1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở việt nam và nhật bản

93 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ NGỌC DAO SO SáNH PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM Và NHậT BảN LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ NGỌC DAO SO SáNH PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM Và NHậT BảN Chuyờn ngnh: LuõtKinh tờ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Võ Ngọc Dao MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Quản trị Công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quản trị CTCP: 1.1.2 Nguyên tắc quản trị công ty 1.2 Pháp luật Việt nam quản trị Công ty cổ phần 13 1.3 Pháp luật Nhật Bản quản trị công ty cổ phần 14 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH, SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 16 2.1 Mô hình tổ chức cơng ty cổ phần 16 2.1.1 Mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần Nhật Bản 16 2.1.2 Mơ hình tổ chức cơng ty cổ phần Việt Nam 18 2.2 Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 22 2.2.1 Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 22 2.2.2 Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Nhật Bản 34 2.3 Hội đồng quản trị công ty cổ phần 39 2.3.1 Hội đồng quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 39 2.3.2 Hội đồng quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Nhật Bản 51 2.4 Giám đốc Tổng giám đốc công ty cổ phần 53 2.4.1 Giám đốc Tổng giám đốc công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 53 2.4.2 Giám đốc ban giám đốc công ty cổ phần theo pháp luật Nhật Bản 2.5 54 Ban kiểm sốt, kiểm sốt viên cơng ty cổ phần 56 2.5.1 Ban kiểm soát, kiểm soát viên công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 56 2.5.2 Ban kiểm sốt kiểm sốt viên cơng ty cổ phần theo pháp luật Nhật Bản 60 Chƣơng 3: HẠN CHẾ, BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 Sự cần thiêt phải hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Việt Nam 3.2 63 63 Hạn chê, bất cập quy định pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần 64 3.2.1 Bất cập quy định pháp luật quyền cổ đông 64 3.2.2 Bất cập quy định pháp luật HĐQT thành viên HĐQT 65 3.2.3 Hạn chế quy định pháp luật Ban kiểm soát 68 3.3 Hƣớng hoàn thiện Pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần 72 3.3.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý điều hành 72 3.3.2 Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông 73 3.3.3 Luật hoá quy định thành viên độc lập Hội đồng quản trị .76 3.3.4 Nâng cao hiệu Ban kiểm soát 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 BKS CTCP ĐHĐCĐ GĐ HĐQT LCT LDN Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật Chứng khoán 2010 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 NĐ TGĐ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 2.3: MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Quản trị công ty cổ phần hệ thống thiết chế, sách, quy định nhằm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành giám sát hoạt động công ty cổ phần Quản trị cơng ty cổ phần theo nghĩa rộng bao gồm tất mối quan hệ liên quan không nội công ty cổ đông, hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát, người quản lý, người lao động mà bao hàm mối quan hệ với chủ nợ, người cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, khách hàng, nhà nước, cộng đồng, xã hội với công ty Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt nam đời từ Luật công ty năm 1990 đánh dấu sư ̣ra đời Công ty cổphần , đến Luật Doanh nghiệp 2014 đa ̃cónhững quy đinḥ pháp lýcu ̣ thểvề quản trị cơng ty cổ phần v ới vai trị loại hình doanh nghiệp phổ biến quan trọng kinh tế Pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần cần hồn thiện trên phương diện lập pháp áp dụng thực tiễn Trong bối cảnh kinh tế hòa nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, tương thích, đồng với quy định pháp luật quốc gia có kinh tế phát triển, đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải có điều chỉnh, sửa đổi phù hợp Pháp luật Nhật Bản quản trị công ty cổ phần có truyền thống lịch sử trăm năm đời, phát triển hồn thiện, có quy định tiến bộ, nâng cao hiệu công ty, bảo vệ cách tối đa quyền lợi ích cơng ty, cổ đơng Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tich ,́ so sánh pháp luâṭvềquản trị c ông ty cổph ần ởViêṭNam vàNhâṭBản , tham khảo kinh nghiêṃ lâp ̣ pháp Nhật Bản đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần có vai trị thiết thực ý nghĩa quan trọng nh ằm giúp nhà l àm luật , nhà quản trị , cổ đông , chủ sở hữu công ty , nhà quản lý… tham khảo , tiếp thu kinh nghiêṃ , pháp luật quản trị công ty cổ phần ởNhâṭBản đểhướng tới viêc ̣ hồn thiêṇ pháp lṭvềquản tri cơng ̣ ty cổphần ởViêṭNam , đáp ứng đòi hỏi sư ̣phát triển loaịhinh̀ công ty kinh tếthi trượ̀ng Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với vấn đề nghiên cứu này, nghiên cứu nước hạn chế Hiện chưa có đề tài nghiên cứu toàn diện so sánh pháp luật quản trị công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam Chỉ có số viết chế độ sở hữu cổ phần, quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty con; quyền đại diện tố tụng cổ đơng Ngồi ra, có số Luận văn thạc sỹ nghiên cứu quản trị CTCP, số Luận văn thạc sỹ Luận án tiến sỹ luật học có đề cập đến mơ hình tổ chức nội CTCP Nhật Bản Các nghiên cứu nhiều đề cập đến thực trạng pháp luật Nhật Bản so sánh, đối chiếu với vấn đề pháp lý liên quan theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam nhằm đưa số kiến nghị góp phần hoàn thiện qui định Luật Doanh nghiệp Việt Nam Do nguồn tư liệu hạn hẹp nên việc nghiên cứu Luật công ty Nhật Bản chưa nhiều Các văn Luật công ty Nhật Bản có tài liệu tiếng Anh, chưa có văn dịch thức tiếng Việt Nhìn chung, phương pháp đối chiếu pháp luật vận dụng phù hợp nhằm tìm tương đồng khác biệt chế định Luật Doanh nghiệp Việt Nam so với Luật công ty Nhật Bản Việc sử dụng phương pháp so sánh luật học hạn chế thiếu nguồn thông tin cần thiết để đánh giá qui định sửa đổi đặt bối cảnh kinh tế xã hội Nhật Bản Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa quy đinḥ pháp lṭvềquản tri cơng ̣ ty cổphần ViêṭNam - Hê ̣thống hóa quy đinḥ pháp luâṭvềquản tri công ̣ ty cổphần theo quy đinḥ pháp luâṭNhâṭBản - Phân tích, so sánh pháp luâṭvềquản tri công ̣ ty cổphần ởViêṭNam Nhật Bản : cấu tổchức , Đaịhôịđồng cổđông , Hôịđồng quản tri , ̣ Ban giám đốc, Ban kiểm soát, quyền cổđông, cấu vốn … - Đềxuất phương hướng hồn thiêṇ pháp lṭvềquản tri cơng ̣ ty cổ phần ởViêṭNam 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào qui định pháp luâṭvềquản trị công ty cổ ph ần ởV iêṭNam vàNhâṭBản ; phân tich́ , so sánh vàđềxuất phương hướng hồn thiêṇ pháp lṭvềquản tri cơng ̣ ty cổphần ởViêṭNam Phƣơng pháp nghiên cứu Đềtài đư ợc nghiên cứu sởphương pháp bi ện chứng v ật, phương pháp tôngg̉ hơp ̣, thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh… Tính đóng góp đề tài Nghiên cứu cách có hệ thống pháp luâṭvềquản tri công ̣ ty cổ phần ởViêṭNam vàNhâṭBản; - Phân tich,́ so sánh pháp luâṭvềqu ản trị công ty cổ phần Việt Nam Nhật Bản; - - Nhâṇ xét, đánh giá haṇ chế, bất câp ̣ pháp luật vềquản tri công ̣ ty cổphần ởViêṭNam; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật vềquản tri ̣ cơng ty cổphần ởViêṭNam 3.3 Hƣớng hoàn thiện Pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần 3.3.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý điều hành Theo phân tích phần hạn chế quy định pháp luật mơ hình tổ chức cơng ty cổ phần thấy rõ cần thiết phải có quy định thay nhằm đảm bảo đưa mơ hình quản trị khác tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công ty cổ phần lựa chọn, phù hợp với quy mơ tính chất hoạt động doanh nghiệp khác Luật Doanh nghiệp 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng so với văn quy phạm pháp luật Doanh nghiệp trước Theo đó, Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép cơng ty cổ phần lựa chọn tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình tổ chức: - Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có 11 cổ đơng cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt; - Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ban kiểm tốn nội trực thuộc Hội đồng quản trị Các thành viên độc lập thực chức giám sát tổ chức thực kiểm soát việc quản lý điều hành công ty Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Theo đó, trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty; trường hợp Điều lệ khơng có quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo 72 pháp luật cơng ty Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty Với quy định mơ hình tổ chức cơng ty cổ phần này, thấy Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép cơng ty cổ phần lựa chọn hình thức tổ chức quản lý theo mơ hình đa hội đồng (có ban kiểm sốt) đơn hội đồng (khơng có ban kiểm sốt) Mơ hình đơn hội đồng tạo linh hoạt cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động, phù hợp với thực tiễn quốc tế tăng thêm lựa chọn cho nhà đầu tư 3.3.2 Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông Thực tế cho thấy, vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền lợi ích nhà đầu tư, cổ đông nước ta diễn phổ biến, đáng báo động Cần hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông này, cổ đông thiểu số nhiệm vụ cấp bách Luật Doanh nghiệp Cổ đơng người góp vốn vào cơng ty cổ phần cách mua cổ phần công ty nên họ có quyền lợi cơng ty tương ứng với phần vốn góp Tuy nhiên, đặc trưng công ty cổ phần tách bạch sở hữu quản lý, có lúc người quản lý, bao gồm Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc chức danh quản lý khác không hành động mục tiêu tối đa hóa cải cho cổ đông Lúc này, xung đột lợi ích cổ đơng người quản lý xuất phần lớn trường hợp, người bị thiệt cổ đông mà đặc biệt cổ đông thiểu số Hơn nữa, quyền cổ đơng tính tương ứng với số vốn góp vào cơng ty nên cổ đơng thiểu số bị áp đảo cổ đông kiểm sốt với số vốn góp nhiều Để bảo đảm quyền lợi cho cổ đông thiểu số này, Luật Doanh nghiệp 2014 sửa đổi quy định điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng 73 cổ đông Nếu trước theo Điều 102 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: họp ĐHĐCĐ lần thứ tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, lần thứ hai 51%; theo Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2014 sửa đổi, điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ với tỷ lệ tương ứng với lần thứ nhất, lần thứ hai 51%, 33% lần thứ ba giữ nguyên không phụ thuộc vào số cổ đông dự họp tỷ lệ số cổ phần có quyền biểu cổ đơng dự họp, không cần tỷ lệ họp Việc quy định tỷ lệ dự thảo rõ ràng tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số thực quyền tiến hành họp ĐHĐCĐ dễ dàng cổ đơng nhỏ sở hữu cổ phần nên họ phải phối hợp với để tạo thành nhóm cổ đông đạt tỷ lệ đủ điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ lần thứ hai mà không cần phải chờ đến lần thứ ba Song ngược lại quy định tỷ lệ biểu để nghị quyết, định thông qua số nội dung Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 65% 51%; Luật Doanh nghiệp 2005 quy định tỷ lệ 75% 65% Như vậy, việc giảm tỷ lệ biểu dự thảo mục đích bảo vệ cổ đơng nhỏ trước cổ đông lớn cần phiếu biểu cổ đông lớn định việc thông qua hay không thông qua định ĐHĐCĐ Quy định tỷ lệ lớn hạn chế độc đốn, chun quyền cổ đơng lớn, bảo vệ quyền lợi ích cho cổ đơng thiểu số Nhưng thực tế có trường hợp cổ đơng sở hữu 15,5% hồn tồn ngăn cản việc thơng qua định ĐHĐCĐ điều lệ quy định định ĐHĐCĐ thông qua 85% cổ phần có quyền biểu chấp thuận Nếu quy định tỷ lệ thông qua định, nghị ĐHĐCĐ cao phải tính đến trường hợp cổ đơng nhỏ lợi dụng quyền phủ làm cho hoạt động cơng ty 74 đình trệ nhằm mưu cầu lợi ích riêng Thậm chí có cơng ty mà Nhà nước nắm 36%, chí 26% có quyền phủ vấn đề quan trọng gây khó khăn cho người điều hành Hiện nhiều cơng ty niêm yết không triệu tập không đủ 65% số cổ phần đến dự họp Do vậy, để đưa tỷ lệ hợp lý bảo vệ hài hịa quyền lợi ích cho tất cổ đông công ty vô cần thiết, cần cân nhắc kỹ lưỡng Bên cạnh đó, khoản Điều 156 Luật Doanh nghiệp 2014 giữ quan điểm khoản Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: thành viên HĐQT bị bãi nhiệm lúc theo định ĐHĐCĐ, gây khó khăn việc bảo vệ cổ đông thiểu số Theo quy định này, thành viên HĐQT thành viên Ban Kiểm sốt bị bãi miễn lúc theo định ĐHĐCĐ nên không cần phải có điều kiện bãi miễn nào, thành viên HĐQT bị bãi miễn Vậy rõ ràng quy tắc bầu dồn phiếu quy định khoản Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 với mục đích bảo đảm cổ đơng thiểu số có cử người tham gia HĐQT nhằm làm cho quản trị điều hành minh bạch vơ hiệu hóa Lúc này, cổ đơng hay nhóm cổ đơng thiểu số phải dồn tất phiếu biểu cử người vào làm thành viên HĐQT bị nhóm cổ đơng lớn bãi miễn, bất chấp nhóm cổ đơng thiểu số phản đối việc bãi miễn Cần sửa đổi theo hướng bảo vệ cổ đông thiểu số, việc bãi miễn thành viên HĐQT phải có sở, điều kiện lý rõ ràng không cho phép thành viên Hội đồng quản trị bị bãi miễn lúc theo định ĐHĐCĐ để tránh tình trạng bãi miễn tùy tiện Ngoài việc giải hạn chế nêu trên, kiến nghị quy định chi tiết trách nhiệm người quản lý công ty, tạo thuận lợi cho cổ đông theo dõi, giám sát khởi kiện người quản lý cần thiết Điều 160, 75 161, 162; tăng cường yêu cầu công khai hóa thơng tin kịp thời đầy đủ cơng ty cổ phần để tương thích với pháp luật quốc tế tốt, như: điều lệ doanh nghiệp, danh sách thành viên HĐQT, Giám đốc - Tổng giám đốc, thành viên Ban Kiểm sốt, cổ đơng nước ngồi công ty cổ phần; quy định chi tiết bổn phận người quản lý công ty, tạo thuận lợi cho cổ đông theo dõi, giám sát khởi kiện người quản lý cần thiết Luật Doanh nghiệp 2014 cụ thể hóa quyền khởi kiện cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm dân với người quản lý doanh nghiệp Đây bước tiến hoạt động thực quyền cổ đơng cách tự nhân danh công ty khởi kiện trách tạo thuận lợi cho cổ đông theo dõi, giám sát khởi kiện người quản lý cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho cổ đông theo dõi, giám sát bảo vệ lợi ích cổ đơng nói chung, nhà đầu tư nói riêng Chi phí khởi kiện trường hợp cổ đơng, nhóm cổ đơng khởi kiện nhân danh cơng ty tính vào chi phí cơng ty Việc nhằm giảm áp lực tài cổ đơng, nhóm cổ đơng thiểu số q trình thực quyền 3.3.3 Luật hố quy định thành viên độc lập Hội đồng quản trị Thành viên độc lập Hội đồng quản trị xu tất yếu quản trị công ty cổ phần giới Tuy nhiên Việt Nam, Luật Doanh nghiệp 2014 đưa khoản Điều 151 tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị Các quy định pháp luật hành chưa có quy định rõ ràng đối tượng máy công ty cổ phần, điều cần định hướng bổ sung Thành viên độc lập Hội đồng quản trị người có khả đưa ý kiến độc lập khách quan thời điểm, không chịu tác động chi 76 phối đến định xung đột lợi ích Thành viên độc lập Hội đồng quản trị chìa khóa giải xung đột lợi ích cổ đơng lớn cổ đông nhỏ Bởi thành viên độc lập Hội đồng quản trị tạo đối trọng với cổ đông lớn Hội đồng quản trị, bảo vệ lợi ích chung cổ đông thiểu số, họ mang đến góc nhìn từ bên ngồi chiến lược kiểm sốt, mang đến kỹ kiến thức cho công ty Quản trị công ty nội dung quan trọng trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Quản trị tốt tạo nên hài hòa mối quan hệ Hội đồng quản trị, ban giám đốc với cổ đông bên liên quan Từ tạo nên định hướng phát triển kiểm sốt q trình phát triển doanh nghiệp Trong quản trị công ty, Hội đồng quản trị xem yếu tố cốt lõi, đóng vai trị định việc xây dựng trì nguyên tắc quản trị cơng ty hiệu Chính vậy, thành viên hội đồng phải người có lực kinh nghiệm phù hợp Song để có sách đúng đắn lợi ích chung công ty cổ đông, Hội đồng quản trị cần phải có thành viên độc lập Bởi thành viên người có khả đưa ý kiến độc lập khách quan thời điểm, không chịu tác động chi phối đến định xung đột lợi ích Thành viên độc lập Hội đồng quản trị cho chìa khóa giải xung đột lợi ích cổ đơng lớn cổ đông nhỏ Bởi thành viên độc lập Hội đồng quản trị tạo đối trọng với cổ đông lớn Hội đồng quản trị, bảo vệ lợi ích chung cổ đông nhỏ, họ mang đến góc nhìn từ bên ngồi chiến lược kiểm sốt, mang đến kỹ kiến thức cho công ty Họ khách quan việc lắng nghe để hóa giải bất đồng ban lãnh đạo công ty Ngồi họ cịn tận dụng quan hệ bên để tạo lợi hoạt động kinh doanh 77 Theo quan niệm giới, thành viên độc lập Hội đồng quản trị chiếm phần ba phần hai số lượng thành viên Hội đồng quản trị; người làm việc cho công ty gần đây; khơng có mối quan hệ kinh doanh gần với cơng ty; khơng có mối quan hệ gia đình với tư vấn viên, thành viên Hội đồng quản trị cán cấp cao nào; khơng có quyền đạo điều hành chéo có mối liên hệ đáng kể với thành viên Hội đồng quản trị khác thông qua việc tham gia vào công ty, tổ chức khác Thành viên độc lập Hội đồng quản trị không công ty cá nhân liên quan tuyển dụng vòng năm gần đây; khơng có mối quan hệ với cơng ty tư vấn công ty bên liên quan; khơng có quan hệ với khách hàng nhà cung cấp lớn công ty bên liên quan Cần Luật hóa quy định thành viên độc lập Hội đồng quản trị để áp dụng cho tất công ty cổ phần Các quy định pháp luật vấn đề cần nghiên cứu theo tiêu chí quốc tế, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đảm bảo xây dựng mô hình quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam chặt chẽ hiệu 3.3.4 Nâng cao hiệu Ban kiểm sốt Phân tích phần hạn chế cho thấy, ban kiểm soát luật định hoạt động cơng ty cổ phần cịn mang nặng yếu tố hình thức Hoạt động ban kiểm soát chưa cho thấy độc lập, hiệu mà quan mang lại chưa mong muốn Thậm chí cịn có tình trạng ban kiểm sốt bị vơ hiệu hố, hồn tồn khơng có quyền lực công ty cổ phần, hoạt động xếp, tn theo đạo lợi ích Hội đồng quản trị ban giám đốc Để khắc phục tình trạng này, pháp luật cần có quy định bổ sung nhằm nâng cao hiệu hoạt động ban kiểm soát Việc quy định pháp luật cần sửa đổi bổ sung việc bầu ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Theo đó, chế hiệu 78 thành viên Hội đồng quản trị ban giám đốc không quyền đề cử, giới thiệu bỏ phiếu bầu thành viên ban kiểm sốt Cần có thành viên BKS độc lập, người ngồi cơng ty Điều hợp lý ban kiểm sốt khơng đóng vai trị điều hành quản lý doanh nghiệp mà đóng vai trị giám sát hoạt động Hội đồng quản trị ban giám đốc Ban kiểm soát cần phải độc lập hoạt động, tránh tình trạng ban kiểm sốt hoạt động lợi ích Hội đồng quản trị ban giám đốc Thù lao vấn đề cần xem xét Các khoản thù lao ban kiểm soát phải đại hội đồng cổ đông định Các khoản thù lao không bị ảnh hưởng Hội đồng quản trị ban giám đốc Điều góp phần làm tăng thêm độc lập hoạt động ban kiểm soát, nâng cao hiệu hoạt động quan 79 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN” thấy khác biệt mặt lập pháp pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản vấn đề quản trị công ty cổ phần Đối với mơ hình tổ chức quản trị cơng ty cổ phần tại, thấy Luật Doanh nghiệp 2014 có nhiều sửa đổi, bổ sung so với Luật Doanh nghiệp trước việc cho phép cơng ty cổ phần lựa chọn mơ hình tổ chức cơng ty đơn đa hội đồng Cịn Luật công ty Nhật Bản 2006, nhà lập pháp nước đưa vào mơ hình tổ chức công ty cổ phần với ủy ban trực thuộc Qua q trình hoạt động, mơ hình cho thấy tính hiệu cao, khắc phục lỗ hổng quản lý điều hành, tạo môi trường minh bạch để quản trị công ty cổ phần cách chặt chẽ Đây coi tiến quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Nhật Bản Luật Doanh nghiệp 2014 thức có hiệu lực vào thực tiễn sống nhiều điểm cần phải bàn hoàn thiện nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xu phát triển tương lai Cơ chế quản trị công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành chi tiết cơng ty cổ phần có nhiều vấn đề hạn chế Nổi cộm vấn đề vấn đề bảo vệ quyền cổ đơng nói chung quyền cổ đơng thiểu số nói riêng Các quy định pháp luật hành cịn chưa bảo vệ cổ đơng thiểu số, cổ đông mà chịu chèn ép nhà quản lý cổ đông lớn công ty cổ phần Điều gây cho cổ đơng thiểu số thiệt thịi mặt lợi ích, cổ 80 đơng gần tất phải phụ thuộc vào ban lãnh đạo cổ đông lớn công ty cổ phần, hồn tồn khơng thể định vấn đề cơng ty mà đồng sở hữu Đây vấn đề cấp thiết đặt trình tiếp tục hồn thiện Luật Doanh nghiệp với quy định chặt chẽ theo định hướng nâng cao quyền cổ đông, đảm bảo cổ đông thiểu số không bị lấn át tổ chức công ty cổ phần Sự cơng khai minh bạch hóa thơng tin vấn đề cấp thiết đặt Pháp luật Việt Nam thực chưa chú trọng đến vấn đề vấn đề đóng vai trị quan trọng quản trị cơng ty cổ phần Điều tạo hội cho hành vi gian lận, thao túng công ty nhiều hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích cổ đơng Luật Doanh nghiệp 2014 chưa giải đáp chi tiết rõ ràng điều Với tồn hạn chế quy định pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần, vấn đề cấp bách đặt việc cần tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp văn luật quản trị CTCP nhằm theo kịp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Võ Ngọc Dao 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiêng Việt Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Luật TPHCM Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty – vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri thức, TP Hồ Chí Minh Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Ngô Huy Cương (2014), “Sửa đổi Luật doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luận kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Trần Minh Hải (2012), Cổ đơng nhỏ thiệt thịi khó tiếp cận thơng tin, kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quan-diem/co-dong-nho-thiet-thoi-vikho-tiep-can-thong-tin Phan Đức Hiếu (2014), “Mục tiêu, nội dung Dự thảo Luật doanh nghiệp 2005 sửa đổi”, Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế trị trường Việt Nam nay, Hà Nội Hữu Hòe (2014), “Sửa Luật doanh nghiệp – đừng để cổ đông lớn tất”, Báo Đầu tư – Chứng khoán, số ngày 14/4/2014 82 10 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Luật học, (25), tr 87-93 11 Khoa Luật – ĐHQGHN (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Khoa Luật – ĐHQGHN (2013), Giáo trình Luật thương mại , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nhuệ Mẫn (2014), “Soi điểm yếu quản trị doanh nghiệp Việt”, Báo Đầu tư – Chứng khoán, số ngày 16/4/2014 14 Ngân hàng giới Việt Nam (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, www.worldbank.org.vn 15 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế - Tập 1: Luật Doanh nghiệp, Tình – Phân tích – Bình luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Duy Nghĩa (2014), “Tổng quan bối cảnh cải cách thể chế thị trường nhu cầu hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế trị trường Việt Nam nay, Hà Nội 17 Nguyễn Như Phát (1997), “Lý luận chung Luật kinh tế”, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 thơng qua ngày 14/6/2005 Nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Lṭ Doanh nghiêpp số 60/2005/QH11 thơng qua ngày 29/11/2005 Nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2006), Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 thơng qua ngày 29/6/2006, sửa đổi, bổ sung năm 2010 Nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội 83 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thơng qua ngày 16/6/2010 Nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 thông qua ngày 26/11/2014, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thơng qua ngày 26/11/2014 Nghị định hướng dẫn thi hành, Hà Nội 25 Lê Minh Thắng (2014), “Bảo vệ cổ đơng thiểu số góc nhìn Luật sư qua vụ tranh chấp tiêu biểu Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế trị trường Việt Nam nay, Hà Nội 26 Từ Thảo (2010), Cấu trúc quản trị công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp, trang thông tin pháp luật dân http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 27 Lê Minh Toàn (2005), Cận cảnh Luật doanh nghiệp 2005, trang tin Đầu tư chứng khoán, tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/can-canh-luat-doanh-nghiep 28 Lê Minh Toàn (2013), “Hội đồng quản trị - Giới hạn trách nhiệm đến đâu?”, Báo Đầu tư – Chứng khốn, số ngày 16/8/2013 29 Lê Minh Tồn (2014), “Khung pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế trị trường Việt Nam nay, Hà Nội 30 Bùi Công Trường (2010), Sơ lược công ty cổ phần Nhật Bản, http://buicongtruong.blogspot.com/2010/03/so-luoc-ve-cong-ty-co-phano-nhat-ban.html 84 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 (2005), Báo cáo số 444/BCUBTVQH11 ngày 19/11/2005 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý bước dự án luật doanh nghiệp sau phiên họp thứ Quốc hội, Hà Nội II Tài liệu tiêng Anh 32 Amakudari And Japanese Law by Colin P.A Jones - Professor, Doshisha University Law School LL.M Tohoku University, J.D and LL.M Duke University School of Law 33 Andrew Pendleton (2005), “How Far Does the United Kingdom have Market – based System of Corporate Governace? A Review anh Evaluation of Recent Developments in the United Kingdom”, European Corporate Governance: Reading and perspective (2009), UK: Routledge 34 Asia Development Bank (ADB), “ASEAN Corporate Governance ScoreCard: Country Reports and Assessments 2012-2013” 35 Harry G.Henn and John R.Anlexander (1983), “Law of corporations”, West Publising Co., USA 36 Japanese Commercial Act http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?printID=&ft=1&re =01&dn=1&co=01&ia=03&x=82&y=18&ky=%E5%95%86%E6%B3 %95&page=24&vm=02 37 Japanese Company Act http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?printID=&id=2035 &re=&vm=02 38 Joseph Carcello (2009), “Government and the Common Good”, Journal of Business Ethics, (89), p.13 39 Magdi Iskander and Nadereh Chamlou (1999), Corporate Governance: A Framework for Implementation, The World Bank 85 40 Robert Monks and Nell Minow (2004), Corporate Governance, Blackwell Publishing, Oxford 41 Stephen Griffin (2006), Company Law Fundamental Principles, England, Pearson Education Ltd BI Tài liệu trang Web 42 http://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf 86 ... hướng hoàn thiện pháp luât? ?Việt Nam v? ?quản tri công ̣ ty c? ?phần Chương QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Quản trị Công ty cổ phần 1.1.1 Khái... tắc quản trị công ty 1.2 Pháp luật Việt nam quản trị Công ty cổ phần 13 1.3 Pháp luật Nhật Bản quản trị công ty cổ phần 14 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH, SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY. .. đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Quản trị Công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quản trị

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w