Pháp luật về sử dụng nguồn nước của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

126 24 0
Pháp luật về sử dụng nguồn nước của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VN THC S LUT HC H Ni 2011 đại häc quèc gia hµ néi khoa luËt - - phạm thị huyền pháp luật sư dơng ngn n-íc cđa trung qc vµ bµi häc kinh nghiÖm cho viÖt nam Chuyên ngành : Luật quốc t Mó s luật văn thạc sĩ luật học Ngi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN hµ néi - 2011 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …… CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC CỦA TRUNG QUỐC………………………………… …… 1.1.Khái niệm nguồn nƣớc ( tài nguyên nƣớc )theo pháp luật Trung Quốc… 1.2 Đặc điểm nguồn nƣớc( tài nguyên nƣớc ) trung quốc…… 1.3 Các giai đoạn sử dụng phát triển nguồn nƣớc Trung Quốc……… 11 1.4 Nguồn nƣớc phát triển kinh tế Trung Quốc…….……………….15 1.5 Thực trạng nguồn nƣớc Trung Quốc nay…………… …….17 1.6 Các sách Trung Quốc nay…………….………….……… 18 1.7 Mục tiêu sách, pháp luật quản lý phát triển nguồn nƣớc Trung Quốc…………………………………………………………….…… 22 1.7.1 Mục tiêu sách,pháp luật quản lý nguồn nƣớc………………….22 1.7.2 Mục tiêu sách, pháp luật phát triển nguồn nƣớc Trung Quốc giai đoạn (2010-2011)……………………… …………………………….… 22 1.8 Hệ thống văn quy phạm pháp luật nguồn nƣớc Trung Quốc giai đoạn phát triển luật nƣớc…………………… ……………… 29 1.8.1 Hệ thống văn pháp luật quy phạm pháp luật………… 29 1.8.2 Các giai đoạn phát triển luật nƣớc………………………………… 30 CHƢƠNG II CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ NGUỒN NƢỚC….………………………………………… … 32 2.1 Các quy định chung quản lý nguồn nƣớc Trung Quốc……….…… 32 2.1.1 Các quy định quản lý nguồn nƣớc nhà Nƣớc………….…… 32 2.1.2 Các quy định quản lý nguồn nƣớc cấp quyền địa phƣơng………………………………………………………………………… 35 2.2 Các quy định quy hoạch nguồn nƣớc Trung Quốc………………… 36 2.2.1 Theo luật nƣớc năm 2002 Trung Quốc………………………………37 2.2.2 Theo luật đất đai năm 1999 ……………………………………….…… 38 2.2.3 Theo Luật bảo tồn đất nƣớc năm 1991 (sửa đổi bổ sung năm 2010)……………… …………………… ……… 40 2.3 Quy định khai thác sử dụng nguồn nƣớc Trung Quốc………… 41 2.3.1 Theo quy định Luật nƣớc năm 2002 ………………… ………… 41 2.3.2 Theo quy định Luật đất đai năm 1999 …………………… ……… 43 2.3.3 Theo Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1989 luật có liên quan khác….45 2.4 Các quy định bảo vệ cơng trình nƣớc, thủy vực, tài nguyên nƣớc Trung Quốc………………………………………………………………….… 46 2.4.1 Theo quy định luật phịng chống nhiễm nƣớc…………….……… 46 2.4.2 Theo quy định Luật nƣớc năm 2002 số luật có liên quan Khác…………………………………………………………………………… 47 2.5 Các quy định phân bổ sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc Trung Quốc……………………………………………… …………….…….……… 52 2.6 Các quy định kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật giải tranh chấp nguồn nƣớc…………………………… ………………………… ….55 2.6.1 Các quy Các quy định kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật …… 55 2.6.2 Các quy định giải tranh chấp ………………………… ………56 2.7 Trách nhiệm pháp lý ……………………………………………………… 58 2.7.1 Trách nhiệm pháp lý dân sự………………………………… ………… 58 2.7.2 Trách nhiệm pháp lý hành chính……………………………………… 58 2.7.3 Trách nhiệm pháp lý hình ………………………………… ……… 59 2.8 Thực trạng thi hành pháp luật nguồn nƣớc Trung Quốc………… 60 2.8.1 Những thành tựu đạt đƣợc………………………… …………………60 2.8.2 Những bất cập cịn tồn tại……………………… ……………………….64 Chƣơng III Chính sách pháp luật sử dụng nguồn nƣớc Việt Nam học kinh nghiệm từ pháp luật nguồn nƣớc Trung Quốc Việt Nam 68 3.1 Quan hệ nguồn nƣớc sách pháp luật nguồn nƣớc nƣớc ta giai đoạn đổi ……………………… ……………………………… 68 3.1.1 Chính sách pháp luật sử dụng nguồn nƣớc Việt Nam thời kỳ giành độc lập năm 1945……………………… ……………………………….69 3.1.2 Chính sách pháp luật nƣớc nƣớc ta từ năm 1946 đến 1975…… …70 3.1.3 Chính sách pháp luật nguồn nƣớc từ năm 1976 – 1995 ………………… 73 3.1.4 Chính sách pháp luật nguồn nƣớc từ năm 1995 đến nay………………….78 3.2 Một số học kinh nghiệm từ thực sách pháp luật nguồn nƣớc Trung Quốc ………………………………………………………… 86 3.2.1 Bài học kinh nghiệm thứ ……….…………………………….86 3.2.2 Bài học kinh nghiệm thứ hai……….………………………………88 3.2.3 Bài học kinh nghiệm thứ ba………….…………………………….90 3.2.4 Bài học kinh nghiệm thứ tƣ………………….…………………… 91 3.2.5 Bài học kinh nghiệm thứ năm …….……………………………….92 3.3 Một số kiến nghị ……………………… ………………………………….93 KẾT LUẬN ……………… ………………………………………………….100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; nguồn nước loại tài nguyên q giá khơng thay Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thủy sản vv…Nước ln có mặt hầu hết hoạt động sống người vạn vật, chiếm tới 99% trọng lượng thể sinh vật sống nước, người nước chiếm 44% trọng lượng thể Nước cịn tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên, điều hịa khí hậu, mang lượng khai thác phục vụ người Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 22/3 làm ngày nước giới Do vậy, chủ đề “Ngày Nước giới” năm 2010 “Clean water for a healthy world -Nước cho giới khỏe mạnh “ Hiện nay, môi trường thành phần thiết yếu môi trường nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người Chỉ tính riêng ô nhiễm nguồn nước vi trùng nguyên nhân gây chết 25.000 người ngày nước phát triển phát triển Trong năm gần đây, nước ngày trở lên khan nhiều khu vực Một phần nước khơng ngừng gia tăng; phần khác nguồn nước đứng trước nguy cạn kiệt ô nhiễm nhiều nguyên nhân khác có tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu tồn cầu hoạt động kinh tế người Bắt nguồn từ tầm quan trọng nước đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Nhưng nay, giới phải đối mặt với nguy thiếu nước nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng Do vậy, sách nguồn nước Nhà nước có tính định đến lợi ích kinh tế, trị, xã hội đời sống quốc gia, dân tộc Một sách nguồn nước có tác dụng to lớn vận mệnh kinh tế xã hội, trị, ngoại giao quốc gia; trì sống, tồn người; quan hệ cộng đồng dân cư giới Trung Quốc quốc gia có số dân 1.3 tỷ người chiếm 21%dân số toàn cầu Nhưng tổng tài nguyên nước Trung Quốc có khoảng 2.8 nghìn tỷ mét khối nước mặt nước ngầm, chiếm 6% tài nguyên nước toàn cầu đứng thứ giới sau Brazil, Nga, Canada, Hoa Kỳ Indonesia Trung Quốc với 2.185 mét khối đầu người, 1/4 trung bình giới, 1/5 Hoa Kỳ, xếp hạng 121 giới, 13 quốc gia nghèo nguồn nước Chỉ số nêu thúc đẩy Nhà nước Trung Quốc cần có sách bảo vệ tài nguyên nước đắn, phù hợp với nhu cầu thiết yếu người phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng Chính sách pháp luật tài nguyên nước Nhà nước Trung Quốc không ngừng nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Kể từ thành lập nước, đặc biệt từ cải cách mở cửa, lãnh đạo Nhà nước, công nghệ thủy lợi tiết kiệm nước tưới tiêu sản xuất thiết bị tưới tiết kiệm nước, dự án tiết kiệm nước xây dựng triển khai vv…Luật pháp Trung Quốc quy định phải tiện kiệm, sử dụng hợp lý nguồn nước bảo vệ thiết thực hợp lý nguồn nước, tránh lãng phí sử dụng Luật pháp Trung Quốc quy định rõ quyền nhân dân cấp cần tiến hành quy hoạch, quản lý nghiêm ngặt, bảo vệ sử dụng tài nguyên nước, ngăn chặn sử lý hành vi lãng phí, nhiễm nguồn nước Trong chiến lược quốc gia tài nguyên nước kỷ 21, vấn đề khoa học liên quan đến nguồn nước vấn đề quan trọng phủ Trung Quốc chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để thi hành pháp luật tài nguyên nước, Nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đề hàng loạt biện pháp để thực thi hiệu Nghiên cứu hệ thống pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc năm gần từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam cần thiết cấp bách Với ý nghĩa quan trọng vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật sử dụng nguồn nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Làm rõ nhận thức vai trị sách, hệ thống pháp luật tài nguyên nước tác động chúng - Hiểu biết hệ thống pháp luật sử dụng nguồn nước Trung Quốc; chế độ quản lý nguồn nước; quyền nghĩa vụ người sử dụng nước Trung Quốc - Những tác động tích cực hiệu quy định nguồn nước phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách, mở cửa - Rút học kinh nghiệm từ thực quy định pháp luật nguồn nước Trung Quốc vào thực tiễn Việt Nam Để thực mục tiêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ cụ thể sau: tổng hợp tài liệu, tư liệu để nghiên cứu pháp luật nguồn nước Trung Quốc; tổng hợp số kinh nghiệm, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị hệ thống pháp luật sử dụng nguồn nước Việt Nam thời gian tới nhằm hạn chế tác động tiêu cực xã hội Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống văn pháp luật sử dụng nguồn nước Trung Quốc thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, rút học kinh nghiệm thiết thực, bổ ích thực quy định pháp luật Trung Quốc để nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn cụ thể Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu: Chính sách tài nguyên nước Trung Quốc Hệ thống pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc Cơ chế quản lý giám sát việc sử dụng tài nguyên nước Hiện trạng vấn đề phát triển tài nguyên nước Tầm nhìn chiến lược để phát triển tập trung nguồn nước cho hệ tương lai Rút học thực sách tài nguyên nước Trung Quốc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng luận văn Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam Luận vă có sử dụng số phương pháp khác phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, mơ tả so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn Cán cân tài nguyên nước mặt Việt Nam, Tổng cục khí tượng thủy văn, 1989 TS Nguyễn Viết Phổ - Vũ Văn Tuấn: Đánh giá bảo vệ tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 1994 -Tơ Đình Huyến: Nghiên cứu đánh giá tài ngun nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng bắc Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học - Địa chất, năm 2006 - Trần Đức Hạ (chủ biên): Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2009 Nguyễn Thanh Sơn: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005 - Hoàng Hưng: Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Phạm Xuân Sử: Phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Ngô Thị Thanh Vân: Quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, Nxb Nông nghiệp, 2006 - Nguyễn Văn Thắng: Cân phát triển bền vững tài nguyên nước sông vùng ven biển miền trung Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 2006 - Trần Văn Hưng: Nghiên cứu môi trường tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dải ven đồng sơng Hồng Luận án Phó tiến sĩ khoa học, 1996 Ngồi ra, cịn nhiều viết, báo cáo tình hình tài ngun nước; thực trạng, sách bảo vệ mơi trường nói chung tài ngun nước nói riêng.Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trùng với đề tài Quan điểm Đảng ta, thực tiễn chứng tỏ sách pháp luật tài nguyên nước không vấn đề sống tương lai mà mang ý nghĩa kinh tế, trị - xã hội sâu sắc Kết dự kiến luận văn Kết khoa học - Đánh giá thực trạng, thực trạng pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc; tác động tích cực hiệu hệ thống pháp luật tài nguyên nước tồn phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách, mở cửa - Hệ thống hóa quy định pháp luật sử dụng tài nguyên nước, bảo tồn phát triển - Đề xuất quan điểm định hướng đưa học kinh nghiệm từ việc thực quy định pháp luật sử dụng tài nguyên nước Trung Quốc vào thực tiễn Việt Nam xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Thứ tư, cơng tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội hạn chế, dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ bảo vệ mơi trường Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Thứ năm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chun trách cơng tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Do đó, nhiều trường hợp, đồn kiểm tra phát thủ đoạn tinh vi doanh nghiệp thải chất gây ô nhiễm môi trường Thứ sáu, cần xây dựng khung thể chế mạnh hơn, cách thông qua pháp luật củng cố vai trò Hội đồng quốc gia Tài nguyên nước KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghiên cứu pháp luật tài nguyên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tác giả rút số nhận xét sau: Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng văn hóa xã hội hệ thống pháp luật tài nguyên nước có nhiều thành tựu ban đầu đáng ghi nhận Tuy tình hình, điều kiện mức độ khác nhau, Việt Nam phải đối mặt với vần đề tài nguyên nước ngày cạn kiệt nhiễm Vì vậy, sách pháp luật nguồn nước Trung Quốc có giá trị lớn cho Việt Nam học tập: Một là, Trung Quốc trọng đến việc bảo vệ phát triển đến tài nguyên nước Để đảm an toàn cho phát triển bền vững tài nguyên nước, Trung Quốc có sách pháp luật để bảo vệ quản lý nghiêm ngặt vốn tài nguyên nước Xây dựng hệ thống quản lý nước thông qua việc xác lập quyền nước thị trường nước dựa lý thuyết quản lý tài nguyên để xác định “mục tiêu kiểm soát vĩ mô” Nhà nước thực chế độ sử dụng nước phải trả phí Trường hợp làm thất thốt, nhiễm tài nguyên nước phải phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Hai là, Nhà nước Trung Quốc coi trọng việc quy hoạch tổng thể tài nguyên nước, coi quy hoạch tài nguyên nước biện pháp quan trọng hàng đầu sách bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên nước Coi việc quy hoạch tổng thể tài nguyên nước công cụ để quản lý việc phát triển sử dụng tài nguyên nước Nhà nước Trung Quốc đề phương châm bảo vệ nguồn nước là: quản lý nghiêm ngặt, quy hoạch toàn diện, sử dụng tiết kiệm, kết hợp với việc bảo tồn phát triển bền vững Ba là, Chính phủ Trung Quốc coi trọng việc phát triển xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi, liên tục cải thiện việc kiểm soát lũ lụt Đây sách mang tính chiến lược để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước Bốn là, Chính phủ Trung Quốc cấm tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân làm nhiễm, lãng phí gây thất nguồn nước Những vùng có sơng, hồ, hồ chứa, ao, kênh, mương mạch nước ngầm Nhà nước quy hoạch đơn vị, cá nhân liên quan qua trình hoạt động phải thực theo yêu cầu bảo vệ nguồn nước pháp luật quy định Tất sách tài nguyên nước Chính phủ Trung Quốc thực mang lại thành tựu đáng kể cho kinh tế xã hội Trung Quốc học kinh nghiệm quý báu Việt Nam Quá trình thực sách pháp luật tài nguyên nước Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc giải phóng nhân dân Việt Nam Chính sách pháp luật tài nguyên nước gắn với vận mệnh, đời sống nhân dân mà quốc sách cho phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước Chính vậy, Đảng Chính phủ ta quan tâm, nhạy bén trị đường lối phát triển, bảo vệ, bảo tồn bền vững tài nguyên nước Chính sách tài nguyên nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển bền vững; khuyến khích kêu gọi toàn dân bảo vệ tiết kiệm tài nguyên nước Bài học kinh nghiệm từ pháp luật nước ngoài, pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc giúp Việt Nam có học q báu việc hồn thiện sách pháp luật tài nguyên nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt QLN/CT ngày 24/02 tăng cường quản lý, đẩy mạnh công tác tu bổ, sửa chữa đảm bảo hồ chứa nước, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công nghiệp (1997), Thông tư liên tịch số 11/1997/TTLT-NN-CN ngày 08/11 vầ việc hướng dẫn việc quản lý nhà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Chỉ thị số 07 NN- CN nước tài nguyên nước đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chỉ thị số 02/2004/CT-BTNMT ngày 02/06 việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 02/2005/TT- BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 17/2006/QĐ- BTNMT ngày 12/10 Ban hành quy định việc cấp phép hành nghề khoan nước đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 15/2008/QĐ - Quy định bảo vệ tài nguyên nước đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 15/2009/TT- BTNMT ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 20/2009/TT- BTNMT - Quy dịnh định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 21/ 2009/TT- BTNMT - Quy dịnh định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả nước thải khẳ tiếp nhận nước thải nguồn nước, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 26/2009/TTBTNMT Quy dịnh định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 10/2010/ TTBTNMT Quy dịnh định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước, Hà Nội 12 Chính phủ (1999), Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12 Chính phủ quy định việc thi hành Luật tài nguyên nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 162/2003/ NĐ-CP ngày 19/12 Chính phủ Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), Nghị định số 149/2004/ NĐ-CP ngày 27/7 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 34/2005/ NĐ-CP ngày 17/3 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 04/2007/ NĐ-CP ngày 8/1 Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003// NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 102/2008/ NĐ-CP ngày 15/9 Chính phủ Quy định việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 112/2008/ NĐ-CP ngày 20/10 Chính phủ Quy định quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Nghị định số 120/2008/ NĐ-CP ngày 1/12 Chính phủ Quy định Quản lý lưu vực sơng, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/ NĐ-CP ngày 28/9 Chính Phủ Quy định Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1987 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1996 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cán cân tài nguyên nước mặt Việt Nam, Tổng cục khí tượng thủy văn, 1989 26 TS Nguyễn Viết Phổ - Vũ Văn Tuấn : Đánh giá bảo vệ tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 1994 27 Tơ Đình Huyến: Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước phục vụ phát kinh tế - xã hội vùng Đông bắc Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Địa chất, năm 2006 28 Trần Đức Hạ ( chủ biên): Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2009 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (1998), Luật tài nguyên nước, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội 37 Nguyền Thanh Sơn (2005), Giáo trình Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tiếng Trung 38.中中中?中?中中中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中 中?中?中?中?中 ộ(1991 中?6 中 21 中?中 Á29 中?) 39 中中中?中?中中中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中中?中?中 ộÊă2000 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 40.中中中?中?中中中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中 中中?中?中 ộÊă2001 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 41.中中中?中?中中中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中 中?中?中?中 ộÊă2002 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 42.中中中?中?中中中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中 中中?中?中 ộÊă2005 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 43.中中中?中?中中中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中? 中?中?中 ộÊă2007 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 44.中中中?中?中中中?中中?中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中 ộÊă2008 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 45.中中中?中?中中中?中中?中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中? 中中?中?中?中 ộÊă2009 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 46.中中中?中?中中中?中中?中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中? 中中中?中?中 ộÊă2010 中? 中中, 中中?中?中?中?中?中? 47 中中中?中?中中中?中?中?中?1982 中?12 中 中?中中?中?中中?中?中? 中?中?中中?中中?中?中?中 ộÍăạ ?1982 中?12 中 中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中?中中, 中?中 1988 中?4 中 12 中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中?中? 中 ộÍăạ 中中?中中中?中?中中中?中?中?中?中中中中1993 中?3 中 29 中?中 中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中?中?中 ộÍăạ 中中?中中中?中?中 中中?中?中?中?中中中中1999 中?3 中 15 中?中中中?中中?中?中?中?中? 中中?中中?中?中?中 ộÍăạ 中中?中中中?中?中中中?中?中?中?中中中中 004 中?3 中 14 中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中?中?中 ộÍăạ 中中?中中中?中?中中中?中?中?中?中中中中?中中,中中?中?中?中?中?中? 48 中中中?中?中中中?中?中?中?中中中中中?中中中中?中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中? 中中?中?中中?中?中 ộÍăạ中,中中?中?中?中?中?中? 49.中中中?中?中中中?中中中中?中 À 中中?(中?中?中中中?中?中中中?中 中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中中?中?中?中 ộ?Ú2002 中?10 中 28 中?中?中 ý中?中?中?中中?中?中?2003 中?9 中 中?中 ð 中中), 中中?中?中?中?中?中? 50 中中中?中?中中中?中?中中中?中?中?中中?中?中中?中?中中中?中?中中中?中中?中?中?中?中?中中? 中中?中中中?中中?中?中?中?中 ộÍăạ ?中中中中中?中中中中中中?中中?中?中?中中?中?中?中?中?中中?中 中?中中中?中中?中?中?中?中 ộ?ịả中, 中中?中?中?中?中?中? 51.中中中?中?中中中?中中中中中?(中?中?中中中?中?中中中?中中中?中 中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中?中 ộ?Ú1989 中?12 中 26 中?中?中 ý中?中?中?中中?中?中?中中?中?中?中 ð 中中), 中中?中?中?中?中?中? 52 中中中?中?中中中?中?中中?中中?中?(1984 中?5 中 11 中?中中?中?中中? 中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中 ộÍăạ ?中?中 1996 中?5 中 15 中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中 中?中中?中中?中?中 ộ?ả?ỉ?Ú 中?中中中中中?中?中中中?中?中中?中中? 中?中中中?中?中中?中 ?2008 中?2 中 28 中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中 中中?中?中?中?中 ộ?ịả) , 中中?中?中?中?中?中? 53 中中中?中?中中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中?中?中中中中?中 中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中?中 ộÍăạ 中?中中中?中中中?中中中中中?中?中中中?中中?中?中?中?中?中中? 中中?中中中?中中?中?中?中 ộ?ả?ỉ?Ú 中?中中中中中?中?中中中?中中? 中?中?中?中中中?中?中中中?中?中?中中中?中?中中?中中中中?中?中 中中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中中?中?中 ộ?ịả 中?中中中中中中?中中中中中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中 ?中中中?中中?中?中?中?中 ộ?ả?ỉ?Ú 中?中中中中中?中?中中中?中中?中 ?中?中?中中中?中?中中中?中?中?中中, 中中?中?中?中?中?中? 54 中中中?中?中中中?中?中?中?(1995 中?12 中 28 中?中中?中?中中?中?中? 中?中?中中?中中?中中中?中中?中中?中?中 ộÍăạ) 中中?中?中?中?中?中? 55 中中中?中?中中中?中中?中?中?1997 中?8 中 29 中?中中?中?中中?中?中 ?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中中?中?中 ộÍăạ 1997 中?8 中 29 中?中中中?中?中中中?中?中中?中 88 中中中? 中?1998 中?1 中 中?中 ð 中中中, 中中?中?中?中?中?中? 56 中中中?中?中中中?中中?中?中中?(1986 中?3 中 19 中?中中?中?中中?中? 中?中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中?中 ộÍăạ, 中?中 1996 中?8 中 29 中?中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中?中 中中?中中?中?中?中?中?中 ộ?ả?ỉ?Ú 中?中中中中中?中?中中中?中中?中 ?中中?中中中?中?中中?中) , 中中?中?中?中?中?中? 57 中中中?中?中中中?中?中?中?(1997 中?11 中 中?中中?中?中中?中?中? 中?中?中中?中中?中中中?中中?中?中?中?中?中 ộÍăạ, 1997 中?11 中 中?中?中中中?中?中中中?中?中中?中 91 中中中?, 中?1998 中?3 中 中?中 ð 中中) , 中中?中?中?中?中?中? 58 中中中?中?中中中?中中?(中?中?中中中?中?中中中?中中?中?中?中中? 中?中?中?中?中中?中中?中中中?中中中?中?中 ộ?Ú2009 中?2 中 28 中?中? 中 ý, 中?中) , 中中?中?中?中?中?中? , 59 中中中?中?中中中?中?中?(1986 中?4 中 12 中?中中?中?中中?中?中?中?中?中中?中中中?中?中 ộÍăạ中中中中?中?中中中?中?中中?中中中?中中 ) , 中中?中?中?中?中?中? 60 中中中?中?中中中?中?中中?中(中?中?2007 中?3 中 28 中?中?中?中 º 中 172 中?中中?中?中 ộÍăạ中?中?中?中中?中?中?2007 中?6 中 中?中 ð 中中), 中中?中?中?中?中?中? 61 中?中?.中?中?中中中中 Ú 中?中中 中?中?中?中 ốẵ 中?中中?中?[N].中中?中中中?中?2001-3-24(1) 62 中中?中.中中中?中中?中中[M].中中?中中 ý 中?中?中?中?2004 63 中?中?.中中中?[M].中中?中?中?中中?中?中?中?中?2006 64 中?中.中?中?中?中?中中中中?中?中?中?中中?[J].中?中?中中中?2008-09 65 中?中?中中?中中中? 中?中?中?中?中中中中?中?中?中?中中?中中?中?中? 中?中 ữ?Ă?ỵ?ă?ĩ?ớ?ẫ²¿中?中 º 中?中?中?2008-06-21(2) 66 中 ặ?ếÊơế?中 中?中中 ặ?ó 中?中?中中?2004 67 中中?中?中?中?中中?中?中中? 中?中中中?中?中?中?中? 1995 68 中?中?中?中?中中?中?中?ASP 中中中中中中中中?中中?中?[M] 中?中?中 ấ?ỗ?ử?ổ?ỗÊơ2006 69 中?中?中中?中中中?.SQL 2000 中中中?中中中中?中?中?中?中中?中?中中[M]中?中?中中中?中?中? 中中 ? 70 中中?中?中?中中中?中 中中?中?中?中中?中?中?中?, 2009 III Một số websites http://www.luathoc.com http://wenda.sogou.com http://zhidao.baidu.com http://www.studa.net http://www.google.cn http://www.vn163.cn http://www.hanoi.gov.vn http://www.hanoimoi.com.vn http://www.88488.com http://www.baidu.com http://www.cs.com.cn http://www.chinadaily.com.cn http://www.news365.com.cn http://www.un.org/chinese/news/index.asp http://www.afp.com http://www.huanqiu.com _ ... nguồn nước Trung Quốc Chương 2: Các quy định hành Pháp luật Trung Quốc nguồn nước Chương 3: Chính sách, pháp luật nguồn nước Việt Nam học kinh nghiệm từ pháp luật nguồn nước Trung Quốc Việt Nam Chương... ……………………….64 Chƣơng III Chính sách pháp luật sử dụng nguồn nƣớc Việt Nam học kinh nghiệm từ pháp luật nguồn nƣớc Trung Quốc Việt Nam 68 3.1 Quan hệ nguồn nƣớc sách pháp luật nguồn nƣớc nƣớc ta giai đoạn... pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc năm gần từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam cần thiết cấp bách Với ý nghĩa quan trọng vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Pháp luật sử dụng nguồn nước Trung Quốc học

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan