu nhà thờ Công giáo Hà Nội 6.2 Phân tích chuyên sâu giá trị chức hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội; Nhận thức người Công giáo biểu tượng 6.3 Gợi mở vấn đề đặt biểu tượng nhà thờ Công giáo Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Nhà thờ Công giáo Hà Nội: phân loại ý nghĩa biểu tượng Chương 3: Phân tích biểu tượng nhà thờ Cơng giáo Hà Nội Chương 4: Biểu tượng vấn đề đặt với người Công Giáo Hà Nội Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nghiên cứu lịch sử Công giáo Việt Nam Hà Nội Tài liệu Công giáo Việt Nam tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, khuôn khổ luận án, NCS xin hệ thống đánh giá số tài liệu phục vụ trực tiếp cho đề tài Có thể kể đến cơng trình sau: Công giáo sử tân biên (1553-2000) Giám mục Cao Thế Dung chủ biên (2003), “Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam” linh mục Đỗ Quang Chính chủ biên (2008) [18], Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Linh mục Bùi Đức Sinh (2009) [85], Công giáo Việt Nam Tri thức tác giả Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông (2012) [28], Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2016 Hội đồng giám mục Việt Nam (2017) [48] Tài liệu nghiên cứu Cơng giáo Hà Nội kể đến “Kitô giáo Hà Nội” Nguyễn Hồng Dương (2008) [29], “Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội” Đỗ Quang Hưng (2010), [62] Những công trình nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh có nhìn tổng thể lịch sử văn hóa Cơng giáo Việt Nam Hà Nội 1.1.2 Nghiên cứu biểu tượng biểu tượng Công giáo 1.1.2.1 Nghiên cứu biểu tượng Biểu tượng vấn đề nghiên cứu phức tạp, để nghiên cứu biểu tượng, tác giả tiếp cận biểu tượng theo nhiều nguồn từ hệ thống từ điển đến cơng trình nghiên cứu chuyên ngành biểu tượng Đầu tiên, kể đến từ điển sau: Từ điển dành cho người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng tác giả Nguyễn Minh Tiến (2000) [101], Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đápcủa John Renard (2005) [23], Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevaliver, Alain Gheebrant (1997) [20] Với tài liệu chun ngành cơng trình nghiên cứu: Những vấn đề nhân học tôn giáo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006) [55], Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nộicủa tác giả Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2011) [11], Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyếtcủa nhà nghiên cứu Đinh Hồng Hải (2014) [38],Giải mã văn học từ mã văn hóa tác giả Trần Lê Bảo (2011) [9] 1.1.2.2 Nghiên cứu biểu tượng Công giáo a Nghiên cứu liên quan trực tiếp đến biểu tượng Công giáo Những cơng trình liên quan đến biểu tượng Cơng giáo, biểu tượng nhà thờ Cơng giáo, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Mỹ thuật Cơng giáo Việt Nam theo dịng thời gian tác giả Lê Hiếu (2014) [44], Văn hóa Cơng giáo nhìn từ biểu tượng nhà thờ điểm đến hành hương (2013) [69], Kiến trúc nhà thờ Công giáo tác giả Steven J Schloeder (2015) [89], “Biểu tượng ý nghĩa loài thú Thánh Kinh” tác giả Jean - Francois Froger, Jean - Pierre Durand chủ biên [2016] [21], 25 Câu hỏi dấu biểu tượng niềm tin Công giáo tác giả Les Miller chủ biên sơ Maria Vũ Thị Thu Thủy dịch sang tiếng Việt (2016) [99] Về tài liệu nước (Tiếng Anh), NCS tiếp cận với tài liệu sau: The symbol of the church củaDilasser, Maurice (1999)[1], Symbol and theirhidden meaning củaKenner T.A (2006) [2], Catholic Church architecture and the spirit of the liturgy củaMc Namara Denis (2009) [3], The secret language of churches & Cathederals – Decoding the srared symbolism of Christianity’s Holy building củaStemp Richard (2010) [4], How to read a church Taylor Richard (2003) [5] b Những tài liệu liên quan đến giải mã biểu tượng nhà thờ - Những tài liệu liên quan đến Kinh thánh Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước Toà Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh (1999) [104], Nhập môn kinh thánh Johnh Hayes (2008) [42], Tiếp cận Thánh kinh theo chủ nghĩa yếu Ronaldd Witherup, S.S (2009) [85], Đức Giêsu Kitô qua Kinh thánh Cựu ước tác giả Lý Minh Tuấn (2013) [110], Biện giải Công giáo theo Thánh kinh tác giả Robert J.Schihl & Paul Flanagan (2013) [84], Để đọc Cựu ước Gérard Billon & Philippe Gruson (2017) [34], Để đọc Tân ước Étienne Charpentier & Règis Burnet (2017) [32], Kinh thánh hình Tân Ước Sweet Publising (2018) [91], Kinh thánh hình Cựu Ước Sweet Publising (2018) [90] - Những tài liệu liên quan đến Giáo lý, Giáo luật: Sách giáo lý Giáo hội Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam (2010) [52], Giáo lý Công giáo tác giả Phạm Minh Thiện (2010) [98] Bộ giáo luật năm 1983 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2016) [53] - Những tài liệu liên quan đến thần học Công giáo Từ điển Công giáo phổ thông tác giả John a Hardon, S.j Image Books (1985) [22], Đức Kitô Rabindraanth Tagore (2004) [82], Dẫn nhập vào Kitô học tác giả Nguyễn Văn Trinh (2009) [108], Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo Hans Kung (2010) [41], Nguyên lý thần học Công giáo tác giả Joseph Ratzinger (2010) Qua nghiên cứu hệ thống tài liệu đây, NCS rút số kết luận sau: Những cơng trình nghiên cứu Cơng giáo nói chung Việt Nam tương đối phong phú cung cấp cho NCS hiểu biết chung Công giáo Việt Nam lịch sử; Sách chuyên biểu tượng, biểu tượng văn hóa, biểu tượng tơn giáo nói chung phong phú cung cấp cho NCS nhiều dẫn thiết thực nghiên cứu biểu tượng Tuy nhiên, cơng trình phần lớn dừng lại việc nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng giải mã biểu tượng văn hóa truyền thống; Những cơng trình chun sâu biểu tượng nhà thờ Công giáo Việt Nam biểu tượng nhà thờ Cơng giáo Hà Nội gần chưa có có chưa đề cập đến cách hệ thống Như vậy, khoảng trống lớn cho NCS nghiên cứu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội cách hệ thống: Từ phân loại biểu tượng, giải mã lớp ý nghĩa biểu tượng, phân tích chức năng, giá trị văn hóa biểu tượng, nhận thức biểu tượng người Cơng giáo góc độ kí hiệu học văn hóa Nhân học biểu tượng 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý luận biểu tượng 1.2.1.1 Khái niệm a Theo hệ thống từ điển Theo Từ điển vô thần luận, biểu tượng là: “Hình ảnh trực quan – cảm tính, khái qt vật tượng thực, giữ lại tái tạo lại ý thức khơng có tác động trực tiếp thân vật tượng đến giác quan Cái trở thành tài sản cá nhân cách khách quan nhờ thực tiễn họ ghi nhận trì biểu tượng người Mặc dầu biểu tượng hình thức phản ánh cảm tính cá nhân, người, có mối liên hệ mật thiết với nghĩa xã hội tạo ra, nêu cách gián tiếp qua ngôn ngữ, mang đầy nội dung xã hội lĩnh hội nhận thức được.” [102, tr.89] b Theo cách nhìn kí hiệu học Văn hóa Iu Lotman định nghĩa: “Kí hiệu vật thay biểu cách cụ thể cho đối tượng, tượng, khái niệm q trình trao đổi thơng tin tập thể”[31, tr.9] Kí hiệu bao gồm hai bình diện: “Hình thức” “Nội dung” Hình thức thứ vỏ bọc vật chất kí tự, âm thanh, màu sắc, vật thể lý hóa Nội dung phương diện ngữ nghĩa khái niệm, cảm xúc, ước mong… Hai phương diện gắn bó chặt chẽ với nhau, có hẳn có Đi từ kí hiệu, IU Lotman đưa kết luận biểu tượng: “Biểu tượng (symbol) từ nhiều nghĩa hệ thống khoa học kí hiệu” [31, tr.20] 1.2.1.2 Đặc trưng biểu tượng - Đa chiều khó nắm bắt; Ln diễn đạt qua vật trung gian; Có giá trị nhận thức cao biểu tượng mang tính đa nghĩa; Ln ln chứa đựng điều bí ẩn; Biểu tượng ln hàm chứa yếu tố liên tưởng; Biểu tượng tồn trạng thái động; Tư biểu tượng lấy “đơn” để biểu thị “bội” 1.2.2 Về biểu tượng tôn giáo Luận án vận dụng lý thuyết “biểu tượng tôn giáo” số tác giả: Tylor, Max Weber, Dukheim, P Berger, Bellah, Geertz,… Trong luận án NCS cố gắng sử dụng định nghĩa biểu tượng tôn giáo với tư cách định nghĩa cơng cụ để phục vụ cho q trình phân tích, giải mã chúng: Biểu tượng tơn giáo kí hiệu hàm nghĩa biểu đạt vấn đề giáo lý, giáo luật vấn đề cốt lõi nhân sinh quan vũ trụ quan theo quan niệm tơn giáo nhằm củng cố tình cảm tơn giáo, đức tin tín đồ phương tiện hữu hình để tín đồ tiếp cận, liên thông với Đấng tối cao 1.2.3 Biểu tượng nhà thờ Cơng giáo Trải qua q trình phát triển, thâm nhập vào đời sống tín hữu biểu tượng Cơng giáo đóng vai trò quan trọng việc giáo dục giáo lý củng cố niềm tin “Chiên” Có thể coi biểu tượng trang trí nhà thờ Cơng giáo “Kinh Thánh người nghèo” Tác giả Trần Văn Toàn viết: “Vào thời trung cổ, lúc đa số nhân dân châu Âu chưa biết đọc, biết viết, ảnh tượng dùng nhà thờ, tạc vào đá, vẽ vào tường cửa sổ ghép kính, có cơng dụng thật lớn việc truyền đạo Trông vào ảnh tượng ấy, người khơng biết đọc nhận tích kể kinh thánh, đời sống thánh tổ phụ, sứ điệp thánh ngôn sứ đời sống, lời giảng Đức Giêsu Người ta quen gọi ảnh tượng “Kinh thánh người nghèo” [106, tr.41] Tiểu kết Ngồi cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Cơng giáo Việt Nam biểu tượng nhà thờ Công giáo, NCS tiến hành nghiên cứu hệ thống tài liệu tiếng Anh: Kiến trúc nhà thờ Công giáo, 11 2.2.2 Các thành tố Nhà thờ Cơng giáo bao gồm thành tố sau: Tháp chng, Tiền sảnh, Lòng nhà thờ, Gian cung thánh, Phòng thánh (gian mặc áo lễ) 2.3 Phân loại, đặc điểmvà ý nghĩa biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội 2.3.1 Phân loại biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Để tìm hiểu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, NCS tiến hành khảo sát 31 nhà thờ tiêu biểu Hà Nội, cấp độ: nhà thờChính tịa,nhà thờ giáo xứ nhà thờ giáo họ quận nội thành số huyện ngoại thành Các nhà thờ NCS lựa chọn khảo sát có khoảng thời gian xây dựng trải dài từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX nhà thờ mang phong cách khác Đồng thời thống kê biểu tượng tiêu biểu 31 nhà thờ địa bàn Hà Nội NCS phân loại biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội theo hệ biểu tượng sau: Biểu tượng tôn thờ (1) Chúa Ba ngôi: Chúa Cha, Chúa Con Chúa Thánh Thần Biểu tượng tơn kính (2) Đức Mẹ: Đức Mẹ Vơ nhiễm Nguyên tội, Đức Mẹ Mân Côi, Đức Mẹ La Vang, Đức Mẹ hồn xác lên trời, Đức Mẹ Ban ơn, Đức Mẹ Sầu bi… (3) Các thánh: - Thánh Tông đồ: 12 tông đồ Chúa Giêsu: Thánh Phêrô, Thánh Anrê, Thánh Giacôbê - Con ông Dêbêđê anh Gioan, Thánh Gioan, Thánh Simon, Thánh Batôlômêô, Thánh Tôma, Thánh Giacơbê - Con ơng Anphê, Thánh Philípphê, Thánh Giuđa(ê), Thánh Matthêu, Thánh Matthia - Các thánh viết sử: Gioan, Luca, Marcô, Mattheu - Các thánh khác: Các vị thánh lớn Giáo hội Thánh Giuse, Thánh Antôn, vị thánh nhà thờ chọn làm quan thầy… (4) Vật thờ: Bình hương, bình đựng nước phép, chng, nến, mặt nhật, chén thánh, bình đựng thánh thể… 12 (5) Động vật, thực vật: Cây nho, lúa miến, hoa hồng, hoa cúc… (6) Con số, màu sắc: Alpha and Omega, chữ PX, chữ M, chữ LHS… Biểu tượng hội nhập văn hóa (7) Biểu tượng tứ linh (Long, Ly, Quy, Phương); Biểu tượng tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc, Mai) … 2.3.2 Đặc điểm biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Qua khảo sát (31 giáo xứ/65 giáo xứ Thành phố Hà Nội), NCS khái quát số đặc điểm hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội sau: 1) Quy mô, vị khác nhà thờ ảnh hưởng lớn đến bố trí, xếp, trang trí số lượng biểu tượng 2) Cùng nội dung nhà thờ trang trí giống nhau, nhà thờ có phong cách, kích cỡ, màu sắc, chất liệu thể biểu tượng riêng Điều phụ thuộc vào đặc điểm nhà thờ 3) Số lượng biểu tượng trang trí nhà thờ Cơng giáo Hà Nội có mật độ khơng dày 4) Trang trí biểu tượng cịn mức độ thơ sơ, chưa tinh xảo, chưa đạt đến mức độ nghệ thuật cao 5) Có nhiều biểu tượng quan trọng nhà thờ Cơng giáo giới nhà thờ Công giáo Hà Nội không thấy xuất 6) Các biểu tượng thể bên bên nhà thờ, nhiên biểu tượng tập trung nhiều lòng nhà thờ gian Cung thánh 2.3.3 Ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Hệ thống biểu tượng nhà thờ Công giáo phân chia theo đối tượng với chức khác Có biểu tượng coi biểu tượng tơn thờ, có biểu tượng coi biểu tượng tơn kính có biểu tượng nhằm biểu bí tích người Cơng giáo Dựa đặc điểm chức biểu tượng, NCS xin đưa biểu tượng nhà thờ Công giáo sau: 13 2.3.3.1 Chúa ba (The Trinity) Trong Công giáo, Ba Thiên Chúa trung tâm tâm điểm mầu nhiệmKitô giáo nghi thức phụng vụ, biểu hành vi tôn thờ người Công giáo tôn thờ Ba mà thôi, không thờ thần khác 2.3.3.2 Thánh nữ Maria (Đức mẹ Maria/ Đức mẹ Đồng trinh) Đức Maria có vai trị quan trọng cơng trình cứu độ Thiên Chúa, để bày tỏ tơn kính với Đức mẹ Maria, Giáo hội Cơng giáo tun tín Đức Mẹ với tước hiệu khác nhau: Đức Maria trời (The Asumption of the Virgin), Đức Maria trời (The Asumption of the Virgin), Đức Mẹ mân côi (The Rosary), Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội (The Immaculate Conception) 2.3.3.3 Thánh tông đồ (The Apostles) Trong truyền giáo, sau Chúa Giêsu trời, gắn với tên tuổi 12 thánh tông đồ Tuy nhiên phần này, NCS tập trung giới thiệu Thánh Phê – rô (Giáo hồng giáo hội Cơng giáo) thánh Phao – Lô người truyền giáo đến thành Roma vị thánh sử (Tác giả sách Tin mừng) 2.3.3.4 Vật thờ Luận án tập trung giải thích ý nghĩa số biểu tượng tiêu biểu như: Thánh giá (Cross), Cây nến (Canddle), Bàn thờ (Altar), Nhà tạm (Tabernacle), Chuông (Bell), Mười bốn nơi thương khó Chúa Giê-su (Way of the Cross) Tiểu kết Hà Nội giáo phận lớn giáo hội Công giáo Việt Nam, Tổng giáo phận giáo phận thuộc giáo tỉnh miền Bắc Được đón nhận Tin mừng từ kỉ XVII, trải qua biến cố, thăng trầm lịch sử, Tổng giáo phận Hà Nội không ngừng phát triển, điều thể thơng qua số lượng tín đồ, cơng trình kiến trúc đa dạng sinh hoạt văn hóa người giáo dân 14 Trong trình nghiên cứu, để có phân tích nhìn nhận đầy đủ hệ thống biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, NCS tiến hành khảo sát nhà thờ Công giáo tiêu biểu địa bàn Hà Nội Dựa kết khảo sát nhà thờ Hà Nội NCS phân loại hệ thống biểu tượng nhà thờ, đồng thời đưa đặc điểm biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội, làm sở cho việc so sánh biểu tượng giáo phận chương Chƣơng PHÂN TÍCH BIỂU TƢỢNG TRONG NHÀ THỜ CƠNG GIÁO TẠI HÀ NỘI 3.1 Góc tiếp cận chức Phân tích góc độ chức biểu tượng tiếp cận góc độ tơn giáo học NCS muốn nghiên cứu giá trị biểu tượng, tác động biểu tượng đến đời sống tôn giáo, đời sống tình cảm, đức tin…Dưới đây, NCS làm rõ chức cốt yếu biểu tượng nhà thờ Công giáo 3.1.1 Cầu nối hữu hình vơ hình Hữu hình vơ hình ln có quan hệ mật thiết với tôn giáo biểu tượng cầu nối hai thành tố lại gần bổ sung cho làm cho vơ hình cảm nhận cách tốt đời sống tôn giáo họ, tức cảm nhận vững vàng lực lượng siêu nhiên tác động đến đời sống tôn giáo Thông qua biểu tượng làm cho hữu hình vơ hình nối kết với làm cho đời sống đức tin trở nên huyền bí mang đậm tính thiêng 3.1.2 Cầu nối đời sống trần thiên đàng Với người Cơng giáo, nói sống trần hành trình đức tin vào sống vĩnh cửu nơi Thiên đàng Đó nối kết khứ, tương lai Người giáo dân hành trình để tìm kiếm Nước Trời nhiều bị khủng hoảng hoang mang khơng biết tìm kiếm có khơng Nhưng nghi ngờ củng cố cách vững vàng chiêm ngắm biểu tượng 15 thánh đường thực hành nghi lễ Điều làm cho họ củng cố thêm đức tin sống sau chết nhìn nhận Thiên đàng cách đơn giản mắt người trần gian 3.1.3 Cầu nối chiên với Chúa Biểu tượng sợi dây liên kết tín đồ với Thiên Chúa, yếu tố trung gian để tín đồ gặp gỡ Thiên Chúa họ Tín đồ gặp gỡ Thiên Chúa cầu xin Ngài từ nhu cầu thân Thiên Chúa đáp lại tiếng nói tâm hồn thơng qua đức tin 3.2 Góc độ nghệ thuật văn hóa 3.2.1 Góc độ nghệ thuật Những ngơi thánh đường coi vật thánh thiêng đời sống giáo dân Chính thế, tiến hành tạo tác biểu tượng họ ln cẩn trọng để tạo tác biểu tượng phản ánh tư tưởng thần học toát lên vẻ đẹp nơi biểu tượng để thể lịng tơn kính, u mến Thiên Chúa Do vậy, biểu tượng ln mang giá trị mỹ thuật điêu khắc Những biểu tượng nơi nhà thờ Công giáo địa bàn Hà Nội mang giá trị nghệ thuật kiến trúc, mỹ thuật điêu khắc Điều làm phong phú thêm cho nghệ thuật Công giáo Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thêm phong phú 3.2.2 Dưới góc độ văn hóa Con người chủ thể sáng tạo văn hóa, chủ nhân tinh hoa văn hóa nhân loại Các sản phẩm văn hóa sáng tạo nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống người Tôn giáo phận văn hóa, người sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu đời sống tinh thần Chính vậy, tơn giáo ln phải đảm nhận vai trị điểm tựa tinh thần người, nơi người tiếp xúc hưởng thụ giá trị văn hóa Biểu tượng nhà thờ Cơng giáo tham gia trực tiếp vào việc phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa người khơng với tín đồ Cơng giáo mà với người khơng phải tín đồ Cơng giáo 16 3.3 Góc tiếp cận chủ thể văn hóa 3.3.1 Tình cảm tơn giáo Tình cảm tơn giáo phản ánh giới quan người nhìn nhận tơn giáo mắt lý tính tự nhiên Tình cảm tơn giáo thể mối quan hệ tín đồ với vấn đề tơn giáo nhìn nhận tượng, vật, nhân vật, hành vi thần thánh hóa Tình cảm tơn giáo tiếp xúc ban đầu đức tin tôn giáo 3.3.2 Đức tin Đức tin điều phải có tín đồ tin theo tơn giáo Đức tin đảm bảo cho tin tưởng vững vào tư tưởng hoạt động tơn giáo Nhìn nhận biểu tượng mắt đức tin, biểu tượng trở nên biểu tượng thánh thiêng, khẳng định diện đấng tạo hóa nơi biểu tượng 3.4 Người Cơng giáo Hà Nội Biểu tượng đời sống văn hóa 3.4.1 Người Cơng giáo Hà Nội Những sinh hoạt văn hóa Cơng giáo người giáo dân Hà Nội xuất phát từ nghi thức phụng vụ truyền thống văn hóa người giáo dân vun đắp hun đúc lên lối sống đạo mang sắc thái người Công giáo Hà Nội, mà giáo hội Cơng giáo đa dạng văn hóa giáo hội địa phương trình truyền giáo Đây điều ngược lại truyền thống Công giáo nét đẹp giáo hội đề cao khuyến khích phát huy 3.4.2 Biểu tượng đời sống văn hóa người Cơng giáo Hà Nội Biểu tượng ban đầu giáo hội sử dụng với mục đích nhằm tạo điều kiện cho việc củng cố đức tin cho tín đồ, đồng thời góp phần cho việc truyền giáo tốt Tuy nhiên, sau, biểu tượng lại có vai trị quan trọng đời sống đạo tín đồ Công giáo Biểu tượng ăn sâu bám rễ vào sinh hoạt văn hóa tín đồ Công giáo Nhất Giáo hội Công giáo Việt Nam, sinh hoạt văn hóa 17 có đặc trưng văn hóa riêng biệt, có kết hợp sử dụng biểu tượng sinh hoạt văn hóa mang dấu ấn phụng vụ thể qua nghi lễ,… Tiểu kết Biểu tượng có vai trị quan trọng đời sống tôn giáo, coi điểm tựa cho tôn giáo tồn phát triển Và hết, biểu tượng đặt nhìn nhận từ đức tin tình cảm tơn giáo, tức phải đặt biểu tượng cảm nhận tình cảm mức độ cao đức tin để hiểu nhìn nhận biểu tượng Qua làm cho biểu tượng vừa thiêng liêng vừa huyền bí sợi dây liên kết tín đồ với đấng thần chủ Đối với biểu tượng văn hóa Cơng giáo, NCS có phân tích biểu tượng với bốn chức bản: cầu nối hữu hình vơ hình, cầu nối đời sống trần thiên đàng, cầu nối chiên với Chúa cuối củng cố đức tin, đức cậy, đức mến Tất chức nhìn chung hướng tới củng cố niềm tin cho giáo dân để họ kết nối với Thiên Chúa mối dây trung gian biểu tượng Biểu tượng nhà thờ Công giáo, không dừng lại chức liên quan đến đức tin Công giáo mà thể giá trị nghệ thuật thuật văn hóa Những biểu tượng sáng tạo dựa tảng Kinh thánh biểu tác phẩm nghệ thuật mang giá trị mỹ thuật cao tranh kính, tác phẩm điêu khắc tượng trịn…Đồng thời biểu tượng cịn phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa người Sự tham dự biểu tượng đời sống văn hóa người Cơng giáo yếu tố tác động khơng nhỏ, hình thành nên sinh hoạt văn hóa có tác động đến việc cử hành phụng vụ giáo dân Bên cạnh đó, biểu tượng cịn tham dự vào sinh hoạt văn hóa mang đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam mà chương NCS phân tích rõ vấn đề hội nhập văn hóa Công giáo Việt Nam 18 Chƣơng BIỂU TƢỢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở HÀ NỘI 4.1 Hội nhập văn hóa biểu tƣợng 4.1.1 Hội nhập văn hóa Cơng giáo Hội nhập văn hóa vấn đề tất yếu truyền bá vào Việt Nam Công giáo, truyền bá vào Việt Nam muộn so với tôn giáo khác ảnh việc hội nhập văn hóa truyền thống phong phú phức tạp Việc hội nhập thể nhiều phương diện khác mà cụ thể hội nhập tín ngưỡng truyền thống Việt Nam biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam Qua tạo nên nét đặc sắc sinh hoạt văn hóa người giáo dân Cơng giáo Việt Nam 4.1.2 Hội nhập tín ngưỡng Hội nhập tín ngưỡng Cơng giáo Việt Nam thể qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng Đây giao lưu tiếp biến văn hóa diễn q trình Cơng giáo truyền bá Việt Nam Tuy nhiên, Giáo hội Công giáo có thay đổi cho phù hợp với nội dung giáo lý tư tưởng thần học Công giáo Tạo nên thống đa dạng giáo hội địa phương, thống đức tin, đa dạng sinh hoạt văn hóa khu vực lãnh thổ, quốc gia dân tộc 4.1.3 Hội nhập biểu tượng văn hóa truyền thống Trong q trình phát triển Việt Nam, Cơng giáo có gặp gỡ, giao lưu với văn hóa địa Việt Nam, từ có tiếp thu giá trị cao đẹp văn hóa Việt Nam, biểu thông qua hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống Trong q trình NCS khảo sát nhà thờ Cơng giáo Hà Nội, có nhiều nhà thờ có sử dụng biểu tượng văn hóa truyền thống để trang trí cơng trình kiến trúc nhà thờ, hay vật dụng tham gia vào nghi lễ… 19 4.2 Nhận thức biểu tƣợng đời sống văn hóa Cơng giáo Nghiên cứu nhận thức biểu tượng vấn đề khó khăn, cần phải có thao tác khoa học đắn nhận diện vấn đề nhận thức biểu tượng người Công giáo Phải đặt nhận thức biểu tượng người Công giáo môi trường tổng thể đời sống tôn giáo, đức tin tình cảm tơn giáo Phần nghiên cứu liên ngành văn hóa học, xã hội học nhân học biểu tượng Để phân tích cách sâu sắc nhất, NCS tiến hành vấn sâu đối tượng Công giáo bao gồm: chức sắc Công giáo, tu sĩ giáo dân 4.2.1 Đối với Chức sắc tôn giáo Nhận thức chức sắc Công giáo, linh mục coi sóc giáo xứ biểu tượng cho thấy hiểu biết sâu sắc, lập luận thuyết phục dựa quan điểm giáo lý thần học Công giáo Những nhận thức chức sắc Công giáo tiền đề để định hướng sử dụng biểu tượng nhà thờ Công giáo 4.2.2 Đối với Tu sĩ Các tu sĩ người có vai trị quan trọng phát triển giáo hội Họ người tận hiến đời cho Thiên Chúa đời sống khiết tịnh, hăng say phục vụ mở mang nước Chúa Họ giáo dục đào tạo chủng viện nhà dịng, tu viện…Vì vậy, tu sĩ có trình độ thần học, giáo lý, đức tin vững vàng truyền dạy cho người khác Những nhận thức tu sĩ nhìn chung có hiểu biết định biểu tượng, phân biệt ý nghĩa biểu tượng 4.2.3 Đối với Giáo dân Trong đời sống đạo Công giáo, người giáo dân có vai trị quan trọng, họ người tham gia trực tiếp vào việc thực hành nghi lễ, đảm bảo cho đức tin lưu truyền qua hệ Những nhận thức biểu tượng giáo dân phản ánh hiểu biết 20 việc tiếp nhận nội dung giáo lý mà họ giáo dục đời sống đức tin Đa phần nhận thức người giáo dân biểu tượng đơn giản, chưa có nhận thức nhiều ý nghĩa thần học hệ thống biểu tượng Tuy nhiên, hiểu biết biểu tượng nhận thức vai trò hành trang hành trình đức tin 4.3 Thống đa dạng biểu tƣợng văn hóa Cơng giáo Để nghiên cứu tính thống đa dạng biểu tượng nhà thờ Công giáo, NCS nghiên cứu so sánh biểu tượng nhà thờ địa bàn Hà Nội nhà thờ giáo phận Bùi Chu Điểm giống biểu tượng biểu tính thống khác biểu tượng biểu cho đa dạng biểu tượng 4.3.1 Thống - Thứ nhất, giống chất, phản ánh chung nội dung Nội dung liên quan đến đức tin, giáo lý, giáo luật Giáo hội Công giáo - Thứ hai, biểu tượng thánh giá trung tâm biểu tượng khác - Thứ ba, điểm giống thể phân tách cụ thể biểu tượng tơn thờ biểu tượng tơn kính - Thứ tư, tất biểu tượng phải “làm phép” “thánh hiến” trước tơn kính, tơn thờ làm phép biểu tượng trở nên thiêng liêng Sự thống biểu tượng nhà thờ Công giáo thể thống đức tin với Giáo hội phổ quát Điều này, nhằm nhắn nhủ với người đạo Công giáo đạo tất người khơng có phân biệt dân tộc, quốc gia mà thống Giáo hội mà Chúa Giêsu thiết lập 4.3.2 Đa dạng - Thứ nhất, trình tiến hành khảo sát nhà thờ Công giáo Hà Nội Bùi Chu nhận thấy điều là: Số lượng 21 biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội thường không đa dạng nhà thờ Công giáo Bùi Chu - Thứ hai, khác biệt hệ thống biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội giáo phận Bùi Chu, thể kích thước biểu tượng - Thứ ba, khác biệt thể đối tượng biểu tượng đưa vào tơn kính nhà thờ Tiểu kết Để tồn phát triển vùng đất mà tơn giáo truyền bá đến, tơn giáo bắt buộc phải hòa nhập vào đời sống cộng đồng dân cư Chính thế, hội nhập văn hóa vấn đề tất yếu tôn giáo du nhập phát triển quốc gia Trong q trình du nhập phát triển Việt Nam, Công giáo diễn trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Việt Nam thể cụ thể hai phương diện tín ngưỡng biểu tượng văn hóa truyền thống Tất biểu tượng nhà thờ Công giáo mang ý nghĩa định, để phản ánh đức tin Công giáo cách sống động Từ tác động đến nhận thức đối tượng với mức độ nông sâu khác tùy thuộc vào khả nhận thức đối tượng Công giáo mà NCS phân làm ba đối tượng với mức độ nhận thức khác biểu tượng Qua đây, thấy tác động mạnh mẽ biểu tượng nhà thờ Cơng giáo đến đời sống văn hóa người Cơng giáo Để có nhìn đa chiều biểu tượng giáo phận với nhau, NCS tiến hành khảo sát nhà thờ tiêu biểu giáo phận Bùi Chu, từ đánh giá mặt thống đa dạng biểu tượng nhà thờ Công giáo Bùi Chu Hà Nội Tuy nhiên, phải khẳng định dạng biểu tượng hai giáo phận khác biệt chất khác biệt mặt quy mô tần suất sử dụng 22 KẾT LUẬN Nghệ thuật tôn giáo kèm với nhau, nghệ thuật khai thác đề tài từ tôn giáo để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, tôn giáo lại sử dụng tác phẩm sinh hoạt tơn giáo Nói cách cụ thể biểu tượng nhà thờ Cơng giáo sản phẩm sáng tạo nghệ thuật từ đơn sơ đến phức tạp, từ họa đá hang toại đạo đến tác phẩm nghệ thuật danh họa, nhà điêu khắc tiếng giới Nhận thấy tầm quan trọng biểu tượng đời sống tôn giáo, Giáo hội chuẩn nhận cho dùng biểu tượng vào phụng vụ tất hình thức nghệ thuật đích thực, miễn có đặc tính cần thiết Từ đó, biểu tượng tham gia có vai trị quan trọng đời sống Công giáo, tác động mạnh mẽ nhiều phương diện khác nhau, làm cho đức tin trở nên thực Nhà thờ đóng vai trị trung tâm đời sống văn hóa giáo dân Cơng giáo, nơi tín đồ Cơng giáo cử hành nghi thức phụng vụ tôn thờ Thiên Chúa Với vai trị quan trọng thế, nhà thờ Cơng giáo kết cấu theo bố cục chặt chẽ với yếu tố cấu thành mà chương 2, NCS phân tích cụ thể bao gồm: tháp chng, tiền sảnh, lòng nhà thờ, gian cung thánh phòng thánh Đồng thời hạng mục kiến trúc ln có kết hợp với hệ thống biểu tượng khác quy định cách cụ thể, điều làm cho nhà thờ Công giáo trở nên thánh thiêng Chính vậy, việc xây dựng nhà thờ phải tuân thủ theo quy định giáo luật để đảm bảo rằng: “Nhà Ta nhà cầu nguyện” phát huy vai trò việc cử hành phụng vụ tín đồ Những biểu tượng nhà thờ phải tác phẩm nghệ thuật thánh, nghệ thuật linh thiêng, ca ngợi tơn vinh vẻ đẹp Thiên Chúa Vì vậy, biểu tượng nhà thờ ln mang giá trị mỹ thuật, điêu khắc đáng ý giá trị thần học, đức tin Công giáo Biểu tượng đóng vai trị quan trọng đời sống tơn giáo, sợi dây liên kết người với đấng họ tơn thờ Biểu tượng cịn làm cho niềm tin thêm mạnh mẽ, qua tín đồ giảm bớt ngờ vực tin theo tơn giáo Trong Cơng giáo, biểu tượng đóng vai trị quan trọng mà trình nghiên cứu NCS đưa 23 chức biểu tượng Công giáo là: Cầu nối hữu hình vơ hình, Cầu nối đời sống trần thiên đàng, Cầu nối chiên với Chúa, Củng cố đức tin, đức cậy, đức mến Như biểu tượng nhà thờ Cơng giáo gắn bó mật thiết với đời sống đức tin người Công giáo, làm cho đức tin thêm phong phú vững mạnh để người Công giáo vững bước hành trình tiến Thiên đàng Chính thế, Cơng giáo, biểu tượng đối tượng biểu thị tơn kính mang yếu tố thiêng liêng, nơi người gặp gỡ Thiên Chúa tâm hồn người Cơng giáo Khơng dừng lại đó, giá trị nghệ thuật biểu tượng Công giáo làm cho biểu tượng thêm sinh động Những biểu tượng tác phẩm hội họa, điêu khắc, tranh kính…với màu sắc bố cục khác bàn tay người nghệ sỹ trở nên tác phẩm nghệ thuật Cơng giáo Vì vậy, mỹ thuật tơn giáo “người anh em” song sinh, mỹ thuật khai thác đề tài từ Công giáo để tạo tác phẩm nghệ thuật Công giáo sử dụng tác phẩm nghệ thuật để củng cố đức tin cho tín đồ Tổng giáo phận Hà Nội giáo phận lớn lâu đời Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Chính thế, hệ thống nhà thờ tổng giáo phận Hà Nội tạo dựng từ sớm, với kiến trúc độc đáo khác nhau, mà tiêu biểu hệ thống nhà thờ địa bàn thành phố Hà Nội, với 60 nhà thờ lớn nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội, NCS khảo sát 31 nhà thờ 15 nhà thờ tiêu biểu giáo phận Bùi Chu để đưa so sánh ban đầu, cung cấp nhìn tồn diện biểu tượng nhà thờ Công giáo địa bàn thành phố Hà Nội Qua NCS tổng kết rút biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội sau: biểu tượng Chúa Ba ngôi, biểu tượng Đức Mẹ, biểu tượng thánh Tông đồ, biểu tượng vật thờ, động vật, thực vật số biểu tượng khác Bên cạnh đó, NCS cịn thống kê biểu tượng tiêu biểu nhà thờ Công giáo Hà Nội giáo phận Bùi Chu, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá vai trò tác động biểu tượng nhà thờ đến đời sống người Công giáo 24 Các biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội thực tốt chức đời sống đức tin người giáo dân Tuy nhiên, điều tùy thuộc lớn vào nhận thức đối tượng Công giáo Những linh mục, tu sĩ nam nữ thường có nhận thức tốt khía cạnh khác biểu tượng Nhưng giáo dân việc nhận thức biểu tượng cịn nhiều hạn chế Mặc dù vậy, tất hướng tới thống Thiên Chúa Ba ngôi, dựa tiền đề giáo lý, thần học giáo huấn Giáo hội Trong trình NCS tiến hành khảo sát nhà thờ Công giáo Hà Nội, ngồi biểu tượng văn hóa Cơng giáo, NCS cịn hội nhập văn hóa truyền thống Việt Nam vào nhà thờ Công giáo, để thấy giao lưu, tiếp biến khoan dung văn hóa, làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam Theo nhìn nhận Giáo hội Công giáo, hội nhập thay đổi đức tin mà làm cho đức tin thêm sinh động hơn, tôn trọng giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, làm cho đức tin nhập thể vào văn hóa dân tộc để giáo dân đón nhận Thiên Chúa cách trọn vẹn thiết thực Đồng thời có chọn lọc phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Với kết mà luận án đạt việc nghiên cứu biểu tượng nhà thờ Cơng giáo, tiền đề cho nghiên cứu sau này, tiến hành nghiên cứu vấn đề biểu tượng như: So sánh lý giải tương đồng khác biệt hệ thống biểu tượng nhà thờ giáo phận, Việt Nam giới góc độ đức tin, lịch sử văn hóa; Nghiên cứu so sánh biểu tượng văn hóa Cơng giáo với tơn giáo khác Hindu giáo, Hồi giáo, Phật giáo…; Nghiên cứu kĩ vấn đề biểu tượng góc độ nghệ thuật học đức tin; Nghiên cứu xu hướng biến đổi biểu tượng kỉ nguyên khoa học công nghệ; Nghiên cứu, xây dựng hệ thống liệu biểu tượng nhà thờ Công giáo Việt Nam Đối với tác giả, việc hoàn thành luận án bước khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu vấn đề biểu tượng sau DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Trần Phương (2018), “Đức tin Công giáo qua hệ thống câu đối nhà thờ Hà Hồi”, Tạp chíNghiên cứu văn hóa, (Số 12), 51-59 Đỗ Trần Phương (2019), “Vai trò biểu tượng với đức tin người Công giáo (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Công giáo Hà Nội”, Tạp chíNghiên cứu tơn giáo (Số 1), 77-105 Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài (2019), “Hội nhập Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu số biểu tượng nhà thờ Công giáo Giáo phận Hà Nội Giáo phận Bùi Chu)”, Tạp chíNghiên cứu tôn giáo, (Số 3), 75-90 Đỗ Trần Phương (2019), “Nhận thức ý nghĩa vai trò biểu tượng nhà thờ Công giáo (Qua khảo sát chức sắc, tín đồ Cơng giáo Tp Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (Số 7), 58 – 75 ... Giacôbê - Con ông Anphê, Thánh Philípphê, Thánh Giuđa(ê), Thánh Matthêu, Thánh Matthia - Các thánh viết sử: Gioan, Luca, Marcô, Mattheu - Các thánh khác: Các vị thánh lớn Giáo hội Thánh Giuse, Thánh... sớm Ngay từ năm 1626, L.m Giuliano Baldinotti, người Ý Thầy Piani người Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong q trình đạo Cơng giáo phát triển Hà... thuyết “biểu tượng tôn giáo” số tác giả: Tylor, Max Weber, Dukheim, P Berger, Bellah, Geertz,… Trong luận án NCS cố gắng sử dụng định nghĩa biểu tượng tôn giáo với tư cách định nghĩa công cụ