Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM HỮU THƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NI - 2004 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MC LỤC Mục lục Các từ viết tắt .4 Lời nói đầu Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Một số học thuyết thương mại quốc tế .8 1.1.1 Học thuyết Trọng thương: 1.1.2 Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith: 10 1.1.3 Lợi so sánh David Ricardo 12 1.1.4 Lý thuyết Haberler lợi tương đối 13 1.1.5 Lý thuyết Heckscher - Ohlin lợi tương đối 15 1.1.6 Một số lý thuyết đại 18 1.2 Khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm: 20 1.2.2 Đặc trưng: 21 1.3 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế .22 1.3.1 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế 22 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, bình đẳng có lợi 24 1.4 Các tác động liên kết kinh tế quốc tế .25 1.4.1 Các tác động tích cực 25 1.4.2 Tác động tiêu cực 25 1.5 Các loại hình liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 26 1.5.1 Phân loại theo góc độ chủ thể 26 1.5.2 Phân loại theo cấp độ 27 1.6 Kết luận: .30 Chương 2: Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 32 2.1 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế 32 2.2 Phân tích hội thách thức tác động đến Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.2.1.Những hội 35 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi 2.2.2 Những thách thức: 36 2.3 Những điểm mạnh hạn chế Việt Nam tiến trình hội nhập38 2.3.1 Những điểm mạnh 38 2.3.2 Những khó khăn, thách thức 43 2.4 Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 50 2.5 Một số nhiệm vụ chủ yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 51 2.5.1 Những quan điểm đạo trình hội nhập: 51 2.5.2 Một số nhiệm vụ chủ yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế 52 2.6 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .54 2.6.1 Tham gia ASEAN 55 2.6.2 Tham gia ASEM 57 2.6.3 Tham gia APEC 58 2.6.4 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 59 2.6.5 Đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) 60 2.7 Kết luận: .62 Chương 3: Phân tích đánh giá q trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng 63 3.1 Khái quát đặc điểm địa – kinh tế thành phố Hải Phòng 63 3.2 Về đào tạo chất lượng nguồn nhân lực: 65 3.3 Tổng hợp lợi so sánh số hạn chế tác động đến phát triển 67 3.4 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng 68 3.4.1 Thực trạng kinh tế Hải Phòng giai đoạn từ năm 1990 68 3.4.2 Đánh giá tác động thu hút đầu tư trực tiếp nước 71 3.4.3 Tác động đẩy mạnh sản xuất để xuất 75 3.4.4 Tác động Cảng Hải Phòng đến xuất nhập hàng hố 78 3.4.5 Tác động đến phát triển du lịch 80 3.5 Phân tích hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Hải Phòng .81 3.5.1 Những hội 81 3.5.2 Những thách thức 83 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.6 Nhng im mnh v im yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Hải Phòng 84 3.6.1 Những điểm mạnh 84 3.6.2 Những điểm yếu 86 Kết luận 89 Chương 4: Đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp nhằm đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải phòng 91 4.1 Sự cần thiết phải đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế 91 4.2 Mục tiêu 92 4.2.1 Mục tiêu tổng quát 92 4.2.2 Dự kiến số mục tiêu cụ thể đến 2010 92 4.3 Một số nhóm giải pháp chủ yếu: 93 4.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường thể chế, đẩy mạnh thu hút đầu tư 93 4.3.2 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 94 4.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 98 4.4.4 Xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế 98 4.3.5 Nhóm giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 103 4.4 Một số kiến nghị 104 4.5 Kết luận: 106 Kết luận 107 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 113 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CC T VIT TẮT Asean Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự ASEAN Asia Pacific Economic Cooperation - Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEM Asia Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEAN Association of South East Asian Nations - Hiệp hội nước Đông Nam Châu Á CEPT Common Effective Preferential Tariff - Ưu đãi thuế quan có hiệ lực chung DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp EU European Union - Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư nước trực tiếp GATT General Agreement of Tariff and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại HDI Human Development Index – Chỉ số phát triển người IMF International Money Fund – Quỹ tiền tệ Quốc tế MFN Most Favoured Nation - Tối huệ quốc NAFTA North American Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NIEs/NICs New Industrial Economies/Countries - Các nền/nước công nghiệp NTBs Non-Tariff Barries - Các rào cản phi thuế quan ODA Offcial Development Aid – Viện trợ phát triển thức PTA Preferential Trade - Thoả thuận ưu đãi thương mại RTA Regional Trade Arrangement – Thoả thuận thương mại khu vực TEU Tan Equivelent Unit - Đơn vị khối lượng hàng hoá dùng cho chuyên chở hàng hoá Container WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới AFTA APEC Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LI NÓI ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố xu khách quan tạo nên thời vận hội có tác động mạnh mẽ đến quốc gia, dân tộc; đồng thời đặt khơng thách thức nước phát triển Đối với Việt Nam, suốt trình đổi mới, Việt Nam chủ trương chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế tinh thần "Việt Nam sẵn sàng đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế" Hiện nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn, khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Đảng ta khẳng định: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế thức đặt từ Đại hội Đảng VIII Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ nghiệp phát triển đất nước Đại hội Đảng VIII đánh dấu bước tiến nhận thức Đảng ta nhu cầu cần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, Hải Phòng tập trung đạo đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều chủ trương, giải pháp nhiều mơ hình có kết tốt, góp phần quan trọng cđối với trình chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, cải thiện mức sống nhân dân Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế bộc lộ hạn chế, bất cập, lực sức cạnh tranh kinh tế yếu kém, hiệu chất lượng tăng trưởng chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để đạt hiệu tăng trưởng bền vững điều kiện vấn đề lớn, cấp bách, đặt cho Hải Phòng địa phương nước Tuy nhiên, vấn đề quan trng nht l nng cao nng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi lực canh tranh kinh tế để tận dụng hội đối phó với khó khăn thách thức q trình hội nhập diễn nhanh chóng phạm vi tồn cầu Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn nội dung: “Phân tích hội thách thức để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng" làm đề tài nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, cần thiết tính tất yếu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành phố Hải Phòng, làm rõ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến học thuyết thương mại quốc tế, lý luận toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế; liên kết kinh tế khu vực quốc tế; kết tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hải Phòng; nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế * Đóng góp luận văn: Phản ánh tổng qt q trình hội nhập kinh tế quốc tế kết quan trọng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng nâng cao vai trò vị Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng, làm rõ thời thách thức, điểm mạnh điểm yếu qúa trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu bất cập việc triển khai xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế qc tế; đánh giá tác động hội nhập kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quục t i với việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều sức ép sau gia nhập WTO Trung Quốc Cămpuchia thời điểm Việt nam tâm gia nhập WTO vào năm 2005 Đề xuất nhóm giải pháp lộ trình để nâng cao hiệu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng * Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án có chương với 108 trang, 20 tài liệu tham khảo, với 34 hình vẽ, đồ thị bảng số liệu Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Chương : Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương : Phân tích đánh giá q trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng Chương : Đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp nhằm đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải phòng Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chắn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cơ, chun gia ngành bạn đồng nghiệp nhằm giúp luận văn tránh khiếm khuyết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thu Hà thầy, cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, chuyên gia bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tác giả hồn tất luận văn Hải Phòng, tháng nm 2004 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng phát triển thương mại quốc tế quốc gia ngày trở nên tất yếu cấp bách quốc gia Các nghiên cứu thương mại quốc tế khẳng định thương mại quốc tế đời từ sớm, có mầm mống từ hàng ngàn năm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc hình thành chủ thuyết thương mại quốc tế để xu vận động phát triển lĩnh vực kỷ thứ 17 với trường phái kinh tế trọng thương Trải qua kỷ nay, trường phái kinh tế học lợi tuyệt đối Adam Smith, học thuyết lợi so sánh David Ricardo, học thuyết chi phí hội Habeler học thuyết kinh tế học đại đời góp phần quan trọng cho tự thương mại, thúc đẩy trình liên kết hội nhập kinh tế quốc tế phạm vi toàn giới Để hiểu rõ chất vấn đề chung giao lưu thương mại quốc tế, chúng tơi xin trình bầy nét khái qt số học thuyết thương mại quốc tế cổ điển đại 1.1 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Học thuyết Trọng thương: Xuất phát từ trường phái triết học kỷ 17 18 từ tranh luận "Sức mạnh quốc gia" Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha Netherlands, ban đầu nhóm người bn bán, ngân hàng, viên chức Chính phủ nhiều nhà triết học viết báo tranh luận số sách thương mại quốc tế biện hộ lý luận kinh tế gọi trường phái trọng thương Nội dung nhà trọng thương cho rằng, quốc gia muốn có sức mạnh phải có tích luỹ nhiều vàng bạc, đá quý, tiền Để trở nên giầu có nhờ vào nội lực quốc gia tăng trưởng chậm chạp, họ chủ trương phải nhờ vào ngoại lực xuất nhiều nhập khu Thng d xut Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Néi thu hồi trở lại tiền tệ thực vàng bạc, đá quý Một quốc gia thật nhiều vàng, bạc quốc gia giầu có, mà "Sức mạnh quốc gia" củng cố Họ khuyến cáo Chính phủ phải làm tất đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời hạn chế nhập (đặc biệt nhập hàng hoá xa xỉ phẩm) Các nhà trọng thương ủng hộ chủ nghĩa dân tộc ích kỷ kinh tế, xâm chiếm thuộc địa, cướp bóc tài nguyên nước thuộc địa, khuyến khích chủ nghĩa thực dân kiểu cũ học thuyết kích thích lợi ích quốc gia lợi quốc tế xung đột lẫn dẫn tới tất yếu học thuyết trọng thương phải sụp đổ Như vậy, lý thuyết trọng thương thương mại quốc tế tóm tắt điểm sau đây: - Đánh giá vai trò thương mại quốc tế, coi nguồn quan trọng mang quý kim cho đất nước - Có can thiệt sâu Chính phủ hoạt động kinh tế, đặt biệt lĩnh vực ngoại thương: Lập hàng rào thuế quan, khuyếch trương xuất khẩu, hạn chế nhập gắn với sách bảo sản xuất nước - Coi việc bn bán với nước ngồi khơng phải xuất phát từ lợi ích chung phía mà có thu vén cho lợi ích quốc gia Vì người ta gọi học giả trọng thương nhà kinh tế dân tộc chủ nghĩa Họ tin tưởng lợi ích quốc gia có lợi ích nhờ mậu dịch hy sinh quốc gia khác (nghĩa mậu dịch quốc tế trò chơi có tổng không) Mặc dù nhà kinh tế học trường phái trọng thương có nhiều hạn chế quan điểm tư tưởng kinh tế ( có tư tưởng thương mại quốc tế), cống hiến họ khẳng định vai trò thương mại quốc tế, vai trò can thiệp Nhà nước vào kinh tế thông qua luật Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trng dch v cht lượng cao: dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, dịch vụ công nghệ, viễn thông, phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn… 4.4.3 Sớm ban hành luật chống phá giá, luật kiểm soát độc quyền có chế quản lý thị trường, ngăn chặn hàng nhập lậu gian lận thương mại, Tăng cường hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại, thành lập trung tâm xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm 4.4.4 Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tiếp cận rộng rãi thị trường vốn, phát hành cổ phiếu kinh doanh chứng khoán nhà vốn đầu tư nước ngồi, vay tín dụng (kể trung dài hạn) tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam 4.4.5 Cần nghiên cứu áp dụng ưu đãi thuế, tín dụng để doanh nghiệp nhập cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi; nên miễn giảm thuế thu nhập từ đến năm, thuế gián thu từ đến năm đầu giảm thuế số năm cho việc sản xuất sản phẩm ứng dụng kết nghiên cứu sản phẩm có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao 4.4.6 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đầu tư nâng cấp sở đào tạo đôi với lập kế hoạch đồng mang tầm chiến lược việc đào tạo đội ngũ cán thợ lành nghề Đào tạo, gắn liền với đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật quản lý Chú trọng đào tạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp Nhà nước xem xét hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp tự đào tạo cơng nhân kỹ thuật doanh nghiệp - Xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ để hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi quốc doanh để đổi cơng nghệ áp dụng phương pháp quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến 4.4.7 Về phỏt trin c s h tng 105 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng, khu công nghiệp tập trung, từ nhiều nguồn vốn ngân sách, vốn vay ODA Khuyến khích tư nhân, đối tác nước đầu tư vào dự án hạ tầng theo hình thức BOT, BT theo quy hoạch thống 4.5 KẾT LUẬN: Để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng, sở mục trên, nhiệm vụ đề phải triển khai đồng nhóm giải pháp nêu Mục 4.3 Đây nhóm giải pháp chủ yếu, quan trọng vừa có tính chất trước mắt vừa có tính chất lâu dài để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế chủ động q trình hội nhập Đặc biệt nhóm giải pháp tăng cường thể chế, cải thiện môi trường đầu tư; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhóm giải pháp có ý nghĩa định việc hội nhập có hiệu thành cơng Bởi vì, có đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục phiền hà, làm thơng thống mơi trường đầu tư, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao nhân tố quan trọng để hấp dẫn nhà đầu tư Các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng khái qt thành Lộ trình tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Đây đóng góp Luận văn việc xây dựng lộ trình tổng thể cho hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề khó, đề cập nhiều nghị quyết, thị Đảng Nhà nước thành phố Hải Phòng chưa nghiên cứu xây dựng khái quát thành lộ trình cụ thể 106 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KT LUN Ngy nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tác động toàn diện đến người lĩnh vực sống Đó vấn đề có tính quy luật thời đại ngày Nó có tính hai mặt vừa hội vừa thách thức cho quốc gia, dân tộc Do nhận thức quy luật có tính tất yếu đó, Đảng ta coi trọng chủ trương phải tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng hội cho phát triển kinh tế, giảm bớt khoảng cách tụt hậu với nước khu vực Do vậy, 15 năm qua, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Song bên cạnh kết đạt được, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức gay gắt, tiềm ẩn nguy ổn định trị Qua đó, khẳng định chủ trương Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn đắn, kịp thời, phù hợp với điều kiện nước phát triển cần phải bứt phá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá - xã hội, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh” thực thành công công nghiệp hố vào năm 2020 Đối với Hải Phòng, thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, có sở vật chất đồng yếu tố người nơi đầu sóng, gió, phác thông minh nhạy bén với Hải Phòng hội tụ đầy đủ yếu tố thiên thời, địa lợi để động, bứt phá chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế, năm vừa qua, nhờ có lãnh đạo, đạo đắn phát triển kinh tế theo đường lối mở cửa, hội nhập, nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, nên nhiều ngành kinh tế thành phố công nghiệp khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, xuất nhập khẩu, sản lượng hàng hố thơng qua cảng, dịch vụ, du lịch có mức tăng trưởng cao; tiềm lực kinh tế, kỹ thuật tăng cường, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, phát triển đô thị, gii quyt nhng xó 107 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi hội xúc Song, bên cạnh thuận lợi, Hải Phòng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, bộc lộ thách thức tồn yếu kinh tế Do vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu đồng để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu hơn; đồng thời hạn chế mặt trái trình hội nhập Những giải pháp phải bảo đảm đồng phương diện vĩ mô kinh tế doanh nghiệp nhằm nhanh chóng nâng cao lực sức cạnh tranh kinh tế, bảo đảm qúa trình hội nhập thành cơng có hiệu quả; đồng thời thực thắng lợi Nghị 32 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước với u cầu Hải Phòng phải thực cơng nghiệp hố xong trước 2020 Với mong muốn nghiên cứu hội thách thức, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng bảo đảm có tính khoa học thực tiễn cao, Luận văn này, bước giải nội dung cần nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: - Về sở lý luận thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế (Chương1): Trình bày cách khái quát nội dung chủ yếu học thuyết cổ điển đại thương mại quốc tế như: thuyết Trọng thương, thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, thuyết lợi so sánh David Ricardo, lý thuyết Haberler, Heckscher-Ohlin lợi tương đối, lý thuyết đầu tư chu kỳ sống sản phẩm Đồng thời, nghiên cứu khái niệm, đặc trưng, chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế; tác động tích cực tiêu cực, loại hình liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu rút rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu khách quan Nếu quốc gia đứng trình có nghĩa ngược lại quy luật đó, tất yếu bị đào thải, phát trin v tt hu 108 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Néi - Về trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (Chương 2): Trong chương nghiên cứu trình Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Việt Nam trình hội nhập Đồng thời trình bày mục tiêu, nhiệm vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam số tổ chức lớn, chủ yếu ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ việc đàm phán gia nhập WTO Qua chương thấy rằng: Việt Nam quốc gia chậm phát triển trình chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập kinh tê quốc tế hội cho Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phát triển rút ngắn khoảng cách với nước - Về trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng (Chương 3): Trong chương này, nghiên cứu điều kiện tự nhiên thực trạng kinh tế Hải Phòng lấy điểm xuất phát năm 1990 đến 2003, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế số lĩnh vực như: đầu tư nước ngoài, xuất khẩu, sản lượng hàng hố qua cảng Hải Phòng phát triển du lịch Đồng thời phân tích hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu qúa trình hội nhập thành phố Hải Phòng Trên sở cho thấy Hải Phòng với điều kiện thuận lợi giao thơng, ngõ biển miền Bắc, có cơng nghiệp dịch vụ phát triển nhanh, yếu tố thuận lợi , sở để Hải Phòng đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp nhằm đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng ( Chương 4): Trong chương này, nêu cần thiết phải đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng; xây dựng số mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể đề xuất nhóm giải pháp: tăng cường thể chế, đẩy mạnh thu hút đầu tư; xây dựng sở hạ tầng; nâng cao nng lc cnh tranh ca doanh 109 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hµ Néi nghiệp, xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số kiến nghị với Chính Phủ Các nội dung khái quát thành lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Qua luận văn này, cho phép xin bày tỏ lời cám ơn chân thành TS Phạm Thị Thu Hà, thầy, cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế trường đại học Bách khoa Hà Nội, ban, ngành chức thành phố Hải Phòng, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình chuẩn bị luận văn Hy vọng rằng, luận văn đóng góp nhỏ thành phố Hải Phòng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoỏ v hin i hoỏ t nc./ 110 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TI LIU THAM KHO Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội - 2001 Ban Đổi doanh nghiệp Trung ương: Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước giải pháp đẩy mạnh năm 2004 - 2005 Báo cáo soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội T.P Hải Phòng đến 2010 Bộ Chính trị, Nghị 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Tài Những điều cần biết khả cạnh tranh giá số hàng hoá sản xuất nước với hàng hoá sản xuất loại nhập từ ASEAN Nhà xuất Tài Hà Nội 4-2003 Bộ Tài Lịch trình giảm thuế Việt Nam để thực khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) Nhà xuất Tài Hà Nội 21998 Charles W.L.Hill; University of Washington, International Business: Competing in the Global Marketplace: Postscript 2002 , McGraw-Hill Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Chỉ tiêu so sánh khả cạnh tranh Tháng 9.2001 Chính phủ, Chương trình hành động thực Nghị 07- NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế ( ban hành kèm theo định số 37/2002/QĐ - TTg ngày 14.3.2002 Thủ tướng Chính phủ) 10 Đảng T.P Hải Phòng: Báo cáo tình hình thực đổi phương hướng nhiệm vụ năm 1991 1995 111 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Đánh giá tác động kinh tế hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2004 12 Farrukh Iqbal Jong – II You: Dân chủ, Kinh tế thị trường Phát triển; The World Bank, Nhà xuất Thế giới – 2000 13 Giáo trình kinh tế quốc tế; Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội– 2004 Tác giả PGS.TS Đỗ Đức Bình, T.S Nguyễn Thường Lạng 14 Kinh tế học phát triển - PGS, TS Trần Văn Chử Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 15 Một số vấn đề qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế - GS, TS Hoàng Ngọc Hoà - Tạp chí Cộng sản (Số 29 tháng 10.2003) 16 Niên giám thống kê 2002, Nhà xuất Thống kê- Hà Nội 2003 17 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Báo cáo phát triển người năm 2001: Đổi nghiệp phát triển người Nhà xuất ban Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 18 Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam: Báo cáo khả thi dự án xây dựng cảng tổng hợp Đình Vũ, năm 2003 19 Quyết định 202/1999/QĐ- TTg ngày 12.10.1999 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 20 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế - Việt nam tổ chức kinh tế quốc tế Nhà xuất Hà nội - 2000 21 Văn phòng Chính phủ Hội nhập Việt Nam với ASEAN: Nghiên cứu biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại Nhà xuất Cụng an nhõn dõn, H Ni 1999 112 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PH LC Ph lc 1: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 (theo giá hành) dự báo đến 2020 (1) Năm Cơ cấu GDP (%) Tổng số Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 40,49 33,94 29,87 27,43 27,18 27,76 25,77 25,78 25,43 24,53 23,25 22,99 21,80 23,79 27,26 28,90 28,87 28,76 29,73 32,08 32,49 34,49 36,73 38,12 38,55 40,00 35,72 38,80 41,23 43,70 44,06 42,51 42,15 41,73 40,08 38,74 38,63 38,46 38,2 2010 100,00 12,4 38 49,6 2020 100,0 10,0 40 50,0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Dự báo (1) Nien giám Thống kê 2002; Kinh tế Việt nam 2003 Kinh tế học phát triển ( trang 375) 113 LuËn văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ph lc 2: Tng giỏ trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ 1995 - 2003( 1) Năm Tổng kim ngạch (triệu USD) Xuất (triệu USD) Nhập (triệu USD) Cân đối (triệu USD) 1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 -2.706,5 1996 18.399,5 7.255,9 11.143,6 -3.887,7 1997 20.777,3 9.185,0 11.592,3 -2.407,3 1998 20.859,9 9.360,3 11.499,6 -2.139,3 1999 23.283,5 11.541,4 11.742,1 -200,7 2000 30.120,0 14.483,0 15.637,0 -1.154,0 2001 31.189,0 15.027,0 16.162,0 -1.135,0 2002 36.438,8 16.705,8 19.733,0 -3.027,2 2003 44,90 19,9 25,0 -6,10 Niên giám thống kê 2002 (trang 369) Kinh tế Việt Nam 2003 (trang 16) 114 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 3: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ( 1) Năm Số dự án 1988 37 Tổng vốn đăng ký 371,8 1989 68 582,5 311,5 1990 108 839,0 407,5 1991 151 1.322,3 663,6 1992 197 2.165,0 1.418,0 1993 269 2,900,0 1.468,5 1994 343 3.765,6 1.729,9 1995 370 6.530,8 2.986,6 1996 325 8.497,3 2.940,8 1997 345 4.649,1 2.334,4 1998 275 3.897,0 1.805,6 1999 311 1.568,0 693,3 2000 371 2.012,4 1.525,6 2001 523 2.503,0 1.044,1 2002 754 1.557,7 721,4 Tổng cộng 4.447 43.194,5 20.339,2 Vốn pháp định 288,4 Niên giám thống kê 2002 (trang 336) 115 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ph lc 4: Thng kê hàng hố thơng qua Cảng Hải Phòng (giai đoạn từ 1990 - 2003) Năm Khối lượng Xuất Trong Nhập Nội địa 1990 2515,9 524,4 976,4 1015,2 1991 2433,3 408,9 621,2 1403,2 1992 2314,2 381,5 848,8 1083,8 1993 2706,3 415,5 1176,1 1114,6 1994 3249,9 440,8 1702,2 1106,8 1995 4516,4 493,5 2361,7 1660,2 1996 4810,0 655,0 2440,0 1715,0 1997 4550,0 783,0 2270,0 1497,0 1998 5445,6 849,9 2618,0 1977,7 1999 6509,5 939,1 3170,2 2400,2 2000 7645,6 1233,9 3586,4 2825,3 2001 8575,5 1336,4 4357,6 2881,5 2002 10321,3 1365,4 5286,5 3669,2 2003 10518,2 1757,8 5401,8 3358,6 Tốc độ tăng 12,52% 9,93% 17,25% 11,94% 116 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thực : Phạm Hữu Thư Khoa quản lý Kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ph lục 5: Đầu tư nước giới vào Hải Phòng Đài Loan 18 Số vốn đầu tư (triệu USD) 332,0 Hàn Quốc 12 176,6 Nhật Bản 23 96,3 Hồng Kông 15 120,1 Trung Quốc 17 34,9 Pháp 44,3 Mỹ 7,7 Singapore 12 253,6 Nga 9,9 10 Malaysia 13,3 11 Bristish Virgin Islands 454,5 12 Australia 41,5 13 Bỉ 19,0 14 Hà Lan 17,1 15 Thái Lan 11,3 16 Anh 5,8 17 Italy 5,0 18 CHLB Đức 4,0 19 Ucraina 3,0 Số TT Tên nước Số d ỏn 117 Đề xuất Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế t.p Hải Phòng đến 2020 Lộ trình giảm thuế (%)/ Đổi công nghệ Nhóm sản phẩm đóng tầu Nhóm sản phẩm khí WTO 2005 AFTA 2006 2003 2004 15 15 10 O+A O+A O+A O+A 0-5 0-5 0-5 0-5 O+A O+A O+A O+A 20 15 10 1-5 A A A A 15 15 10 A A A A - 30 - 20 - 15 15- O+A O+A O+A O+A 15 15 10 55 O+A O+A O+A O+A 2010 2020 A M A A+M A+M M A M A M A M (trõ m¸y mãc gia dơng cao cÊp) Nhóm sản phẩm thép Nhóm sản phẩm giày dép may mặc Nhóm sản phẩm hoá chất Nhóm sản phẩm xi măng Cơ cấu kinh tế GDP (%) Nông nghiƯp – Thủ s¶n 15,5 14,5 13,5 39,2 40,0 40,6 40 40 DÞch vơ 45,3 45,5 45,9 52 55 XuÊt khÈu (TriÖu USD) 570 690 800 1600 7000 Thu hút đầu tư nước (Triệu USD) 1400 1600 1800 3000 6000 Cơ sở hạ tầng Không đồng Công nghiệp - Xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực (Số lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật (%) * Ký hiÖu: O (Old Technology) A (Advanced Technology) M (Modern Technology) 27 : Công nghệ cũ, lạc hậu : Công nghệ tiên tiến : Công nghệ đại chưađồng đồngbộ Không 30 35 Khá Khá đồng đồng bé bé 50 Hoµn chØnh chØnh Hoµn 90 ... 4: Đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp nhằm đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải phòng 91 4.1 Sự cần thiết phải đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế 91 4.2 Mục... yếu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành phố Hải Phòng, làm rõ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế -... chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, Hải Phòng tập trung đạo đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều chủ trương, giải pháp nhiều