1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại hà nội

258 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 47,72 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ TRẦN PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2020 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ TRẦN PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Quang Hưng Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Đỗ Trần Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 21 Tiểu kết 37 Chương 2: NHÀ THỜ CÔNG GIÁO HÀ NỘI: PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG 38 2.1 Khái quát lịch sử nhà thờ Công giáo Hà Nội 38 2.2 Kết cấu kiến trúc nhà thờ Công giáo Hà Nội 45 2.3 Phân loại, đặc điểm ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội 52 Tiểu kết 73 Chương 3: PHÂN TÍCH BIỂU TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI HÀ NỘI 75 3.1 Góc tiếp cận chức 75 3.2 Góc độ nghệ thuật văn hóa 85 3.3 Góc tiếp cận chủ thể văn hóa 91 3.4 Người Công giáo Hà Nội Biểu tượng đời sống văn hóa 98 Tiểu kết 107 Chương 4: BIỂU TƯỢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở HÀ NỘI 109 4.1 Hội nhập văn hóa biểu tượng 109 4.2 Nhận thức biểu tượng đời sống văn hóa Cơng giáo 118 4.3 Thống đa dạng biểu tượng văn hóa Cơng giáo .127 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1Cr Thư thứ Thánh Phaolo Tơng đồ gửi tín hữu Cơrintơ 2Sm Sách Samuen Ep Thư Thánh Phaolo gửi cho tín hữu Êphêxơ Ga Tin Mừng Gioan Gs Sách Giôsuê GS Giáo sư Lc Tin Mừng Luca Lm Linh mục Mc Tin Mừng Máccô Mt Tin Mừng Mátthêu NCS Nghiên cứu sinh Nkm Sách Nơkhemia Nxb Nhà xuất tr Trang TS Tiến sĩ TV Thánh vịnh DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số lượng giáo hạt, giáo xứ thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội 52 Bảng 2.2: Các giáo xứ địa bàn Hà Nội 53 Bảng 2.3: Biểu tượng tiêu biểu nhà thờ khảo sát 54 Bảng 4.1: Số người thành phần vấn 119 Bảng 4.2: Kết khảo sát biểu tượng nhà thờ Công giáo giáo phận Bùi Chu 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi đầu từ “Nhà Tạm”, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhà thờ Công giáo thành tố quan trọng tách rời đời sống tơn giáo tín đồ Cơng giáo giới Nhà thờ Công giáo - Ngôi nhà Chúa, khơng khơng gian thiêng quan trọng bậc Hội thánh Cơng giáo mà cịn nơi để giáo dân tụ họp, bày tỏ đức tin với Chúa Song hành với phát triển lịch sử, nhà thờ Cơng giáo có thay đổi liên tục để phù hợp với mục đích phụng vụ, phát triển kỹ thuật, nghệ thuật Từ nhà Tạm, đến đền thờ Jesusalem, hang toại đạo, nhà thờ theo phong cách Bazatine, Roman, Gothic, đại, nhà thờ Công giáo để lại dấu ấn lịch sử kiến trúc mỹ thuật giới đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu Phụng vụ Thiên Chúa Nhà thờ, dù to hay nhỏ, dù theo phong cách kiến trúc hướng tới mục đích chính: Khẳng định diện Thiên Chúa; Nơi tập hợp giáo dân cử hành Thánh lễ Đối với nhà thờ, cấu kiện kiến trúc nhà thờ mang giá trị thần học biểu tượng cao Tuy nhiên, khơng có đức tin, tình cảm tơn giáo, tri thức Cơng giáo hạng mục cơng trình kiến trúc, motif trang trí hay biểu tượng đơn vật trang trí cơng trình tục khác Hơn nữa, biểu tượng nhà thờ Công giáo không đồ án trang trí nhà thờ mà cao cả, biểu tượng tổ hợp biểu tượng thể giá trị thần học, đức tin, văn hóa nghệ thuật Biểu tượng hữu hóa vơ hình, điểm tựa đức tin, cầu nối chiên với Chúa góp phần quan trọng củng cố, bồi đắp đức tin, đức cậy, đức mến Không thể phủ nhận rằng: “Công giáo tôn giáo nghệ thuật” Tất nghệ thuật công giáo nghệ thuật thánh tức nghệ thuật hướng tới phụng vụ, thờ phụng Thiên Chúa Biểu tượng đối tượng thể nghệ thuật Thánh cao nhà thờ Kể từ Công giáo truyền vào Việt Nam năm 1533 Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định, đạo Công giáo hình thành Việt Nam nhiều giá trị văn hố Những giá trị nhân văn cao đạo Công giáo, tri thức khoa học, hệ thống chữ viết, lễ hội, giá trị văn hoá vật thể mà tiêu biểu hệ thống nhà thờ trở thành thành tố văn hố khơng thể tách rời văn hoá Việt Nam Những giá trị văn hố Cơng giáo tạo nên đa thanh, đa sắc văn hoá Việt Nam Hà Nội, mảnh đất “Ngàn năm văn hiến”, trung tâm văn hoá lớn nước mảnh đất truyền bá Phúc Âm từ sớm Ngay từ năm 1626, L.m Giuliano Baldinotti, người Ý Thầy Piani người Nhật hai thừa sai tới Kẻ Chợ (Thăng Long) chúa Trịnh Tráng cho tự truyền giáo Trong q trình đạo Cơng giáo phát triển Hà Nội để lại cho thủ đô nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể phong phú có giá trị nghệ thuật cao Với vị trung tâm văn hố, trị, kinh tế nước, Hà Nội từ lâu tiêu biểu cho giáo phận Đàng Ngoài, sau tiêu biểu cho “Tổng giáo phận” phía Bắc nên giá trị kiến trúc nghệ thuật tạo hình, đồ họa nhà thờ Cơng giáo Hà Nội trình độ cao có tính cách chung cho nhà thờ lớn Công giáo giới, nhà thờ có phong cách kiến trúc Pháp Những nhà thờ Công giáo tô điểm thêm cho vẻ đẹp thủ đô Hà Nội Hệ thống nhà thờ Công giáo Hà Nội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật, hội hoạ Kết nghiên cứu thu từ ngành góp phần làm sáng tỏ giá trị nhà thờ Công giáo Hà Nội Tuy nhiên, mảng nghiên cứu hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội cách hệ thống từ phân loại, chức năng, giá trị, nhận thức đến vấn đề đặt nghiên cứu biểu tượng chưa có cơng trìnhh đề cập đến cách hệ thống Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ Văn hố học để hiểu rõ “Một tiêu điểm” thần học đức tin Công giáo, “Một kết tinh” ngôn ngữ tôn giáo nghệ thuật thông qua biểu tượng biểu tượng đời sống tơn giáo, văn hóa người Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích Luận án tập trung nghiên cứu phân loại hệ biểu tượng tiêu biểu nhà thờ Công giáo Hà Nội, từ giải mã ý nghĩa hệ biểu tượng nhằm lớp nghĩa mang tính tơn giáo văn hóa, cách tiếp nhận biến đổi q trình tạo dựng biểu tượng thờ Cơng giáo Hà Nội Luận án dành phần trọng tâm để phân tích chức biểu tượng nhà thờ đời sống đức tin người Cơng giáo, phân tích nhận thức người Cơng giáo biểu tượng nhà thờ đồng thời hội nhập văn hóa thơng qua biểu tượng - Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu lý luận biểu tượng, biểu tượng tôn giáo biểu tượng Công giáo; + Khảo sát biểu tượng đặc trưng nhà thờ Công giáo địa bàn Hà Nội; Phân loại biểu tượng; Đặc điểm biểu tượng nhà thờ Cơng giáo Hà Nội + Phân tích chức năng, giá trị biểu tượng đời sống đạo người Công giáo; nhận thức người Công giáo với biểu tượng; Những vấn đề đặt đời sống tôn giáo xã hội người Công giáo Hà Nội liên quan đến nhà thờ biểu tượng chúng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Đề tài nghiên cứu biểu tượng vật thể tiêu biểu nhà thờ Công giáo (Đối với nhà thờ Chính tồ, nhà thờ xứ nhà thờ họ), cịn biểu tượng nghi lễ khơng nằm đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi + Nội dung: Trong luận án NCS nghiên cứu, phân loại, ý nghĩa, chức giá trị hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo + Không gian: NCS tiến hành nghiên cứu số nhà thờ tiêu biểu địa bàn Hà Nội mở rộng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Về sở lý luận, luận án vận dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mục đích để xem xét nhìn nhận việc, tượng diễn mối quan hệ biện chứng phát triển vật tượng ln diễn theo q trình lịch sử lâu dài Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hoá làm sở lý luận 4.2 Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học (Nhìn biểu tượng nhiều góc độ: Từ tơn giáo, tâm lý, nghệ thuật, văn hóa để biểu tượng hiển thị cách đa chiều nhất) Bên cạnh đó, NCS chọn khung lý thuyết kí hiệu học văn hóa để tiếp cận, giải mã biểu tượng Đây sở để NCS tìm hiểu chất biểu tượng giải mã hệ giá trị ý nghĩa Tuy nhiên, biểu tượng tiếp cận dạng kí hiệu học Văn hóa học biểu tượng tương đối khơ cứng mang ý nghĩa Chính vậy, NCS lại tiếp tục áp dụng phương pháp nhân học biểu tượng, đặt biểu tượng đời sống văn hóa tơn giáo sống động người Cơng giáo để nghiên cứu tìm hiểu biểu tượng tình cảm tơn giáo, đức tin, nhận thức người Cơng giáo 4.3 Luận án cịn vận dụng phương pháp điền dã, vấn sâu đối NCS khảo gần 50 nhà thờ Hà Nội giáo phận Bùi Chu để thu thập liệu dùng cho việc phân tích, so sánh thực đề tài Bên cạnh đó, NCS thực vấn sâu 50 người Cơng giáo (Linh mục, thày dịng, nữ tu, giáo dân) để có nhìn tương đối tồn diện biểu tượng đời sống tôn giáo người Công giáo 4.4 Luận án sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ đặc điểm giống khác biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội giáo phận Bùi Chu Luận án sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để sử dụng q trình phân tích biểu tượng, biểu tượng tôn giáo, biểu tượng Công giáo số nội dung khác liên quan luận án ... Chương 2: Nhà thờ Công giáo Hà Nội phân loại, ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Chương 3: Phân tích biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Chương 4: Biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội vấn... tượng nhà Công giáo Hà Nội, NCS điểm lại lịch sử phát triển nhà thờ Công giáo Hà Nội qua thời kì kết cấu nhà thờ gắn với phân bố biểu tượng Đồng thời phân tích ý nghĩa biểu tượng nhà thờ Công giáo. .. hệ biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội; Nhận thức người Công giáo Hà Nội biểu tượng + Gợi mở vấn đề đặt nghiên cứu biểu tượng nhà thờ Công giáo Hà Nội Nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, nội

Ngày đăng: 05/11/2020, 07:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Anh (2015), Nhân học Kitô giáo (tập 1), Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Kitô giáo
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2015
2. Trần Ngọc Anh (2015), Nhân học Kitô giáo (tập 2), Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Kitô giáo
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2015
3. Ban Tôn giáo chính phủ (2001), Các văn bản Nhà nước về hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản Nhà nước về hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2001
4. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
5. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
6. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Ban Tôn giáo chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
8. Ban Tôn giáo chính phủ (2006), Đạo Tin Lành ở Việt Nam, lưu hành nội bộ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Tin Lành ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
9. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Mai Huy Bích (2004), “Tôn giáo trong nhãn quan xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (Số 2), 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong nhãn quan xã hội học”, "Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2004
11. Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
13. Trương Bá Cần (chủ biên) (1996), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I. Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tậpI. "Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 1996
14. Trương Bá Cần (chủ biên) (1996), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập II. Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tậpII. "Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 1996
15. Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I. Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII) , Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tậpI. "Thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy đến XVIII)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2008
16. Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập II. Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam", tậpII. "Thời kỳ thử thách và phát triển (từ đầu thế kỷ XIX đến mùa thu 1945)
Tác giả: Trương Bá Cần (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2008
17. Đỗ Quang Chính (2008), Hai giám mục đầu tiên tại Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai giám mục đầu tiên tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
18. Đỗ Quang Chính (2008), Lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chữ Quốc ngữ
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
19. Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2008
12. Các văn kiện công đồng Vatican II. Truy cập ngày 4/8/2019 từ: https://thsedessapientiae.net/cac-van-kien-cong-dong-vatican-ii/ Link
30. Giáo phận Bùi Chu. Truy cập ngày 20/12/2018 từ: http://gpbuichu.org/giao- phan/Gioi-thieu-Giao-phan.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w