Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
307,79 KB
Nội dung
Pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam Trần Mạnh Thường Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế ; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thi ̣Thu Thủy Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa sở lý luận về cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Nghiên cứu và phân tích thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằ m hoàn t hiê ̣n pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng cho vay đầ u tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam Keywords: Chứng khoán; Ngân hàng; Đầu tư; Vay; Luật kinh tế Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11 tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán Hai năm sau đó, Thị trường chứng khoán Việt Nam thức thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28 tháng năm 2000 Là một thị trường non trẻ và quy mô khá nhỏ so với các nước qua mười năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng tỏ vai trị là mợt kênh dẫn vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư, sản xuất Tuy nhiên, thân kênh thu hút vốn cho thị trường chứng khoán, có hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa phải thực khai thông Thực tiễn hoạt động thị trường chứng khoán thời gian qua cho thấy, nhu cầu vay và cho vay đầu tư chứng khoán ở Việt Nam là khá lớn Đơn cử năm 2007, thời điểm trước hạn mức cho vay đầu tư chứng khoán áp dụng, hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán diễn sôi động và là động lực quan trọng tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam Chỉ số Vn Index đạt tới mức đỉnh cao là 1.170,67 điểm vào ngày 12 tháng năm 2007 Tháng 10 năm 2010, thời điểm mà thị trường chứng khoán hỗ trợ mạnh bởi các địn bẩy tài chính, có phiên khoản đạt mức kỷ lục lên tới 9000 tỷ đồng/phiên hai sàn Điều chứng tỏ, tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam phụ tḥc khá lớn vào các địn bẩy tài Bản thân khả tài các nhà đầu tư chứng khoán là hữu hạn, vậy, họ có nhu cầu vay tiền ngân hàng để đầu tư Về phía ngân hàng hoạt đợng cho vay đầu tư chứng khoán là mợt kênh thu nhiều lợi nhuận.Tuy nhiên, lúc nào cung và cầu lĩnh vực cho vay đầu tư chứng khoán gặp mợt cách dễ dàng gặp phải rào cản pháp luật Trước tình hình đó, việc nghiên cứu pháp ḷt về hoạt động cho vay chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam nhằm phân tích điểm hợp lý bất cập pháp luật hiện hành lĩnh vực này và đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật là một vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Liên quan đến đề tài này, hiện có mợt số cơng trình nghiên cứu sau đây: - TS Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp , (số 11); - TS Lê Thị Thu Thủy (2004), Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng, Tạp chí khoa học pháp lý, (sớ 4); - PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Chỉ thị 03 làm cho thị trường chứng khoán ảm đạm - Báo điê ̣n tử laodong.com.vn ngày 5/7; - Nguyễn Hà (2007), Khố ng chế cho vay chứng khoán – Cú sốc mang tên hành chính , báo điện tử vietnamnet ngày 12/9; - ThS Nguyễn Thị Anh Đào (2009), Sự tham gia các ngân hàng thương mại cổ phầ n vào thị trường chứng khoán Việt Nam – Đề tài cấp trường - Đại học Quố c gia Hà Nô ̣i Những cơng trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến mợt vài khía cạnh hoạt đợng cho vay đầu tư chứng khoán chứ là cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính hệ thống Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật chuyên sâu và mang tính tổng thể về vấn đề này Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này mợt mặt đảm bảo tính cấp thiết, mặt khác đảm bảo tính cho mợt ḷn văn khoa học Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về hoa ̣t đô ̣ng cho vay đầ u tư chứng khoán của NHTM , có đối chiếu với pháp luật nước ngoài ; sở đó , đề tài phân tích bất cập , hạn chế pháp luật hiện hành và đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM ở Viê ̣t Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luâ ̣t về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện và đưa kiến giải khoa học về vấn đề này Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài là phép biện chứng vật Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, xã hội học v.v… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam; - Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằ m hoàn thiê ̣ n pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM ở Viê ̣t Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CỦA NHTM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay NHTM Theo tôi, hoạt động cho vay NHTM có đặc điể m bản sau : - Về chủ thể : chủ thể hoạt động cho vay thường bao gồm hai bên là bên cho vay và bên vay Trong mô ̣t sớ trường hơ ̣p, có tham gia bên thứ ba , ví dụ bên bảo lãnh - Về tài sản cho vay : tài sản cho vay là một khoản tiền , số tiề n vay nhiề u hay it́ là thỏa thuận NHTM với khách hàng - Về laĩ suấ t : bên vay phải trả laĩ suấ t cho khoản tiề n vay Mức laĩ suấ t các bên thỏa thuận cứ vào quy định của pháp luâ ̣t ta ̣i thời điể m cho vay - Về biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n hơ ̣p đồ ng : bao gồm biê ̣n pháp cầ m cố , thế chấ p và bảo lãnh, tín chấp Vâ ̣y, định nghĩa sau : Hoạt động cho vay NHTM hoạt động mà đó, bên cho vay là các NHTM chuyể n nhượng quyề n sở hữu một khoản tiề n cho bên vay nguyên tắ c có hoàn trả cả gố c và lãi 1.2 Phân loại cho vay của NHTM - Căn vào phương thức cho vay Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay, bao gồ m: + Cho vay lần, + Cho vay theo hạn mức tín dụng, + Cho vay theo dự án đầu tư, + Cho vay hợp vốn, + Cho vay trả góp, + Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng, + Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, + Cho vay theo hạn mức thấu chi, + Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm - Căn vào thời hạn cho vay: Thời ̣n cho vay đươ ̣c chia làm nhiề u mức : + Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; + Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng; + Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay Mặc dù mục đić h sử dụng vốn vay rấ t đa da ̣ng chia làm hai loại : + Vay tiền để kinh doanh : Chủ thể vay vố n là các doanh nghiê ̣p , nhà đầu tư , họ vay tiề n để phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh + Vay tiền để tiêu dùng : Chủ thể vay tiêu dùng chủ yếu l à các hộ gia đình và các cá nhân Họ vay tiền khơng mục đích kinh doanh mà mục đích tiêu dùng mua nhà ở , mua xe ô tô, du ho ̣c… 1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khoán của NHTM 1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay đầu tư chứng khốn NHTM Hiện chưa có mợt định nghĩa riêng về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Theo tơi, định nghĩa về hoạt đợng này sau : “ Cho vay đầu tư chứng khốn mợt hoạt đợng tín dụng, theo đó, NHTM chuyển nhượng quyề n sở hữu một khoản tiề n cho nhà ĐTCK với mục đích đầu tư chứng khốn mợt thời hạn định ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.3.2 Những đặc điểm hoạt động cho vay ĐTCK - Thứ nhất, về đối tượng hợp đồng: Đối tượng hợp đồng cho vay ĐTCK là mô ̣t khoản tiề n Số tiề n vay phu ̣ thuô ̣c vào số lươ ̣ng CK , giá trị CK mà nhà đầu tư muốn mua TTCK - Thứ hai, về mục đích vay tiền: Nhà đầu tư sử dụng tiền vay để mua CK - Thứ ba, về tài sản bảo đảm tiền vay: Hoạt động cho vay ĐTCK là hoạt động chứa đựng rủi ro cao nên tất các NHTM đều yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm tiền vay Tài sản bảo đảm tiền vay là các loại CK, giấy tờ có giá các tài sản khác - Thứ tư, về lãi suất: Cho vay ĐTCK ln có lãi suất Đây là một hành vi thương mại, bên vay và cho vay đều mục tiêu lợi nhuận, thế, vay tiền đầu tư CK, các nhà đầu tư phải trả một khoản lãi suất cho ngân hàng - Thứ năm, về hạn mức cho vay: nhìn chung, để hạn chế rủi ro, các NHTM thường cho vay thấp thị giá các loại CK mang cầm cố - Thứ sáu, về thời hạn cho vay: Hiện nay, các NHTM cho vay ĐTCK với thời hạn tối đa là 12 tháng 1.4 Vai trò hoạt động cho vay ĐTCK - Đối với TTCK: Việc NHTM cho các nhà đầu tư vay tiền để ĐTCK góp phần tăng tính khoản cho thị trường và giúp thị trường tăng trưởng Hoạt động cho vay ĐTCK đặc biệt quan trọng thị trường sơ cấp Trong vốn tự có các nhà đầu tư là hữu hạn, không hỗ trợ bởi nguồn vốn vay từ các NHTM, các nhà đầu tư khó có khả hấp thụ hết các loại CK doanh nghiệp phát hành - Đối với các NHTM: Hoạt động cho vay ĐTCK mang lại cho các NHTM mợt khoản lợi nhuận đáng kể nên các NHTM sẵn sàng cho vay - Đối với các nhà đầu tư: các nhà đầu tư thường bị hạn chế về lực tài Với mong muốn tối đa hóa lợi nḥn, nhiều nhà đầu tư sẵn sàng vay tiền để ĐTCK Bên cạnh vai trị tích cực, hoạt đợng cho vay ĐTCK dẫn đến mợt số tác đợng tiêu cực, là: - Đây là mợt nguyên nhân gây lạm phát - Hoạt đợng cho vay ĐTCK gây rủi ro làm cho TTCK bất ổn định và phát triển thiếu bền vững 1.5 Các nguyên tắc hoạt động cho vay ĐTCK - Nguyên tắc hoàn trả tiền vay (cả gốc lãi) đúng hạn: Đây là nguyên tắc hàng đầu và quan trọng tín dụng ngân hàng nói chung và cho vay ĐTCK nói riêng Nợi dung nguyên tắc này là: Khi đến hạn trả nợ, nhà đầu tư phải hoàn trả cho ngân hàng đầy đủ số tiền vay để ĐTCK và tiền lãi phát sinh Việc tuân thủ nguyên tắc này có mợt ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi lẽ, thu hồi nợ gốc và tiền lãi khách hàng ngân hàng bảo toàn và phát triển vốn, trì tính khoản để tiếp tục hoạt đợng bình thường - Nguyên tắc vốn vay phải sử dụng đúng mục đích có hiệu quả: Đối với các nhà đầu tư vay vốn để ĐTCK, họ phải dùng số tiền vay các NHTM để ĐTCK chứ không sử dụng vào mục đích khác Việc sử dụng vốn vay để ĐTCK phải đảm bảo tính hiệu Sử dụng vốn vay có hiệu mợt mặt giúp nhà đầu tư bảo toàn và phát triển vốn, mặt khác, giúp ngân hàng thu hồi nợ để bảo đảm an toàn cho hoạt đợng - Ngun tắc cho vay có tài sản bảo đảm: Trước kia, NHNN khơng quy định cho vay ĐTCK phải có tài sản đảm bảo tất các NHTM đều yêu cầu khách hàng muốn vay tiền ĐTCK phải có tài sản đảm bảo Khi Thơng tư 13 đời, NHNN thức u cầu các NHTM khơng cho vay khơng có bảo đảm các khoản cho vay ĐTCK 1.6 Nô ̣i dung pháp luật về hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK NHTM Pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM là mợt bợ phận pháp ḷt về tín dụng ngân hàng điều chỉnh mối quan hệ phát sinh quá trì nh quản lý và hoa ̣t ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM Những mố i quan ̣ này bao gồ m quan ̣ quản lý nhà nước , quan ̣ giữa NHTM và khách hàng vay vố n để ĐTCK Các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn để n lý hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK, đó có thể kể đế n các văn bản quan tro ̣ng sau đây: - Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5/2007 NNHH về kiểm soát quy mơ, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công văn số 7021/NHNN-CSTT ngày 28/6/2007 về việc thực hiện điểm a khoản 1.3 mục Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN Theo đó, Thống đốc NHNN yêu cầu các TCTD: từ ngày1/7/2007, các TCTD thực hiện việc khống chế tỷ lệ dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán so với tổng dư nợ tín dụng TCTD ở mức 3%; các TCTD có tỷ lệ dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán so với tổng dư nợ tín dụng TCTD ở mức từ 3% trở lên, thực hiện việc thu hồi nợ và giảm dư nợ, chậm đến ngày 31/12/2007 phải đảm bảo tỷ lệ theo quy định - Quyết định số 03/2008/QĐ-NHHH ngày 01 tháng 02 năm 2008 Thống đốc NHNN về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh CK Theo quy định tại khoản 2- điều Quyết định này, tổng dư nợ cho vay, đầu tư kinh doanh CK không vượt quá 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng - Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định về tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Theo các khoản 7, 8, - Điều Thông tư 03, các hạn chế hoạt động cho vay ĐTCK bao gồm: + Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho công ty trực thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán + Tổ chức tín dụng khơng cho vay khơng có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán + Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá tất khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương luận văn, tác giả trình bày các nợi dung sau : - Khái niệm , đă ̣c điể m, vai trò , nguyên tắ c của hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM ở Viê ̣t Nam ; sự khác giữa hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM và các hoạt động repo CK, mua ký quỹ và bán khố ng CK - Các văn pháp luật ban hành điểu chỉnh hoạt động cho vay ĐTCK NHTM CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 2.1 Tổ ng quan về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Việt Nam Hoạt động cho vay ĐTCK ở Việt Nam các NHTM bắt đầu triển khai vào cuối năm 2005 Có thể phân chia lịch sử hoạt đợng cho vay ĐTCK các NHTM làm hai giai đoạn chính: - Giai đoạn từ 2005 – 2007: Đây là giai đoạn bùng nổ TTCK, giai đoạn này, hầu tất các công ty chứng khoán và đa số các nhà ĐTCK đều vay tiền ngân hàng để phục vụ cho việc kinh doanh chứng khoán Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, hầu hết các NHTM đều cung cấp dịch vụ cho vay ĐTCK với điều kiện, thủ tục cho vay khá dễ dàng Vào đầu năm 2007, theo ước lượng Hiệp hợi các nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI) có thời điểm dư nợ tín dụng CK lên tới 60.000 tỷ đồng - Cho vay ĐTCK giai đoạn hiện nay: các NHTM khơng cịn dễ dàng việc cho vay ĐTCK , các nhà đầu tư không lao vào vay tiền để ĐTCK giá Số tiề n cho vay ĐTCK đã giảm nhiề u so với thời kỳ đỉnh điể m ở năm 2007 Theo số liệu từ báo Đầu tư chứng khoán ngày 9/3/2011, tổng dư nợ các loại tín dụng mà các NHTM cấp cho hoạt động đầu tư chứng khoán đến cuối năm 2010 ước khoảng gần 10.000 tỉ đồng 2.2 Thƣc̣ tra ̣ng các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM ở Viêṭ Nam 2.2.1Về điề u kiê ̣n cho vay đầ u tư chứng khoán - Điề u kiê ̣n đố i với bên cho vay (các NHTM) Theo quy định ở Điều – Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN, NHTM cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện sau: + Thứ nhất, Ban hành Quy định về nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán + Thứ hai, gửi Quy định này cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước sau ban hành để làm sở cho việc tra, giám sát hoạt động cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán + Thứ ba, đảm bảo các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt đợng tổ chức tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Thứ tư, có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng 5% + Thứ năm, thực hiện việc hạch toán, thống kê xác các khoản cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán; gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời hạn và theo biểu mẫu quy - Điề u kiê ̣n đố i với bên vay (các nhà ĐTCK) Điề u kiê ̣n đố i với bên vay bao gồ m điề u kiê ̣n chung và điề u kiê ̣n riêng Điề u kiê ̣n chung là những điề u kiê ̣n luâ ̣t đinh ̣ Theo điề u Quy chế cho vay của tổ chức tiń du ̣ng đố i với khách hàng (Ban hành theo Quyế t đinh ̣ số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thố ng đố c Ngân hàng Nhà nước ) , Tổ chức tín dụng xem xét và định cho vay khách hàng có đủ các điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài chính đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngoài các điều kiện luật định , NHTM có thể đưa mô ̣t số điề u kiê ̣n riên g cứ vào quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t và các tiêu chí kinh doanh của miǹ h 2.2.2 Về trình tự, thủ tục cho vay đầu tư chứng khoán - Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn - Bước 2: Thẩm định và phê duyê ̣t hồ sơ vay vốn - Bước 3: Ký hợp đồng tín dụng và tiến hành giải ngân - Bước 4: Kiể m tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và thu hồi nợ 2.3 Về chủ thể , quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khốn 2.3.1 Về chủ thể tham gia hoạt đợng cho vay đầu tư chứng khốn Chủ thể hoạt đợng cho vay ĐTCK gồm hai bên , bên vay và bên cho vay Trong đó, bên cho vay là các ngân hàng thương mại , bên vay là các nhà đầu tư CK Ngoài , trường hợp cầm cố CK , cịn có tham gia bên thứ ba là các ng ty chứng khốn 2.3.2 Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 2.3.2.1 Về quyền nghĩa vụ bên cho vay Bên cho vay có quyề n : - Đưa các điều kiện cấp tín dụng cho các đối tượng khách hàng là các nhà đầu tư CK - Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sử dụng vốn khả thi, khả tài mình, mục đích sử dụng vốn hợp pháp, tài sản bảo đảm tiền vay… trước định cấp tín dụng - Quyết định cho không cho khách hàng vay tiền sở thẩm định hồ sơ vay vốn - Kiể m tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nơ ̣ của khách hàng - Thu hồi nợ bao gồm tiền gốc và lãi theo thỏa thuận hợp đồng cấ p tín dụng Bên cho vay có nghĩa vụ: - NHTM có nghĩa vụ chấp hành các quy định pháp luật liên quan đến hoạt đợng cho vay ĐTCK - NHTM có nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ khách hàng - Thực hiê ̣n đúng các thỏa thuâ ̣n với khách hàng 2.3.2.2 Về quyền nghĩa vụ bên vay Quyền bên vay (các nhà đầu tư CK): - Được chủ động việc sử dụng vốn vay - Được hưởng lợi nhuận phát sinh từ hoạt động ĐTCK (nếu có), sau thực hiện các nghĩa vụ tài nhà nước Nghĩa vụ bên vay: - Sử dụng vốn vay mục đích - Tự chịu trách nhiệm về kết đầu tư, kinh doanh CK - Chấ p hành sự kiể m tra , giám sát bên cho vay việc sử dụng vốn vay và khả trả nơ ̣ của miǹ h - Thanh toán tiền vay (cả gốc và lãi) theo cam kết hợp đồng 2.4 Thời ̣n và phƣơng thƣ́c cho vay ĐTCK 2.4.1 Thời hạn cho vay ĐTCK Thời ̣n cho vay là phu ̣ thuô ̣c vào thỏa thuâ ̣n giữa tổ chức tín du ̣ng và khách hàng Riêng đố i với hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK , các NHTM cho vay ngắn hạn (tố i đa là 12 tháng) 2.4.2 Phương thức cho vay ĐTCK Đối với các hoạt động cho vay ĐTCK, các NHTM áp dụng hai phương thức là cho vay từng lầ n và cho vay theo ̣n mức tín du ̣ng 2.5 Hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khoán Hợp đồng tín dụng hoạt đợng cho vay ĐTCK là thỏa thuận bên cho vay và bên vay về các vấn đề tiền vay, thời hạn vay, lãi suất cho vay, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ và các nội dung khác có liên quan Hơ ̣p đờ ng tiń du ̣ng phải đươ ̣c lâ ̣p thành văn bản 2.5.1 Nợi dung của hợp đờ ng tín dụng Nhìn chung , các hợp đồng này bao gồm các nội dung sau : - Chủ thể hợp đồng: Trong điề u khoản này , các bên phải nêu rõ các thông tin liên quan đế n tư cách chủ thể của mỗi bên - Số vố n vay: số vố n vay là các bên thỏa thuâ ̣n - Thời hạn vay: gồ m thời ̣n là 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng và 12 tháng - Lãi suất, phương thức trả lãi : lãi suất cho vay ngân hàng quy định và phải niêm yế t công khai Đa số các NHTM đều quy định khách hàng vay vốn ĐTCK phải trả lãi theo tháng - Mục đích vay: vay vố n để đầ u tư, kinh doanh CK - Hình thức giải ngân: bao gờ m hai hình thức là giải ngân mô ̣t lầ n và giải ngân nhiề u lầ n - Phương thức trả nợ: Nơ ̣ gố c đươ ̣c hoàn trả đinh ̣ kỳ hàng tháng hoă ̣c cuố i kỳ theo nguồ n thu nhâ ̣p hoă ̣c khả trả nơ ̣ của khách hàng , lãi suất trả hàng tháng - Biê ̣n pháp bảo đảm tiề n vay : Tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm nhiều loại tà i sản khác phổ biến là chứng khoán và bất động sản Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ áp dụng hợp đồng cấp tín dụng để ĐTCK bao gồm: thế chấ p, cầ m cố - Điề u khoản thỏa thuậ n về vê ̣c rút vố n vay : điề u khoản này quy đinh ̣ về triǹ h tự , thủ tục rút vốn vay - Điề u khoản thỏa thuận về cấ u lại thời hạn trả nợ : quy đinh ̣ về điề u kiê ̣n , thủ tục cấ u la ̣i thời ̣n trả nơ ̣ - Điề u khoản thỏa thuận về thu hồ i và xử lý nợ : quy đinh ̣ về các trường hơ ̣p NHTM đươ ̣c thu hồ i và xử lý nơ ̣ - Thông báo thay đổ i: quy đinh ̣ về các thay đổ i có thể xảy liên quan đế n chủ thể của hơ ̣p đờ ng, mục đích sử dụng vốn, tài sản bảo đảm tiền vay… - Các thỏa thuận khác 2.5.2 Hiê ̣u lực của hợp đồ ng tín dụng Hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng có hiê ̣u lực từ đươ ̣c các bên hơ ̣p đồ ng ký kế t (trừ trường hơ ̣p các bên có thỏa thuận khác ) và kết thúc bên vay tr ả hết nợ (gồ m cả gố c và laĩ ) cho bên cho vay 2.5.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tranh chấ p phát sinh từ hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng là những mâu thuẫn , bấ t đồ ng về quyề n và nghĩa vụ bên cho vay và b ên vay quá triǹ h thực hiê ̣n hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng Khi tranh chấp phát sinh , các bên liên quan tìm kiếm mợt chế giải tranh chấp phù hợp , bao gồm các phương thức : thương lượng, hòa giải, giải tranh chấp tại tòa án tại trọng tài thương mại 2.6 Quản lý nhà nƣớc hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khoán 2.6.1 Vai trò của quản lý Nhà nước đố i với hoạt động cho vay ĐTCK Quản lý nhà nước hoạt động cho vay ĐTCK là một việc làm cần thiế t Điề u này về lý luận thực tiễn Về mă ̣t lý luâ ̣n , thấy : mô ̣t những chức bản của nhà nước là quản lý các hoạt động kinh tế Điề u này đă ̣c biê ̣t cầ n thiế t nề n kinh tế thị trường, nế u nhà nước không thực hiện bng lỏng quản lý kinh tế dẫn đến tình trạng các doanh nghiê ̣p theo lơ ̣i nhuâ ̣n trước mắ t mà bấ t chấ p những hâ ̣u quả xấ u có thể xảy về lâu dài có hành vi cạn h tranh không lành ma ̣nh làm ảnh hưởng xấ u đế n nề n kinh tế , gây bấ t lơ ̣i cho chiń h các doanh nghiê ̣p Về mă ̣t thực tiễn , ta thấ y : cho vay ĐTCK là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng tiề m ẩ n không it́ rủi ro Nế u để hoa ̣t đô ̣ng này diễn mô ̣t cách t ự phát mà khơng có quản lý chặt chẽ Nhà nước thì nguy dẫn đế n các cuô ̣c khủng hoảng là không nhỏ Chúng ta có nhiều bài học từ các c̣c khủng hoảng tài giới và hiện tượng TTCK Việt Nam tăng trưởng nóng vào năm 2006-2007 Vì thế, viê ̣c nhà nước quản lý hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK là cầ n thiế t 2.6.2 Thẩm quyề n của các quan quản lý nhà nước Thẩ m quyề n của các quan quản lý nhà nước liñ h vực tiń du ̣ng , ngân hàng đươ ̣c xác đinh ̣ sau : Điề u 158, Luâ ̣t các tổ chức tiń du ̣ng năm 2010 đươ ̣c Quố c hô ̣i khóa XII thông qua ngày 16 tháng năm 2010, quy đinh: ̣ Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng phạm vi nước Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Bộ, quan ngang bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định pháp luật 10 Ủy ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt đợng địa phương theo quy định pháp luật Thẩ m quyề n của các quan quản lý nhà nước liñ h vực chứng khoán và TTCK đươ ̣c quy đinh ̣ ở điề u 7, Luâ ̣t chứng khoán năm 2006: Chính phủ thống quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khốn Các bợ, quan ngang bợ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bợ Tài chính thực quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán địa phương Thẩ m quyề n kiể m tra , tra, giám sát các tổ chức tín dụng đư ợc quy định ở điều 159 – Luật các tổ chức tín dụng 2010, theo đó, “Ngân hàng Nhà nước thực kiểm tra, tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt đợng ngân hàng” Thẩ m quyề n kiể m tra giám sát thi ̣trường tài chiń h thuô ̣c về Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Nhiê ̣m vu ̣ và quyề n ̣n của Ủ y ban Giám sát tài Quốc gia đươ ̣c quy đinh ̣ ở điề u Quyế t đinh ̣ số 34/2008/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, bao gờ m: Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy định điều phối hoạt động giám sát thị trường tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) Phối hợp với Bợ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, định hướng phát triển thị trường tài chính; kiến nghị quan nhà nước chế giám sát, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế giám sát thị trường tài chính Điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành; giám sát chung thị trường tài chính việc chấp hành thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát quan tra - giám sát chuyên ngành lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Giám sát điều kiện cấp phép hoạt động tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Phân tích, dự báo, cảnh báo mức đợ an tồn hệ thống tài chính - ngân hàng nguy rủi thị trường tài chính quốc gia; thiết lập sở liệu, tổng hợp, xử lý cung cấp thông tin thị trường tài chính quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ Kiến nghị với quan tra - giám sát chuyên ngành cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân không chấp hành không thực đầy đủ điều kiện hoạt đợng ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn Được yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động trọng lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm cung cấp định kỳ đột xuất thông tin liên quan tài chính - ngân hàng; trưng tập cán bộ Bộ, ngành cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ giám sát giao Thực nhiệm vụ khác Thủ tướng Chính phủ giao 11 2.6.3 Các biện pháp quản lý nhà nước hoạt động cho vay ĐTCK Để quản lý hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK, Nhà nước sử dụng các biện pháp sau : - Ban hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ ng cho vay ĐTCK - Kiể m tra , giám sát các NHTM việc thực hiện các quy định pháp luật liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK - Xử lý các hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương luận văn , tác giả trình bày các nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM , bao gồ m các nô ̣i dung : Điề u kiê ̣n , trình tự, thủ tục cho vay ĐTCK ; quyề n và nghiã vu ̣ của các c hủ thể hoạt động cho vay ĐTCK; các tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay ĐTCK ; quản lý nhà nước hoạt đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở đƣa giải pháp Trong nề n kinh tế thi ̣trường , thị trường tài có mợt vai trò hết sức quan trọng Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, Đảng đề chủ trương :“Tạo lập môi trường tài chính lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng phát triển nguồn lực tài chính tiềm sản xuất doanh nghiệp, tầng lớp dân cư”… Chủ trương 12 này thể hiện một cách quán , xuyên suố t qua nhiề u văn kiê ̣n sau đó của Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đảng lầ n thứ X , lầ n thứ XI… Chủ trương Đảng Nhà nước thể chế hóa thành các văn quy phạm pháp luật Luật đầu tư , Luâ ̣t chứng khoán, Luâ ̣t các tổ chức tiń du ̣ng Các văn này là những sở pháp lý quan tro ̣ng để xây dựng mô ̣t thi ̣trường tài chính ngày mô ̣t phát triể n ở nước ta , góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, là không những bấ t câ ̣p chế vâ ̣n hành của thi ̣trường tài chính ở nước ta Vì vậy , cần nghiên cứu và đưa các giải pháp để một mặt phát huy tính tích cực hoạt đợng cho vay ĐTCK , mă ̣t khác, hạn chế tối đa tác đợng tiêu cực mà hoạt đợng này gây Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h này , các giải pháp đưa phải dựa các quan điểm quán sau : - Thứ nhấ t , tôn tro ̣ng quyề n tự kinh doanh của c ác chủ thể , nhà nước không nên ngăn cản hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK - Thứ hai, Nhà nước cần quản lý hoạt đợng cho vay ĐTCK để phát huy mặt tích cực và ̣n chế các mă ̣t tiêu cực mà hoa ̣t đô ̣ng này có thể gây - Thứ ba, viê ̣c ban hành , sửa đổ i, bổ sung các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t điề u chin̉ h hoạt động cho vay ĐTCK NHTM phải dựa thực tiễn hoạt động này ở Việt Nam - Thứ tư, phải đảm bảo tính thống và ổn định tương đối ̣ thớ ng pháp l ̣t nói chung và pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK các NHTM nói riêng 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật - Hoàn thiện pháp luật tín dụng, ngân hàng Trong liñ h vực này , pháp luật nên hoàn thiện theo hướng : + Ghi nhâ ̣n và điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK văn bản pháp luâ ̣t có hiê ̣u lực pháp lý cao , đó là Luâ ̣t các tổ chức tiń du ̣ng + Viê ̣c khố ng chế dư nơ ̣ cho vay đầ u tư , kinh doanh CK chỉ nên áp du ̣ng mô ̣t giải pháp tình chứ khơng nên áp dụng lâu dài Thay vào đó , Nhà nước nên đưa các điều kiê ̣n, tiêu chí để giám sát mô ̣t cách chă ̣t chẽ hoa ̣t đô ̣ng này + Cầ n xem xét la ̣i quy đinh ̣ về laĩ suấ t bản và mở rộng các lĩnh vực áp dụng lãi suất thỏa thuận, đó có các khoản vay ĐTCK - Hoàn thiện một số chế định luật dân Cầ n xem xét la ̣i quy đinh ̣ về laĩ suấ t cho vay : Khoản 1, điề u 476 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 quy đinh ̣ : “Lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Đây là quy đinh ̣ không thực sự phù hơ ̣p với thực tiễn , từ đó gây tình tra ̣ng các chủ thể hơ ̣p đồ ng cho vay bỏ qua quy đinh ̣ này , tự ý thỏa thuâ ̣n laĩ suấ t Khi NHNN ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng năm 2010 quy đinh ̣ về viê ̣c áp du ̣ng laĩ suấ t thỏa thuâ ̣n thì n hiề u ý kiế n cho rằ ng Thông tư này đã vi pha ̣m khoản 1, điề u 476 Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 Do đó, viê ̣c xem xét sửa đổ i khoản 1, điề u 476 Bộ luật dân 2005 là cần thiết nhằ m loa ̣i bỏ sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luâ ̣t và phù hơ ̣p với thực tiễn 13 - Hoàn thiện quy định xử phạt hành chính lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ về xử phạt hành liñ h vực tiề n tê ̣ , ngân hàng chưa quy định về xử phạt vi phạm hành hoạt ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM Vì vậy, cầ n bở sung nơ ̣i dung này Bên ca ̣nh đó , nhà nước nên nâng mức pha ̣t tiề n đố i với các vi pha ̣m liñ h vực tiề n tê ̣ , ngân hàng để tăng tiń h răn đe, phòng ngừa 3.2.2 Tăng cường việc giám sát thị trường tài chính để tăng tính minh bạch, ngăn ngừa nguy xảy cuộc khủng hoảng tài chính Hiê ̣n , Ủy ban Giám sát tài quốc gia chủ yếu tập trung vào việc t ham mưu, tư vấ n cho Thủ tướng Chiń h phủ , hoạt đợng giám sát chung thị trường tài quốc gia chưa đươ ̣c thực hiê ̣n hiê ̣u quả Điề u này khiế n cho thi ̣trường tài chiń h nước ta vẫn kém minh ba ̣ch , các hành vi gian lận diễn khá phổ biến Vì vậy, Ủy ban cần tăng cường công tác giám sát để nắ m bắ t kip̣ thời các diễn biế n thi ̣trường tài chính , từ đó đề xuấ t , kiế n nghi ̣, tham mưu với các quan nhà nước có thẩ m quyề n về các chín h sách tài chính KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chương luận văn , tác giả đưa một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM ở Việt Nam , đó có viê ̣c hoàn thiê ̣n mô ̣t số chế ̣ nh pháp luâ ̣t dân sự , tín dụng ngân hàng Tác giả kiến nghị về việc tăng cường công tác kiể m tra , giám sát thị trường tài để tăng cường tính minh bạch , hạn chế các hành vi vi phạm KẾT LUẬN Hoạt động cho vay đ ầu tư chứng khoán NHTM có nhiều tác động đến thị trường tài chiń h Việt Nam thời gian qua Những tác đợng bao gồm hai khía cạnh , tích cực và tiêu cực Ở khía cạnh tích cực , viê ̣c các NHTM cho các nhà đầ u tư CK vay tiề n để kinh doanh chứng khoán đã làm tăng lươ ̣ng tiề n cung cấ p cho TTCK Điề u đó giúp tăng cường tính khoản cho TTCK , là một nguyên nhân quan trọng khiến TTCK nước ta tăng trưởng với tố c đô ̣ khá nhanh và trở thành mô ̣t kênh dẫn vố n quan tro ̣ng cho nề n kinh tế Ở phía ngược lại , hoạt đợng cho vay ĐTCK có tác đợng bất lợi đến thị trường tài Đó là NHTM và các nhà đầ u tư CK mải cha ̣y theo lơ ̣i nhuâ ̣n trước mắ t và quên các nguyên t ắc an toàn , đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng vay /cho vay ĐTCK dẫn đế n các nguy lạm phát cao , bong bóng chứng khoán phình to có thể dẫn đế n các cuô ̣c khủng hoảng tài Trong những năm qua , các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiề u văn pháp luật và thực hiện nhiều giải pháp khác để quản lý hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Từ chỗ để cho các NHTM khá thoải mái viê ̣c cung cấ p nghiê ̣p vu ̣ cho vay ĐTCK, đến nay, NHNN đã đưa cá c quy đinh ̣ ̣n chế hoa ̣t ̣ng này Chính nhờ vào can thiê ̣p kip̣ thời và quyế t liê ̣t của NHNN mà hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK của NHTM đã vào mô ̣t trâ ̣t tự nhấ t đinh ̣ Mă ̣c dù TTCK suy giảm chiụ ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoả ng tài diễn giới , đã không xảy mô ̣t sự su ̣p đổ nào của các NHTM ở Viê ̣t 14 Nam Nhà nước thành công việc giữ vững thị trường tài , góp phần vào ổn đinh ̣ và phát triể n của kinh tế Vi ệt Nam điều kiện kinh tế giới gặp khủng hoảng Tuy nhiên, vẫn tồ n ta ̣i những bấ t câ ̣p công tác quản lý cũng cách thức tác động Nhà nước hoạt động cho vay ĐTCK các NHTM ở Việt Nam Các quan Nhà nước tỏ khá lúng túng và bi ̣đô ̣ng viê ̣c điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng này Điề u đó thể hiê ̣n qua viê ̣c buông lỏng hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK mô ̣t thời gian dài khiế n cho nó phát triển quá đà khơng có kiểm soát Sau đó , Nhà nước lại vội vàng ban hành các quy định hạn chế NHTM cho vay ĐTCK Sự bấ t câ ̣p cũng đế n từ các biê ̣n pháp mà NHNN sử du ̣ng để kiể m soát hoa ̣t đô ̣ng cho vay ĐTCK Cách thức điều hành mang nặng tính tình , đớ i phó và thiế u mô ̣t tầ m nhiǹ dài ̣n nên đã gây những tác đô ̣ng bấ t lơ ̣i nhấ t đinh ̣ cho thi ̣trường tài và ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích các chủ thể Trước tiǹ h hiǹ h đó , cầ n phải thường xuyên nghiên cứu về l ý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay ĐTCK NHTM ở Việt Nam Từ mang lại mợt cái nhìn tổng thể và đưa các kiến giải khoa học về hoạt động này, góp phần khắc phục các bất cập pháp luật hiện hành về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Đề tài này thực hiện không ngoài mục đích Đề tài hoàn thành dựa nghiên cứu khách quan và kiến nghị mang tính chất chủ quan tác giả Đây chưa thể coi là một đề tài hoàn thiện , viê ̣c nghiên cứu phải thực hiện thường xuyên vì các quan ̣ xã hô ̣i luôn tra ̣ng thái ̣ng, cịn các quy phạm pháp ḷt ở mợt trạng thái tương đối tĩnh nên thường sau sự phát triể n của các quan ̣ xã hô ̣i Tác giả đề tài mong rằng, các nhà nghiên cứu, các học giả khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung, góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM ở Việt Nam References Chính phủ (2008), Quyế t ̣nh số 34/2008/QĐ-TTg ngày 3/3 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Hà Nội Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006), Văn kiê ̣n Đại hội Đảng toàn quố c lầ n thứ X , Nxb Chính tri ̣Q uố c gia, Hà Nội Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiện Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính tri ̣Quố c gia , Hà Nội Minh Đức (2007), Cho vay đầu tư chứng khoán: ngân hàng bày tỏ quan điểm, báo điện tử vneconomy.vn ngày 29/6 Minh Đức (2008), Cho vay chứng khoán: Cơ chế tốt cho trung dài hạn, báo điện tử vneconomy.vn ngày 6/2 Nguyễn Hà (2007), Khố ng chế cho vay chứng khoán – Cú sốc mang tên hành chính, báo điện tử vietnamnet ngày 12/9 Lan Hương (2011), Doanh nghiê ̣p chứng khoán lỗ hàng loạt, báo điện tử vneconomy.vn ngày 14/7 15 Nguyễn Đa ̣i Lai (2010), Cơ chế lãi suấ t thỏa thuận trung và dài hạn sẽ vào thực tiễn sao, Tạp chí chứng khoán tháng 4, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2007), Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5 NHNN kiểm sốt quy mơ , chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2009), Công văn số 8883/ NHNN-CSTT ngày 12/11 Thố ng đố c NHNN về viê ̣c cho vay lãi suấ t thỏa thuận, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành theo Quyế t ̣nh số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12), Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-NHHH ngày 1/2 Thống đốc NHNN việc cho vay , chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn, Hà Nợi 13 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 NHNN quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 2/2 NHNN quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4 NHNN hướng dẫn Tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận, Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (2009), Hạn mức cho vay theo từng đối tượng khách hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 173/2009/QĐ-VIB ngày 22/01, Hà Nội 17 Dương Thi ̣Phươ ̣ng (2010), Giám sát thị trường chứng khoán – Những bài học đúc kế t được từ cuộc khủng hoảng thi ̣ trường tài chính , Tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 18 Q́ c hô ̣i (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 Quố c hô ̣i (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 20 Quố c hô ̣i (2007), Luật chứng khoán, Hà Nội 21 Quố c hô ̣i, (2010), Luật chứng khoán sửa đổ i, Hà Nội 22 Quố c hô ̣i (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 16 23 Hồ Sỹ Thu ̣y (2010), Ngân hàng nhà nước phạm luật , báo đ iê ̣n tử vietnamnet ngày 24/7 Website: 24 http://acb.com.vn/khcn/cn_chovaycamcocpcny.jsp 25 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 26.http://higbank.com/index.php?option=com_content&view=article&id=84&Item id=73&lang=vi 27 http://saga.vn/dictview.aspx?id=1172 28 http://vafi.org.vn/2006/news.php?id=1639 29 http://vi.wikipedia.org 30 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/chung-khoan/2008/04/3ba0196e/ 31 http://vpb.com.vn/khach-hang-ca-nhan/sn-phm-tin-dng/cho-vay-co-tai-sn-mbo/135 32.http://westernbank.vn/homepage.aspx?ctrl=Detail&News=20081023054204607 17 ... lý luận về cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại ở Việt Nam; - Chương...vực cho vay đầu tư chứng khoán gặp một cách dễ dàng gặp phải rào cản pháp ḷt Trước tình hình đó, việc nghiên cứu pháp luật về hoạt động cho vay chứng khoán ngân hàng thương mại. .. hoạt động cho vay ĐTCK NHTM CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 2.1 Tổ ng quan về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Việt Nam Hoạt động cho vay ĐTCK ở Việt