1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuôn khổ pháp lý của quá trình hội nhập nội khối của các nước asean

152 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ MINH KHN KHỔ PHÁP LÝ CỦA Q TRÌNH HỘI NHẬP NỘI KHỐI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………… Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………… Danh mục bảng…………………………………………………… Mở đầu………………………………………………………………… Chƣơng 1: Tổng quan hình thành, phát triển yêu cầu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN……………… 1.1.Tổng quan hình thành phát triển ASEAN………… 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển……………………………… 1.1.2.Mục đích nguyên tắc 1.1.3.Cơ chức………………………………………………… 1.1.4.Thành viên……………………………………………………… 1.1.5.Lĩnh vực hợp tác………………………………………………… 1.2.Khái quát trình hợp tác kinh tế nội khối yêu cầu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN……………………… 1.2.1 Khỏi quỏt quỏ ASEAN……… 1.2.2 Yêu cầu đẩy nhanh trình hội ASEAN… Chƣơng 2: Khuôn khổ pháp lý thực tiễn hội nhập kinh tế nội khối ASEAN………………………………………………………… 2.1.Khái quát khn khổ pháp lý q trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN…………………………………………………… 2.1.1 Cỏc Hội nghị thượng đỉnh (cấp cao) ASEAN………………… 2.1.2 Cơ sở pháp lý cho hợp tác kinh tế nội khối ASEAN qua lĩnh vực cụ thể……… 2.1.3 Cỏc văn kiện phỏp lý khỏc……………………………………… 2.2.Thực tiễn hội nhập kinh tế nội khối ASEAN………………… 2.2.1 Sự hội nhập kinh tế nội khối ASEAN……………………… 2.2.2 Sự hội nhập kinh tế nội khối số nước ASEAN………… 2.2.3 Sự hội nhập kinh tế nội khối Việt Nam…………………… Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện khn khổ pháp lý q trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN………… 3.1 Nhận xột chung quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế ASEAN……… 3.2 Một số kiến nghị………………………………………………… 3.2.1 Phương hướng chung…………………………………………… 3.2.2 Cỏc giải phỏp cụ thể…………………………………………… Kết luận……………………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Trong nỗ lực tạo điều kiện cho tự di chuyển vốn hơn, ASEAN đặt mục tiêu cuối hội nhập phát triển thị trường vốn khu vực, phần mục tiêu thực với việc tự hoá lĩnh vực đầu tư dịch vụ tài kể song đến ASEAN chưa đưa lộ trình, số kế hoạch cụ thể để thực Bảng 3.4: Lộ trình tạo thuận lợi cho dịng vốn tự di chuyển Tự di chuyển vốn Hội nhập phát triển thị trường vốn khu vực Đầu tư gián tiếp Các dòng vốn khác Tài khoản vãng lai Nguồn: Dựa Kế hoạch chiến lược Cộng đồng kinh tế ASEAN, Ban Thư ký ASEAN, 2007 Trong nỗ lực thực ASEAN xác định lao động có tay nghề lao động lĩnh vực dịch vụ Ngoài ra, ASEAN chưa ban hành quy định cụ thể liên quan đến việc tự di chuyển loại đối tượng lao động thủ tục nhập cư, thu nhập thuế… 136 Bảng 3.5: Lộ trình tự di chuyển lao động có tay nghề Tự di chuyển lao động có tay nghề Nguồn: Dựa Kế hoạch chiến lược Cộng đồng kinh tế ASEAN, Ban Thư ký ASEAN, 2007 Thứ hai, đẩy mạnh hội nhập số ngành ưu tiên Bổ sung cho biện pháp hội nhập theo chiều rộng nói trên, ASEAN tiến hành biệp pháp hội nhập theo chiều sâu, nói cách khác biện pháp hội nhập nhanh số lĩnh vực ưu tiên Tháng 11/2004, kỳ họp thượng đỉnh lần thứ 10 Viên-chăn, lãnh đạo nước ASEAN ký “Hiệp định Khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu tiên” phần quan trọng Chương trình hành động Viênchăn nhằm xây dựng AEC Theo Hiệp định này, nước thành viên cam kết loại bỏ thuế quan 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập sớm cam kết theo Chương trình CEPT - AFTA Các ngành ưu tiên hội nhập gồm: 07 ngành sản xuất hàng hố nơng sản, thuỷ sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử ôtô; 04 ngành dịch vụ hàng không, dịch vụ công nghệ thông tin (gồm thương mại điện tử), y tế 137 du lịch Mỗi ngành nước thành viên ASEAN làm điều phối viên thực tiến trình đàm phán thực Cuối năm 2005, trưởng kinh tế ASEAN (AEM) bổ sung ngành dịch vụ hậu cần (giao nhận lưu kho) thành ngành ưu tiên hội nhập thứ 12 Việt Nam đóng vai trị điều phối viên Bảng 3.6: Các ngành ƣu tiên nƣớc điều phối viên Nguồn: Ban Thư ký ASEAN, 2004 Biện pháp hội nhập theo ngành nhanh có mục đích: i) Khuyến khích phát huy sức mạnh kinh tế thành viên ngành có lợi thế, qua kết hợp sức mạnh kinh tế nước thành viên nhằm tạo lợi cho toàn khu vực; ii) Tạo điều kiện thúc đẩy tăng cường đầu tư nội khối ASEAN; iii) Đóng vai trị “người tìm đường”, tạo hiệu ứng lan toả sang việc mở cửa ngành khác; iv) Khuyến khích “th ngồi” nội ASEAN; v) Phát triển sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu ASEAN Các ngành ưu tiên hội nhập chọn sở lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên, kỹ lao động, mức độ cạnh tranh chi phí mức đóng góp giá trị gia tăng kinh tế ASEAN Ví dụ, 11 ngành ưu tiên hội nhập Hiệp định khung năm 2004 chiếm 50% thương mại nội 138 khối ASEAN năm 2003; đóng góp 48,4 tỷ USD xuất 43,4 tỷ USD nhập nội khối ASEAN ký nghị định thư đưa biện pháp lộ trình hội nhập riêng cho hội nhập nhóm ngành biện pháp chung cho 12 ngành Do thuế quan sản phẩm 07 ngành sản xuất xoá bỏ vào năm 2012 ASEAN - Trong 05 lĩnh vực dịch vụ, giới hạn góp vốn đầu tư phía nước ngồi liên doanh dần nới rộng lên mức 50% Ngoài ra, ASEAN đặt mục tiêu hoàn tất Hiệp định công nhận lẫn lao động (năm 2008) đạt thoả thuận hài hồ hố kỹ tiêu chuẩn lao động (năm 2009) Bảng 3.7: Lộ trình hội nhập 12 ngành ƣu tiên Các lĩnh vực ƣu tiên hội nhập sớm Sản phẩm gỗ, cao su, nông nghiệp, thuỷ - hải sản, dệt may giày dép, xe hơi, điện tử Dịch vụ ICT, du lịch, hàng không, y tế Hậu cần (giao nhận lưu kho) Nguồn: Ban Thư ký ASEAN, 2004 139 Thứ ba, tăng cường triển khai Sáng kiến liên kết ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển Trong thời gian tới, ASEAN tiếp tục triển khai thực nội dung sau: - Kế hoạch thực IAI (IAI Workplan) nước ASEAN - (giai đoạn 2002 - 2008), tiếp tục tập trung vào ba nội dung hỗ trợ xây dựng khung khổ sách, thể chế luật pháp nước - Các chương trình phát triển tiểu vùng tam giác tăng trưởng kinh tế, tập trung vào hai khu vực Tiểu vùng sơng Mê-kơng mở rộng để giúp đỡ nước ASEAN - phát triển Khu vực tăng trưởng kinh tế Đông ASEAN để giúp đỡ vùng nghèo nước ASEAN - phát triển - Hệ thống sở hạ tầng liên ASEAN: i) Đối với tuyến đường sắt Xinh-ga- po - Cơn Minh: Tập trung vào hồn thiện tuyến đường sắt nhánh thiếu nước ASEAN - hợp chuẩn độ rộng đường ray; ii) Đối với tuyến đường cao tốc liên ASEAN: Tập trung vào xây dựng tuyến đường thiếu, xây dựng thi hành biện pháp an toàn đường bộ; iii) Đối với lĩnh vực hàng không: Ký kết Hiệp định tự hóa hàng khơng (Dự kiến năm 2008), ký kết (dự kiến 2010 - 2011) thi hành Hiệp định thị trường hàng không thống ASEAN (năm 2015); iv) Đối với lĩnh vực hàng hải: Hoàn thành xây dựng (giai đoạn 2008 - 2009) thi hành (giai đoạn 2010 - 2011) chiến lược vận tải biển thống ASEAN; v) Đối với vận tải đa phương thức: Thi hành Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức toàn ASEAN (giai đoạn 2012 2013); vi) Đối với mạng lưới lượng ASEAN: Tập trung huy động nguồn vốn để kết hợp với nguồn vốn Chính phủ để xây dựng mạng lưới truyền tải điện nước ASEAN - nước với Thái Lan; triển khai xây dựng (giai đoạn 2008 - 2009) mạng lưới đường ống khí ga tồn ASEAN 140 đồng thời hồn thiện thể chế để vận hành hệ thống (năm 2015); vii) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Thi hành Hiệp định công nhận lẫn tiêu chuẩn hợp chuẩn thiết bị công nghệ thông tin viễn thơng tồn ASEAN (giai đoạn 2010 - 2011) - Tuy nhiên, Kế hoạch hành động Viên-chăn (trang 20) [22, tr 122] khẳng định nước ASEAN - trước hết phải tự nỗ lực để thu hẹp khoảng cách phát triển giúp đỡ ASEAN có tính chất bổ sung Trên tinh thần đó, Báo cáo kỳ Kế hoạch hành động IAI nhấn mạnh nước ASEAN - cần phải đóng vai trị chủ đạo dự án phát triển Do tình trạng khan nguồn vốn, bên cạnh việc sử dụng Quỹ phát triển ASEAN nguồn vốn Chính phủ, ASEAN phải tìm cách huy động nguồn vốn khu vực tư nhân để triển khai chương trình phát triển Đồng thời, dự án phát triển cần chọn lọc, tập trung vào dự án ưu tiên phải dự án đáp ứng tốt nhu cầu nước ASEAN - Thứ tư, Tăng cường hoàn thiện thể chế Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 Xinh-ga-po tháng 11 năm 2007 thông qua hai văn kiện quan trọng Đề cương AEC Hiến chương ASEAN Đề cương AEC định lộ trình biện pháp cho việc hình thành AEC vào năm 2015 Hiến chương ASEAN tảng pháp lý quan trọng để biến ASEAN từ Hiệp hội sang Cộng đồng làm cho ASEAN mang tính thể chế cao Hiến chương ASEAN ban hành chế định hiệu vấn đề kinh tế cách cho phép áp dụng công thức hội nhập linh oạt “ASEAN - X” (10 - X) bên cạnh công thức “2 + X” trước Mặc dù công thức “2 + X” đáp ứng yêu cầu số nước ASEAN muốn “vượt trước” song phản ánh trình hội nhập từ số Cơng thức 10 - X cho 141 phép nước ASEAN có đủ điều kiện mở cửa kinh tế với mà dành đối xử ưu đãi cho nước chưa tham gia Việc ASEAN đồng ý áp dụng công thức 10 - X cho thấy tâm hội nhập kinh tế tồn khối, phản ánh q trình hội nhập từ số nhiều khả nước chậm trễ bị đặt bên lề q trình Trong thời gian tới, ASEAN tiếp tục hoàn tất thỏa thuận nội dung lộ trình mở cửa lĩnh vực kinh tế Đặc biệt, ASEAN cần hoàn thiện chế giải tranh chấp (bao gồm chế tư vấn, phán xử chế tài) Theo chế tại, tranh chấp khơng thể hịa giải cấp độ thấp đưa lên cấp nguyên thủ quốc gia Tuy nhiên, định nguyên thủ quốc gia lại mang tầm trị thường vấn đề quan trọng nên xảy khả để tránh ảnh hưởng đến mối quan hệ trị, vấn đề tranh chấp đưa trở lại quan cấp thấp khiến cho chúng không giải triệt để Nhóm đặc nhiệm cao cấp (HLTF) khuyến nghị ASEAN thành lập chế để giải tranh chấp sau: - Cơ quan lập pháp phạm vi Ban thư ký ASEAN để đưa lời khuyên luật pháp tranh chấp thương mại - Cơ quan tư vấn giải vấn đề thương mại đầu tư - Cơ quan phục tùng ASEAN sử dụng biện pháp áp lực chéo giám sát việc thi hành cam kết - Sửa đổi hình thức chế tài quan giải tranh chấp để đảm bảo phán vụ việc tranh chấp có tính ràng buộc mặt luật pháp Như vậy, để hoàn thành AEC, ASEAN phải chuyển từ hình thức hợp tác kinh tế chủ yếu dựa việc tự nguyện hợp tác dựa quy định luật pháp 142 Thứ năm, tăng cường hợp tác với bên AEC có hai chiến lược kinh tế là: Hội nhập kinh tế khu vực tăng cường hợp tác kinh tế với bên ngồi Với tính chất cộng đồng kinh tế “mở”, AEC xem việc tăng cường quan hệ với bên điều kiện tất yếu để phát triển bối cảnh tồn cầu hóa biện pháp để thúc đẩy hội nhập kinh tế nước khu vực Tuyên bố Ba-li II nêu để hình thành AEC, ASEAN tiếp tục tăng cường “mở rộng kết nối với kinh tế giới” (mục 7) trở thành “một mắt xích động mạnh mẽ dây chuyền cung ứng toàn cầu” (phần B.3) [22, tr 125] song ASEAN nước thành viên cần phải đảm bảo “tự cường” để khỏi bị lệ thuộc vào biến động bên Chiến lược hợp tác kinh tế với bên ASEAN dựa ba trụ cột là: - Tham gia tích cực vào hệ thống thương mại đa phương khung khổ - Tham gia tích cực vào hợp tác kinh tế Đơng Á Châu Á - Thái Bình - Tham gia tích cực hợp tác với bên đối thoại thơng qua FTA Với biện pháp rõ ràng logic, khái quát đầy đủ trên, tương lai khơng xa việc hình thành AEC tác động đến nước thành viên ASEAN toàn khối nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, bên cạnh tác động AEC sở tác động liên kết kinh tế ASEAN như: AFTA, AIA, AFAS, IAI… tác động hội nhập sớm 12 lĩnh vực ưu 143 tiên, AEC cịn có tác động tâm lý sức ép buộc nước ASEAN tích cực hội nhập kinh tế nhanh Đồng thời với tuyên bố thành lập AEC, nhà lãnh đạo ASEAN thể tâm trị cao từ trước tới nhằm đẩy nhanh hội nhập kinh tế khu vực, có nghĩa ASEAN có điều kiện trị thuận lợi để thực AEC hết Hy vọng tâm huyết kinh tế - trị khả thi nhanh chóng thực thi để AEC khơng kế hoạch giấy tờ hội nghị ASEAN./ 144 KẾT LUẬN Ra đời chiến tranh lạnh, ASEAN kết trình tìm kiếm chế hợp tác khu vực thích hợp nước Đông Nam Á Sau 40 năm thành lập phát triển, ASEAN xây dựng hình ảnh, vị tổ chức hợp tác khu vực coi thành công động châu Á - Thái Bình Dương giới Hiện tiến trình liên kết ASEAN vào chiều sâu, thơng qua Tun bố Hịa hợp ASEAN khẳng định xây dựng Cộng đồng ASEAN, tính chất Cộng đồng ASEAN động lực mở rộng Cộng đồng Đông Á Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN có hiệu lực góp phần đẩy nhanh Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời khẳng định ASEAN ngày gắn kết ràng buộc pháp lý giúp trì mơi trường hịa bình ổn định khu vực, hỗ trợ đắc lực cho nước thành viên phát triển kinh tế - xã hội hội nhập khu vực quốc tế, gia tăng vị với đối tác bên Đồng hành với trình hình thành phát triển ASEAN, nói Việt Nam gia nhập ASEAN bước đắn kịp thời Đảng Nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho ổn định, phát triển kinh tế hội nhập có hiệu vào khu vực quốc tế, hội để Việt Nam có thêm học kinh nghiệm để tham gia vào chế hợp tác nhiều tầng nấc, chế đa phương WTO… Bên cạnh đó, Việt Nam thể vai trị tích cực cách tham gia vào chương trình hợp tác ASEAN có đóng góp định vào kết chương trình Việc đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 với việc Việt Nam châu Á đề cử ứng cử viên khơng thức vào Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 145 2009, trước cơng nhận thành viên thứ 150 WTO, đánh dấu hội nhập hoàn toàn nước ta vào kinh tế trị giới với tư cách thành viên có trách nhiệm, đối tác tin cậy việc cộng đồng quốc tế phấn đấu xây dựng giới hịa bình, ổn định, cơng bằng, dân chủ, hài hòa phát triên thịnh vượng Hệ thống pháp luật ASEAN có Hiến chương ASEAN tảng vững cho vận hành trôi chảy tổ chức máy việc hoàn tất văn kiện pháp lý liên quan ASEAN, tạo sở pháp lý khn khổ thể chế cho tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, từ liên kết khu vực ngày sâu rộng Bên cạnh đó, văn ASEAN đẩy nhanh thực chương trình, kế hoạch cụ thể, gần Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 Hà Nội nhấn mạnh giải pháp nhằm tạo chuyển biến thực “văn hóa thực thi”, đồng thời tăng cường chế giám sát đánh giá việc thực văn Vì thực tiễn hội nhập kinh tế nội khối nước ASEAN có Việt Nam mang lại kết đáng kể mặt kinh tế mà cịn góp phần thúc đẩy mối quan hệ trị giao lưu văn hóa - xã hội Các nước ASEAN chủ động lồng ghép thỏa thuận khu vực vào chương trình phát triển quốc gia để tạo hài hòa việc thực mục tiêu quốc gia khu vực Do ASEAN tạo tiếng nói chung nhiều vấn đề quan trọng kể vấn đề phức tạp khẳng định vai trò động lực việc thúc đẩy đối thoại hợp tác hịa bình, an ninh hợp tác khu vực, gắn kết mối quan tâm điều hịa lợi ích đan xen đối tác 146 Về vấn đề xây dựng lộ trình hợp tác kinh tế để đạt mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ 11 Chiềng -mai (Thái Lan) tháng 04 năm 2007, Bộ trưởng Vũ Văn Ninh nhấn mạnh: nước cần tập trung nỗ lực để hoàn thiện khung khổ thể chế cấp quốc gia cấp khu vực tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, thông tin nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước [13; tr 1] Với GDP bình quân khu vực năm 2006 5,8%, năm 2007 tăng trưởng kinh tế ASEAN tiếp tục giữ mức 5,8% nhận định mục tiêu thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 đạt Hiện vấn đề xây dựng Cộng đồng ASEAN nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Hiệp hội, với tâm trị tầm nhìn xa, nước ASEAN thống đề nhiều sách quan trọng biện pháp thực để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN đảm bảo vai trò trung tâm Hiệp hội cấu trúc trúc khu vực động định hình Về phía mình, Việt Nam phải hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trị q trình phát triển hồn thiện ASEAN, dựa khuôn khổ pháp lý quốc tế ASEAN phù hợp với pháp luật Việt Nam, lợi ích bên Hiệp hội Nhân loại bước sang năm 2011, tất mối đe doạ hồ bình giới an ninh quốc gia, dân tộc chắn chưa thể hoá giải hết Nhưng với thuận lợi đạt xu hợp tác đấu tranh cho hồ bình, phát triển năm 2010 việc Việt Nam hội nhập nhanh, chủ động, có hiệu quả, tạo uy tín, hẳn tranh hợp tác năm 2011 tươi sáng khả quan - hy vọng tương đồng khứ thành hợp tác đạt hôm sở quan trọng cho giao lưu, hợp tác hội nhập quốc gia dân tộc tương lai 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT: [1] Hiến chương ASEAN (2008) [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11, Nhà xuất (NXB) Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung) số 68/LCT/HĐNN8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN: [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Tờ trình Chính phủ việc phê duyệt nội dung cho phép ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), Hà Nội [5] Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN (1995), Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Th.S Luận Thùy Dương (2006), “Tiến trình xây dựng Cộng đồng Đơng Á: Động lực trở ngại”, Tạp chí Nghiên cứu Thế giới, 64 (1), Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hiền, (2004), Hội nhập kinh tế khu vực mộ số nước ASEAN, [8] PTS Đỗ Như Khuê, Nguyễn Thị Loan Anh (1997), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Đinh Xuân Lý (2000), Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] PTS Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng kỉ [11] Đào Huy Ngọc (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 [12] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Ban ASEAN (1997), Việt Nam hội nhập ASEAN hợp tác phát triển, NXB Hà Nội, Hà Nội [13] Quang Phúc (2007), “Kinh tế ASEAN sáng sủa (Bế mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN 11)”, Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2079 (85), Hà Nội [14] TS Nguyễn Trần Quế (1995), 35 năm ASEAN hợp tác phát triển, NXB [15] Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới cộng đồng hòa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] TS Bùi Ngọc Quỵnh (2004), Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam - ASEAN nghiệp quốc phòng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội [17] Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [18] PTS Phạm Đức Thành (1998), ASEAN hội thách thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] PTS Phạm Đức Thành (1996), Việt Nam - ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] PTS Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2006), Việt Nam ASEAN nhìn lại hướng tới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Đinh Trọng Thịnh (2005), Cơng cụ tài vị Việt Nam khu vực đầu tư ASEAN, NXB Tài chính, Hà Nội [22] Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Văn phịng Chính phủ (2010), Công văn số 1389/VPCP-QHQT bổ sung [23] cam kết Việt Nam gói cam kết dịch vụ thứ ASEAN Chính phủ ban hành, Hà Nội [24] Văn phịng Chính phủ (2010), Cơng văn số 6745/VPCP-QHQT phê duyệt danh mục bảo lưu Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) Chính phủ ban hành, Hà Nội [25] Văn phịng Chính phủ (2008), Cơng văn số 8655/VPCP-QHQT việc ký Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Chính phủ ban hành, Hà Website Http://asean2010.vn - Ủy ban Quốc gia ASEAN Việt Nam [26] 2010 [27] Website Http://aseansec.org - Ban Thư ký ASEAN [28] Website Http://caicachhanhchinh.gov.vn - Bộ Nội vụ [29] Website Http://mofa.gov.vn - Bộ Ngoại giao [30] Website Http://nciec.gov.vn - Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế - quốc tế 150 ... tế nội khối ASEAN, Chương II: Khuôn khổ pháp lý thực tiễn hội nhập kinh tế nội khối ASEAN, Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện khn khổ pháp lý q trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN. .. 2: Khuôn khổ pháp lý thực tiễn hội nhập kinh tế nội khối ASEAN? ??……………………………………………………… 2.1.Khái quát khuôn khổ pháp lý trình hội nhập kinh tế nội khối ASEAN? ??………………………………………………… 2.1.1 Cỏc Hội. .. phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận khuôn khổ pháp lý ASEAN, khái quát cách toàn diện vấn đề hội nhập kinh tế nội khối ASEAN, từ thực tiến hội nhập để khẳng định phương hướng hội nhập đắn

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w