Tình thế cấp thiết trong luật hình sự việt nam

98 32 0
Tình thế cấp thiết trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG GIANG TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG GIANG TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC Hà nội – 2011 MỤC LỤC Tran g phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 1.1.1 Bản chất, khái niệm chung đặc trưng chung yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi 1.1.2 Khái niệm tình cấp thiết 1.1.3 Ý nghĩa yếu tố tình cấp thiết 1.1.4 Cơ sở pháp lý xã hội việc quy định tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 1.2.1 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời ký phong kiến 1.2.2 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình trước năm 1985 1.2.3 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến 1.3 Tình cấp thiết theo luật hình số nước giới 1.3.1 Tình cấp thiết theo Luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 1.3.2 Tình cấp thiết theo Luật hình Liên Bang Nga 1.3.3 Tình cấp thiết theo Luật hình Nhật Bản Chương 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Những đặc trưng pháp lý tình cấp thiết 2.1.1 Phải có đe dọa lợi ích pháp luật bảo vệ Tran g 7 13 16 17 23 23 26 29 31 31 32 2.1.2 Sự đe dọa cần tránh tình cấp thiết hữu thực 34 2.1.3 Việc gây thiệt hại biện pháp để khắc phục nguy 36 tế hiểm 36 36 37 2.1.4 Thiệt hại tình cấp thiết gây phải nhỏ thiệt hại 39 cần ngăn ngừa 2.2 Trách nhiệm hình trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa việc xác định giới hạn tình cấp thiết 2.2.2 Các điều kiện xác định trách nhiệm hình vượt giới hạn tình cấp thiết 2.3 Phân biệt tình cấp thiết với số yếu tố loại trừ trách nhiệm hình khác 2.3.1 Phân biệt tình cấp thiết với phịng vệ đáng 2.3.2 Phân biệt tình cấp thiết với Sự kiện bất ngờ Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC 41 42 42 46 47 47 53 59 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT 3.1 Vấn đề tình cấp thiết thực tế 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 59 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 69 3.3.1 Cần xác định xác đầy đủ vị trí tình cấp thiết trng luật hình 3.3.2 Xác lập sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa 3.3.3 Nâng cao lực người làm công tác tố tụng song song với việc nâng cao trình độ dân trí trách nhiệm công dân KẾT LUẬN 66 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 74 77 79 Mở ĐầU Lý nghiên cứu đề tài Ti phm l hnh vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Trong thực tế có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hoàn cảnh đặc biệt mà pháp luật cho phép, khoa học luật hình gọi trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chế định đặc biệt pháp luật hình giới nói chung pháp luật hình Việt Nam nói riêng Chế định đóng vai trị quan trọng lý luận thực tiễn pháp luật hình sự, tạo điều kiện tăng cường pháp chế thể tính nhân đạo sách hình nước ta Góp phần tạo ranh giới hành vi bị coi tội phạm tội phạm Chúng góp phần bảo vệ lợi ích đáng cơng dân phản ánh sâu sắc sách hình nước ta - sách hình đại, tiến bộ, dân chủ nhân đạo Luật hình Việt Nam hành quy định sáu trường hợp sau trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi sau: Tính chất nguy hiểm khơng đáng kể hành vi (khoản Điều 8), kiện bất ngờ (Điều 11), chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12), tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 13), phịng vệ đáng ( Điều 15 ), tình cấp thiết (Điều 16) Trong sống thực tiễn xét xử, trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi xảy khơng phải khơng trường hợp đánh giá không điều kiện chế định nên kết oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Trong trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi quy định luật hình hành tình cấp thiết chế định khó thực tiễn áp dụng chế định Thực tế cho thấy quy định pháp luật hành yếu tố cịn chưa hồn thiện có điểm bất cập Đề tài chọn lựa với mục đích nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc yếu tố góp phần hồn thiện mặt lý luận việc áp dụng yếu tố thực tiễn hiệu Vì lý đây, tơi chọn đề tài: “Tình cấp thiết luật hình Việt Nam ” làm lun thc s ca mỡnh Tình hình nghiên cứu đề tài Cho n nay, khoa hc lut hình Việt Nam chưa có một cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc toàn diện riêng biệt chế định tình cấp thiết Tuy nhiều giáo trình, viết có đề cập đến chế định phạm vi định nghiên cứu chung với chế định khác Có thể liệt kê số tác phẩm tiêu biểu có đề cập đến tình cấp thiết : + GS.TSKH Lê Cảm: Hoàn thiện pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB công an nhân dân, Hà Nội, 1999 ; + GS.TSKH Lê Cảm: Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6/2001 ; + Đinh Văn Quế: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, 1998 ; + Hồng Văn Hùng: Tìm hiểu chất chế định tình cấp thiết, Tạp chí luật học, số 5/1999 ; + Giang Sơn: Các yếu tố loại trừ tình tội phạm hành vi theo luật hình Việt Nam, đề tài luận án tiến sỹ ; + CN Nguyễn Thị Thuỳ Linh: Một số vấn đề chế định tình cấp thiết luật hình Việt Nam, khố luận tốt nghiệp năm 2009 ; Ngồi ra, tình cấp thiết đề cập giáo trình trường đại học viết khác, giáo trình Luật hình Khoa Luật Vì vậy, để đảm bảo tính xác lơgic mặt lập pháp, xét thấy cần thiết phải quy định chương riêng (không thuộc phần tội phạm) tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi * Một điểm cần lưu ý, pháp luật hình thực định khơng quy định gây thiệt hại tình cấp thiết lỗi cố ý hay vơ ý phải chịu trách nhiệm hình sự, để đảm bảo tính xác mặt khoa học phù hợp với thực tiễn, cần phải quy định người “cố ý” vượt giới hạn tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Như khuyến khích cơng dân tham gia vào cơng đấu tranh chống tội phạm Nó cịn thể ngun tắc nhân đạo luật hình nước ta, góp phần nâng cao ý thức pháp luật công dân [19, tr.53] Khoản Điều 40 Bộ luật hình Liên bang Nga có quy định rõ ràng người có hành vi vượt giới hạn tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình cố ý gây thiệt hại Khoản Điều 40 Bộ luật hình Liên bang Nga có quy định: “2 Vượt giới hạn tình cấp thiết gây thiệt hại rõ ràng khơng phù hợp với tính chất nguy hiểm đe doạ hoàn cảnh khắc phục mối hiểm hoạ mà thiệt hại muốn tránh Người có hành vi vượt nói phải chịu trách nhiệm hình cố ý gây thiệt hại” Để thật chặt chẽ rõ ràng lần cần khẳng định: phải quy định rõ phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt giới hạn tình cấp thiết trường hợp cố ý vượt *Ta tham khảo quy định Bộ luật hình số nước sau: Khoản Điều 37 Bộ luật hình Nhật Bản xác định: quy định tình cấp thiết khơng áp dụng người có nhiệm vụ đặc biệt theo nghề nghiệp chuyên môn Đây người mà nghề nghiệp họ có nghĩa vụ ngăn ngừa nguồn nguy hiểm, khơng một lý mà thối thác nghĩa vụ 71 thân, kể thiệt hại đến tính mạng Hành động tình cấp thiết quyền người xã hội, mặt khác lại nghĩa vụ số người có trách nhiệm đặc biệt Khoản Điều 21 Bộ luật hình Trung Quốc quy định: quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt Sau nghiên cứu chuyên khảo, số tác phẩm viết chế định này, đồng thời nghiên cứu quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, ta đưa định nghĩa chế định sau: Tình cấp thiết hành vi gây thiệt hại hay nhiều người để ngăn chặn nguy hiểm đe doạ tức khắc đến lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội công dân nguy hiểm khơng thể ngăn chặn cách khác việc gây nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Chỉ hành vi cố ý gây thiệt hại rõ ràng lớn thiệt hại cần ngăn ngừa phải chịu trách nhiệm hình Quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt 3.3.2 Xác lập sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Vấn đề so sánh thiệt hại nguồn nguy hiểm gây với thiệt hại hành vi phát sinh từ tình cấp thiết giải theo hướng so sánh giá trị Tiêu chí thứ tự giá trị thường ghi nhận Hiến pháp đạo luật Chẳng hạn, theo thứ tự quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Trong tất chuẩn giá trị đó, pháp luật thực tiễn xét xử hầu đặt lên hết giá trị tính mạng người Về điểm này, pháp luật hình số nước, chẳng hạn Vương quốc Anh, lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho người khác xã hội khơng coi gây thiệt hại tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Người ta 72 thường ví dụ vụ thủy thủ tàu Viễn đông Anh Quốc ăn thịt đồng nghiệp để khỏi bị chết đói để minh chứng cho điều Năm 1884, vụ đắm tàu, sau ngày nhịn đói bám mảnh boong tàu, thủy thủ khơng cịn để tiếp tục sống hy vọng phát cứu Họ định ăn thịt thủy thủ trẻ người yếu đội thủy thủ coi se chết trước hết Bằng cách đó, họ sống sót sau phát cứu Tịa án London khơng chấp nhận việc ăn thịt đồng loại thủy thủ hành vi tình cấp thiết tuyên phạt tử hình tội giết người Tuy nhiên, pháp luật hình đa số nước phải giải tình đối tượng bị xâm hại thiệt hại xảy có bậc giá trị, tức định tính nhau, chẳng hạn, tính mạng người Trong trường hợp đó, tiêu chí định lượng đưa lên “bàn cân” Chẳng hạn, có ba nhà thám hiểm leo núi chuỗi dây an tồn, tình cờ móc sắt cắm vào đá số họ bị trượt người rơi kéo căng hai móc sắt cịn lại khiến chúng bị trượt khỏi phiến đá chốc lát Một đồng nghiệp họ định cắt đứt dây làm cho người bị tuột dây rơi chết tức khắc Tòa án coi việc làm người leo núi tình tình cấp thiết để cứu hai người chết cách hy sinh người, hay nói cách khác, tình huống: chết lúc ba người, hai chết người Phải đặt giả định, thuyền nhỏ có người, đến biển có sóng lớn đến thuyền bập bềnh chìm, tình hình cho thấy thuyền bị tải, buộc phải bớt người khơng lật, thuyền lại khơng có phao cứu sinh, chủ thuyền người có kinh nghiệm định hy sinh người lớn tuổi để cứu thuyền Vậy, liệu vấn đề trách nhiệm hình có đặt với chủ thuyền khơng? nhà luật học Việt Nam phải xem xét Về thiệt hại quy định tình cấp thiết bao gồm thiệt hại gây thiệt hại cần ngăn ngừa: trình bày phần trên, để xác định thiệt hại gây thiệt 73 hại cần ngăn ngừa tình cấp thiết nhiều khơng dễ dàng Tuy nhiên để đảm bảo tính xác chủ động việc xác định có vượt yêu cầu tình cấp thiết hay khơng xác hoá thiệt hại tốt nhiêu Vì cần có hướng dẫn chi tiết rõ ràng việc đánh giá thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Thực tế cho thấy, thiệt hại phân loại thiệt hại tài sản, thiệt hại người (bao gồm tính mạng, sức khoẻ người) thiệt hại tinh thần, giá trị văn hoá, lịch sử, thiệt hại quyền tự dân chủ cơng dân Vì vậy, nhà làm luật phải có hướng dẫn cụ thể định lượng “tương đối” thiệt hại tình cấp thiết quy định Bộ luật hình Từ khiến cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, không tuỳ tiện có để xác định trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết 3.3.3 Nâng cao lực người làm công tác tố tụng song song với việc nâng cao trình độ dân trí trách nhiệm cơng dân Nâng cao lực người làm công tác tố tụng nâng cao dân trí đường lối, sách chung Đảng Nhà nước Việc áp dụng điều kiện tình cấp thiết tương đối khó, địi hỏi người làm công tác pháp luật như: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải có lực định Như trình bày trên, việc đánh giá điều kiện tình cấp thiết tương đối khó: phải xác định có hay khơng đe doạ đến lợi ích cần bảo vệ? xác định lời khai người làm chứng, người gây thiệt hại, họ chứng kiến hoàn cảnh nào? điều kiện khách quan sao? Ý thức chủ quan họ nhìn nhận thiệt hại xảy nào? Đe doạ có hữu hay khơng? thiệ hại mà họ gây họ có nghĩ nhỏ thiệt hại bị đe doạ khơng? Căn vào đâu? liệu có hay khơng việc lợi dụng hoàn cảnh để gây thiệt hại? tất điểm phải nhà công tác tố tụng đánh giá chứng minh cách khách quan tồn diện, tránh làm oan người vơ tội bỏ lọt tội phạm Việc tức xác định ranh 74 giới tội phạm tội phạm, đòi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán phải “vừa hồng, vừa chuyên” Đồng thời phải nâng cao dân trí trách nhiệm cơng dân Tuy pháp luật không bắt buộc người phải hành động tình cấp thiết cơng dân có trách nhiệm biết lợi ích chung họ hành động tình cấp thiết Cần tránh tâm lý bàng quan, thờ ơ, ích kỷ cá nhân khơng hành động tình cấp thiết Muốn vậy, người dân phải tự trang bị cho kiến thức đê hiểu tinh thần pháp luật, phân biệt ranh giới tội phạm tội phạm Cần phải hiểu pháp luật trao cho quyền hành động tình cấp thiết, việc gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải chịu trách nhiệm hình Kết luận chương 3: Tóm lại, xuất phát từ nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: Kể từ Bộ luật hình thơng qua có hiệu lực nay, quy định tình cấp thiết bên cạnh điểm tích cực bộc lộ số điểm chưa hợp lý, đói hỏi nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp hoàn thiện quy định góp phần xây dựng hồn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ đổi Quy định tình cấp thiết với tư cách tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi chất pháp lý khác với khái niệm tội phạm, ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, xã hội hay Nhà nước nên cần phải nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp 75 KẾT LUẬN Chọn nghiên cứu đề tài “Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam” với tư cách đề tài Luận văn thạc sĩ, tác giả nhận thức đề tài cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, song đề tài khó; từ trước tới nay, thực tiễn áp dụng chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc vấn đề Qúa trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học; bám sát mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu; tích cực sưu tầm tài liệu; tranh thủ ý kiến người trước, nhờ luận văn giải mục đích, nhiệm vụ đặt Cụ thể là: Luận văn xây dựng khái niệm chế định tình cấp thiết, chất chế định tình cấp thiết, vị trí, vai trị, ý nghĩa đặc điểm chế định Sau nghiên cứu chuyên khảo, số tác phẩm viết chế định này, đồng thời nghiên cứu quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, ta đưa định nghĩa chế định sau: Tình cấp thiết hành vi gây thiệt hại hay nhiều người để ngăn chặn nguy hiểm đe doạ tức khắc đến lợi ích nhà nước, xã hội cơng dân nguy hiểm khơng thể ngăn chặn cách khác ngồi việc gây nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Chỉ hành vi cố ý gây thiệt hại rõ ràng lớn thiệt hại cần ngăn ngừa tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt Luận văn lần khẳng định nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình đại nước ta - pháp luật tiến Luận văn khẳng định việc gây thiệt hại 76 tình cấp thiết không bị coi tội phạm chịu trách nhiệm hình Điều nêu cao tính đắn, tiến bộ, dân chủ việc xây dựng pháp luật Việt Nam ta - pháp luật nhân dân Nó pháp lý quan trọng để quần chúng nhân dân tiến hành hoạt động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội cơng dân.Tình cấp thiết pháp luật hình chế định mang tính chất tích cực, thực sách hình Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước, tổ chức cơng dân, bước cụ thể hóa quyền nghĩa vụ công dân theo tinh thần Chương V Hiến pháp 1992 Luận văn thể tinh thần, sách nhân đạo Nhà nước ta, đảm bảo nguyên tắc xử lý người, tội, không bỏ lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội Nó góp phần giúp quan tố tụng xác định ranh giới để phân biệt tội phạm hành vi tội phạm Quy định tình cấp thiết qua nhiều năm áp dụng, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ điểm hạn chế, đòi hỏi nhà nghiên cứu pháp luật tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ Để giải nội dung khoa học đặt ra, nỗ lực cố gắng tác giả, cịn có giúp đỡ nhiệt tình có hiệu thầy giáo hướng dẫn luận văn – Giáo sư Tiến sỹ khoa học Đào Trí Úc, số thầy, cô giáo giảng dạy Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Luật Hà Nội, nhà khoa học cán thực tiễn Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân quận Hai Bà Trưng … Tác giả xin gửi tới thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Với thành công ban đầu, tác giả mong nhận địng góp thầy giáo, giáo bạn đọc quan tâm để hoàn thiện đề tài khoa học 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam (quyển 1, phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Bộ Tư Pháp (1994), Bộ luật hình Nhật Bản, Hà Nội 3) Bộ Tư Pháp (1996), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Hà Nội 4) Bộ Tư pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội 5) Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 6) Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình tập IV, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 7) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung) sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia 8) Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9) Nguyễn Công Cường (2000), Chế định phịng vệ đáng Luật hình Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10) Đặng Văn Doãn (1987), Về vấn đề phịng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 11) Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hố nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 12) Nguyễn Ngọc Hoà (2005), Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay, tạp chí Nhà nước pháp luật 13) Nguyễn Ngọc Hồ (2005), Tội phạm luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14) Hồng Văn Hùng (1999), quy định phịng vệ đáng tình cấp thiết Bộ luật hình Nhật Bản Trung Quốc, Luật học 15) Hoàng Văn Hùng (2009), Tìm hiểu chất tình cấp thiết, tạp chí Luật học, Hà Nội 16) Trần Minh Hưởng (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 17) Phạm Quang Huy (2001), yếu tố làm ranh giới tội phạm tội phạm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, Kiểm sát 18) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19) Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2009), Một số vấn đề chế định tình cấp thiết Luật hình Việt Nam, khố luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20) Uông Chu Lưu (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21) Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 22) Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần chung, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 79 23) Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26) pháp Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27) Giang Sơn (2001), Các yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 28) Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), Một số chuyên đề Luật hình nước giới, Hà Nội 29) Tạp chí dân chủ pháp luật (2000), Một số chuyên đề Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30) Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 31) Tồ án nhân dân tối cao (1986), văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 32) Toà án nhân dân tối cao (2004 – 2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 33) Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34) Trường đại học cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 80 35) Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội 36) Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước (góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 1999), Toà án nhân dân 37) Trịnh Tiến Việt (2009), Những nội dung luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 19 tháng năm 2009 Quốc Hội Việt Nam, Tạp chí pháp luật phát triển (Law and Development), Hà Nội 38) Tư Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb pháp, Hà Nội 39) Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40) Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Mơ hình lí luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 ... quy định Bộ luật hình năm 1999 tình cấp thiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở việc quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 1.1.1... cấp thiết Luật hình Việt Nam 1.2.1 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời ký phong kiến 1.2.2 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình trước năm 1985 1.2.3 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật. .. định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 59 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 69 3.3.1 Cần xác định xác đầy đủ vị trí tình cấp thiết trng luật hình

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan