Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
292,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH o0o LƯƠNG THÙY NHẤT PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC NƯỚC ASEAN (1993-2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH–NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH LƯƠNG THÙY NHẤT PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC NƯỚC ASEAN (1993-2016) Chuyên ngành: Tài chính–ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế“Tác động đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế nước ASEAN (1993-2016)” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Thùy Nhất Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương 1- Lời Mở Đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Tính cấp thiết đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 Ý nghĩa đề tài 03 Kết cấu đề tài 04 Chương 2- Tổng Quan Lý Thuyết Và Các Nghiên Cứu Có Liên Quan 2.1 Các khái niệm 05 2.1.1Đầu tư 05 2.1.2 Đầu tư công 08 2.2 Các lý thuyết đầu tư công 09 2.2.1 Quan điểm trường phái tân cổ điển 09 2.2.2 Quan điểm ủng hộ can thiệp Nhà nước 09 2.2.3 Quan điểm phát triển cân đối hay không cân đối 10 2.3 2.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Các khái niệm 11 2.3.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 12 2.3.2.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển 12 2.3.2.2 Mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển 13 2.3.2.3 Lý thuyết tăng trưởng đại 14 Mối tương quan đầu tu tăng trưởng kinh tế 15 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế 19 Chương – Phương Pháp Nghiên Cứu 3.1 Mơ hình thực nghiệm 27 3.1.1 Đo lường đầu tư công 27 3.1.2 Mơ hình hồi quy 30 3.2 Mô tả biến liệu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Các bước phân tích kiểm định 35 3.3.2 Phương pháp ước lương hồi quy 39 Chương 4- Kết Quả Nghiên Cứu 4.1 Thồng kê mô tả liệu nghiên cứu 42 4.2 Kiểm định việc lựa chọn mô hình ước lượng hồi quy 43 4.2.1 Kiểm định tương quan biến mơ hình đa cộng tuyến 43 4.2.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư liệu bảng- Greene(2000) 45 4.2.2.1 Kiểm định tượng tự tương quan 45 4.3 Phân tích kết hồi quy 46 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 50 Chương 5- Kết Luận 5.1 Kết luận 53 5.2 Gợi ý sách 53 5.3 Hạn chế đề tài 55 5.4 Hướng mở rộng đề tài 56 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARDL: Autoregressive Distributed Lag BOT: Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(Building- operating-transfer) BT: Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (Building- transfer) BTO: Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (Building- transfer- operating) CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) DI: Đầu tư tư nhân nước ECM: Mơ hình điều chỉnh sai số (Error Correction Model) FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) GDP: Thu nhập quốc dân GSO: Tổng Cục Thống kê Việt Nam ICOR: Hệ số sử dụng vốn IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS: Ordinary Least Square (phương pháp bình phương nhỏ nhất) RE: Tác động ngẫu nhiên SI: Đầu tư cơng VAR: Mơ hình tự hồi quy véctơ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tóm tắt kết thực nghiệm Bảng 3.1 Bảng tổng hợp biến dùng mơ hình thực nghiệm Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến Bảng 4.2 Kết ma trận tương quan Bảng 4.3 Kết kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.4 Kết kiểm tra phương sai thai đổi Bảng 4.5 Kết kiểm tra tự tương quan phần dư tên liệu bảng Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình dài hạn Bảng 4.7 Kết hồi quy mơ hình ngắn hạn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nguồn vốn đầu tư Hình 2.2: Các đối tượng đầu tư CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết luận văn Trong vòng ba thập kỷ qua, nhiều kinh tế nước ASEAN phát triển mạnh mẽ nhờ xuất khẩu, kéo theo thay đổi lớn nhân học làm gia tăng tầng lớp trung lưu giàu có khu vực Mặc dù thời gian gần có biến động giá dầu mỏ, nhiều kinh tế lớn phát triển chậm lại gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia ASEAN, song tăng trưởng xu chủ đạo kinh tế nước ASEAN Đối với doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm tăng trưởng, khu vực ASEAN điểm đến tin cậy để mang lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong đầu tư cơng đóng góp vai trị khơng nhỏ vào gia tăng quy mô đầu tư công, tạo động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng qua trình chuyển đổi cấu kinh tế thời gian qua Tuy nhiên, tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư công vấn đề cần làmrõ Vì thế, để ổn định kinh tế vĩ mô đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời kỳ theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững Trong đó, đầu tư Chính phủ giữ vai trị động lực kinh tế yêu cầu đặt cần nghiên cứu cách sâu sắc ảnh hưởng đầu tư cơng lên kinh tế, từ tìm biện pháp nhằm quản lý đầu tư công phát triển kinh tế Đã có nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều không gian, thời gian phương pháp khác mức độ tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Thế nhưng, kết nghiên cứu có nhiều khác biệt Chẳng hạn như: Aschauer(1989), Munnell Cook(1990), Jwan James(2014) cho đầu tư cơng có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Một số nghiên cứu lại cho thấy đầu tư cơng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng nghiên cứu Devarajan cộng (1996) Ngoài ra, Cristian cộng (2011) khẳng định “đầu tư cơng khơng có tác động tăng trưởng ngắn hạn lạicó tác động dương dài hạn” Nhưng trước kết luận ngược lại tìm thấy nghiên cứu Sturm cộng (1990) đầu tư cơng có tác động dương đến tăng trưởng ngắn hạn lại khơng có tác động dài hạn Bên cạnh có nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ giữ đầu tư công tăng trưởng kinh tế như: Clarida(193), Roache (2007) Tại nước Asean, có nghiên cứu đầu tư công hiệu đầu tư công, nhiên đa số nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế cịn hạn chế Do đó, việc nghiên cứu “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN (1993-2016)” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiền, giúp đưa luận khoa học, đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiểu đầu tư công 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, mục tiêu nghiên cứu kiểm tra quan hệ đầu tư cơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế nêu khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư cơng Và qua cụ thể trả lời cho câu hỏi : Đầu tư công có tác động đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á thời gian qua hay không? Nếu tồn quan hệ tác động từ đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế chiều hay ngược chiều 58 tiếp nước ngồi có tác động chiều tới tăng trưởng kinh tế Kết dài hạn mối quan hệ chiều chi tiêu công với biến đại diện (Si-el) thể đầu tư cho sở hạ tầng, với biến đại diện điện tiêu thụ.Trong với biến đại diện đầu tư ròng tài sản phi tài phủ khơng tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu, luận văn phân tích nguyên nhân, đặc biệt vấn đề đầu tư công không tác động đến tăng trưởng kinh tế Từ có khuyến nghị cần thiết cho nhà hoạch định việcsử dụng đầu tư công cho kinh tế với mong muốn đầu tư cơng mang lạihiệu tích cực trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế công cụ “kiến tạo phát triển” để thúc đẩy thành phần kinh tế kinh tế đónggópvào tăng trưởng kinh tế nói chung Luận văn giải vấn đề đặt nghiên cứu, đề xuất hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Báo cáo Chính phủ số 305/BC-CP, 2012 Về tình hình nợ cơng Chính phủ Trình Quốc hội ngày 30/10/2012 Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, 2013 Kỷ Yếu Hội Nghị 25 Năm Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam Bùi Đại Dũng, 2012 Chi tiêu công phát triển bền vững Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, số 28, trang: 217-230 Chỉ Thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ, 2011 Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ Đảng Cộng Sản Việt Nam 2010 Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội 2011 – 2020 Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài, 2014 Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP.Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 18 (28), trang 27-33 Định Phi Hổ cộng sự, 2009 Giáo trình Kinh tế Phát triển Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Dwight H Perkins et al, Hiệu đính: Kim Chi, 2014 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Hà Quỳnh Hoa, 2008 Cầu tiền hệ sách tiền tệ Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Kinh Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội 11 Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy, 2010 Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Bài Nghiên cứu NC-19 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991-2005): Từ gốc độ phân tích yếu tố sản xuất Hà Nội NXB Khoa Học Kỹ Thuật 13 Nghị Quyết số 11/NQ-CP Chính phủ, 2011 Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 14 Nguyễn Đức Thành, 2013 Viễn cảnh kinh tế năm 2013 hàm ý sách Chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013: Trên đường gập ghềnh tới tương lai, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia, trang 319-334 15 Nguyễn Minh Tiến, 2014 Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Trọng Hồi, 2013 Giáo trình Kinh tế Phát triển TP.HCM Nhà xuất Kinh tế TP.HCM 17 Phạm Thế Anh, 2008a Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan Nghiên cứu CEPR số NC-02/ 2008 18 Phạm Thế Anh, 2008b Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu CEPR số NC-03/ 2008 19 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung, 2011 Giáo trình Kinh tế Phát triển Hà Nội Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 20 Phó Thị Kim Chi cộng sự, 2013 Hiệu đầu tư cơng: Nhìn từ tác động đến tăng trưởng kinh tế Trung tâm thơng tin dự báo KT-XH Quốc gia – Bộ Kế hoạch Đầu tư, trang 18-19 21 Sử Đình Thành Nguyễn Minh Tiến, 2014 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283, trang: 21-41 22 Sử Đình Thành, 2011a Chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kiểm định nhân mô hình đa biến Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 252, trang 54-61 23 Sử Đình Thành, 2011b Đầu tư công chèn lấn hay thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân Việt Nam? Tạp chí Phát Triển Kinh tế, số 251, trang 37-45 24 Sử Đình Thành, 2013 Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam, kiểm định phương pháp Bootstrap Tạp chí Phát Triển Kinh tế, số 268, trang 12-22 25 Tô Trung Thành, 2012 Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Bài nghiên cứu số 27 26 Tổng cục Thống kê, 2011 Tình hình Kinh tế Xã hội Việt Nam mười năm 2001 -2010 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 27 Tổng cục Thống kê, 2000-2014 Niên giám thống kê 2000-2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 28.Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê Hoàng Phong, 2014 Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Gốc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 19 (29), Trang 3-10 29 Vũ Tuấn Anh, 2010 Tóm tắt tình hình đầu tư cơng Việt Nam mười năm qua Kỷ yếu hội thảo đầu tư công, năm 2010, Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH Aschauer, D A, 1989a Public Investment And Productivity Growth InTheGroup Of Seven Economic Perspectives, Vol (13:5), pp.17-25 Aschauer, D A., 1989b Is public expenditure productive? Journal ofMonetary Economics, Vol 23, pp: 177–200 Banerjee, Arindam; Merugu, Srujana; Dhillon, Inderjit S.; Ghosh, Joydeep,2005 Clustering with Bregman divergences Journal of Machine LearningResearch, Vol 6, pp: 1705–1749 Barro, R.J and Sala-I-Martin, X, 1991 Convergence across states and regions Brookings Papers on Economic Activity, pp: 29-51 Barro, Robert J., and Xavier Sala-i-Martin, 1990 Economic Growth and Convergence across the United States Working Paper 3419 Cambridge, Mass.: National Bureau of Economic Research Cobb, C W and Douglas, P H., 1928 A Theory Production American Economic Review, Vol 18 (Supplement), pp: 139–165 o f Devarajan, S., Swaroop, V and Zou, H., 1996 The composition of public expenditure and economic growth Journal of Monetary Economics, Vol 37, pp: 313-344 Syed, A, H, A, S, B, et al., 2007 Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Envidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data International Journal of Business and Information, Vol 2, number 1, pp.57-59 in Wei, Kaile, 2008 Foreign Direct Investment and Economic Growth china’s Regions, 1979-2003, PhD thesis, Middlesex University, London, UK PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG Phục lục 1: Thống kê mô tả c Phụ lục 2: Ma trận tương quan gdp gdp si si_el se di fdi open lb Phụ lục 3: Nhân tử phóng đại phương sai VIF Phụ lục4: Kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (7) = Prob>chi2 = Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (6) = Prob>chi2 = Phụ lục5: Tự tương quan xtserial Wooldridge H0: no first-order autocorrelation F( xtserial Wooldridge H0: no first-order autocorrelation F( Phụ lục 6: Kết hồi quy Mô hình dài hạn Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: id Time variable: year Number of instruments = One-step results Instruments for differenced GMM-type: L(2/.).gdp Standard: D.si D.se Instruments for level equation Standard: _cons Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: id Time variable: year Number of instruments = One-step results Instruments for differenced GMM-type: L(2/.).gdp Standard: D.si_el D.se D.di D.fdi D.open D.lb Instruments for level equation Standard: _cons Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum lag: Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum Mơ hình ngắn hạn Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: id Time variable: year Obs per group: avg = max = Number of instruments = Prob > chi2 One-step results Instruments for differenced GMM-type: L(2/.).dgdp Standard: D.dsi D.dse D.ddi D.dfdi D.dopen D.dlb Instruments for level equation Standard: _cons Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: id Time variable: year Number of instruments = One-step results dgdp dgdp Instruments for differenced GMM-type: L(2/.).dgdp Standard: D.dsi_el D.dse D.ddi D.dfdi D.dopen D.dlb Instruments for level equation Standard: _cons Regression with Driscoll-Kraay standard Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum lag: Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum lag: Danh sách nước lấy mẫu nghiên cứu 1- Việt Nam 2- Lào 3- Thailand 4- Cambodia ... Kết thực nghiệm cho thấy tư? ??ng đầu tư công đầu tư tư nhân tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trong đầu tư tư nhân có tác động manh mẽ đến tăng trưởng kinh tế đầu tư công Hạn chế nghiên cứu... cực dài hạn đến tăng trưởng kinh tế nước mẫu gồm nước Đặc biệt, nghiên cứu tác động qua lại đầu tư công đầu tư tư nhân, qua cho thấy đầu tư tư nhân có tư? ??ng tác động chèn ép đến đầu tư công quốc... cầu đầu tư tiêu dùng nhiều nước thời kỳ kinh tế tăng trưởng chậm Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp