1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại các nước ASEAN (1993 2016)

80 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tại các nước Asean, đã có những nghiên cứu về đầu tư công và hiệu quả của đầu tư công, tuy nhiên đa số vẫn là các nghiên cứu định tính, các nghiên cứu định lượng về tác động của đầu tư c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH

-o0o -

LƯƠNG THÙY NHẤT PHƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC NƯỚC ASEAN (1993-2016)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH–NĂM 2018

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH

LƯƠNG THÙY NHẤT PHƯƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC NƯỚC ASEAN (1993-2016)

Chuyên ngành: Tài chính–ngân hàng

Mã số : 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế“Tác ađộng acủa ađầu atư acông alên

atăng atrưởng akinh atế atại các nước ASEAN (1993-2016)” là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Lương Thùy Nhất Phương

Trang 4

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Chương 1- Lời Mở Đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 01

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 02

1.3 Phương pháp nghiên cứu 03

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 03

1.5 Ý nghĩa của đề tài 03

1.6 Kết cấu của đề tài 04

Chương 2- Tổng Quan Lý Thuyết Và Các Nghiên Cứu Có Liên Quan 2.1 Các khái niệm 05

2.1.1Đầu tư 05

2.1.2cĐầu atư acông 08

2.2 Các alý athuyết avề ađầu atư acông 09

2.2.1cQuan ađiểm atrường aphái atân acổ ađiển 09

2.2.2cQuan ađiểm aủng ahộ asự acan athiệp acủa aNhà anước 09

2.2.3cQuan ađiểm avề asự aphát atriển acân ađối ahay akhông acân ađối 10

2.3 Lý athuyết acơ abản avề atăng atrưởng akinh atế 11

2.3.1cCác akhái aniệm 11

2.3.2cCác alý athuyết avề atăng atrưởng akinh atế 12

c a a a2.3.2.1 aLý athuyết atăng atrưởng acổ ađiển 12

c a a a2.3.2.2 aMô ahình atăng atrưởng aTân acổ ađiển 13

c a a a2.3.2.3 aLý athuyết atăng atrưởng ahiện ađại 14

2.4 Mối atương aquan agiữa ađầu atu avà atăng atrưởng akinh atế 15

2.5 Các anghiên acứu athực anghiệm avề ađầu atư avà atăng atrưởng akinh atế 19

Chương a 3 a – a Phương a Pháp a Nghiên a Cứu 3.1 Mô ahình athực anghiệm 27

3.1.1cĐo alường ađầu atư acông 27

Trang 5

3.1.2cMô ahình ahồi aquy 30

3.2 Mô atả acác abiến avà adữ aliệu 34

3.3 Phương apháp anghiên acứu 35

3.3.1cCác abước aphân atích avà akiểm ađịnh 35

3.3.2cPhương apháp aước alương ahồi aquy 39

Chương a 4- a Kết a Quả a Nghiên a Cứu 4.1 Thồng akê amô atả adữ aliệu anghiên acứu 42

4.2 Kiểm ađịnh aviệc alựa achọn amô ahình aước alượng ahồi aquy 43

4.2.1cKiểm ađịnh asự atương aquan acủa acác abiến atrong amô ahình avà ađa acộng atuyến 43

4.2.2cKiểm ađịnh ahiện atượng aphương asai athay ađổi aphần adư a trên adữ aliệu abảng- aGreene(2000) 45

c a a a a4.2.2.1 aKiểm ađịnh ahiện atượng atự atương aquan 45

4.3 Phân atích akết aquả ahồi aquy 46

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu 50

Chương a 5- Kết Luận 5.1 Kết luận 53

5.2 Gợi aý achính asách 53

5.3 Hạn achế ađề atài 55

5.4 Hướng amở arộng ađề atài 56

Kết a luận 57 Tài a liệu a tham a khảo a

Phụ a lục

Trang 6

DANH a MỤC a CÁC a TỪ a VIẾT a TẮT a

ARDL: aAutoregressive aDistributed aLag a

BOT: aHợp ađồng axây adựng-kinh adoanh-chuyểnagiao(Building- operating-transfer) BT: aHợp ađồng axây adựng-chuyển agiao (Building- transfer)

BTO: aHợp ađồng axây adựng-chuyển agiao-kinh adoanh

(Building- transfer- operating)a

CPI: aChỉ asố agiá atiêu adùng (Consumer aPrice aIndex)c a

DI: aĐầu atư atư anhân atrong anước a

ECM: Mô hình điều chỉnh sai số (Error aCorrection aModel) a

FDI: aĐầu atư atrực atiếp anước angoài (Foreign direct investment)

GDP: aThu anhập aquốc adân a

GSO: aTổng aCục aThống akê aViệt aNam a

ICOR: aHệ asố asử adụng avốn a

IMF: aQuỹ atiền atệ aquốc atế a

OECD: Tổ achức aHợp atác avà aPhát atriển aKinh atế a

OLS: Ordinary aLeastaSquarec(phương apháp abình aphương anhỏ anhất) a

RE: aTác ađộng angẫu anhiên a

SI: aĐầu atư acông a

VAR: Mô ahình atự ahồi aquy avéctơ a

Trang 7

DANH aMỤC aBẢNG aBIỂU

Bảng a 2.1 Bảng atóm atắt acác akết aquả athực anghiệm

Bảng a 3.1 Bảng atổng ahợp acác abiến adùng atrong amô ahình athực anghiệm

Bảng a 4.1 Thống akê amô atả acác abiến

Bảng a 4.2 Kết aquảcma atrận atương aquan

Bảng a 4.3 Kết aquả akiểm atra ađa acộng atuyến

Bảng a 4.4 Kết aquả akiểm atra aphương asai athai ađổi

Bảng a 4.5 Kết aquả akiểm atra atựa atương aquan aphần adư atên adữ aliệu abảng

Bảng a 4.6 Kết aquả ahồi aquy amô ahình adài ahạn

Bảng a 4.7 Kết aquả ahồi aquy amô ahình angắn ahạn

Trang 8

DANH a MỤC a CÁC a HÌNH a VẼ

Hình a 2.1: a Nguồn a vốn a đầu a tư

Hình a 2.2: a Các a đối a tượng a đầu a tư

Trang 9

CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của luận văn

Trong vòng ba thập kỷ qua, nhiều nền kinh tế của các nước ASEAN đã phát triển mạnh mẽ nhờ xuất khẩu, kéo theo sự thay đổi lớn về nhân khẩu học cũng như làm gia tăng tầng lớp trung lưu giàu có ở khu vực này Mặc dù thời gian gần đây có những biến động về giá dầu mỏ, nhiều nền kinh tế lớn phát triển chậm lại gây ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế các quốc gia ASEAN, song tăng trưởng vẫn là xu thế chủ đạo của nền kinh tế các nước ASEAN Đối với các doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm sự tăng trưởng, khu vực ASEAN vẫn là điểm đến tin cậy để có thể mang về những lợi nhuận cho các doanh nghiệp của mình Trong đó đầu tư công đóng góp một vai trò không hề nhỏ vào sự gia tăng quy mô đầu tư công, tạo động lực quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và trong qua trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế thời gian qua

Tuy nhiên, tác động của đầu tư công đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như hiệu quả của đầu tư công là một vấn đề cần được làmrõ Vì thế, để ổn định kinh tế vĩ mô và đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ mới theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững Trong đó, đầu tư của Chính phủ giữ vai trò là động lực của nền kinh tế thì yêu cầu đặt

ra là cần nghiên cứu một cách sâu sắc ảnh hưởng của đầu tư công lên nền kinh tế, từ

đó tìm ra biện pháp nhằm quản lý đầu tư công và phát triển kinh tế

Đã có nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều không gian, thời gian và phương pháp khác nhau về mức độ tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Thế nhưng, kết quả nghiên cứu có nhiều sự khác biệt

Chẳng hạn như: Aschauer(1989), Munnell và Cook(1990), Jwan và James(2014) cho rằng đầu tư công có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Một

số nghiên cứu lại cho thấy đầu tư công có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng như nghiên cứu của Devarajan và cộng sự (1996)

Trang 10

Ngoài ra, Cristian và cộng sự (2011) khẳng định “đầu tư công không có tác động tăng trưởng trong ngắn hạn nhưng lạicó tác động dương trong dài hạn” Nhưng trước đó kết luận ngược lại đã được tìm thấy trong nghiên cứu của Sturm và cộng sự (1990) chỉ ra đầu tư công chỉ có tác động dương đến tăng trưởng trong ngắn hạn nhưng lại không có tác động trong dài hạn

Bên cạnh đó cũng có những nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ nào giữ đầu tư công và tăng trưởng kinh tế như: Clarida(193), Roache (2007)

Tại các nước Asean, đã có những nghiên cứu về đầu tư công và hiệu quả của đầu tư công, tuy nhiên đa số vẫn là các nghiên cứu định tính, các nghiên cứu định lượng về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế còn rất hạn chế

Do đó, việc nghiên cứu “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại các nước ASEAN (1993-2016)” là có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực

tiền, giúp đưa ra những luận cứ khoa học, đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiểu quả của đầu tư công

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu nhằm khẳng định tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, mục tiêu nghiên cứu kiểm tra quan hệ đầu tư công có tác động đến tăng trưởng kinh tế và nêu ra các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư công

Và qua đó cụ thể trả lời cho câu hỏi :

 Đầu tư công có tác động đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua hay không?

 Nếu tồn tại quan hệ thì tác động từ đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế là cùng chiều hay ngược chiều

Trang 11

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm đánh giá mối quan hệ giữa đầu tư công tác động tới tăng trưởng kinh tế đang phát triển tại khu vực Asean, ngoài ra bài nghiên cứu còn so sánh kết quả với các quốc gia đang phát triển trên thế giới Phương pháp nghiên cứu được sử dụng nhằm đảm bảo tín tin cậy của việc đóng góp bằng chứng thực nghiệm Đầu tiên tác giả lần lượt kiểm định các giả thiết cổ điển định lượng bao gồm đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quan và xem xét nội sinh lý thuyết Sau đó lưạ chọn phương pháp hồi quy nhằm khắc phục các khiếm khyết định lượng được tìm thấy, bài nghiên cứu xử dụng phương pháp ước lượng GMM dựa trên công trình nghiên cứu Arellano Bond (1991) nhằm đảm bảo tính vững và hiệu quả ước lượng

Phần mềm tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu là Stata 13

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tác động đầu tư phát triển của khu vực công đến tăng trưởng kinh tế

Phạm vi nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế trên phạm vi các nước đang phát triển ở khu vực Asean được thực hiện trong giai đoạn 1993-

2016

1.5 Ý nghĩa của luận văn

Việc nghiên cứu về các yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế nói chung và tác động của đầu tư công lên tăng trưởng nói riêng là rất cần thiết đối với các nước đang phát triển, nơi mà nguồn lực đầu tư cho phát triển còn nhiều hạn chế Luận văn đưa ra bằng chứng khách quan, khoa học góp phần giúp cho các nhà hoạch định chính sách nhìn nhận rõ hơn về tác động của đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế, từ đó có thể giúp các nhà hoạch định chính sách có thể tận dụng và tối ưu hóa được nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, qua đó góp phần gia tăng hiệu các nguồn lực đầu tư

Trang 12

1.6 Kết a cấu a của luận văn

Luận avăn abao agồm a5 achương, ađược atrình abày acụ athể atheo atrình atự asau:

Chương a 1:Giới a thiệu

Lý a do a chọn a đề a tài a nghiên a cứu, a mục a tiêu a nghiên a cứu, a các a vấn a đề

a cầnnghiên a cứu a sẽ a được a tác a giả a làm a rõ a trong a chương a này, a đồng a thời a giới a thiệu

a tổngquan a về a phương a pháp a nghiên a cứu a và a ý a nghĩa a khi a thực a hiện a đề a tài

Chương a 2:Cơ a sở a lý a luận a khoa a học a và a các a nghiên a cứu a thực a nghiệm a trên a thế giới a về a tác a động a của a đầu a tư a công a lên a tăng a trưởng a kinh a tế

Trong a chương a này, a tác a giả a sẽ a tổng a hợp a cơ a sở a lý a luận a khoa a học, a những nghiên a cứu a thực a nghiệm a trên a thế a giới a về a các a yếu a tố a tác a động a đến a đầu a tư a công

và a tăng a trưởng a kinh a tế

Chương a 3:Phương a pháp a nghiên a cứu

Nội a dung a chính a của a chương a này a tác a giả a sẽ a trình a bày a phương a pháp a nghiên cứu, a giải a thích a các a biến a độc a lập a và a biến a phụ a thuộc a trong a mô a hình, a mô a tả a các

a đặc điểm a của a mô a hình a thực a nghiệm, a các a giả a định a đặt a ra a để a kiểm a định a và a nguồn

a dữ liệu a để a thực a hiện a nghiên a cứu

Chương a 4:Kết a quả a nghiên a cứu

Trong a chương a này, a tác a giả a trình a bày a kết a quả a nghiên a cứu a thực a nghiệm a về đầu a tư công a tác a động a đến a tăng a trưởng a kinh a tế a Từ a các a bước a phân a tích a dữ a liệu và phương a pháp a định a lượng a xác a định a kết a quả a ước a lượng a là a phù a hợp a để a phân a tích đánh a giá a mức a độ a tác a động a của a đầu a tư a công a lên a tăng a trưởng a kinh tế tại các nước ASEAN giai a đoạn a 1993-2016

Chương a 5:Thảo luận kết quả nghiên cứu- kết luận

Ở a chương a này, a tác a giả a tổng a kết a lại a các a vấn a đề a nghiên a cứu, a kết a luận a lại a kết quả thực a nghiệm a từ a mô a hình a nghiên a cứu, a nêu a lên a những a hạn a chế a của luận văn a và hướng mở a rộng

Trang 13

CHƯƠNG a 2: a TỔNG a QUAN a LÝ a THUYẾT a VÀ a CÁC a NGHIÊN a CỨU a

CÓ a LIÊN a QUAN 2.1 a Các a khái a niệm

2.1.1 a Đầu a tư

Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về lao động, tài chính và tài nguyên thiên nhiên nhằm ctái asản axuất acác acơ asở avật achất akỹ athuật acủa anền akinh tế Xuất aphát atừ aphạm avi aphát ahuy atác adụng acủa acác akết aquả ađầu atư, acó athể acó anhững cách ahiểu akhác anhau avề ađầu atư

“Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành

các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Các kết quả đạt được

có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực

Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực

ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.”1

Từ đây có khái niệm về đầu tư như sau: “Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh

tế xã hội”

1 Nguyễn Trọng Hoài, 2013 Giáo trình phát triển kinh tế tp.HCM Nhà xuất bản kinh tế tp.HCM

Trang 14

Hình 2.1: Nguồn vốn đầu tư

(Nguồn: tác giả tự đề xuất)

Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của

xã hội được phân loại như hình 2.1

Đối tượng đầu tư: Trong một nền kinh tế, tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức

và vì vậy cũng có nhiều loại đầu tư, ởđây chúng ta tạm phân loại như sau:

Nguồn

vốn đầu

Nguồn vốn trong nước

của doanh nghiệp nhànước

Nguồn vốn khu vực tư

nhân

Tiết kiệm của dân cư

Tích lũy của các doanh nghiệp, hợp tác xã

Nguồn vốn nước ngoài

Xem xét trên phạm virộng: NVNN là dòng lưuchuyển vốn quốc tế(international capitalflows)

Thực chất, các dòng lưuchuyển vốn quốc tế làbiểu thị quá trình chuyểngiao nguồn lực tài chínhgiữa các quốc gia trên thếgiới.

Trang 15

Ba loại đầu tư chính

Đầu tư vào tài sản cố định

Đầu tư vào nhà

xưởng, máy móc,

thiết bị, phươngtiện

vận tải,… ->đầu tư

nâng cao năng lực

sản xuất

Khả năng đạt

được tốc độ tăng

trưởng cao hay thấp

phụ thuộc nhiều vào

loại đầu tư này

Đầu tư vào tài sản lưu động

Tài sản lưu động lànhững nguyên vật liệuthô, bán thành phẩmđược sử dụng hết saumỗi quá trình sản xuấthoặc là thành phẩmđược sản xuất ra màchưa đem đi tiêu thụhết

Lượng đầu tư vàoloại tài sản này chính là

sự thay đổi về khốilượng của các hàng hoánày trong một thời giannhất định

Đầu tư khác

khoản đầu tư của xãhội nhằmgia tăngnăng lực phát triểncủa xã hội, nâng caotrình độ dân trí, cảithiện chất lượng môitrường

Bộ phận chínhcủa vốn đầu tư khácbao gồm: Vốn chicho công việc thăm

dò, khảo sát, thiết kế,qui hoạch ngành, quihoạch lãnh thổ; …

Hình 2.2: Các đôi tượng đầu tư

Nguồn: Tự nghiên cứu

Xét nền kinh tế một cách tổng thể thì đầu tư vào cơ sở hạ tầng là rất quan trọng, đầu tư vào cơ sở hạ tầng phần lớn do nhà nước đảm nhận cTuy anhiên, atrong nền akinh tế anhiều athành aphần ahiện anay athì akhu avực atư anhân avà akhu avực anước angoài cũng atham gia ađầu atư, akinh adoanh acơ asở ahạ atầng abằng acác ahình athức athích ahợp (vídụ anhư aBOT,BTO, aBT, ) Việc đầu tư vào các hàng hóa và dịch vụ công thường

do nhà nước đảm nhận do đòi hỏi nguồn vốn lớn và đặc tính lâu thu hồi vốn Tuy

Trang 16

nhiên, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng còn góp phần thúc đẩy đầu tư của các thành phần

kinh tế khác

2.1.2 a a a a Đầu a tư a công

Đầu tư công được định nghĩa là việc đầu tư để tạo dựng năng lực sản xuất cung cấp hàng hóa công cộng Chi tiêu chính phủ, là các khoản chi của chính phủ để cung ứng hàng hóa công cộng như xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục

và đảm bảo an ninh, quốc phòng

Hiểu theo định nghĩa của đầu tư: “Đầu tư công là việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận”2 cĐầu atư acông agồm:

 Chương atrình amục atiêu, adự aán aphát atriển akết acấu ahạ atầng akỹ athuật, akinhtế,xã ahội, amôi atrường, aquốc aphòng, aan aninh; acác adự aán ađầu atư akhông acóđiều kiện axã ahội ahoá athuộc acác alĩnh avực akinh atế, avăn ahoá, axã ahội, ay atế,khoa học,giáo adục, ađào atạo avà acác alĩnh avực akhác

 Chương atrình amục atiêu, adự aán aphục avụ ahoạt ađộng acủa acác acơ aquan anhànước, ađơn avị asự anghiệp, atổ achức achính atrị, atổ achức achính atrị a- axã ahội, akể acảviệc amua asắm, asửa achữa atài asản acố ađịnh abằng avốn asự anghiệp

 Các adự aán ađầu atư acủa acộng ađồng adân acư, atổ achức achính atrị a- axã ahội a- anghềnghiệp, atổ achức axã ahội a- anghề anghiệp ađược ahỗ atrợ atừ avốn anhà anước atheoquy ađịnh acủa apháp aluật

 Chương atrình amục atiêu, adự aán ađầu atư acông akhác atheo aquyết ađịnh acủa Chínhphủ

Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì "đầu tư công bao gồm tất cả các khoản đầu tư dochính phủ và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành Trong quan niệm này, đầu tư công được xét không phải từ góc độ mục đích (có sản xuất hàng hóa công cộng hay không, có mang tính kinh doanh hay là phi lợi nhuận) mà từ góc độ tính sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tư Cụ thể là đầu tư công là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành, bao gồm: Vốn ngân sách

2 Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê

Trang 17

nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý.”

2.2 a Các a lý a thuyết a về a đầu a tư a công: a

2.2.1 a Quan a điểm a trường a phái a Tân a cổ a điển:

Trường phái này cho rằng sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế là không cần thiết ctrong aquá atrình aphân abổ anguồn alực anhư avốn avà alao ađộng, a… amà asự vận ađộng acủa athị atrường asẽ athực ahiện atốt ahơn avai atrò anày.aTrường aphái anày akhẳng định alà asự aphân abổ anguồn alực amột acách atự ađộng ahay aqua abàn atay avô ahình acủa athị trường alà amột trong các ưu điểm của kinh tế thị trường Đầu tư là một hình thức phân

bổ nguồn lực trong các hình thức đó - phân bổ vốn trong nền kinh tế

Theo lý thuyết này, khi các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế với mong muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ tự tìm kiếm cơ hội đầu tư tốt nhất cho chính mình, và như vậy chỉ có doanh nghiệp mới biết rõ làmcgì ađể ađạt ađược alợi aích atốt anhất acho adoanh nghiệp.aTrong atrường ahợp anày avai atrò acủa aNhà anước achỉ adừng alại aở amức alà acung cấp acác ahàng ahoá acông acộng acần athiết acho anền akinh atế anhư akết acấu ahạ atầng akỹ thuật avà akết acấu ahạ atầng axã ahội amà athị atrường akhông athểctự ađáp aứngcđược.aVới giả định acủa atrường aphái aTân acổ ađiển alà athị atrường acạnh atranh ahoàn ahảo

2.2.2 a Quan a điểm a ủng a hộ a sự a can a thiệp a của a nhà a nước:

Theo quan điểm này thì ở các nước đang phát triển do thị trường không thật sự hoàn hảo, nên sự vận động của thị trường cũng sẽ không mang lại kết quả tối ưu Thông tin không hoàn hảo có thể sẽ dẫn đến sự mất cân đối trong sản axuất avà ađầu tư Trong atrường ahợp anày, anhà anước acó avai atrò alà angười atổ achức acung acấp athông atin atốt

để athị atrường ahoạt ađộng atốt ahơn. aMặt akhác, aở ahầu ahết acác anước ađang aphát atriển, nền akinh atế acòn alạc ahậu, aphụ athuộc anhiều avào anông anghiệp, nếu ađể athị atrường atự thân avận ađộng athì asẽ akhông athể atạo ara asự aphát atriển acông anghiệp amạnh amẽ ađược;

mà chuyển adịch acơ acấu alà anội adung acủa atiến atrình acông anghiệp ahoá, ado ađó, anhà nước cần aphải atạo ara anền atảng aban ađầu ađể acác athành aphần akinh atế aphát atriển, atránh

Trang 18

những arủi aro, amất acân ađối atrong anền akinh atế, avà asự acan athiệp acủa anhà anước, anhất alà trong aviệc aphân abổ acác anguồn alực atrong anền akinh atế alà arất acần athiết

2.2.3 a Quan a điểm a về a sự a phát a triển a cân a đối a hay a không a cân a đối

 Thuyết tăng trưởng cân đối

Theo aRosenstain a- aRodan, akhái aniệm atăng atrưởng acân ađối ađược ađưaara anhằm

mô atả asự atăng atrưởng acân ađối agiữa acác angành atrong anền akinh atế.aÔng ađề axuất ađầu

tư anên ahướng acùng alúc avào anhiều angành ađể atăng acung acũng anhư acầu acho anhiều asản phẩm abằng acách atăng athu anhập acủa alao ađộng atrong anhững angành anày.aSự aphát atriển của acác angành acông anghiệp achế abiến ađòi ahỏi alượng ađầu atư a alớn atrong amột athời dài.Từ ađó aphát asinh anhu acầu aphát atriển asong asong acả ahàng ahoá aphục avụ asản axuất lẫn phục avụ atiêu adùng

Ý atưởng avề a“cú ahuých” alập aluận arằng, amột asự agia atăng ađột angột avề ađầu atư có thể alàm acho amức atiết akiệm atăng alên abởi avì asự agia atăng ađột angột acủa athu anhập.“Cú huých” anày abiểu ahiện athông aqua acác ahoạt ađộng acủa achính aphủ avà amục atiêu acủa viện trợ anước angoài

 Thuyết atăng atrưởng akhông acân ađối a

Hirchmana(1958) ađưa ara amột amô ahình atrái angược avới athuyết atăng atrưởng cân đối, aông acho arằng asự amất acân ađối agiữa acung avà acầu atạo ara ađộng alực acho anhiều dự

án amới.aTheo ađó, acách atiếp acận anày ayêu acầu aphần alớn avốn ađầu atư được phân phối bởi nhà nước cho những ngành acông anghiệp atrọngcđiểm,cnhằm atạo ara anhữngccơ hội ở những ngành khác atrong anền akinh atế,ctừcđó akhuyến akhích alàn asóng ađầu atư athứ hai

Những angành ađược achọn ara ađể ađầu atư anên ađược ađánh agiá atheo amối aliên hệ giữa angành ađó avới acác angành aliên aquan atheo a“chuỗi agiá atrị”, ađiều anày anói ađến akhả năng atạo ara anhững angành amới alàm ađầu ara ahay acung acấp ađầu avào acho anhững angành được achọn ađể ađầu atư.a

Hirchman achấp anhận acó asự acan athiệp acủa anhà anước anhưng aông acho arằng aý tưởng “cú ahuých” alà akhông akhả athi amà athay avào ađó, asự aphát atriển atốt anhất alà ađược tạo ara atừ anhững amất acân ađối anhư athế.aDo anguồn avốn acó ahạn, achính aphủ akhông athể

Trang 19

bảo ađảm ađầu atư amột acách arải ađều acho atất acả acác angành akhác ađể ađảm abảo aphát atriển ngành anày acũng alà atạo ađiều akiện ađể angành akhác aphát atriển.a

Trong ađiều akiện anền akinh atế aViệt aNam alà amột anền akinh atế achuyển ađổi, anhiều định achế acủa acơ achế athị atrường achưa ahình athành ahoàn achỉnh anên acác ađiềua akiện acủa thị atrường acạnh atranh ahoàn ahảo achưa athể ađáp aứng ađược. aMặt akhác, anền akinh atế nước ata ađang aở atrình ađộ arất athấp, achủ ayếu alà anền akinh atế anông anghiệp, atrình ađộ acư dân athấp, a… ađòi ahỏi aphải acó avai atrò achủ ađộng acủa anhà anước atrong aviệc ađịnh ahướng phát atriển acác angành akinh atế, anhà anước aphải atạo anhững atiền ađề anhất ađịnh anhư ahạ tầng akỹ athuật, anguồn anhân alực, a… ađể athúc ađẩy aphát atriển akinh atế.a

2.3 a Lý a thuyết a cơ a bản a về a tăng a trưởng a kinh a tế a

2.3.1 Các khái niệm:

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

 Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự gia tăng về cmặt alượng acủa amột anền akinh atế.aNó ađược ađo abằng anhiều achỉ atiêu akhác nhau, anhư atổng asản aphẩm aquốc anội a(GDP), atổng asản aphẩm aquốc adân a(GNP) ahay thu nhập abình aquân ađầu angười atrên anăm a(GNP/người/năm, aGDP/người/năm). aTốc ađộ tăng atrưởng akinh atế alà amứca(%) ađược atăng athêm acủa asản alượng aGNP,

aGDP,GNP/người ahay aGDP/người acủa anăm anày aso avới anăm atrước ahay agiai ađoạn

anày aso với agiai ađoạn atrước.cVới anghĩa như avậy, atăng atrưởng akinh atế alà amục atiêu

atheo ađuổi của amọi aquốc agia, amọi anền akinh atế atrước ayêu acầu atồn atại avà aphát atriển

 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

“Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là gia tăng tổng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định Sản lượng được tạo ra từ sản xuất, như vậy, nguồn gốc của tăng trưởng xuất phát từ quá trình sản xuất Quá trình sản xuất là quá trình mà trong đó các

Trang 20

yếu tố đầu vào được phối hợp theo những cách thức tốt nhất để tạo ra khối lượng sản phẩm Nếu xét ở góc độ phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì việc tạo ra tổng sản lượng quốc gia sẽ có quan hệ phụ thuộc vào các nguồn lực đầu vào của quốc gia Một

sự thay đổi tổng sản lượng quốc gia khi có sự thay đổi các nguồn lực đầu vào Các lý thuyết tăng trưởng ra đời phân tích nguồn gốc của tăng trưởng với nhiều quan điểm khác nhau, mỗi lý thuyết đều có sự khám phá mới, nhưng trên căn bản vẫn là phân tích mối quan hệ đầu ra với đầu vào.”3

2.3.2 Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế:

2.3.2.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển

Đại diện tiêu biểu của Lý thuyết tăng trưởng truyền thống đó là : Adam Smith, David Ricardo và Karl Marx

 Lý thuyết tăng trưởng của Adam Smith (1723-1790)

Theo Adam Smith: lao động là nguồn gốc tạo ra của cải cho đất nước chứ không phải đất đai và tiền bạc Ông cho rằng: “mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng mà chỉ nhằm vào lợi ích của riêng mình, và ở đây cũng như trong nhiều trường hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của mình”

 Lý thuyết tăng trưởng của David Ricardo (1772-1823)

Theo Ricardo: Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, do đó các yếu tố cơ bản của tăng trưởng là đất đai, lao động và vốn Đất đai là giới hạn của tăng trưởng: Tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực và chi phí này phụ thuộc vào đất đai

 Lý thuyết tăng trưởng của Karl Marx (1818-1883)

So với 2 lý thuyết trên, Marx đã phát triển thêm các yếu tố tăng trưởng kinh tế bao gồm : đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật Marx cho rằng nền sản xuất của một quốc gia có tính chu kỳ, và tình trạng khủng hoảng thừa do thiếu cầu sẽ dễ dàng xảy ra mà nguyên nhân sâu xa là tính chất bóc lột (tiền lương thấp nên làm giới hạn tiêu dùng) và tích lũy cao nhằm cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động của nhà tư

3 Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội: NXB thống kê

Trang 21

bản Để khắc phục khủng hoảng này thì vai trò của nhà nước là vô cùng quan trọng, đặc biệt là chính sách kích cầu

Kết luận: Trong nhóm lý thuyết này về mặt cơ bản đều thống nhất với nhau về các yếu tố của tăng trưởng kinh tế, yếu tố được đề cao nhiều hơn các yếu tố còn lại là đất đai và lao động Tuy nhiên lại có hai quan điểm trái chiều nhau về sự can thiệp của chính phủ đến tăng trưởng kinh tế Dù ủng hộ hay không ủng hộ thì trong giai đoạn này, vai trò của nhà nước cũng đã được xem xét và nghiên cứu

2.3.2.2 Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển

 Mô hình J Maynard Keynes (1883-1946)

Với lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ (1936) thì nền kinh tế có 2 đường tổng cung: một phản ánh mức sản lượng tiềm năng và một phản ánh mức thực tế Cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng mà thông thường ở mức thấp hơn

Ông chỉ ra xu hướng thu nhập tăng thì tiêu dùng biên giảm (tiêu dùng trung bình giảm) và tiết kiệm biên tăng (tiết kiệm trung bình tăng) Đây là nguyên nhân cơ bản của trì trệ kinh tế Cho nên đầu tư đóng vai trò quyết định quy mô việc làm, nhưng khối lượng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất biên của vốn Muốn thoát khủng hoảng và thất nghiệp thì nhà nước phải thực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế, bằng cách tăng cầu tiêu dùng Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước và trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước cần tăng khối lượng tiền tệ để giảm lãi suất, phát triển hệ thống thuế để bổ sung ngân sách, xem đầu tư công cộng của chính phủ là lực đẩy

 Mô hình Harrod - Domar

Hàm sản xuất đơn giản nhất và nổi tiếng nhất được sử dụng trong phân tích về phát triển kinh tế của Roy Harrod (Anh) và EvsayDomar (Mỹ) cùng đưa ra để giải thích cho mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhu cầu về tư bản ở các nước đang phát triển

Trang 22

Mô hình này cơ bản cho là đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế, sẽ phụ thuộc vào tổng số tư bản đầu tư cho đơn vị đó

Mô hình đó là :g = s/k

Trong đó :

g : tỷ lệ tăng trưởng đầu ra

s : tỷ lệ tiết kiệm

k: tỷ số gia tăng giữa tư bản và đầu ra – ICOR

Mô hình này cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm và

tỷ lệ nghịch với ICOR Trở ngại của các nước đang phát triển là khả năng huy động vốn do thu nhập thấp nên tỷ lệ tiết kiệm (s) thấp, và vấn đề tiếp theo sau đó là hiệu quả đầu tư Vì vậy mô hình này cũng yêu cầu chính phủ cần phải can thiệp để thúc đẩy tiết kiệm cho đầu tư và đầu tư sao cho có hiệu quả

Có thể thấy rằng các mô hình tăng trưởng trong giai đoạn này đều đề cao tác động của yếu tố vốn, và vai trò của Chính phủ là vô cùng quan trọng cho tăng trưởng bền vững

2.3.2.3 Lý thuyết tăng trưởng hiện đại

Paul Samuelson (1948) đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, theo ông sự cân bằng của nền kinh tế nằm dưới sản lượng tiềm năng (Keynes) và các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là tập hợp:

 Quan điểm của Tân cổ điển về tỷ lệ lao động và vốn (có thể lựa chọn kỹ thuật

sử dụng nhiều vốn hoặc kỹ thuật sử dụng nhiều lao động để tăng trưởng kinh tế)

 Quan điểm của Harrod-Domar về vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế

 Quan điểm Keynes về vai trò của tổng cầu đối với tăng trưởng kinh tế

Theo ông vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng Nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và lạm phát chấp nhận được Bên cạnh đó thì thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động kinh tế, tác động qua lại

Trang 23

giữa tổng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế; việc làm-thất nghiệp, mức giá-lạm phát…

Tóm lại, các lý thuyết tăng trưởng kinh tế kể trên chủ yếu tập trung làm rõ các biến số làm nên sự gia tăng về sản lượng trong nền kinh tế, đồng thời cho biết tác động của Chính phủ là bao nhiêu trong sản lượng gia tăng đó

2.4 Mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế

Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế

“Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế ở 2 mặt: tổng cung và tổng cầu Trong hàm tổng cầu thì đầu tư là một thành phần của tổng cầu có dạng:

Y = C + I + G + X - M (1)

Trong đó:

Y: là sản lượng hay thu nhập quốc dân;

C: là tiêu dùng dân cư;

I:là đầu tư;

G:là chi tiêu của nhà nước;

X: là xuất khẩu và M là nhập khẩu

Từ đẳng thức (1) ta thấy rằng khi đầu tư I tăng lên thì trực tiếp làm cho thu nhập quốc dân Y tăng lên

Theo lý thuyết Keynes thì khi đầu tư tăng lên một đơn vị thì làm cho Y tăng

Trang 24

Từ đẳng thức (2) cho thấy: với các điều kiện khác không đổi thì khi đầu tư (I) gia tăng một đơn vị thì thu nhập (Y) sẽ gia tăng hơn một đơn vị, ảnh hưởng này gọi là

Ảnh hưởng khác của đầu tư lên tăng trưởng kinh tế thông qua tổng cung thể hiện ở chỗ: Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung từ nước ngoài Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ, thể hiện qua phương trình sau:

R : Nguồn tài nguyên

Như vậy,cvốn alà amột ayếu atố ađầu avào acơ abản acủa aquá atrình asản axuất.aVốn được akết ahợp avới alao ađộng avà atài anguyên athông aqua aquá atrình asản axuất asẽ atạo ara của acải avật achất atrong axã ahội. aVốn akhông achỉ ađóng agóp atrực atiếp avào atăng atrưởng kinh atế avới atư acách alà ađầu avào acủa asản axuất a(đóng agóp avề amặt alượng) amà acòn ađóng góp amột acách agián atiếp athông aqua aviệc athúc ađẩy atiến abộ akỹ athuật ado ađầu atư amới mang alại, ado alợi athế akinh atế anhờ aquy amô alớn, atức amột asố angành aviệc ađầu atư amở rộng aquy amô asẽ alàm agiảm achi aphí asản axuất ado achuyên amôn ahoá…đây alà anhững đóng agóp avề achất acủa ađầu atư, atức alà ahiệu aquả acủa anền akinh atế ađã ađược anâng acao

4 Hoàn Ngọc Nhậm và cộng sự 2008, Giáo trình kinh tế lượng Hà Nội NXH lao động- xã hội

Trang 25

Xét theo trình tự thời gian, sau giai đoạn thực hiện đầu tư là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng, đến lượt nó lại là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển, tăng qui mô đầu tư Sản xuất phát triển là nguồn gốc tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội

Đầu atư avới atổng acung avà atổng acầu acủa anền akinh atế acó amối aquan ahệ abiện chứng, anhân aquả, acó aý anghĩa aquan atrọng acả avề alý aluận avà athực atiễn.aĐây alà acơ asở lý luận ađể agiải athích achính asách akích acầu ađầu atư avà atiêu adùng aở anhiều anước atrong athời

kỳ anền akinh atế atăng atrưởng achậm.a

Đầu atư avừa atác ađộng ađến atốc ađộ atăng atrưởng avừa atác ađộng ađến achất alượng tăng atrưởng. aTăng aquy amô avốn ađầu atư avà asử adụng avốn ađầu atư ahợp alý alà anhững nhân atố arất aquan atrọng agóp aphần anâng acao ahiệu aquả ađầu atư, atăng anăng asuất anhân atố tổng ahợp, atác ađộng ađến aviệc achuyển adịch acơ acấu akinh atế atheo ahướng aCNH-HĐH, nâng acao asức acạnh atranh acủa anền akinh atế, , ado ađó, anâng acao achất alượng atăng trưởngkinh atế Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR

Hệ asố aICORa(Incremental aCapital aOutput aRatio a– aHiệu aquả asử adụng avốn đầu tư) alà atỷ asố agiữa aqui amô ađầu atư atăng athêm avới amức agia atăng asản alượng, ahay alà asuất đầu atư acần athiết ađể atạo ara amột ađơn avị asản alượng aGDP atăng athêm.aVì avậy, ahệ asố anày phản aánh ahiệu aquả acủa aviệc asử adụng avốn ađầu atư adẫn atới atăng atrưởng akinh atế.aHệ asố ICOR athay ađổi atùy atheo athực atrạng akinh atế a- axã ahội atrong atừng athời akỳ akhác anhau, phụ athuộc avào acơ acấu ađầu atư avà ahiệu aquả asử adụng acác asản aphẩm avật achất avà adịch

Trang 26

lên) athì ahệ asố aICOR asẽ atăng alên, atức alà ađể aduy atrì acùng amột atốc ađộ atăng atrưởng acần một atỉ alệ avốn ađầu atư aso avới atổng asản aphẩm atrong anước acao ahơn.a

ICOR acủa amỗi anước phụ athuộc avào anhiều anhân atố, athay ađổi atheo atrình ađộ phát atriển akinh atế avà acơ achế achính asách atrong anước. aỞ acác anước aphát atriển, aICOR thường alớn,ctừc5-7 ado athừa avốn, athiếu alao ađộng, avốn ađượccsử adụng anhiều để athay thế

acho lao ađộng, ado asử adụng acông anghệ ahiện ađại acó agiá acao. aỞ acác anước chậm phát triển, aICOR athấp atừ a2-3 ado athiếu avốn, athừa alao ađộng anênccó athể avà acần phải asử dụng alao ađộng ađểathay athế acho avốn, ado asử adụng acông anghệ akém ahiện ađại, giá arẻ Thông athường aICOR atrong anông anghiệp athấp ahơn atrong acông anghiệp, avà ICOR aluôn

có axu ahướng atăng alên

Ưu, nhược điểm của hệ số ICOR

Ưu điểm

 ICOR alà achỉ atiêu aquan atrọng ađể adự abáo atốc ađộ atăng atrưởng akinh atế ahoặc adự báo aqui amô avốn ađầu atư acần athiết ađể ađạt amột atốc ađộ atăng atrưởng akinh atế anhất định atrong atươngalai. a

 Trong anhững atrường ahợp nhất ađịnh, ahệ asố aICOR được xem là amột atrong những achỉ atiêu aphản aánh ahiệu aquả ađầu atư.aICOR agiảm acho athấy: ađể atạo ara một ađơn avị aGDP atăng athêm, anền akinh atế achỉ aphải abỏ ara amột asố alượng avốn đầu atư aít ahơn a(nếu acác ađiều akiện akhác aít athay ađổi). a

Nhược ađiểm a

 Hệ asố aICOR amới achỉ aphản aánh aảnh ahưởng acủa ayếu atố avốn ađầu atư amà achưa tính ađến aảnh ahưởng acủa acác ayếu atố asản axuất akhác atrong aviệc atạoara aGDP tăng athêm

 ICOR acũng abỏ aqua asự atác ađộng acủa acác angoại aứng anhư ađiều akiện atự

anhiên,xã ahội, acơ achế achính asách a…

 Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian của kết quả và chi phí (tử

số và mẫu số của công thức)

Trang 27

2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế

Aschauer (1989a), nghiên cứu về tác động của đầu tư lên tăng trưởng kinh tế, với mẫu nghiên cứu các nước phát triển thuộc khối G7 từ năm 1967 đến 1985

Mô ahình anghiên acứu adữ aliệu achuỗi athời agian avới ađộ atrễ acho abiến ađầu atư acông avà đầu atư atư anhân Đã đưa ra kết quả: Đầu tư công và đầu tư tư nhân đều có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiêu yếu tố chủ đạo làm tăng năng suất lao động là đầu tư công Nhưng đối với chi tiêu công thì lại có kết quả ngược lại Quan trọng hơn nữa, nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng thông qua việc cung cấp cơ sở hạ tầng đầu tư công đã làm cho các hoạt động kinh tế của khu vực tư nhân phát triển tốt hơn qua đó thúc đẩy phát triển của nền kinh tế

Aschauer (1989a) nghiên cứu 7 nước thuộc G7 giai đoạn 1967-1985 về tác động của đầu tư vào tăng trưởng kinh tế Kết quả cho thấy đầu tư công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, chi tiêu công có tác dụng tiêu cực tới tăng trưởng

Aschauer (1989b) với mô hình dạng chuỗi thời gian với hàm tổng sản lượng sản xuất đã nghiên cứu về hiệu quả chi tiêu công ở Mỹ từ năm1949 đến 1985 mà trong đó tăng trưởng phụ thuộc vào lao động, đầu tư tư nhân và đầu tư công Bài nghiên cứu cho thấy đầu tư công đóng góp một khoảng lớn hơn từ 2 đến 5 lần đầu tư

tư nhân vào tăng trưởng kinh tế Đồng thời cũng phát hiện rằng đầu tư công có tác động rất tích cực đến đầu tư tư nhân Thông qua đó thấy rằng một chiến lược thúc đẩy đầu tư công lâu dài và mạnh mẽ sẽ là công cụ hữu hiệu đẩy mạnh đầu tư tư nhân

và tăng trưởng kinh tế

Barro (1991), nghiên cứu ở 98 quốc gia từ năm 1960 đến năm 1985 đánh giá mức độ tác động của đầu tư và chi tiêu công với tốc độ tăng trưởng ,với mô hình được xây dựngcgồm amột asố abiến akiểm asoát ađã athấy arằng achưa acó abằng achứng anhận định ađầu atư acông atác ađộng ađến atăng atrưởng akinh atế, atrong akhi ađó achi atiêu acủa achính phủ acó atác ađộng anghịch achiều avới atăng atrưởng akinh atế

Bằng acách asử adụngcmột amẫu acủa a43 anước aphát atriểncvà ađang aphát atriển khoảng athời agian anăm a1970-1990, aDeverajan aet aala(1996) ađã anghiên acứu acác amối

Trang 28

quan ahệ acủa achi atiêu acông avà atăng atrưởng akinh atế.aKết aquả acho athấy arằng aở acác nước đang aphát atriển achi atiêu acông acó aảnh ahưởng atiêu acực ađến atăng atrưởng akinh atế,

và ở các anước aphát atriển athì ahoàn atoàn angược.aHọ agiải athích akết aquả abằng acách nhậnđịnh rằng achi aphí athường acó athể atrở anên akhông ahiệu aquả anếu achi atiêu avượt quá amứccần thiết.aHọ akết aluận abằng arằng acác anhà ahoạch ađịnh achính asách ađã avà đang aphân

bổ asai nguồn alực atừ aviệc ađầu atư aquá amức acần athiết

Syed aet aal.a(2007), atừ adữ aliệu abảng anăng ađộng akhông ađồng anhất (Heterogeneous aDynamic aPanel aData) avới abốn abiến atrong amô ahình agồm ađầu atư công,achi atiêu acông, ađầu atư atư anhân avà aGDP ađã anghiên acứu avề amối aquan ahệ adài hạn giữa ađầu atư avà atăng atrưởng akinh atế acủa a3 anước Đài aLoan, aSingapore avà aHàn aQuốc

từ anăm a1970 ađến anăm a2000.aTrong ađó aGDP alà abiến aphụ athuộc.aKết aquả anghiên acứu cho athấy: aĐầu atư acông, achi atiêu acông avà ađầu atư atư anhân acó atác ađộng atích acực atrong dài ahạn ađến atăng atrưởng akinh atế aở acác anước avà acả amẫu agồm a3 anước. aĐặc abiệt, nghiên acứu achỉ ara asự atác ađộng aqua alại agiữa ađầu atư acông avà ađầu atư atư anhân, aqua ađó cho athấy ađầu atư tư anhân acó ahiện atượng atác ađộng achèn aép ađến ađầu atư acông aở acác quốc agia anày

Jwan aand aJames a(2014), atrên acơ asở alý athuyết atăng atrưởng akinh atế atân acổ ađiển của aSolow a(1956), atác agiả ađã anghiên acứu anhững ayếu atố avĩ amô aquyết ađịnh đến atăng trưởng akinh atế abao agồm: aĐầu atư acông, ađầu atư atư anhân, agiá atrị axuất khẩu adầu, alao động, atỷ agiá avà alạm aphát aở aIraq atừ anăm a1970 ađến a2010 abằng amô hình mối quan hệ đồng aliên akết a(Cointegration)cvàcmôchình aerror acorrection (ECM) avới adữ aliệu chuỗi thời agian.aKết aquả anghiên cứuacho athấy atrong adài ahạn ađầu atư acông, ađầu atư atư nhân,

alao động avà agiá atrị axuất akhẩu adầu acó atác ađộng atích acực đến atăng atrưởng akinh

tế.aTrong khi ađó alạm aphát avà atỷ agiá acó atác ađộng angược alại

Jakob De Haan(2007) cung cấp một cái nhìn tổng quan về cả lý thuyết và thực tiễn về sự liên kết giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế (thu nhập quốc gia) Đầu tiên chúng tôi khảo sát các kênh thông qua đó vốn công có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng Sau đó chúng tôi xem xét lại các tài liệu thực nghiệm hiện tại và kết luận rằng mặc dù không phải tất cả các nghiên cứu đều thấy hiệu quả tăng trưởng của vốn công

Trang 29

cộng, bây giờ có sự đồng thuận hơn so với trong quá khứ vốn công cộng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác động được báo cáo bởi các nghiên cứu gần đây không lớn như một số nghiên cứu trước đó gợi ý Chúng tôi kết luận với một cái nhìn tổng quan về những gì được biết về sự tối ưu của cổ phiếu vốn công

David Alan Aschauer phát triển một mối quan hệ lý thuyết phi tuyến giữa vốn công và tăng trưởng kinh tế để có được ước tính về tỷ lệ tối đa hóa tăng trưởng của vốn công cộng cho vốn tư nhân Mô hình này được thực hiện dựa trên số liệu của 48 tiểu bang Hoa Kỳ tiếp giáp trong giai đoạn 1970-1990 Kết quả thực nghiệm cho thấy (i) mối quan hệ giữa vốn công và tăng trưởng kinh tế không tuyến tính, (ii) công chúng tối đa hóa tăng trưởng vốn cổ phần khoảng từ 60% đến 80% bằng cổ phần vốn

tư nhân (vốn hữu hình), và (iii) sự thay đổi vĩnh viễn về vốn công được gắn liền với

sự thay đổi vĩnh viễn trong tăng trưởng kinh tế

Sử aĐình aThành a(2011a), anghiên acứu avới amô ahình ađa abiến ađược athiết akế atừ hàm asản axuấtctổng aquát, atrong ađó achi atiêu acông ađược atáchcthànhc2 ayếuctố agồm achi từ nguồn angân asách anhà anước avàcchi atừ anguồn aODA avới amục ađích axem axét atính hiệu quả acủa aviệc asử adụng acác anguồn alực atài achính acông. aĐồng athời, ađộ amở athương mại, đầu atư atư anhân avà alao ađộng ađược axem axét anhư acác abiến akiểm asoát atrong amô hình cho agiai ađoạn atừ a1990 ađến a2010 abằng aphương apháp akiểm ađịnh anhân aquả Granger Kết aquả achỉ arõ, achi atiêu atừ angân asách anhà anước, atừ anguồn avốn aODA, ađầu tư atư nhân

và ađộ amở athương amại acó atác ađộng tích acực ađến atăng atrưởng akinh atế. aTuy nhiên, achi tiêu acông atừ angân asách akhông acó aquan ahệ avới ađầu atư atư anhân, anhưng atừ nguồn ODA athì alại acó atác ađộng atích acực

Tô aTrung aThành a(2012), axem axét asự atác ađộng acủa ađầu atư acông ađến ađầu atư tư nhân atừ anămc1986cđến a2010 atại aViệt aNam avới a aba abiến asố a(ở adạng alogarithm) alàđầu

tư akhu avực anhà anước a(GI), ađầu atư akhu avực atư anhân a(PI) avà aGDP a(Y). aCó axem xétđến ađộ atrễ acủa acác abiến atrong amô ahình. aKết aquả athực anghiệm acho athấy hiện tượng đầu atư acông avà ađầu atư atư anhân atác ađộng atích acực ađến atăng atrưởng akinh tế.Trong ađóđầu atư atư anhân acó atác ađộng amanh amẽ ađến atăng atrưởng akinh atế ahơn đầu tư công

aHạn achế acủa anghiên acứu anày atrong acác abiến agiải athích acho atăng atrưởng kinh tế achỉ

Trang 30

acó abiến ađầu atư acông avà ađầu atư atư anhân. aTrong ađó ađầu atư atư anhân alà agộp chung acác

aloại ađầu atư akhác atrong anền akinh atế. a

Sử aĐình aThành a(2013), amục ađích abóc atách ađể athấy ađượccmối aquanchệ thay đổi avới anhững amức akhác abiệt atrong acác amức achi atiêu acông, atác agiả ađã atiếp acận amô hình angưỡng ađể akiểm ađịnh atính aphictuyến atheocmôchìnhctự ahồi aquy angưỡng,với adữ liệu anghiên acứu aở aViệt aNam atừ anăm a1989 ađến a2011. aKết aquả anghiên acứu khẳng định: aChi atiêu athường axuyên avà achi atiêu acông atổng athể a(Bao agồm achi athường xuyên

và achi ađầu atư) acó atác ađộng aâm alên atăng atrưởng akinh atế aởchế ađộ atrên amức ngưỡng lần alượtalà a19% avà a28% aGDP. aNghiên acứu achưa atìm thấy amức angưỡng ađối với achi đầu atư acông avới atăng atrưởng akinh atế. a

Đặng aVăn aCường avà aBùi aThanh aHoài a(2014), axem axét atác ađộng acủa achi atiêu công ađến atăng atrưởng akinh atế atại aThành aphố aHồ aChí aMinh acho achuỗi athời gian atừ

1990 ađến a2012 avới aphương apháp aphân atích ađồng aliên akết cointergration) ađể đo lường các amối aquan ahệ atrong adài ahạn agiữa acác abiến avà mô ahình ađiều achỉnh sai số

aECM (Error aCorrection aModel) ađượccsử adụng ađể khảo sát mối aquan ahệ ađộng trong

angắn hạn agiữa atăng atrưởngckinhctế avà acác biến atác ađộng atrong amô ahình. aKết quả

acho athấy: Chi athường axuyên akhông acó aquan a ahệ avới atăng atrưởng akinh atế atrong dài

ahạn, anhưng tác ađộngcthuận achiều trongcngắn ahạn.cThứ ahai, achi ađầu atư aphát atriển có

atác ađộng dương ađến atăng atrưởng akinh atế acả atrong angắn ahạn avà adài ahạn. aSong, hiệu

aứng atrong dài ahạn alớn hơn ahiệu aứng atrong angắn ahạn. aThứ aba, atương atự anhư achi thường axuyên, tổng achi atiêu acông acũng akhông atác ađộng ađến atăng atrưởngckinh atế trongcdài ahạn nhưng lại acó atác ađộng atrong angắn ahạn. aTuy anhiên, amối aquan ahệ anày là

anghịch chiều. aThứ tư, ađầu atư akhu avực atư anhân acó atác ađộng a athuận a achiều ađến tăng

atrưởng kinh atế atrong dài ahạn avà atác ađộng a anày a alớn ahơn atrong angắn ahạn.Thứ anăm,

ađộ amở nền akinh atế acũngcó atác ađộng athuận achiều alên atăng atrưởng akinh atế trong adài

ahạn avà ngắn ahạn

Trang 31

Bảng 2.1 : Tóm tắt các kết quả thực nghiệm

1989 Public Investment And

Productivity Growth In The

Group Of Seven Economic

Perspectives

Aschauer, D.A Đầu tư công và đầu tư tư

nhân đều có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh

tế, tuy nhiêu yếu tố chủ đạo làm tăng năng suất lao động là đầu tư công 1989b Is public expenditure

productive? Journal of

Monetary Economics

Aschauer, D.A Đầu atư acông ađóngagóp

một khoảng alớn ahơn atừ a2 đến 5 lần ađầu atư atư anhân vào tăng atưởng akinh Đồng thời acũng aphát ahiện rằng đầu atư acông acó atác động a rấtatích acực ađến đầu

atư tư anhân

1991 Convergence across states

and regions Brookings

Paperson Economic Activity

Barro,R.J.and Sala-I-Martin

Đầu atư acông atác ađộng ađến tăng atrưởng akinh atế, atrong khi ađó achi atiêu acủa achính phủ acó atác ađộng anghịch chiều avới atăng atrưởng kinh

tế a

1996 The composition of public

expenditure and economic

growth Journal of Monetary

Economics

Devarajan,S., Swaroop,V.andZou, H.,

ở các nước đang phát triển chi tiêu công có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, và ở các nước phát triển thì hoàn toàn ngược

Trang 32

2007 Public Investment and

Economic Growth in the

Three Little Dragons:

2007 Public Capital and Economic

Growth: A Critical Survey

Ward Romp, Jakob De Haan

2014 Public and Private

Investment and Economic

Development in Iraq

(1970-2010) International Journal

off Social Science and

Humanity

Jwan.Hand James Trong adài ahạn ađầu atư

công, đầu atư atư anhân, alao động và agiá atrị axuất akhẩu

có tác ađộng atích acực ađến tăng trưởng akinh atế

aTrong khi đó alạm aphát

avà atỷ agiá có tác ađộng

angược alại

Do states optimize? Public

capital and economic growth

Authors

DavidmAlan Aschauer

i)mối quan hệ giữa vốn công và tăng trưởng kinh

tế không tuyến tính, (ii) công chúng tối đa hóa tăng trưởng vốn cổ phần khoảng từ 60% đến 80% bằng cổ phần vốn tư nhân (vốn hữu hình),

(iii) sự thay đổi vĩnh viễn

về vốn công được gắn liền

Trang 33

với sự thay đổi vĩnh viễn trong tăng trưởng kinh tế

2011 Đầu tư công chèn lấn hay thúc

đẩy đầu tư tư khu vực

tư nhân ở Việt Nam? Tạp chí

Phát Triển Kinh tế, số 251

Sử Đình Thành Chi atiêu atừ angân asách

anhà nước, atừ anguồn avốn ODA, đầu atư atư anhân avà

độ mở thương amại acó atác động tích acực ađến atăng trưởng kinh atế

2012 Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư

nhân? Góc nhìn từ

mô hình thực nghiệm VECM

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế

và Chính sách,

Bài nghiên cứu số 27

Tô Trung Thành Đầu atư acông avà ađầu atư tư

nhân atác ađộng atích acực đến tăng atrưởng akinh atế

2013 Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công

và tăng trưởng kinh tế ở Việt

Nam, kiểm định bằng phương

pháp Bootstrap Tạp chí Phát

Triển Kinh

tế, số 268

Sử Đình Thành Chi atiêu athường axuyên avà

chi atiêu acông atổng athể (Bao gồm achi athường xuyên avà chi ađầu atư) acó tác ađộ ngâm lên atăng trưởng akinh atế ở chế ađộ trên amức angưỡng lần alượt

là a19% avà a28% GDP Nghiên acứu achưa tìm

athấy mức angưỡng ađối với

achi đầu atư acông avới tăng trưởng akinh atế

2014 Tác động của chi tiêu công đến

tăng trưởng kinh tế: Minh

ĐặngVăn CườngvàBùi

Chi thường xuyên không

có quan hệ với tăng

Trang 34

chứng dữ liệu chuỗi tại TP.Hồ

Chí Minh Tạp chí

Phát triển & Hội nhập

Thanh Hoài trưởng kinh tế trong dài

hạn, nhưng tác động thuận chiều trong ngắn hạn

Nguồn: tự tổng hợp

Trang 35

CHƯƠNG a 3:PHƯƠNG a PHÁP a NGHIÊN a CỨU 3.1 Mô a hình a thực a nghiệm

3.1.1 a Đo a lường a đầu a tư a công

Romp, Ward E.; de Haan, Jakob (2005) thảo luận về định nghĩa và đo lường đầu tư công, hầu hết mọi người có thể nghĩ đến đường xá và các cơ sở hạ tầng khác - như các nhà máy phát điện và hệ thống nước và nước thải - khi họ đề cập đến cổ phần vốn đầu tư công Tuy nhiên, điều quan trọng là chỉ ra rằng điều này không hoàn toàn tương ứng với khái niệm về chi tiêu đầu tư của khu vực công như được định nghĩa trong số liệu thống kê các tài khoản quốc gia, thường được sử dụng

để xây dựng dữ liệu về vốn đầu tư sông Thứ nhất, chỉ được chờ đợi bởi các cơ quan chính phủ khác nhau được bao gồm Điều đó ngụ ý rằng chi tiêu của khu vực tư nhân (bao gồm cả các công ty tiện ích công liên quan đến sản xuất điện, phân phối khí, và cấp nước) được loại trừ Thứ hai, đầu tư công bao gồm chi tiêu cho các hạng mục khác nhau (tòa nhà công cộng và bể bơi, chẳng hạn), không có thể làm tăng thêm năng suất cho nền kinh tế

Khi tính toán phần vốn đầu tư công trên cơ sở dữ liệu dòng chảy đầu tư, các nhà nghiên cứu thường sử dụng tổng số các khoản đầu tư trong quá khứ, điều chỉnh để khấu hao Khi áp dụng phương pháp kiểm kê vĩnh viễn, nhà nghiên cứu phải đưa ra một số giả định về tuổi thọ và khấu hao tài sản Hơn nữa, người ta cần một mức ban đầu cho cổ phần vốn Đặc biệt với cơ sở hạ tầng, những giả định này còn xa mới lạ Có một sự khác biệt rất lớn trong tuổi thọ kinh tế của các loại cơ sở

hạ tầng khác nhau; tuổi thọ của một cây cầu đường sắt không thể so sánh được với tuổi thọ của một đường dây điện Thông thường, cổ phiếu ban đầu được tính bằng giả định rằng các khoản đầu tư thực không đổi ở mức đầu tư quan sát đầu tiên và vốn cổ phần ở trạng thái ổn định của nó vào đầu loạt thời gian được đảm bảo Với

tỷ lệ khấu hao rất thấp, tỷ lệ hội tụ đối với mức độ ổn định là rất thấp, đòi hỏi một thời gian dài đầu tư liên tục

Trang 36

Để tính toán vốn đầu tư công cần có một loạt dữ liệu thời gian dài về đầu

tư công Dữ liệu về các khoản chi tiêu quốc gia dài hạn về các khoản chi đầu tư của chính phủ hiện có cho hầu hết các nước OECD Tuy nhiên, đối với nhiều nước đang phát triển, sự sẵn có của các dữ liệu dài hạn là vấn đề lớn hơn, do đó không thể xây dựng vốn cổ phần công cho các quốc gia này Do đó các nghiên cứu khác nhau sử dụng đầu tư của chính phủ hoặc một số biện pháp cơ sở hạ tầng thay vì vốn cổ phần của chính phủ Một hạn chế của việc sử dụng chi tiêu đầu tư của chính phủ (trên phần trăm của GDP) như một biến hồi quy - một cách tiếp cận khá phổ biến trong các nghiên cứu dựa trên các hồi quy tăng trưởng giữa các nước và trong một số nghiên cứu tự hồi quy hệ phương trình đồng thời - là giả định ngầm định rằng phần giá trị đầu tư chính phủ này là đầu tư công Lý thuyết kinh tế cho thấy giả thuyết này không rõ ràng (Kamps 2004a) Ngoài ra việc sử dụng một số biện pháp cơ sở hạ tầng, như số km đường trải nhựa, có một số thuận lợi và bất lợi (xem bên dưới)

Pritchett (1996) chỉ ra một số vấn đề nghiêm trọng khi sử dụng các giá trị tiền tệ để tính toán cổ phần của vốn công Giá vốn cơ sở hạ tầng thay đổi rất nhiều ở các nước Hơn nữa, mức chi tiêu có thể ít nói về hiệu quả trong việc thực hiện dự án đầu tư Đặc biệt nếu dự án đầu tư được thực hiện bởi khu vực công, chi phí thực tế

và kinh tế (được định nghĩa là chi phí có thể thấp nhất có thể cho công nghệ sẵn có)

có thể đi chệch hướng Vì vậy, đầu tư tiền tệ vào cơ sở hạ tầng có thể là một hướng dẫn nghèo nàn về số vốn đầu tư cơ sở hạ tầng do đầu tư của chính phủ có thể không hiệu quả Theo Pritchett (1996), điều này có lẽ đúng, đặc biệt ở các nước đang phát triển Ông ước tính rằng chỉ hơn một nửa số tiền đầu tư vào các dự án đầu tư sẽ có tác động tích cực đến cổ phần vốn nhà nước Điều này hàm ý rằng các cổ phiếu vốn đầu tư công được xây dựng trên cơ sở loạt đầu tư sẽ có xu hướng bị định giá quá cao Do đó ở bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai phương pháp đo lường đâu tư công, phương pháp thứ hai đo lường không thông qua giá trị tiền tệ, nhằm khắc phục hạn chế do việc đo lường đầu tư công thông qua giá trị tiền theo Pritchett (1996)

Trang 37

Cũng từ quan điểm này, giá trị tiền tệ thu được bằng phương pháp kiểm kê vốn cố định vĩnh viễn không phù hợp Đặc biệt, thành phần nội bộ của phần vốn kể

từ khi năng suất cận biên của một liên kết phụ thuộc vào khả năng và cấu hình của tất cả các liên kết trong hệ thống Sử dụng các biện pháp tổng số vốn do đó có thể cho phép ước lượng trung bìn hsản phẩm cận biên, ví dụ như đường xá trong quá khứ, nhưng những ước tính này có thể không thích hợp để xem xét sản phẩm cận biên của các con đường khác ngày nay (Fernald 1999)

Với những vấn đề này, nhiều nghiên cứu gần đây đã sử dụng một số biện pháp cơ sở hạ tầng để phân tích tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh

tế Các nghiên cứu đã sử dụng đặc biệt là số km đường trải nhựa, kilowatt công suất phát điện và số điện thoại (xem, ví dụ Canning và Padroni 1999, Sanchez-Robles

2001 và Esfahani và Ramírez 2003) Vì các biện pháp vật lý này có sẵn cho nhiều quốc gia trong thời gian dài, chúng rất lý tưởng cho việc ước lượng các mô hình dữ liệu bảng Lợi thế của việc sử dụng các biện pháp cơ sở hạ tầng cơ sở là họ không dựa vào khái niệm đầu tư công như là sử dụng trong các tài khoản quốc gia Chẳng hạn, do người mà điện được tạo ra không quan trọng Tuy nhiên, các biện pháp cơ thể đơn giản không chính xác về chất lượng Hơn nữa, một số biện pháp không nhất thiết đề cập đến (kết quả) chi tiêu của chính phủ

Bài nghiên cứu dựa trên các quan điểm thảo luận về đo lường đầu tư công Romp, Ward E.; de Haan, Jakob (2005), cho rằng việc đo lường đầu tư công thông qua phần vốn giá trị tiền tệ có một số hạn chế (Pritchett (1996)), và những nghiên cứu Canning và Padroni (1999), Sanchez-Robles (2001) và Esfahani và Ramírez (2003) chỉ ra việc sử dụng các thông tin về cơ sở hạ tầng đặc biệt số km đường trải nhựa, kilowatt công suất phát điện và số điện thoại làm biến đại diện đo lường đầu

tư công có nhiều ưu điểm hơn Tác giả sử dụng hai phương pháp đầu tư công khác nhau:

Trang 38

Phương pháp thứ nhất đo lường thông qua đầu tư ròng trong tài sản phi tài chính của chính phủ bao gồm tài sản cố định, hàng tồn kho, tài sản có giá trị và tài sản phi sản xuất Tài sản phi tài chính là các cửa hàng có giá trị và mang lại lợi ích thông qua việc sử dụng chúng vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ hoặc dưới hình thức thu nhập từ tài sản và thu nhập từ tài sản Đầu tư ròng trong tài sản phi tài chính cũng bao gồm cả tiêu dùng vốn cố định

Phương pháp thứ hai đo lường thống qua sản lượng điện tiêu thụ được sản xuất bởi các nhà máy điện của nền kinh tế

3.1.2 Mô hình hồi quy

Tác giả tiến hành phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của đầu tư công tác động tến tăng trưởng kinh tế theo mô hình thực nghiệm Dựa trên các bằng chứng lý thuyết và thực nghiệm của các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế đã tổng hợp

ở các chương trước, mô hình tăng trưởng tân cổ điển Solow (1956), lý thuyết tăng trưởng mới mô hình tăng trưởng nội sinh như Romer(1986) và Sergio(1991), mô hình Cobb-Douglas gồm vốn, lao động và các yếu tố kiểm soát khác,,đặc biệt lànghiên cứu Nguyễn Thế Khang (2014) và Kamps 2004 trong mô hình dài hạn

Trong mô hình thực nghiệm này, tác giả phân rã đầu tư kinh tế gồm ba yếu

tố, đầu tư nhà nước, đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngoài ra các yếu

tố kiểm soát mô hình đầu tư công ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế là chi tiêu chính phủ, đầu tư tư nhân, lao động, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại và lạm phát.Các yếu tố kiểm soát đầu tư tư nhân trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động và độ mở thương mại tác giả kỳ vọng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tương tự như lập luận giả thuyết và chứng minh thực nghiệm của các các nghiên cứuWei (2008), Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014) Kỳ vọng này cũng đánh giá tầm quan trọng của vốn trong đóng góp tăng trưởng kinh tế, tương tự như các học thuyết số nhân đầu tư, gia tốc đầu tư, mô hình Harrod –

Trang 39

Domar, Slow về tăng trưởng.GDPit= µi + ϑ1 Siit + ϑ2Seit + ϑ3 Diit + ϑ4Ldit + ϑ5

FDIit+ ϑ6 Openit +ϑ6 Infit + country i + ʋit

Trong đó:

Biến phụ thuộc:

GDP-GDP bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số giữa

năm GDP là tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú trong nền kinh tế cộng với thuế sản phẩm và trừ đi các khoản trợ cấp không có trong giá trị của sản phẩm Nó được tính toán mà không khấu trừ khấu hao tài sản cố định hoặc để cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên Dữ liệu có trong đô la Mỹ năm 2010 liên tục

Biến độc lập chính:

Si 1-Đầu tư ròng trong tài sản phi tài chính của chính phủ bao gồm tài sản cố định, hàng tồn kho, tài sản có giá trị và tài sản phi sản xuất Tài sản phi tài chính là các cửa hàng có giá trị và mang lại lợi ích thông qua việc sử dụng chúng vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ hoặc dưới hình thức thu nhập từ tài sản và thu nhập từ tài sản Đầu tư ròng trong tài sản phi tài chính cũng bao gồm cả tiêu dùng vốn cố định

Si-el-Điện năng tiêu thụ đo lường sự sản xuất của các nhà máy điện và các nhà máy

điện và nhiệt kết hợp ít tổn thất do truyền, phân phối, chuyển đổi và sử dụng riêng của các nhà máy nhiệt điện

Các biến đo lường đầu tư công như đã thảo luận ở mục trên (3.1.1) Đầu tư công có vai trò quan trọng, tạo hiệu ứng và sự sẵn sàng hạ tầng cho các nguồn lực đầu tư khác, nhất là các lĩnh vực hiệu quả kinh tế không cao và mang tính xã hội

Đó cũng là lý do mà đầu tư công có thể không thúc đẩy tăng trưởng tích cực mà đôi khi là ngược chiều với tăng trưởng, nhất là các nước đang phát triển

Trang 40

Theo Blankenau (2004) bằng cách cung cấp kinh phí đào tạo cho các trường học nhà nướcđã giữ vị trí quan trọng trong tích lũy vốn con ngườido đó ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn Durham (2004) lại cóý kiếnngược lại cho rằng khi đầu tư công được tài trợ bởi tăng thuế, nó sẽ làm gia tăng gánh nặng chi phí xã hội, tăng chi phí đầu vào và do đó ảnh hưởng tiêu cựcđến tăng trưởng Các thảo luận chi tiết hơn được trình bày ở chương 2

Biến độc lập kiểm soát:

Se-Chi atiêu atiêu adùng acuối acùng acủa achính aphủ a(trước ađây alà atiêu adùng acủa

achínhphủ) abao agồm atất acả acác akhoản achi atiêu ahiện ahành acủa achính aphủ acho amua

ahànghoá avà adịch avụ a(bao agồm acả abồi athường acủa anhân aviên). aNó acũng abao agồm

ahầuhết acác akhoản achi acho aquốc aphòng avà aan aninh, anhưng aloại atrừ achi atiêu aquân

asựcủa achính aphủ alà amột aphần acủa asự ahình athành avốn acủa achính aphủ.Bose

aetaal(2007) atrong alý athuyết atăng atrưởng athì agiáo adục, akhoa ahọc, acông anghệ, amôi

atrườngvà achăm asóc ay atế alà achìa akhóa aquan atrọng acho asự athịnh avượng akinh atế

atrongtươnglai.aĐây alà acác ayếu atố amà achi achính aphủ a acho athấy avai atrò aquan atrọng

Di-Đầu tư tư nhân bao gồm các khoản chi tiêu tổng thể của khu vực tư nhân (bao

gồm cả các tổ chức phi lợi nhuận tư nhân) về bổ sung vào tài sản cố định trong nước.Hầu hết các nghiên cứu điều nhận định đầu tư tư nhân có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, như các nghiên cứu của: Aschauer (1989a), Hadjimichael and Ghura (1995), Khan and Kumar (1997),

Ld-Lực lượng lao động bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên cung cấp lao động

để sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong một khoảng thời gian cụ thể Nó bao gồm những người hiện đang làm việc và những người đang thất nghiệp nhưng tìm kiếm việc làm cũng như người tìm việc lần đầu Đây là yếu tố cấu thành tăng trưởng kinh

tế trong các học thuyết cổ điển và hiện đại về tăng trưởng, như Cobb-Douglas

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN