Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
139,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ KIỀU MY TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ KIỀU MY TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung v gây hậu nghiêm tr 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy gây hậu nghiêm trọng luậ 1.1.1 Khái niệm tội phạm chức vụ 1.1.2 Khái niệm tội thiếu trách nhiệm gây 1.1.3 ý nghĩa việc qui định tội thiếu t nghiêm trọng luật hỡnh Việ 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phá pháp luật hình Việt Nam từ thời k ban hành Bộ luật hình năm nhiệm gây hậu nghiêm trọng 1.2.1 Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việ mạng tháng Tám năm 1945 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật h trước ban hành Bộ luật hình 1.3 Các quy định tội thiếu trách nhiệ trọng luật hình số nướ 1.3.1 Luật hình nước Cộng hịa n 1.3.2 Luật hình Liên bang Nga 1.3.3 Luật hình Bungary Chương 2: Tội thiếu trách nhiệm trọng theo Bộ luật hì tiễn áp dụng Tịa Hà Nội từ năm 2001 2.1 Nhũng dấu hiệu pháp lý đặc trưng gây hậu nghiêm trọng theo Bộ phân biệt tội với số tội ph 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng gây hậu nghiêm trọng theo Bộ 2.1.2 Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây số tội phạm khác 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định củ 1999 tội thiếu trách nhiệm gây Tòa án nhân dân thành phố Hà Nộ 2011) 2.2.1 Khái quát tình hình xét xử tội p nhân dân thành phố Hà Nội 2.2.2 Thực tiễn xét xử tội thiếu trách nh trọng Tòa án nhân dân thành p (2001-2011) 2.3 Những tồn tại, hạn chế xét x hậu nghiêm trọng Tòa án n nguyên nhân 2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế xét x hậu nghiêm trọng Tòa án n thời gian qua 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạ trách nhiệm gây hậu nghiêm tr thành phố Hà Nội Chương 3: Những yêu cầu giả quy định pháp luật hì nhiệm gây hậu ng hiệu cơng Tác Đấ Tội Phạm Này TRÊN nội 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện quy nhiệm gây hậu nghiêm trọng tr Nam nâng cao hiệu công tác tội phạm 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định Nam tội thiếu trách nhiệm gây h 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụ với tội thiếu trách nhiệm gây hậu q 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu chống tội phạm thiếu trách nhiệm g Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục từ viết tắt BLHS : Bộ luật hình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : ủy ban nhân dân Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 Số liệu vụ án to xét xử 11 n 2.2 Số liệu nhóm tộ Hà Nội 11 nă 2.3 Số liệu tội phạm phố Hà Nội 2.4 Bảng số liệu so sán phạm chức vụ củ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; chương trình xóa đói, giảm nghèo thực đạt nhiều kết bật Tuy nhiên, năm gần đây, tác động nhiều nguyên nhân, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm chức vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng diễn tương đối nghiêm trọng phức tạp, nhiều lĩnh vực gây hậu nghiêm trọng Theo đánh giá quan chun mơn tình hình tội phạm chức vụ ngày tăng mức độ vi phạm ngày nghiêm trọng, vụ án ngày khó khăn phức tạp hơn, đặc biệt lĩnh vực quản lý kinh tế Điều xuất phát từ tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm chức vụ chưa cao, tội phạm ngày tinh vi hơn, người phạm tội có chức vụ cao quan nhà nước, thân đội ngũ cán chưa trau dồi phẩm chất đạo đức, phận bị tha hóa, biến chất trình độ chưa đáp ứng với lực chuyên môn v.v Thực tế áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội cho thấy, phần lớn bị cáo bị đưa xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng cán lãnh đạo chủ yếu lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý nhà nước… Trong Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam năm 1999, khái niệm tội phạm chức vụ qui định Điều 227, Chương XXI BLHS hành vi nguy hiểm cho xã hội người có chức vụ thực thực công vụ, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Việc qui định khái niệm tội phạm chức vụ BLHS cần thiết, đáp ứng yêu cầu khách quan phòng chống tội phạm giai đoạn Đây sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng phân biệt tội phạm chức vụ với hành vi vi phạm pháp luật khác người có chức vụ quyền hạn nhằm xử lý đắn, xác tội phạm Việc làm sáng tỏ để áp dụng cách xác quy phạm cần thiết cấp bách, góp phần hồn chỉnh thêm vấn đề liên quan đến tội phạm chức vụ Bởi lẽ, việc áp dụng đắn hiệu quy phạm chương tội phạm chức vụ BLHS năm 1999 vào thực tiễn mang lại lợi ích thiết thân cho Nhà nước, cho cơng dân cho tồn xã hội Đối với Nhà nước, mà trực tiếp quan tư pháp hình có thẩm quyền nâng cao uy tín trước nhân dân, làm cho nhân dân tin vào tính cơng minh sức mạnh pháp luật, qua khuyến khích người dân tham gia tích cực vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Đối với công dân an tâm hiệu hoạt động quan tư pháp hình có thẩm quyền mà tồn tâm tồn ý hỗ trợ, với quan tư pháp giải thấu đáo, triệt để vấn đề Còn tồn xã hội có pháp chế vững mạnh chắn - tảng để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu phức tạp, lẽ: Thứ nhất, qui phạm tội chức vụ quy định pháp luật hình thực định nước ta cịn thiếu rõ ràng cụ thể, đơi chưa có thống văn quy phạm pháp luật như: khái niệm chức vụ quy định BLHS, Luật cán cơng chức Luật phịng chống tham nhũng không thống nhất; chất pháp lý tội phạm chức vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, v.v… Thứ hai, vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực phòng chống tham nhũng, cán cơng chức… việc làm rõ vấn đề cần phải có phối kết hợp đồng luật liên quan Tuy nhiên, dấu hiệu định lượng gây hậu nghiêm trọng… lại chưa có thống mặt quan điểm nghiên cứu rõ ràng nhà lý luận Vì vậy, việc nghiên cứu chương tội phạm chức vụ cần thiết, khơng thể có hồn thiện điều cần đến giúp đỡ đồng toàn diện phạm trù có liên quan Ngồi ra, quy định luật hình Việt Nam tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng cịn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ; đặc biệt thiếu quy định liên quan đến yếu tố định lượng định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, không thống việc nhận thức dấu hiệu pháp lý, việc định tội danh đường lối xử lý tội phạm Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói chung thực tế áp dụng TAND thành phố Hà Nội nói riêng, qua đánh việc xét xử thực tiễn để đưa kiến giải lập pháp mơ hình lý luận giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm tội phạm giai đoạn khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Chính vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài "Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ thực tiễn: Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có văn hướng dẫn việc xử lý số khía cạnh liên quan đến tội Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS năm 10 nghiêm trọng phải tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật định Việc tuân thủ triệt để qui định pháp luật tố tụng hình qui định khác pháp luật sở pháp lý quan trọng đảm bảo cho việc điều tra, xử lý người phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng xác, khách quan Nếu vi phạm làm cho hoạt động áp dụng pháp luật hình hiệu quả, làm phản tác dụng công tác đấu tranh chống loại tội phạm Thứ tư, quan bảo vệ pháp luật cần nghiêm chỉnh thực Nghị số 08/ NQ-TW ngày 02/02/2002 Nghị số 49/ NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị định hướng cải cách tư pháp đến năm 2020, đưa nhiệm vụ: "Tổ chức hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Đổi tổ chức Tịa án nhân dân ối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia hàng đầu pháp luật, có kinh nghiệm ngành" [16] Từ đó, việc xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng đặt yêu cầu cho phù hợp với đổi ngành Tòa án để phục vụ tốt công tác xét xử loại tội phạm Như vậy, để nâng cao hiệu áp dụng qui định pháp luật hình Việt Nam tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, cần tuân thủ yêu cầu cách xác, linh hoạt, từ giữ vững chất cách mạng giai cấp công nhân, kiên định chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng, kim nam cho hành động Đảng, kiên định mục tiêu độc lập chủ nghĩa xã hội 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Thứ nhất: Giải pháp phòng ngừa Thực nhiệm vụ phịng, chống tội phạm nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng đòi hỏi giải tổng thể 117 nhiều vấn đề, sử dụng đồng nhiều biện pháp hình thức khác Từ thực tiễn đấu tranh chống tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng đề xuất yêu cầu để thực giải pháp phòng ngừa sau: Một là, huy động sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn quân toàn dân thực có hiệu nghị Bộ Chính trị an ninh quốc gia, chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ Đấu tranh phịng, chống tội phạm nhằm bảo vệ vững mạnh Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ thủ đô Trong đấu tranh không phát huy sức mạnh tổng hợp tồn Đảng, tồn qn, tồn dân khơng thể thành cơng Hiệu phịng ngừa tội phạm phụ thuộc nhiều vào tham gia tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân công dân Cần mở rộng loại hình tổ chức xã hội để quần chúng nhân dân tham gia phịng ngừa tội phạm Đó đội dân phòng tự nguyện, tổ liên gia tự quản, tổ dân phố, đội niên Cần đưa kế hoạch phòng ngừa tội phạm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, theo lãnh thổ, bối cảnh nước ta mở rộng quan hệ quốc tế, bước hội nhập với khu vực giới, cần chủ động tạo trận an ninh, tiến hành phòng ngừa từ xa, không để bị động, bất ngờ Những tiêu cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng cần quan tâm đầu tư ngân sách đánh giá mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp kinh tế - xã hội khác Hai là, hồn thiện hình thức nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng nhằm thu hút quan tâm xã hội vào đấu tranh chống tội phạm Cần có chương trình giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa tầng lớp xã hội Khắc phục tình trạng tuyên truyền chiều, thiếu định hướng, tuyên truyền sai 118 lệch, thái khuynh hướng thương mại hóa hoạt động tuyên truyền Ba là, thường xuyên bổ sung, điều chỉnh tổ chức, máy cán đấu tranh tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ Chủ động phòng ngừa tội phạm chức vụ quyền hạn tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng địi hỏi khơng làm tốt công tác nghiệp vụ bản, nắm tình hình mà cịn phải xây dựng phương án đấu tranh, kế hoạch sử dụng, biện pháp nghiệp vụ với loại tội phạm này, với thay đổi thời kỳ đất nước Thứ hai: Giải pháp chủ động kịp thời phát hiện, đấu tranh chống tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Yêu cầu đặt đấu tranh chống tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, trau dồi đạo đức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức, sở phát đấu tranh có hiệu với tội phạm này, nâng cao ý thức phòng ngừa tội phạm Muốn chủ động kịp thời phát hiện, đấu tranh có hiệu quả, cần thực tốt yêu cầu sau: Một là, phải chủ động tích cực cơng đối tượng phạm tội chức vụ Chủ động công tội phạm nhiệm vụ quan cảnh sát điều tra chủ động phát động, nhiên việc phát lại quần chúng nhân dân Trong cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm chức vụ cần ý phân biệt ranh giới chúng với vi phạm pháp luật khác người có chức vụ Nếu xem thường việc vi phạm không xử lý kịp thời việc vi phạm trở thành lan tràn, phổ biến chúng tạo điều kiện cho người có chức vụ, quyền hạn thực tội phạm Nhưng việc thiếu thận trọng, 119 lẫn lộn vi phạm tội phạm chức vụ xóa nhịa ranh giới luật hình với ngành luật khác; việc truy tố, xét xử tràn lan, khơng thi hành sách pháp luật Nhà nước Song song với biện pháp công tác chuyên ngành, phải chủ động công tội phạm sức mạnh phương tiện thông tin đại chúng Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin việc sử dụng phát huy sức mạnh cơng nghệ thơng tin có vai trị tích cực việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến với nhân dân đến với cá nhân.Tăng cường công tác tuyên truyền để cá nhân biết chủ trương, sách Đảng, hiểu rõ pháp luật để người biết sống, làm việc theo pháp luật Hai là, nâng cao chất lượng điều tra tội phạm nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm nói riêng Hoạt động điều tra nói chung, điều tra tội Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng muốn đạt hiệu cao phải tổ chức khoa học, hợp lý, có định hướng điều tra đắn với kế hoạch điều tra cụ thể, phương pháp điều tra phù hợp Để đảm bảo cho hoạt động điều tra viên đạt kết cao, cần phải tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho điều tra viên nội dung, vấn đề mới, phương pháp thủ đoạn tội phạm lĩnh vực tội phạm công nghệ cao, tội phạm liên quan đến hoạt động ngân hàng ; vấn đề pháp luật có liên quan đến hoạt động điều tra, kết hợp tổ chức riêng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra, tổng kết thực tiễn tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, kinh nghiệm hoạt động điều tra tội phạm Ngoài ra, tổ chức hội thảo theo chuyên đề để điều tra viên có hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức điều 120 tra vụ án chức vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Trong trình xây dựng kế hoạch điều tra tội phạm phải ý đến vấn đề thu thập chứng chuyển hóa chứng cứ, tức chuyển hóa thông tin thu thập nghiệp vụ bí mật thành chứng theo qui định pháp luật tố tụng hình Thứ ba: Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ Ngoài giải pháp nêu trên, giải pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ giải pháp cần phải coi trọng giai đoạn Công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế - xã hội Công tác phải tiến hành sinh động kết hợp nhiều loại hình khác để đến với nhân dân Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng bao gồm: - Các thơng tin pháp luật tình hình tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ nhằm trang bị tri thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực tuân theo pháp luật - Các thơng tin thực pháp luật, tình hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng việc điều tra, truy tố, xét xử quan chức Thực tiễn cho thấy hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ thường sử dụng có hiệu khi: 121 - Tổ chức nói chuyện tình hình tội phạm chức vụ quan, nhà máy, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động, tìm hiểu pháp luật Tội phạm tham nhũng - Tổ chức bồi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật việc pháp luật việc tôn trọng pháp luật, tơn trọng qui tắc sống, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức công dân - Tổ chức tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng - Lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật với nội dung kinh tế xã hội ngành, cấp - Cần thực nghiêm chỉnh chế độ khen thưởng, biểu dương kịp thời để khuyến khích, động viên tất quần chúng nhân dân tham gia phong trào tồn dân đấu tranh phịng chống tội phạm Như vậy, để góp phần hồn thiện pháp luật giai đoạn nay, cần thực nghiêm túc giải pháp nêu trên, có đáp ứng thay đổi xã hội, phù hợp với cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày giàu đẹp Kết luận chương Trước yêu cầu xu hội nhập quốc tế yêu cầu cải cách hành chính, đồng thời đảm bảo hoạt động bình thường quan nhà nước nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, hoàn thiện quy định pháp luật Đây mục tiêu, nhiệm vụ 122 Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Có đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, đấu tranh phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí bệnh vơ cảm đội ngũ cán bộ, công chức Quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng BLHS năm 1999 bộc lộ số nhược điểm chưa hợp lý phương diện pháp lý hình chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử Do đó, hướng hồn thiện quy định pháp luật hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng sau: Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn quan chức quy định pháp luật hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 285 BLHS năm 1999 Thứ ba, mở rộng diện miễn trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng 123 Kết luận Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng từ sau Cách mạng tháng Tám đến không ngừng phát triển, kế thừa giá trị pháp lý truyền thống dân tộc, vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm thành tựu hoạt động lập pháp hình tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng, tưng bước hồn thiện, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm bám sát vào nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Sự ghi nhận tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng luật hình Việt Nam bước tiến kỹ thuật lập pháp hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tình hình đất nước, phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật quốc tế Nghiên cứu tình hình xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm TAND thành phố Hà Nội 10 năm cho thấy: số vụ án thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng vụ án có diễn biến phức tạp, khó khăn phát xử lý xảy nhiều ngành lĩnh vực Tuy nhiên, so với tình hình xét xử nước số lượng án loại tội TAND thành phố Hà Nội khơng nhiều, trung bình chiếm 4,7% so với nước Tuy vậy, phức tạp tính nguy hiểm tội phạm yêu cầu quan bảo vệ pháp luật ý đấu tranh Qua nghiên cứu, nhận thấy quy định BLHS phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, cần phải trừng trị, tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh, xử lý hành vi thiếu trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng bộc lộ số hạn chế định, làm ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật 124 quan có thẩm quyền Đây vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thời gian tới Trước yêu cầu xu hội nhập quốc tế yêu cầu cải cách hành chính, đồng thời đảm bảo hoạt động bình thường quan nhà nước nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, phải nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, hoàn thiện quy định pháp luật Đây mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Có đẩy mạnh công cải cách hành chính, nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, đấu tranh phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí bệnh vơ cảm đội ngũ cán bộ, công chức Quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng BLHS năm 1999 bộc lộ số nhược điểm chưa hợp lý phương diện pháp lý hình chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử Do đó, hướng hồn thiện quy định pháp luật hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng là: Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn quan chức quy định pháp luật hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng; thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 285 BLHS năm 1999; thứ ba, mở rộng diện miễn trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Việc nghiên cứu tội phạm cách nghiêm túc khoa học cần thiết khoa học pháp lý, quan xây dựng quan bảo vệ quan thi hành pháp luật Với phạm vi hạn hẹp đề tài khả hạn chế, tác giả xin nêu số vấn đề bản, khái quát mang tính gợi mở, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào hệ thống lý luận chung nhằm nâng cao hiệu 125 công tác đấu tranh với tội phạm chức vụ nói chung tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nói riêng 126 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình Bungari, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Lê Cảm (1999), "Những sở khoa học - thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình nước ta giai đoạn nay", Khoa học, (KHXH), (2) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tái lần thứ nhất, 2003) Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Viện Đại học Sài Gịn xuất bản, Sài Gịn 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01 hướng dẫn thi hành Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 127 13 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (In lần thứ hai có sửa chữa bổ sung), Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Độ (2003), "Chương V - Trách nhiệm hình sự", Trong sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1997, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Phùng Thị Huệ (Biên dịch) (1994), Bộ luật hình nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1979 (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 128 25 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C Mác - Ph ăngghen (1978), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đỗ Mười (1995), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị", Thơng tin Khoa học pháp lý, (12) 30 Nhiều tác giả (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (được sửa đổi bổ sung năm 2009, có hiệu lực từ 01.01.2010), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 33 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Quế (2002), Bình luật khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm) Tập V - Các tội phạm chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Tư tưởng Đông, Tây Nhà nước pháp luật - Những nhân tố Nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (3) 37 Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý", Khoa học (chuyên san Kinh tế-Luật), (2) 129 38 Hồng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 44 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 46 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 47 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 48 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin 50 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 51 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 52 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 25/12 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 53 Đào Trí úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đào Trí úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 55 Đào Trí úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đào Trí úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 58 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 61 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 ... thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng theo luật hình Việt Nam cụ thể là: khái niệm chức vụ, khái niệm tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, nguyên nhân, điều kiện tội phạm, đặc trưng tội. .. nghĩa việc qui định tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng luật hỡnh Việt Nam Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng qui định Điều 285 BLHS năm 1999 - điều Mục B, phần tội phạm khác chức... vi Về hậu quả: Hậu nghiêm trọng dấu hiệu bắt buộc tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng theo Điều 285 BLHS Việt Nam Tội thiếu trách nhiệm theo Điều 289 BLHS Liên bang Nga yêu cầu hậu xâm