Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
460,32 KB
Nội dung
Giang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM TIÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ TIỀN SỬ LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG TỪ 2012 ĐẾN 2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM TIÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG TỪ 2012 ĐẾN 2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2012.Y Người hướng dẫn 1: PGS.TS VŨ XUÂN PHÚ Người hướng dẫn 2: PGS.TS HOÀNG THỊ PHƯỢNG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Xuân Phú - Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương - Giám đố c Trung tâm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến - PGS.TS Hoàng Thị Phượng - Gi ả ng viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội ln hướng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu tinh thần học tập, làm việc nghiêm túc trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ths.Bs Vũ Văn Thành – Trưởng khoa Khoa Bệnh phổi mạn tính tạo điều kiện thuận lợi có góp ý kiến nhận xét q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể khoa, phịng Bệnh viện Phổi Trung ương, đặc biệt Trung tâm Đào tạ o - Chỉ đạo tuyến, Khoa Bệnh phổi mạn tính, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, tồn thể thầy giáo Khoa Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chia sẻ bệnh nhân đồng hành với qua bệnh án suốt q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2018 Nguyễn Thị Kim Tiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa BPTNMT 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Các yếu tố nguy BPTNMT .4 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán BPTNMT 1.1.8 Chẩn đoán mức độ nặng BPTNMT .9 1.1.9 Chẩn đoán đợt cấp BPTNMT 12 1.2 Bệnh lao phổi 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Dịch tễ 14 1.2.3 Đặc điểm t ổn thương lao phổi hình ảnh di chứng lao phổi Xquang CLVT 15 1.3 Mối quan hệ BPTNMT lao phổi 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 18 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 19 2.3.3 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp BPTNMT Anthonisen(1987) .19 2.3.4 Đánh giá tiêu cận lâm sàng 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 25 3.1.2 Đặc điểm tiền sử 25 3.1.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 27 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 28 3.2 Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng củ đợt cấp BPTNMT có tiền sử lao phổi (n=71) 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Những hạn chế nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm tuổi, giới 37 4.3 Đặc điểm liên quan đến tiền sử 38 4.3.1 Đặc điểm liên quan đến tiền sử lao phổi 38 4.3.2 Đặc điểm tiền sử khác 38 4.4 Đặc điểm lâm sàng 39 4.5 Đặc điểm cận lâm sàng 40 4.5.1 Sự biến đổi số số khí máu động mạch 40 4.5.2 Công thức máu, CRP 40 4.5.3 Đặc điểm vi khu ẩn gây bệnh .41 4.5.4 Các tổn thương Xquang 41 4.5.5 Các hình ảnh t ổn thương CLVT 42 4.5.6 Sự biến đổi điện tâm đồ 43 4.5.7 Đặc điểm chức thơng khí 44 4.6 Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng đợt cấp BPTNMT có tiền sử lao phổi 46 4.6.1 Liên quan yếu tố tuổi, giới đợt cấp BPTNMT 46 4.6.2 Liên quan tiền sử lao phổi đợt cấp BPTNMT .47 4.6.3 Liên quan bệnh đồng mắc đợt cấp BPTNMT 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt BPTNMT: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLVT: cắt lớp vi tính RLTKHH: Rối loạn thơng khí hỗn hợp RLTKTN: Rối loạn thơng khí tắc nghẽn Viết tắt tiếng Anh CAT: COPD Assessment Test COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease CRP: C – Reactive Protein FEV1: Forced Expiratory Volume in O Second FVC: Forced Volume Capacity GOLD: Global Initiative for Chron c Obstructive Lung Disease LYM: Lymphocyte mMRC: modified Medical Research Council NEUT: Neutrophil TB: Tuberculosis WBC: White Blo d Cell WHO: World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mơ tả hình ảnh tổn thương phổi BPTNMT CL T lồng ngực Bảng 2: Phân độ khó thở theo mMRC Bảng 3: Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Burge S (2003) Bảng Phân bố đối tượng theo giới tính, nhóm tuổi Bảng Đặc điểm tiền sử liên quan đến lao phổi Bảng 6: Các triệu chứng lâm sàng Bảng Phân loại đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987 Bảng 8: Đặc điểm bạch cầu CRP Bảng 9: Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh Bảng 10: Đặc điểm khí máu động mạ h Bảng 12: Đặc điểm hình ảnh tổn thương CLVT Bảng 13 Sự biến đổi điện tim Bảng 14: Đặc điểm số chức thông khí Bảng 15 Phân loại rối lo ạn thơng khí hô hấp giai đoạn theo GOLD 2017 Bảng 16 Liên quan yếu tố tuổi, giới với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT Bảng 17 Liên quan tiền sử lao phổi với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT Bảng 18 Liên quan bệnh đồng mắc với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Thang điểm CAT Hình Sơ đồ nghiên cứu Hình Đặc điểm bệnh đồng mắc Hình Tỷ lệ số lượng bạch cầu Hình Đặc điểm hình ảnh tổn thương Xquang ngực Hình Sự biến đổi số lượng bạch cầu Hình Sự biến đổi CRP Hình Các tổn thương Xquang ngực Hình Đặc điểm điện tim ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) lao phổi hai bệnh đường hô hấp gây chi phí tốn lớn tỷ lệ tử vong cao cộng đồng Tại Hoa Kỳ, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong thứ tư sau bệnh tim, ung thư đột quỵ Dự báo năm 2020 BPNMT nguyên nhân thứ ba gây tử vong tồn giới[41,61] Cịn riêng Châu Âu, BPTNMT nguyên nhân hô hấp gây tử vong đứng thứ hai s u ung thư phổi[43] Tính riêng Mỹ, năm 2006 có 1.254.703 trường hợp nhập viện đợt cấp BPTNMT, tỷ lệ tử vong bệnh viện 4,3%, chi phí điều trị trung bình 545 la tổng chi phí điều trị lên tới 11,9 tỷ đô la Theo báo cáo Hiệp hội Hơ hấp Châu Âu năm 2013, chi phí dành cho BPTNMT hen suyễn lên đến hớn 200 tỷ euro[43,60] Tính riêng Việt Nam năm 2009, chi phí cho ngày điều trị BPTNMT trung bình 504.417 đồng, nửa mức lương tối thiểu tháng người Việt Nam năm 2009 Trong chủ yếu chi phí dành cho thuốc, máu, dịch truyền cận lâm sàng, chi phí vật tư tiêu hao thủ thuật thấp[25] Năm 2016, Tổ chức Y tế Thế giới thông báo bệnh lao nguyên nhân thứ gây tử vong th ế gi ới, xếp HIV/AIDS, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh truyền nhiễm[47] Từ 2000- 2016 có 53 triệu người cứu sống nhờ chẩn đốn điều trị kịp thời, ước tính riêng năm 2011 tồn giới có 1,4 triệu người chết bệnh lao, năm 2016 1,3 triệu người[58] Giữa BPTNMT bệnh lao phổi có chung nhiều yếu tố nguy mối quan hệ học Việc bệnh nhân BPTNMT sử dụng corticoid yếu tố tiền đề cho lao phổi Những người có tiền sử lao trước có nhiều khả bị BPTNMT sau đó, thương tổn cấu trúc phổi đợt lao phổi dẫn tới tắc nghẽn đường thở mạn tính khối lượng phổi giảm Bệnh nhân mắc BPTNMT sử dụng liệu pháp corticosteroid làm tăng biểu bệnh lao ngược lại, mắc bệnh lao tăng tính nhạy cảm với bệnh BPTNMT sau này[57,58] chứng lao phổi Xquang nhóm khơng có chứng lao phổi Xquang cho kết số FVC 67,78 ± 17,19, FEV1là 45,58 ± 17,65, số nhóm có di chứng lao phổi giảm nhiều nhóm khơng có di chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Sei Won Lee (2011) nghiên cứu so sánh nhóm cho thấy số FVC nhóm khác khơng đáng kể, số FEV1 nhóm có chứng lao phổi giảm đáng kể có ý nghĩa thống kê [53] Nguyễn Viết Nhung (2011) cho kết FVC 82,40 ± 24,34, FEV1 50,89 ± 22,09, FVC cao nghiên cứu cho thấy FEV1 giảm giảm nhóm khơng có di chứng lao phổi [24] Các số nghiên cứu FVC 73,22 ± 26,12, FEV1 47,00 ± 23,9, kết tương đương với kết nghiên cứu trước Nghiên cứu Tống Thị Hiếu Tâm (2007) bệnh nhân sau điều trị lao phổi thấy 25,5% bệnh nhân có rối lo ạn thơng khí, RLTKHH 68,2%, RLTKTN 4,5% [28] Rối loạn thơng khí nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Đang (2013) nhóm có di hứng lao phổi chủ yếu RLTKHH (84,1%), nhóm BPTNMT đơn RLTK chủ yếu RLTKTN (65,7%) [6] Nguyễn Huy Lực(2010) nghiên cứu BPTNMT đợt cấp bệnh nhân BPTNMT đơn cho thấy RLTKHH chủ yếu nam nữ, chiếm 84% Tác gi ả nhận xét có kết bệnh bùng phát phải vào viện, đồng thời bệnh chủ yếu giai đoạn cuối nên có khí phế thũng Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Văn Giang (2011) lại cho kết RLTKTN gặp chủ yếu nhóm với tỷ lệ 93% và 80% [7] Nhìn chung đa số nghiên cứu BPTNMT đợt cấp hay đợt cấp, nhóm BPTNMT có di chứng lao hay BPTNMT đơn cho kết RLTKHH chiếm ưu Nghiên cứu cho kết RLTKHH 61,8%, RLTKTN 38,2%, tỷ lệ RLTKHH/RLTKTN 1,6/1, phù hợp với đa số ng iên cứu [20] Các tác giả Nguyễn Huy Lực (2010), Cung Văn Tấn (2011), Phan Thị Hạnh (2012) nghiên cứu BPTNMT đợt cấp cho kết tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn III IV chủ yếu [11,20,29] Nguyễn Huy Lực (2010) cho kết bệnh nhân vào viện khơng có giai đoạn I, chủ yếu giai đoạn III, giai 45 đoạn II IV 32% Cung Văn Tấn (2011) cho kết 87,5% bệnh nhân giai đoạn III IV, giai đoạn IV chiếm 50% Nguyễn Văn Giang (2011) Nguyễn Thị Mỹ Đang (2013) so sánh nhóm có di chứng lao khơng có di chứng lao cho kết có s ự tương xứng giai đoạn nhóm, gặp nhiều giai đoạn III, khác biệt có ý nghĩa thống kê [6], giai đoạn IV gặp Tỷ lệ giai đoạn III nhóm có di chứng lao nghiên cứu sấp sỉ 50% Nghiên cứu giai đoạn III IV 32,4%, giai đoạn I gặp 8,8%, khơng có khác biệt với nghiên cứu 4.6 Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng đợt cấp BPTNMT có tiền sử lao phổi 4.6.1 Liên quan yếu tố tuổi, giới đợt cấp BPTNMT Trong đợt cấp BPTNMT, bệnh nhân phải nhập viện có tương quan thuận với yếu tố tuổi cao, hút thuốc liên tục, tăng PaCO 2, sử dụng corticoid, số BMI thấp, có tiền sử nhập viện, thời gian mắc BPTNMT năm, bệnh đồng mắc (tim mạch, đái tháo đường), khó thở nhiều [23] nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tăng dần từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng tất độ tu ổi Ở 40-55 tuổi, mức độ nhẹ trung bình sấp sỉ (4,2 5,6%), mức độ nặng 12,7%, gấp lần mức độ nhẹ Ở 56-70 tuổi, mức độ trung bình gấp lần mức độ nặng gấp lần mức độ nhẹ Đến độ tuổi từ 71 tuổi trở ên không gặp trường hợp mức độ nhẹ Tỷ lệ mức độ nặng độ tuổi 56-70 71 tuổi gần gấp lần độ tuổi 40-55 Tuổi già yếu tố làm tăng thêm mức độ nặng đợt cấp BPTNMT, nhiên điều khơng có ý nghĩa thống kê Ở Sự khác biệt liên quan nam nữ với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT khơng có ý nghĩa thống kê Ở nam giới, mức độ nặng gấp 1,6 lần mức độ trung bình, gấp gần lần mức độ nhẹ Còn nữ giới, hầu hết gặp mức độ nặng, trường hợp (10%) có mức độ trung bình khơng có t ường hợp mức độ nhẹ Nữ giới có tỷ lệ hút thuốc 0%, tỷ lệ hút thuốc nam giới 68.5% (n =71), cần giải thích yếu tố làm nặng thêm tình trạng bệnh nữ giới khơng phải thuốc hút 46 thuốc thụ động Tuy nhiên nghiên cứu chưa thể đưa yếu tố liên quan đến thuốc nghiên cứu hồi cứu không đầy đủ thông tin 4.6.2 Liên quan tiền sử lao phổi đợt cấp BPTNMT Có nhiều nghiên cứu nói đến vai trị lao phổi cũ BPTNMT [48,57,62], nhiên nghiên cứu khơng đề cập đến vai trị lao phổi cũ đợt cấp BPTNMT Trong nghiên cứu này, không thấy liên quan tiền sử lao phổi mức độ nặng đợt cấp BPTNMT Tại thời điểm nghiên cứu hầu hết bệnh nhân mắc lao phổi lần, chủ yếu mức độ trung bình nặng, trường hợp có tiền sử mắc lao phổi lần khơng có trường hợp mức độ nhẹ, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian từ mắc lao phổi đến chẩn đốn mắc BPTNMT ngắn tỷ lệ gặp đợt cấp BPTNMT cà g cao, đa phần mức độ nặng Thời gian 10 năm có tỷ lệ đợt cấp mức độ nặng cao nhất, mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ nhỏ gặp chủ yế u thời gian 4.6.3 Liên quan bệnh đồng mắc đợt cấp BPTNMT Nghiên cứu Kim Seon Hye (2017) cho thấy tăng huyết áp BPTNMT có mối tương quan độc lập, tỷ lệ BPTNMT tăng bệnh nhân có tăng huyết áp cao so với bệnh nhân không tăng huyết áp (p < 0,001), huyết áp tăng , t ỷ lệ FEV1/FVC FEV1 giảm [51] Tuy nhiên nghiên cứu chưa ại bỏ yếu tố hút thuốc phần lớn bệnh nhân BPTNMT có hút thuốc có hút thuốc bỏ, đồng thời khơng có chứng chứng minh liên quan tăng huyết áp đợt cấp BPTNMT Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa thường song hành BPTNMT Đái tháo đường type làm tăng thời gian nằm viện tiên lượng tử vong đợt cấp BPTNMT [46,59] Điều liên quan đến sinh bệnh học đái tháo đường Đái tháo đường làm tăng khả nhiễm trùng trình nhiễm trùng phức tạp hơn, giảm khả miễn dịch, giảm đáp ứng tế bào, đáp ứng cytokine, giảm hóa ứng động khả thực bào… Vi khuẩn có khả sinh sản hoạt động mạnh môi trường glucose cao [44] Một chế giải thích tình trạng tăng đường 47 huyết trường hợp BPTNMT đợt cấp sử dụng glucocorticoid [59] Hơn tỷ lệ tăng áp lực động mạch phổi bệnh nhân có BPTNMT kèm đái tháo đường type cao so với BPTNMT đơn [55] làm tăng thêm tình trạng nặng bệnh Hen phế quản bệnh lý viêm mạn tính đường thở, có tham gia nhiều loại tế bào chất trung gian hóa học, cytokin…Viêm mạn tính đường thở, tăng đáp ứng phế quản với yếu tố nguy gây hen cấp [1] Vì đợt cấp BPTNMT xảy hen phế quản làm tăng tắc nghẽn đường thở khó phân biệt rõ ràng en cấp đợt cấp BPTNMT[42] Trong nghiên cứu chúng tơi, tất trường hợp có bệnh đồng mắc không biểu mức độ nhẹ, biểu hiệ mức độ trung bình thấp, hầu hết biểu mức độ nặng, cụ th ể hen phế quản có trường hợp gặp mức độ nặng, trường h ợp tăng huyết áp, có trường hợp mức độ trung bình (14,3%) cịn trường hợp (85,7%) mức độ nặng, trường hợp đái tháo đường có đến trường hợp (75%) mức độ nặng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), cho cỡ mẫu nghiên cứu khơng đủ lớn Mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê có khác biệt tỷ lệ mức độ nặng so với mức độ trung bình nhẹ, tỷ lệ mức độ nặng so với mức độ trung bình nhóm tu ổi 56-70 tuổi 25,4% so với 16,9%, nhóm 71 tuổi 22,5% so với 8,5%, nhóm có tiền sử lao phổi lần 57,7% so với 25,4%, thời gian mắc lao phổi đến BPTNMT 10 năm 35,2% so với 14,1%, từ 11- 20 năm 16,9% so với 7,0%, 85,7% so với 14,3% bệnh nhân tăng huyết áp, 75% so với 25% bệnh nhân đái tháo đường 100% bệnh nhân có hen phế quản mức độ nặng Sự khác biệt đóng góp phần cho vi ệc đánh giá tiên lượng cho nhóm bệnh nhân BPTNMT đợt cấp có tiền s lao phổi gợi mở nghiên cứu 48 KẾT LUẬN Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắ c nghẽn mạn tính đợt cấp có tiền sử lao phổi Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 7,5/1 Độ tuổi gặp nhiều từ 56 tuổi (43,5%) - 70 Bệnh nhân có tiền sử mắc lao phổi lần chiếm 91,9% Thời gian từ mắc lao phổi đến chẩn đoán BPTNMT trung bình 12,09 ± 9,21, thời gian 10 năm 55,3% - Các yếu tố nguy hay gặp hút thu ố c 67,5%, bệnh đồng mắc gặp tăng huyết áp đái tháo đường hen ph ế quản - Triệu chứng hay gặp hó thở(100%), ho khạc đớm tăng ( 93%), đau tức ngực (86,6%) - Tăng số lượng bạch cầu (64,7%), bạch cầu đa nhân trung tính (82,4%), CRP (98%) - - Tỷ lệ cấy vi dương tính 10,59%, 100% vi khuẩn gram(-) - Giá trị trung bình pH PO2 khơng giảm, giá trị PCO2 tăng gặp 50% bệnh nhân, giá trị trung bình 87,6 ± 29,97 Xquang ngực gặp chủ yếu xơ- vôi (81.2%) CLVT lồng ngực cho kết xơ –vôi gặp 85%, giãn phế quản 91,3%, tỷ lệ khí phế thũng 73,9%, phát tổn thương ang lao cũ 3,5% - Điện tâm đồ có 67,1% bệnh nhân có nhịp nhanh, hình ảnh bất thường gặ p nhiều trục phải xu hướng phải, dày nhĩ phải, dày thất phải - Chủ yếu gặp bệnh nhân giai đoạn III IV Các số đo chức thông khí giảm, FVC 73,22 ± 26,12, FEV1 47,0 ± 23,9, FEV1/FVC 51,5 ± 13,1 RLTKHH gặp 61,8%, RLTKTN gặp 38,2% - 49 Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tiền sử lao phổi Các yếu tố tuổi, tiền sử lao phổi bệnh đồng mắ c có xư hướng tỷ lệ thuận với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT nhiên chưa có ý nghĩa thống kê - 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Văn Đoàn, Đỗ Trương Thanh Lan (2007), Nội bệnh lý, phần Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất Y HọcHà Nội [2] Đinh Xuân Tuấn Anh (2017), "Cấu trúc đường hơ hấp bình thường bệnh nhân COPD từ đại thể đến tế bào ", Hội nghị khoa học đào tạo liên tục [3] Ngô Quý Châu, Nguyễn Quỳnh Loan (2005), "Ng iên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Khương Mai- quận Thanh Xuân Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học 34(2) [4] Ngô Quý Châu cộng (2012), Bệnh học n ội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, trường đại học Y Hà Nội [5] Ngô Quý Châu cộng (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành khu vực phía Bắc", Y học lâm sàng - bệnh viện Bạch Mai [6] Nguyễn Thị Mỹ Đang, Nguyễn Thị Nhạn (2013), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắ nghẽn mạn tính có khơng có lao phổi cũ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17(1) [7] Nguyễn Văn Giang (2011), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục có di chứng lao phổi, Luận văn Thạc sỹ Y h ọc, Học viện Quân y [8] Trần Thị Hằng, H àng Hà (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa Bắc Cạn", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89(01/2), 95-99 [9] Chu Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắ nghẽn mạn tính cơng nhân số nhà máy cơng nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội [10] Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tường (2006), "Nghiên cứu mối liên quan hút thuốc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 42(3), 78-81 [11] Phan Thị Hạnh, Nguyễn Thanh Hồi (2012), Nghiên cứu mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hơ hấp - bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội [12] Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), CT ngực, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh [1] 51 Phan Thị Thanh Hoa, Vũ Văn Giáp (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp- bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa khóa 2007-2013, Đại học Y Hà Nội [14] Trịnh Mạnh Hùng (2012), "Nghiên cứu số yếu tố làm xu ất nhiều đợt cấp năm người bệnh mắc bệnh phổi tắ nghẽn mạn tính", tạp chí Y học thực hành, 6(825) [15] Nguyễn Trung Kiên (2012), Đánh giá đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hồi sức tích cực, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội [16] Hoàng Kỷ, Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh T ơng (2005), Bài giảng Chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học- Trường Đại học Y Hà Nội [17] Lê Thị Tuyết Lan (1998) Sinh lý học B TNMT, Báo cáo chuyên đề trung tâm Lao- Bệnh Phổi Phạm Ngọc Th ch- sở Y tế TP HCM [18] Lê Thị Tuyết Lan, Nguyễn Ngọc Phươ g Thư (2005), "Khảo sát tương quan mức độ khó thở FEV1 với chất lượng sống người bệnh BPTNMT", Y học TP Hồ Chí Minh, (1) [19] Phạm Kim Liên (2012), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi số Cytokine bệnh nhân bệ h phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y [20] Nguyễn Huy Lực (2010), "Ngh ên cứu đặc điểm thơng khí phổi hình ảnh X-quang phổi chuẩn theo thể giai đoạn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát", Tạp chí Y học thực hành, 4(714) [21] Nguyễn Huy Lực (2010), "Nghiên cứu đặc điểm X-quang phổi chuẩn điện tim bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, 5(717) [22] Trần Văn Ngọc (2017), "Các yếu tố nguy tử vong đợt cấp COPD", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 4(15) [23] Trần Văn Ngọc (2017), "Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tích cực", Tạp chí Hơ Hấp, 13 [24] Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang (2012), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi", Tạp chí Y học thực hành, 4(815) [25] Vũ Xuân Phú, Dương Viết Tuấn, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Quỳnh Anh, Bùi Ngọc Linh (2012), "Chi phí điều trị nội trú bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Phổi Trung ương, năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 1(804) [26] Trần Văn Sáng, Lê Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, trường đại học Y Hà Nội [27] Đinh Ngọc Sỹ cs (2009) Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD) Việt Nam biện pháp dự phòng, điều trị, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước [13] 52 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] Tống Thị Hiếu Tâm (2007), Nghiên cứu lâm sàng, thông khí phổi, chụp cắt lớp vi tính nội soi phế quản ống mềm bệnh nhân lao phổi sau điều trị khỏi, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Cung Văn Tấn, Đinh Ngọc Sỹ (2011), Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hô hấp sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Trần Hoàng Thành, Nguyễn Lan Phương (2009), "Tình hình hút thuốc lào thuốc bệnh nhân COPD điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, 7(667) Trần Hoàng Thành, Vũ Duy Thướng (2009), "Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn hiếu khí gây bệnh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt bội nhiễm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, 6(664) Nguyễn Xuân Triều (2002), Bệnh Phổi Lao , Nhà xuất Quân Đội - Học viện Quân Y, Hà Nội Hà Thị Tuyết Trinh (2013), "So sánh số đặc điểm lâm sàng, cận âm sàng, ho máu lao phổi l o phổi điều trị bệnh viện phổi Trung ương", Tạp chí Y học thự c hành, 10(881) Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2002), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Xuyến, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam ", Y học thực hành, 2(704) Tài liệu tiếng Anh F Aksu, N Çapan, K Aksu, R Ofluoğlu, S Canbakan, B Yavuz, K O Akin (2013), "C -reactive protein levels are raised in stable Chronic obstructive pu monary disease patients independent of smoking behavior and bi mass exposure", J Thorac Dis, 5(4), 414-421 [37] B W Allw d, R Gillespie, M Galperin-Aizenberg, M Bateman, H Olckers, L Taborda-Barata, G L Calligaro, Q Said-Hartley, R Van Zyl- mit, C B Cooper, E Van Rikxoort, J Goldin, N Beyers, E D Bateman (2017), "Obstructive pulmonary disease in patients with previous tuberculosis: Pathophysiology of a community-based cohort", S Afr Med J, 107(5), 440-445 [38] N R Anthonisen, J Manfreda, C P Warren, E S Hershfield, G K Harding, N A Nelson (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Ann Intern Med, 106(2), 196204 [39] V V Banu Rekha, R Ramachandran, K V Kuppu Rao, F Rahman, A R Adhilakshmi, D Kalaiselvi, P Murugesan, V Sundaram, P R Narayanan (2009), "Assessment of long term status of sputum positive [36] 53 pulmonary TB patients successfully treated with short course chemotherapy", Indian J Tuberc, 56(3), 132-140 [40] B R Celli (2000), "The importance of spirometry in COPD and asthma: effect on approach to management", Chest, 117(2 Suppl), 15S-19S [41] K R Chapman, D P Tashkin, D J Pye (2001), "Gender bias in the diagnosis of COPD", Chest, 119(6), 1691-1695 [42] V Cukic, V Lovre, D Dragisic, A Ustamujic (2012), "Asthma and Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) – Differences and Similarities", Mater Sociomed, 24(2), 100-105 [43] European Lung Foundation - ELF (2013), "Lung he lth in Europe - facts and figures" [44] S E Geerlings, A I Hoepelman (1999), "Immune dysfunction in patients with diabetes mellitus (DM)", FEMS Immunol Med Microbiol, 26(3-4), 259-265 [45] H Ghobadi, N Fouladi, K Beukaghazadeh, K Ansarin (2015), "Association of High Sensitive CRP Level and COPD Assessment Test Scores with Clinically Important Predictive Outcomes in Stable COPD Patients", Tanaffos, 14(1), 34-41 [46] S Gläser, S Krüger, M Merkel, P Bramlage, F J F Herth (2015), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Diabetes Mellitus: A Systematic Review of the L terature", Respiration, 89(3), 253-264 [47] M W Hess (2017), "The 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Report and Practice Implications for the Respiratory Therapist", Respir Care, 62(11), 1492-1500 [48] M Inghammar, A Ekbom, G Engstrom, B Ljungberg, V Romanus, C G Lofdahl, A Egesten (2010), "COPD and the risk of tuberculosis a population-based c hort study", PLoS One, 5(4), e10138 [49] P W Jones, G Harding, P Berry, I Wiklund, W H Chen, N Kline Leidy (2009), "Development and first validation of the COPD Assessment Test", European Respiratory Journal, 34(3), 648 [50] Dennis L Kasper, Anthony S.Fauci, Stephen L.Hauser et al (2015), "Harrison’s Principles of Internal Medicine 19", [51] S H Kim, J H Park, J K Lee, E Y Heo, D K Kim, H S Chung (2017), "Chronic obstructive pulmonary disease is independently associated with hypertension in men: A survey design analysis using nationwide survey data", Medicine (Baltimore), 96(19) [52] K B Lam, C Q Jiang, R E Jordan, M R Miller, W S Zhang, K K Cheng, T H Lam, P Adab (2010), "Prior TB, smoking, and airflow obstruction: a cross-sectional analysis of the Guangzhou Biobank Cohort Study", Chest, 137(3), 593-600 [53] S W Lee, Y S Kim, D S Kim, Y M Oh, S D Lee (2011), "The Risk of Obstructive Lung Disease by Previous Pulmonary Tuberculosis in a 54 [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [63] Country with Intermediate Burden of Tuberculosis", J Korean Med Sci, 26(2), 268-273 S Lim, D C Lam, A R Muttalif, F Yunus, S Wongtim, T T Lan le, V Shetty, R Chu, J Zheng, D W Perng, T de Guia (2015), "Impact of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in the Asia -Pacific region: the EPIC Asia population-based survey", Asia Pac Fam Med, 14(1), A E Makarevich, V E Valevich, A U Pocht vtsev (2007), "Evaluation of pulmonary hypertension in COPD patients with diabetes", Adv Med Sci, 52, 265-272 NHLBI/WHO (2017), "Global Strategy for the Di gnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report.", Am J Respir Crit Care Med, 195(5), 557-582 R F O'Toole, S D Shukla, E H Walters (2015), "TB meets COPD: An emerging global co-morbidity in human lung disease", Tuberculosis (Edinb), 95(6), 659-663 World health organization (2017) Glob l tuberculosis report 2017 A Parappil, B Depczynski, P Coll tt, G B Marks (2010), "Effect of comorbid diabetes on length of stay and risk of death in patients admitted with acute exacerbat o s of COPD", Respirology, 15(6), 918922 P N Perera, E P Armstrong, D L Sherrill, G H Skrepnek (2012), "Acute exacerbations of COPD in the United States: inpatient burden and predictors of costs and mortality", COPD, 9(2), 131-141 C Raherison, P O Girodet (2009), "Epidemiology of COPD", Eur Respir Rev, 18(114), 213-221 [62] H I Yakar, H Gunen, E Pehlivan, S Aydogan (2017), "The role of tuberculosis in COPD", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 12, 323-329 World health rganization (2013), "WHO publishes Global tuberculosis report 2013", Euro Surveill, 18(43) 55 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỒ SƠ BỆNH ÁN CỦA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 59 ... tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tiền sử lao phổi Bệnh vi ện hổi Trung ương từ 2012 đến 2016 với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận. .. KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ KIM TIÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG TỪ 2012 ĐẾN 2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp có tiền sử lao phổi đến khám và điều trị Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 9 /2012 đến tháng 12 /2016 Nhận xét số yếu tố lâm sàng l