1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại hà nội

204 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ TRẦN PHƢƠNG BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2020 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ TRẦN PHƢƠNG BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Quang Hƣng Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo tài liệu đƣợc trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Đỗ Trần Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.2 Cơ sở lý luận 21 Tiểu kết 37 Chƣơng 2: NHÀ THỜ CÔNG GIÁO HÀ NỘI: PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA BIỂU TƢỢNG 38 2.1 Khái quát lịch sử nhà thờ Công giáo Hà Nội 38 2.2 Kết cấu kiến trúc nhà thờ Công giáo Hà Nội 45 2.3 Phân loại, đặc điểm ý nghĩa biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội 52 Tiểu kết 73 Chương 3: PHÂN TÍCH BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI 75 3.1 Góc tiếp cận chức 75 3.2 Góc độ nghệ thuật văn hóa 85 3.3 Góc tiếp cận chủ thể văn hóa 91 3.4 Ngƣời Công giáo Hà Nội Biểu tƣợng đời sống văn hóa 98 Tiểu kết 107 Chƣơng 4: BIỂU TƢỢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở HÀ NỘI 109 4.1 Hội nhập văn hóa biểu tƣợng 109 4.2 Nhận thức biểu tƣợng đời sống văn hóa Cơng giáo 118 4.3 Thống đa dạng biểu tƣợng văn hóa Cơng giáo 127 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1Cr Thƣ thứ Thánh Phaolo Tơng đồ gửi tín hữu Côrintô 2Sm Sách Samuen Ep Thƣ Thánh Phaolo gửi cho tín hữu Êphêxơ Ga Tin Mừng Gioan Gs Sách Giôsuê GS Giáo sƣ Lc Tin Mừng Luca Lm Linh mục Mc Tin Mừng Máccô Mt Tin Mừng Mátthêu NCS Nghiên cứu sinh Nkm Sách Nơkhemia Nxb Nhà xuất tr Trang TS Tiến sĩ TV Thánh vịnh DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số lƣợng giáo hạt, giáo xứ thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội 52 Bảng 2.2: Các giáo xứ địa bàn Hà Nội 53 Bảng 2.3: Biểu tƣợng tiêu biểu nhà thờ khảo sát 54 Bảng 4.1: Số ngƣời thành phần vấn 119 Bảng 4.2: Kết khảo sát biểu tƣợng nhà thờ Công giáo giáo phận Bùi Chu 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi đầu từ “Nhà Tạm”, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhà thờ Công giáo thành tố quan trọng tách rời đời sống tơn giáo tín đồ Cơng giáo giới Nhà thờ Công giáo - Ngôi nhà Chúa, khơng khơng gian thiêng quan trọng bậc Hội thánh Cơng giáo mà cịn nơi để giáo dân tụ họp, bày tỏ đức tin với Chúa Song hành với phát triển lịch sử, nhà thờ Cơng giáo có thay đổi liên tục để phù hợp với mục đích phụng vụ, nhƣ phát triển kỹ thuật, nghệ thuật Từ nhà Tạm, đến đền thờ Jesusalem, hang toại đạo, nhà thờ theo phong cách Bazatine, Roman, Gothic, đại, nhà thờ Công giáo để lại dấu ấn lịch sử kiến trúc mỹ thuật giới đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu Phụng vụ Thiên Chúa Nhà thờ, dù to hay nhỏ, dù theo phong cách kiến trúc hƣớng tới mục đích chính: Khẳng định diện Thiên Chúa; Nơi tập hợp giáo dân cử hành Thánh lễ Đối với nhà thờ, cấu kiện kiến trúc nhà thờ mang giá trị thần học biểu tƣợng cao Tuy nhiên, khơng có đức tin, tình cảm tơn giáo, tri thức Cơng giáo hạng mục cơng trình kiến trúc, motif trang trí hay biểu tƣợng đơn vật trang trí nhƣ cơng trình tục khác Hơn nữa, biểu tƣợng nhà thờ Công giáo không đồ án trang trí nhà thờ mà cao cả, biểu tƣợng tổ hợp biểu tƣợng thể giá trị thần học, đức tin, văn hóa nghệ thuật Biểu tƣợng hữu hóa vơ hình, điểm tựa đức tin, cầu nối chiên với Chúa góp phần quan trọng củng cố, bồi đắp đức tin, đức cậy, đức mến Không thể phủ nhận rằng: “Công giáo tôn giáo nghệ thuật” Tất nghệ thuật công giáo nghệ thuật thánh tức nghệ thuật hƣớng tới phụng vụ, thờ phụng Thiên Chúa Biểu tƣợng đối tƣợng thể đƣợc nghệ thuật Thánh cao nhà thờ Kể từ Công giáo đƣợc truyền vào Việt Nam năm 1533 Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định, đạo Cơng giáo hình thành Việt Nam nhiều giá trị văn hoá Những giá trị nhân văn cao đạo Công giáo, tri thức khoa học, hệ thống chữ viết, lễ hội, giá trị văn hoá vật thể mà tiêu biểu hệ thống nhà thờ trở thành thành tố văn hố khơng thể tách rời văn hoá Việt Nam Những giá trị văn hố Cơng giáo tạo nên đa thanh, đa sắc văn hoá Việt Nam Hà Nội, mảnh đất “Ngàn năm văn hiến”, trung tâm văn hoá lớn nƣớc mảnh đất đƣợc truyền bá Phúc Âm từ sớm Ngay từ năm 1626, L.m Giuliano Baldinotti, ngƣời Ý Thầy Piani ngƣời Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) đƣợc chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong q trình đạo Cơng giáo phát triển Hà Nội để lại cho thủ đô nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể phong phú có giá trị nghệ thuật cao Với vị trung tâm văn hố, trị, kinh tế nƣớc, Hà Nội từ lâu tiêu biểu cho giáo phận Đàng Ngoài, sau tiêu biểu cho “Tổng giáo phận” phía Bắc nên giá trị kiến trúc nghệ thuật tạo hình, đồ họa nhà thờ Cơng giáo Hà Nội trình độ cao có tính cách chung cho nhà thờ lớn Công giáo giới, nhà thờ có phong cách kiến trúc Pháp Những nhà thờ Cơng giáo tô điểm thêm cho vẻ đẹp thủ đô Hà Nội Hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành nhƣ lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật, hội hoạ Kết nghiên cứu thu đƣợc từ ngành góp phần làm sáng tỏ giá trị nhà thờ Công giáo Hà Nội Tuy nhiên, mảng nghiên cứu hệ biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội cách hệ thống từ phân loại, chức năng, giá trị, nhận thức đến vấn đề đặt nghiên cứu biểu tƣợng chƣa có cơng trìnhh đề cập đến cách hệ thống Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ Văn hố học để hiểu rõ “Một tiêu điểm” thần học đức tin Công giáo, “Một kết tinh” ngôn ngữ tôn giáo nghệ thuật thông qua biểu tƣợng nhƣ biểu tƣợng đời sống tơn giáo, văn hóa ngƣời Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích Luận án tập trung nghiên cứu phân loại hệ biểu tƣợng tiêu biểu nhà thờ Cơng giáo Hà Nội, từ giải mã ý nghĩa hệ biểu tƣợng nhằm lớp nghĩa mang tính tơn giáo văn hóa, cách tiếp nhận biến đổi trình tạo dựng biểu tƣợng thờ Cơng giáo Hà Nội Luận án dành phần trọng tâm để phân tích chức biểu tƣợng nhà thờ đời sống đức tin ngƣời Cơng giáo, phân tích nhận thức ngƣời Cơng giáo biểu tƣợng nhà thờ đồng thời hội nhập văn hóa thơng qua biểu tƣợng - Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu lý luận biểu tƣợng, biểu tƣợng tôn giáo biểu tƣợng Công giáo; + Khảo sát biểu tƣợng đặc trƣng nhà thờ Công giáo địa bàn Hà Nội; Phân loại biểu tƣợng; Đặc điểm biểu tƣợng nhà thờ Cơng giáo Hà Nội + Phân tích chức năng, giá trị biểu tƣợng đời sống đạo ngƣời Công giáo; nhận thức ngƣời Công giáo với biểu tƣợng; Những vấn đề đặt đời sống tôn giáo xã hội ngƣời Công giáo Hà Nội liên quan đến nhà thờ biểu tƣợng chúng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Đề tài nghiên cứu biểu tƣợng vật thể tiêu biểu nhà thờ Công giáo (Đối với nhà thờ Chính tồ, nhà thờ xứ nhà thờ họ), cịn biểu tượng nghi lễ khơng nằm đối tƣợng nghiên cứu luận án - Phạm vi + Nội dung: Trong luận án NCS nghiên cứu, phân loại, ý nghĩa, chức giá trị hệ biểu tƣợng nhà thờ Công giáo + Không gian: NCS tiến hành nghiên cứu số nhà thờ tiêu biểu địa bàn Hà Nội đƣợc mở rộng Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Về sở lý luận, luận án vận dụng phƣơng pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mục đích để xem xét nhìn nhận việc, tƣợng diễn mối quan hệ biện chứng phát triển vật tƣợng ln diễn theo q trình lịch sử lâu dài Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta văn hoá làm sở lý luận 4.2 Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học (Nhìn biểu tƣợng dƣới nhiều góc độ: Từ tơn giáo, tâm lý, nghệ thuật, văn hóa để biểu tƣợng đƣợc hiển thị cách đa chiều nhất) Bên cạnh đó, NCS chọn khung lý thuyết kí hiệu học văn hóa để tiếp cận, giải mã biểu tƣợng Đây sở để NCS tìm hiểu đƣợc chất biểu tƣợng giải mã đƣợc hệ giá trị ý nghĩa Tuy nhiên, biểu tƣợng tiếp cận dƣới dạng kí hiệu học Văn hóa học biểu tƣợng tƣơng đối khơ cứng mang ý nghĩa Chính vậy, NCS lại tiếp tục áp dụng phƣơng pháp nhân học biểu tƣợng, đặt biểu tƣợng đời sống văn hóa tơn giáo sống động ngƣời Cơng giáo để nghiên cứu tìm hiểu biểu tƣợng tình cảm tôn giáo, đức tin, nhận thức ngƣời Công giáo 4.3 Luận án vận dụng phƣơng pháp điền dã, vấn sâu đối NCS khảo gần 50 nhà thờ Hà Nội giáo phận Bùi Chu để thu thập liệu dùng cho việc phân tích, so sánh thực đề tài Bên cạnh đó, NCS thực vấn sâu 50 ngƣời Công giáo (Linh mục, thày dòng, nữ tu, giáo dân) để có nhìn tƣơng đối tồn diện biểu tƣợng đời sống tôn giáo ngƣời Công giáo 4.4 Luận án sử dụng phƣơng pháp so sánh để làm rõ đặc điểm giống khác biểu tƣợng nhà thờ Công giáo Hà Nội giáo phận Bùi Chu Luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích tài liệu để sử dụng q trình phân tích biểu tƣợng, biểu tƣợng tôn giáo, biểu tƣợng Công giáo số nội dung khác liên quan luận án 186 Biểu tƣợng thánh Nhà thờ Lớn [NCS chụp ngày 26/10/2018] Ảnh 188: Thánh Giuse Ảnh 189: Thánh Gioan Baotixita Ảnh 190: Thánh Antôn Nhà thờ Hàm Long [NCS chụp ngày 26/10/2018] Ảnh 191: Thánh Giuse Ảnh 192: Thánh Antô Ảnh 193: Thánh Teresa Hài Đồng Giêsu 187 Nhà thờ Bằng Sở [NCS chụp ngày 19/10/2018] Ảnh 194: Thánh Giuse Ảnh 195: Thánh Gioan Kim Ảnh 196: Thánh tử đạo Phêrô Lê Tùy Nhà thờ Đại Ơn [NCS chụp ngày 21/10/2018] Ảnh 197: Thánh Giuse Ảnh 198: Thánh Antôn Ảnh 199: Thánh Phanxico Xavie 188 Nhà thờ Phú Mỹ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Ảnh 200: Thánh Giuse Ảnh 201: Các Thánh tử đạo Việt Nam Ảnh 202: Thánh tử đạo Anrê Lê Thị Thành Nhà thờ Kẻ Nghệ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Ảnh 203: Thánh Giuse Ảnh 204: Thánh Monica Ảnh 205: Thánh từ đạo Luca Vũ Bá Loan 189 Nhà thờ Thạch Bích [NCS chụp ngày 21/10/2018] Ảnh 206: Thánh Gioan Baotixita Ảnh 207: Thánh Vinh Sơn Ảnh 208: Thánh Teresa Hài Đồng Giêsu 190 Biểu tƣợng thực vật Nhà thờ Đồng Trì [NCS chụp ngày 13/10/2018] Nhà thờ Cát Thuế [NCS chụp ngày 20/10/2018] Ảnh 209: Nho lúa miến Ảnh 210: Nho lúa miến Nhà thờ Đồng Trì [NCS chụp ngày 13/10/2018] Nhà thờ Chuyên Mỹ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Ảnh 211: Hoa hồng Ảnh 212: Nho lúa miến 191 Biểu tƣợng vật thờ Nhà thờ Hà Thao [NCS chụp ngày 04/11/2018] Nhà thờ Chuyên Mỹ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Ảnh 213: Chén thánh, bình thánh Ảnh 214: Mặt nhật Nhà thờ Bằng Sở [NCS chụp ngày 19/10/2018] Nhà thờ Chuyên Mỹ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Ảnh 216: Bình hƣơng, bình đựng nƣớc phép, chuông Ảnh 215: Chen thánh 192 Biểu tƣợng nhập văn hóa Nhà thờ Chun Mỹ [NCS chụp ngày 04/11/2018] Nhà thờ Thạch Bích [NCS chụp ngày 21/10/2018] Ảnh 217: Biểu tƣợng rồng tháp chuông nhà thờ Ảnh 218: Biểu tƣợng tứ linh phƣơng đình nhà thờ Nhà thờ Hà Hồi [NCS chụp ngày 04/11/2018] Nhà thờ Sở Hạ [NCS chụp ngày 19/10/2018] Ảnh 219: Hệ thống câu đối nhà thờ Ảnh 220: Biểu tƣợng tứ quý cột nhà thờ 193 Phụ lục 5: Nhà thờ Công giáo giáo phận Bùi Chu Ảnh 1: Nhà thờ tịa Bùi Chu [NCS chụp ngày 26/11/2018] Ảnh 2: Nhà thờ Phú Nhai [NCS chụp ngày 26/11/2018] Ảnh 3: Nhà thờ Kiên Lao [NCS chụp ngày 26/11/2018] Ảnh 4: Nhà thờ Giáp Nam [NCS chụp ngày 26/11/2018] Ảnh 5: Nhà thờ Thức Hóa [NCS chụp ngày 27/11/2018] Ảnh 6: Nhà thờ Hƣng Nghĩa [NCS chụp ngày 27/11/2018] Ảnh 7: Nhà thờ Quần Phƣơng [NCS chụp ngày 24/11/2018] Ảnh 8: Nhà thờ Hai Giáp [NCS chụp ngày 27/11/2018] Ảnh 9: Nhà thờ Ninh Cƣờng [NCS chụp ngày 25/11/2018] 194 Ảnh 10: Nhà thờ Sa Châu [NCS chụp ngày 27/11/2018] Ảnh 11: Nhà thờ Văn Lý [NCS chụp ngày 24/11/2018] Ảnh 12: Nhà thờ Đông Cƣờng [NCS chụp ngày 26/11/2018] 195 Phụ lục 6: Các câu hỏi vấn sâu - Kể tên số biểu tƣợng Cơng giáo mà anh (chị, linh mục, thày dịng) biết? - Ý nghĩa biểu tƣợng đó? - Biểu tƣợng anh (chị, linh mục, thày dòng) cảm thấy trọng tâm, quan trọng nhất? - Giá trị biểu tƣợng với việc giáo dục đức tin? - Sử dụng biểu tƣợng nghi lễ? Phụ lục 7: Một số câu trả lời vấn sâu [NCS vấn q trình khảo sát nhà thờ Cơng giáo địa bàn Hà Nội tháng 10/2018.] Linh mục Giuse Nguyễn Đức Toản, giáo xứ Thƣợng Thụy Thập giá: Biểu tƣợng vinh quang Thiên Chúa thể nơi Chúa Giêsu qua việc ngƣời chịu chết thập giá phục sinh Cả hai điều mang lại cho ngƣời ơn cứu độ Chính vậy, Thánh giá biểu tƣợng cho cứu rỗi ngƣời Từ điều này, ngƣời Công giáo hay làm Dấu thánh giá trƣớc bắt đầu cơng việc đó, nhƣ hành vi tun xƣng đức tin Một số vật - Con cá: Trong tiếng Hylạp, chữ cá ICHTHYS bao gồm chữ dòng chữ “Đức Giêsu, Đấng Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng Cứu Thế Cụ thể là: I = Iêsous, “Đức Giêsu”; Ch = Christos, “Đấng Kitô”; Th = Theou, “của Thiên Chúa”; Y = [h]Uios, “Con”; S = Sơtêr, “Đấng Cứu Thế” Chính vậy, từ thời kỷ thứ I, bách hại đạo Roma trở nên khốc liệt, tín hữu phải dùng ký hiệu cá để nhận Dần dần, cá trở thành biểu tƣợng để Đức Giêsu - Chim bồ câu: Chim bồ câu hay đƣợc dùng nhƣ biểu tƣợng Chúa Thánh Thần Trong Kinh Thánh, Đức Giêsu lên khỏi nƣớc sau chịu phép Rửa, Thánh Thần xuống dƣới hình chim bồ câu ngự Ngƣời Nƣớc Lửa: đƣợc dùng nhƣ biểu tƣợng Chúa Thánh Thần, nƣớc dấu hiệu cho tẩy sống, lửa dấu hiệu cho luyện, biến đổi Con rắn: Trong đạo Công giáo, rắn biểu tƣợng cho Satan hay ma quỷ Chƣơng I sách Sáng Thế ký thuật lại việc Satan lấy hình rắn đến cám dỗ, khiến tổ tơng lồi ngƣời sa ngã phạm tội Các phẩm phục Linh mục dâng Thánh Lễ - Xanh cây: đƣợc dùng thánh lễ Mùa Thƣờng Niên Quanh Năm Màu xanh màu niềm hy vọng sống Khi thấy vị linh mục tiến lên bàn thờ phẩm phục màu xanh, điều cho nghĩ ngƣời có niềm hy vọng lớn lao, đồn lữ hành đƣợc Chúa Kitô dẫn đến cánh đồng cỏ xanh tƣơi miền đất hứa 196 - Tím: màu ăn năn, thống hối mong đợi, đƣợc dùng Mùa Chay Mùa Vọng Ngƣời ta dùng màu tím thánh lễ nghi thức phụng vụ cầu cho kẻ qua đời - Đỏ: màu máu lửa, đƣợc dùng ngày Chúa nhật Thƣơng khó (lễ Lá), thứ Sáu Tuần Thánh, lễ Chúa Thánh Thần xuống, cử hành thƣơng khó Chúa, lễ kính thánh Tơng đồ, thánh sử Tin Mừng lễ kính thánh tử đạo - Trắng: (có thể đƣợc thay màu vàng) gợi lên sạch, tinh tuyền, vinh quang Thiên Chúa, đƣợc dành cho nghi thức phụng vụ thánh lễ Mùa Phục sinh Mùa Giáng sinh; dùng lễ kính, lễ nhớ Chúa khơng phải lễ kính nhớ thƣơng khó Ngƣời; lễ kính Đức Mẹ, thiên thần, thánh thánh tử đạo Màu trắng cịn diễn đạt phục sinh Chúa Kitơ nhƣ phục sinh sau Nơi bàn tiệc thiên quốc ngƣời đƣợc tuyển chọn mặc y phục trắng toát (xem sách Khải Huyền 7, 9) - Hồng: đƣợc sử dụng hai lần năm (Chúa nhật III Mùa Vọng Chúa nhật IV Mùa Chay) để mời gọi tín hữu hƣởng niềm vui thầm kín an lành niềm trơng đợi Đấng Cứu Tinh chuẩn bị đón mừng Chúa Kitô Phục sinh Tại Việt Nam, màu hồng thƣờng đƣợc dùng thánh lễ phối, bầu khí vui tƣơi, để diễn đạt tình yêu nam nữ, hình ảnh tình u Chúa Kitơ với Giáo hội Ngƣời Chìa khóa: Chìa khóa biểu tƣợng cho quyền Đức giáo hoàng – ngƣời kế vị thánh tơng đồ Phêrơ Quyền đƣợc Chúa Giêsu trao cho nói “Thầy trao cho anh chìa khóa Nước Trời Dưới đất anh cầm buộc điều gì, trời cầm buộc; đất anh tháo cởi điều gì, trời tháo cởi Qua tất điều này, ta dễ dàng nhận thấy, Thánh giá biểu tƣợng trọng tâm lớn ngƣời Cơng giáo, biểu tƣợng cho tình yêu Thiên Chúa dành cho ngƣời; biểu tƣợng cho vinh quang Chúa Kitơ Ngƣời chiến thắng tội lỗi, chết quyền lực ác thần; biểu tƣợng cho Ơn Cứu Độ mà Ngƣời mang đến cho ngƣời; biểu tƣợng cho niềm tin hy vọng ngƣời tín hữu Có thể nói, đâu có biểu tƣợng Thánh giá, đó, ta tin có diện ngƣời Cơng giáo, hay ngƣời tin vào Chúa Kitơ Sơ Maria Phạm Vân Anh a, Kể tên số biểu tƣợng mà Sơ biết? Trả lời: - Thánh giá, chim bồ câu, bánh, cá, nƣớc, chữ HIS, chữ Alpha Omega… b, Ý nghĩa biểu tƣợng đó? Trả lời: - Thánh giá: biểu chƣng cho vinh quang chiến thắng Đức Kitô chiến thắng chết Tại nƣớc Pháp qua đầu ngơi làng thƣờng có Thánh Giá đƣợc dựng lên, điều biểu chƣng cho niềm tin nhƣ danh xƣng ngƣời công giáo Ngày chóp nhà thờ Việt Nam hay 197 mộ ngƣời công giáo có Thánh giá, điều chứng tỏ hay tun xƣng cho ngƣời thấy ngƣời cơng giáo - Chim bồ câu trắng: tƣợng trƣng cho Thần Khí Chúa, Chúa Thánh Thần - Cá: Cá biểu tƣợng cổ Trong tiếng Hy Lạp cá "icthus" Khi xƣa, ngƣời ta nhận thấy chữ đƣợc bắt đầu chữ từ icthus nhƣ: "Giêsu Kitô, Đức Chúa Trời, Đấng Cứu Độ" - Nƣớc: biểu tƣợng tƣợng trƣng cho sống Nƣớc tác nhân để tẩy làm thứ sống Khi chịu Phép Rửa Tội, nƣớc đƣợc tƣợng trƣng cho sống Những tội lỗi đƣợc tẩy xóa tha thứ, để có sống đƣợc sống lại với Chúa Kitô - Chữ HIS: Là chữ viết tắt tiếng Latin - "Iesus Hominum Salvator" Tiếng Việt có nghĩa là: "Chúa Giêsu, Đấng Cứu Chuộc nhân loại" - Alpha Omega: Alpha = khởi nguyên, khởi đầu; Omega = tận cùng, kết thúc Thiên Chúa khởi đầu Ngài ngƣời tạo dựng nên trời đất Ngài kết thúc, vũ trụ khơng cịn nữa, Ngài mãi tồn c, Biểu tƣợng bạn cảm thấy trọng tâm quan trọng nhất: Trả lời: - Biểu tƣợng khơng nói lên tầm quan trọng trọng tâm công giáo Chứng minh: + Thánh thể nguồn mạch, trung tâm chop đỉnh ngƣời Kitô hữu nhƣng biểu tƣợng Thánh Thể chén thánh, bánh, chùm nho gợi cho ngƣời ta biết biểu trƣng Bí tích Thánh Thể, nhƣng khơng phải Thánh Thể d, Giá trị biểu tƣợng với giáo dục đức tin? - Tự biểu tƣợng giá trị việc giáo dục đức tin, nhƣng có giá trị đƣợc mặc lấy ý nghĩa mà mang Biểu tƣợng dấu hiệu biểu bên để nhận biết giá trị mà đƣợc mặc - Ví dụ: Nhờ biểu tƣợng Thánh Giá mà nhận biết hình ảnh Thiên Chúa giáo d, Dƣơng Thị Ánh Câu 1: Kể tên số biểu tƣợng mà chị biết? Trả lời: Một số biểu tƣợng cơng giáo mà biết là: - Biểu tƣợng Thánh Giá - Biểu tƣợng nƣớc, lửa - Biểu tƣợng Chúa Thánh Thần - Biểu tƣợng bánh rƣợu nho - Biểu tƣợng Mình Máu Chúa Kitô - Biểu tƣợng chim bồ câu - Biểu tƣợng Chúa Thánh Thần - Biểu tƣợng nến Phục Sinh Câu 2: Ý nghĩa biểu tƣợng đó? Trả lời: - Biểu tƣợng Thánh Giá: Đây biểu tƣợng liên quan đến khổ nạn Chúa Giê Su Ki Tô ngƣời vác Thánh Giá lên đồi Ta Bo chịu đóng đinh chịu chết Thánh Giá Đây biểu tƣợng cho vinh quang Đức Kitô chiến thắng chết Vì vậy, thánh giá tƣợng trƣng cho chiến thắng vinh quang 198 - Biểu tƣợng nƣớc, lửa: biểu tƣợng Chúa Thánh Thần - biểu tƣợng chúa Thánh Thần dùng nƣớc lửa để thánh hóa việc đời sống - Biểu tƣợng bánh rƣợu nho biểu tƣợng cho Mình Và Máu Chúa Ki Tơ đƣợc thể Thánh lễ nhắc nhở ngƣời khổ nạn chịu chết thập giá để cứu chuộc mn lồi khỏi lầm than, tội lỗi Chúa Giê Su - Biểu tƣợng chim bồ câu: biểu tƣợng Chúa Thánh Thần ngài ngự xuống - Biểu tƣợng nến Phục Sinh: Biểu tƣợng nến thắp sáng thể phục sinh Chúa Ki Tô ngƣời chịu chết sống lại sau ngày Đây biểu tƣợng cho niềm tin hy vọng Phục Sinh Câu 3: Biểu tƣợng bạn cảm thấy trọng tâm, quan trọng nhất? Trả lời: Theo biểu tƣợng Thánh Giá biểu tƣợng trọng tâm, quan trọng Câu 4: Giá trị biểu tƣợng với việc giáo dục đức tin? Trả lời: - Các biểu tƣợng cơng giáo có giá trị việc giáo dục đức tin giáo dân : Mỗi biểu tƣợng thể câu chuyện có ý nghĩa sâu xa việc giáo dục đức tin giáo dân giúp họ biết sống tốt đẹp hơn, làm việc lành phúc đức, sống khiêm nhƣờng phục vụ ngƣời hƣớng nƣớc trời mà Thiên Chúa hứa ban cho sống theo lời ngài - Giá trị nghệ thuật: biểu tƣợng chủ yếu hình ảnh đƣợc thiết kế đẹp giúp gởi nhớ ý nghĩa, giá dục ngƣời nhận biết yêu mến Thiên Chúa - Giá trị văn hóa: biểu tƣợng có ý nghĩa làm cho văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú Nhất giá trị tơn giáo tín ngƣỡng 199 Phụ lục 7: Danh sách ngƣời cung cấp thông tin [Nguồn: Tác giả lập] Bảng 1: Danh sách linh mục STT Họ tên Tuổi Địa Nguyễn Đức Toản 47 Giáo xứ Thƣợng Thụy Vũ Công Viện Trần Duy Lƣợng Phan Văn Hà 46 58 44 Giáo xứ Nam Dƣ Giáo xứ Đồng Trì Giáo xứ Phùng Khoang Nguyễn Ngọc Hinh 57 Giáo xứ Kẻ Sét Trần Ngọc Long 38 Giáo xứ Sở Hạ Nguyễn Văn Tuy Trần Ngọc Lâm 47 38 Giáo xứ Phƣơng Trung Giáo xứ Đại Ơn Lê Trọng Cung 48 Giáo xứ Hà Hồi Bảng 2: Danh sách tu sĩ STT Họ tên Tuổi Địa Trần Thị Kim Anh 36 Giáo xứ Phƣơng Trung Phạm Vân Anh 37 Giáo xứ Phùng Khoang Phạm Thị Hiền 51 Giáo xứ Kẻ Sét Trần Thị Phƣợng 34 Giáo xứ Kẻ Sét Nguyễn An Ninh 33 Giáo xứ Bằng Sở Trần Thị Xinh 35 Giáo xứ Kẻ Sét Bảng 3: Danh sách giáo dân STT Họ tên Tuổi Địa Lê Thị Vân Anh 35 Giáo xứ Bằng Sở Dƣơng Thị Ánh 21 Giáo xứ Phùng Khoang Vũ Đình Chu 46 Giáo xứ Kẻ Sét Trần Thị Diệu 37 Giáo xứ Kẻ Sét Nguyễn Bạch Dƣơng 45 Giáo xứ Kẻ Sét Ngô Quang Đạo 24 Giáo xứ Nam Dƣ Đỗ Văn Đình 58 Giáo xứ Chuyên Mỹ Bùi Văn Hài 22 Giáo xứ Kẻ Sét 200 Vũ Thị Hảo 18 Giáo xứ Kẻ Sét 10 Vũ Thị Hiền 18 Giáo xứ Kẻ Sét 11 12 Vũ Mạnh Hoàn Trần Khải Hoàn 22 23 Giáo xứ Kẻ Sét Giáo xứ Phùng Khoang 13 Nguyễn Đức Huân 25 Giáo xứ Bằng Sở 14 15 Nguyễn Văn Cƣơng Nguyễn Quang Khải 35 22 Giáo xứ Thái Hà Giáo xứ Canh Hoạch 16 Nguyễn Thị Ngọc Lan 20 Giáo xứ Phùng Khoang 17 Nguyễn Thu Lan 34 Giáo xứ Phùng Khoang 18 19 20 21 Vƣơng Tùng Lâm Vƣơng Thùy Linh Ngô Văn Lợi Nguyễn Thanh Sang 23 36 49 22 Giáo xứ Hà Đông Giáo xứ Hà Đông Giáo xứ Thái Hà Giáo xứ Phùng Khoang 22 23 24 Nguyễn Quang Sáng Phạm Minh Tấn Ngơ Văn Tình 48 20 23 Giáo xứ Kẻ Sét Giáo xứ Kẻ Sét Giáo xứ Thái Hà 25 Trần Thị Thoa 42 Giáo xứ Nam Dƣ 26 27 Trần Quang Thế Nguyễn Quang Toản 25 70 Giáo xứ Sở Hạ Giáo xứ Kẻ Sét 28 Trần Văn Toàn 61 Giáo xứ Chuyên Mỹ 29 Nguyễn Thị Trang 30 Giáo xứ Thƣợng Thụy 30 Nguyễn Văn Tuân 20 Giáo xứ Kẻ Sét 31 Nguyễn Văn Tuấn 27 Giáo xứ Phùng Khoang 32 Đoàn Thanh Tùng 23 Giáo xứ Đàn Giản 33 Lê Thị Vân 25 Giáo xứ Cổ Nhuế 34 Vũ Đình Vinh 30 Giáo xứ Phùng Khoang 35 Nguyễn Văn Vịnh 26 Giáo xứ Kẻ Sét ... đƣơ ̣c bày trí thić h hơ ̣p , để không phá hỏ ng lòng mô ̣ mế n nơi đoàn dân Kitô giáo , đồ ng thời cũng không nhƣơ ̣ng bô ̣ thói sùng bái lê ̣ch la ” ̣c [120] Nhìn nhận quan điểm... vào năm 1651 Truyền giáo đƣợc 41 năm ơng bị trục xuất khỏi Kẻ Chợ Trong khoảng năm truyền giáo hai ơng rửa tội đƣợc 5.602 ngƣời Trong giai đoạn khai mở này, lịch sử Tổng giáo phận không ghi chép... Piani ngƣời Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) đƣợc chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong trình đạo Công giáo phát triển Hà Nội để lại cho thủ nhiều giá trị văn hố vật thể phi vật

Ngày đăng: 05/11/2020, 07:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Anh (2015), Nhân học Kitô giáo (tập 1), Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Kitô giáo
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2015
2. Trần Ngọc Anh (2015), Nhân học Kitô giáo (tập 2), Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Kitô giáo
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2015
3. Ban Tôn giáo chính phủ (2001), Các văn bản Nhà nước về hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản Nhà nước về hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2001
4. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
5. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
6. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
8. Ban Tôn giáo chính phủ (2006), Đạo Tin Lành ở Việt Nam, lưu hành nội bộ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Tin Lành ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
9. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Mai Huy Bích (2004), “Tôn giáo trong nhãn quan xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (Số 2), 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong nhãn quan xã hội học”, "Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2004
11. Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
13. Trương Bá Cần (chủ biên) (1996), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I. Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tập I. "Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 1996
14. Trương Bá Cần (chủ biên) (1996), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập II. Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tập II. "Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 1996
15. Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I. Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tập I. "Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2008
16. Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập II. Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tập II. "Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2008
17. Đỗ Quang Chính (2008), Hai giám mục đầu tiên tại Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai giám mục đầu tiên tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
18. Đỗ Quang Chính (2008), Lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chữ Quốc ngữ
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
19. Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
12. Các văn kiện công đồng Vatican II. Truy cập ngày 4/8/2019 từ: https://thsedessapientiae.net/cac-van-kien-cong-dong-vatican-ii/ Link
30. Giáo phận Bùi Chu. Truy cập ngày 20/12/2018 từ: http://gpbuichu.org/giao- phan/Gioi-thieu-Giao-phan.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w