Bài viết nghiên cứu thực trạng của nội dung công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tâm lí học - Quản trị nhân sự trường Đại học Hồng Đức, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp ở các trường đại học.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TÂM LÍ HỌC - QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Nguyễn Phương Lan1 TÓM TẮT Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên vấn đề vô phong phú phức tạp Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật biến đổi to lớn thời đại tạo hội điều kiện thuận lợi để giáo viên sinh viên phát huy hết khả lực Mặt khác làm cho cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải đối mặt với thách thức mới, đặc biệt suy thoái đạo đức phận sinh viên Vì để giúp sinh viên Tâm lí học - Quản trị nhân hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp với đặc trưng ngành nghề, việc giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cần phải bổ sung thêm số nội dung giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp, điều chỉnh hành vi phát triển tồn diện nhân cách Thực tiễn giảng dạy cho thấy: Nhiều sinh viên TLH - QTNS trường Trường Đại học Hồng Đức (ĐHHĐ) chưa nhận thức rõ ngành nghề mình, lí tưởng nghề nghiệp cịn mờ nhạt, chưa tự giác, tích cực việc học tâp, tu dưỡng rèn luyện thân điều ảnh hưởng đến ý thức, thái độ, lối sống kết học tập em Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp đáp ứng yêu cầu xã hội vô quan trọng cần thiết Vì chúng tơi nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ Đây vấn đề có tính cấp thiết xúc nhà trường NỘI DUNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp như: Phân tích tổng hợp lí thuyết, phân loại hệ thống hóa lí thuyết, điều tra giáo dục, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm ThS Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 2.2 Một số khái niệm - Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân [8] - Nghề nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt: “Nghề nghiệp công việc mà người ta thực suốt đời”[6] Như: Nghề dạy học, nghề y, nghề kinh doanh, nghề quản trị nhân sự, Ông cha ta cho rằng: “ Nhất nghệ tinh, thân vinh”, nghề quý, người giỏi nghề, có tay nghề cao vinh thân Vì nghề nghiệp khơng đảm bảo sống mà cịn tơn vinh người làm việc lĩnh vực nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp: Khi nói nghề nghiệp, người xưa dạy phải lấy “Đức” làm đầu nghề nghiệp Nghề phải có đức, thất đức khơng làm nghề Ở Việt Nam có hai nghề sớm đặc biệt coi trọng: nghề thầy thuốc nghề thầy giáo Một nghề nắm sinh mạng định sống, chết người Một nghề nắm “phần hồn,” định đến phát triển nhân cách người Hai nghề từ học nhập môn, người học học đức nghề Nói “Lương y từ mẫu” “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Ở trường học thường nhắc tới câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”, lễ quy tắc ứng xử nơi làm việc với người với thân quan hệ, sau đến kiến thức nghề Như loại hình nghề nghiệp ln đặt cho người lĩnh vực nghề nghiệp yêu cầu, quy tắc, chuẩn mực mà họ phải tự giác thực Vậy đạo đức nghề nghiệp là: hệ thống chuẩn mực đạo đức phản ánh yêu cầu, đòi hỏi xã hội, thân nghề nghiệp người làm việc lĩnh vực nghề nghiệp đó, giúp họ hồn thành nhiệm vụ với kết cao Có loại nghề nghiệp có nhiêu loại đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp thể thông qua hành vi nghề nghiệp kết lao động Đạo đức nghề nghiệp thực chức sau đây: - Định hướng giáo dục người làm việc nghề nghiệp để họ có phẩm chất phù hợp với xã hội, với nghề nghiệp - Điều chỉnh hành vi người làm việc nghề nghiệp phải tuân thủ quy tắc, chuẩn mực lĩnh vực Đạo đức nghề nghiệp có có mối quan hệ chặt chẽ với lực nghề nghiệp, chúng kết hợp với nhau, biểu thông qua tạo nên nhân cách cá nhân hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp - Giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức phận tảng hợp thành nội dung giáo dục tồn diện nhằm giúp hệ trẻ hình thành lí tưởng, ý thức tình cảm đạo đức tạo nên mặt giới quan, nhân sinh quan hành vi đạo đức người Giáo dục đạo đức nhằm thực nhiệm vụ sau: [5] 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 - Hình thành cho học sinh giới quan khoa học, nắm quy luật phát triển xã hội, ý thức thực nghĩa vụ người công dân, bước trang bị cho học sinh định hướng trị kiên định, rõ ràng - Giúp học sinh hiểu nắm vững vấn đề đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, có ý thức học tập, làm việc tuân thủ theo hiến pháp pháp luật - Bồi dưỡng cho học sinh lực phán đốn, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội quy định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống dân tộc - Dẫn dắt học sinh biết rèn luyện để hình thành hành vi thói quen đạo đức, có ý thức tích cực tham gia hoạt động trị xã hội, có ý thức đấu tranh chống lại biểu tiêu cực lạc hậu Các bước trình giáo dục đạo đức gồm: - Quá trình tác động nâng cao nhận thức tư tưởng trị, đạo đức làm sở cho hình thành, phát triển thể hành vi đạo đức - Bồi dưỡng tình cảm đắn, sáng, phù hợp với quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ ứng xử xã hội - Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức Để thực nội dung trên, giáo dục đạo đức tiến hành thơng qua đường dạy học môn học, qua hoạt động ngoại khoá, hoạt động lao động sản xuất, hoạt động Đồn Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, giáo dục đạo đức trở nên phức tạp - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Để người học có khả lao động lĩnh vực nghề nghiệp nhà trường cần phải tiến hành nhiệm vụ sau: - Trang bị kiến thức nghề nghiệp cần thiết - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà nghề nghiệp đòi hỏi - Giáo dục để người học nghề có đủ tri thức phẩm chất đạo đức đặc thù của lĩnh vực nghề nghiệp Giáo viên trình dạy nghề phải tiến hành nhiệm vụ mối quan hệ chặt chẽ với Nhiệm vụ tiền đề, sở cho việc thực nhiệm vụ Nếu bỏ thực không tốt nhiệm vụ ảnh hưởng tiêu cực tới kết trình đào tạo Trong thực tiễn đào tạo nghề có thực trạng trường đào tạo nghề trọng tới việc thực hai nhiệm vụ đầu mà chưa quan tâm đến nhiệm vụ thứ ba – nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp Về mặt lí luận 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 thực tiễn cho thấy việc thực hai nhiệm vụ đầu khó khăn việc thực nhiệm vụ thứ ba cịn khó khăn phức tạp nhiều Có thể xem giáo dục đạo đức nghề nghiệp tác động qua lại hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp với người học nghề nhằm hình thành người học nghề phẩm chất nghề nghiệp cần thiết Như xét góc độ lí thuyết hệ thống giáo dục đạo đức nghề nghiệp bao gồm nhiều thành tố: Mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp, biện pháp, phương tiện, lực lượng tham gia, người dạy, người học kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp Các thành tố vận động phát triển mối quan hệ biện chứng với nhau, thành tố quy định ảnh hưởng tới thành tố khác tạo nên vận động chung hệ thống giáo dục đạo đức nghề nghiệp Cụ thể: Mục đích yêu cầu giáo dục đạo đức nghề nghiệp sau xây dựng quy định nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cụ thể cần hình thành người học nghề Sau xác định nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp quy định phương pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trong mối quan hệ lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp người học nghề lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp tham gia giữ vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển hoạt động người học nghề Dưới tác động giáo dục đó, người học nghề phát huy vai trò chủ động, sáng tạo trình tự rèn luyện, tự bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp Sự vận động tất thành tố nêu tạo nên kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, giáo dục đạo đức nghề nghiệp hệ thống mở thành tố cấu thành cịn có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác đời sống xã hội: Chính trị, đạo đức, pháp luật, văn hoá - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH - QTNS Về chất giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trình tổ chức hoạt động tác động vào nhân cách sinh viên nhằm hình thành họ phẩm chất đạo đức mà xã hội nghề quản trị yêu cầu, tạo nên phát triển toàn diện nhân cách cho sinh viên 2.3 Một số phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nghề Quản trị nhân cần giáo dục cho SVTLH – QTNS trường ĐHHĐ Trong xã hội có nhiều nghề, làm nghề cần phải có đạo đức nghề nghiệp phải đào tạo, rèn luyện cách nghiêm cẩn Hồ Chí Minh khơng tách đạo đức khỏi chun mơn, không tách đạo đức khỏi người cụ thể, nghề cụ thể Người đòi hỏi phải “hồng thắm, chuyên sâu”, có đức phải có tài, có tài phải có đức Hơn nghề nào, cơng tác quản trị nhân nghề khó khăn phức tạp đối tượng lao động họ người, có trí tuệ khác nhau, nguồn gốc gia đình, mơi trường giáo dục, văn hố khác nhau, có mối quan hệ đa dạng phức tạp đan 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 xen, tác động qua lại, tổng hồ với Chính mà người làm nghề quản trị nhân phải chọn lựa cẩn thận, họ phải đào tạo kiến thức trị học, Tâm lí học, Xã hội học, Sinh học, văn hoá ứng xử nhiều môn học khác khoa quản trị Như đạo đức chuyên môn vấn đề phức tạp, khơng vững chun mơn tự tạo thiếu hụt, chí sai lầm ứng xử tổ chức người 2.3.1 Công tác quản trị nhân nghề lao động đặc thù, có đối tượng lao động người (Tuyển chọn, đào tạo, xếp, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng, xử phạt) mục tiêu xác định Vì vậy, động làm việc điểm cốt yếu đạo đức nghề nghiệp nghề quản trị nhân Nếu dùng người với động lợi ích chung trở thành triết lí nhân sinh, thành sợi đỏ xuyên suốt hoạt động, ứng xử, đối đãi với người khác người làm công tác quản trị nhân Người cán quản trị giữ tính nhân văn, tính cơng bằng, nghiêm chỉnh, độ lượng bao dung người khác nghiệp chung, nghĩa lớn Một chân lí hiển nhiên: Dùng người lợi ích chung đạo đức, bí thành cơng nhà tổ chức 2.3.2 Tơn trọng người, trọng người có lực trung thực, tận tuỵ với công việc chung điều thiết phải có người làm cơng tác quản trị nhân Như nói, lao động nghề nghiệp người làm công tác quản trị nhân làm việc với người, hoạt động họ đánh giá phát huy nguồn lực tổ chức, xây dựng văn hố cơng sở, tạo đồng thuận, kích thích niềm phấn khích, khêu gợi lịng tự trọng, tự tơn người khác Vì nói theo Hồ Chí Minh để chứng tỏ người trung thực, thẳng thắn, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người khác, để người phạm vi quản lí tin cậy người làm công tác quản trị nhân đại diện cho “lí lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ”, biết giải cơng việc “có lí có tình”, khơng máy móc, khơng thành kiến, định kiến Điềm tĩnh, lắng nghe, khoan dung độ lượng đức tính cần phải có người làm cơng tác quản trị nhân Nhưng để hiểu người trước hết phải tự hiểu mình, phải thường xuyên tự nghiêm khắc, tự kiểm điểm, tự đánh giá thân phải tự sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Mình khuyết điểm cách xem xét, đánh giá 2.3.3 Phải giữ vững quan điểm khách quan, toàn diện phát triển đánh giá Khi xem xét, đánh giá người, khơng xem ngồi mặt mà phải xem tính chất họ Khơng xem việc, lúc mà phải xem toàn lịch sử, toàn cơng việc họ Bác Hồ gọi cán thật tốt Theo chúng tôi, người làm công tác quản trị nhân sự, người làm ban tham mưu cho lãnh đạo cần phải chọn lựa cẩn thận, cần phải sàng 41 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 lọc thật Vì nghĩ người làm công tác quản trị nhân phải tồn thể, lợi ích chung khơng lợi ích riêng cho số người Kỉ luật nghiêm uy tín cao Đó điều quan trọng mà người làm công tác quản trị nhân phải người trước tiên nắm vững thực để làm tốt công tác tham mưu 2.3.4 Người làm cơng tác quản trị nhân phải có lĩnh vững vàng, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ người tốt Người làm cơng tác quản trị nhân thường bị áp lực từ nhiều phía: Từ cấp trên, thủ trưởng đơn vị, từ thân quen, từ lợi ích cá nhân Người làm cơng tác quản trị nhân phải có kiến, sáng, trực trung thành với lí tưởng cách mạng, với nhân dân với nhiệm vụ chiến lược tổ chức Dũng cảm trung thực đạo đức người làm công tác quản trị nhân sự, dám bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người bị oan Con người có khuyết điểm, sai lầm Người làm công tác quản trị nhân họ có đúng, có sai Vấn đề nơi động cơ, lĩnh, trí tuệ, biết lắng nghe, dám nhận khuyết điểm, mạnh dạn sửa chữa Có thể khẳng định: Chất lượng ngành nghề, tổ chức, doanh nghiêp yếu tố bản, quan trọng người - chất lượng đội ngũ cán Vì sứ mạng người làm cơng tác quản trị nhân vô to lớn Vinh dự trách nhiệm người làm công tác quản trị nhân cao đạo đức họ phải đắn mẫu mực Họ thực chiến sĩ tham mưu tiên phong nghiệp đổi dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh đất nước ta 2.4 Đề xuất số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ 2.4.1 Cơ sở để xác định nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS cần xây dựng dựa sở sau đây: - Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Mục tiêu giáo dục, đào tạo nói chung có tác dụng định hướng cho việc xây dựng nội dung giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng cho loại hình nhà trường, cho ngành học, bậc học, cấp học Nói khác đi, nội dung giáo dục chịu định hướng cho mục tiêu giáo dục, đào tạo mặt khác, lại phục vụ cho việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo - Đảm bảo mối quan hệ giá trị truyền thống giá trị đại Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp xây dựng dựa mối quan hệ giá trị truyền thống giá trị đại Sàng lọc giá trị truyền thống, giữ lại giá trị đến có ý nghĩa đồng thời đại hoá chúng Loại bỏ giá trị truyền thống đến khơng cịn giá trị Bổ sung giá trị đại 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 nảy sinh hoàn cảnh đất nước đổi mới, hoà nhập vào sống chung nhân loại Nội dung giáo dục phải đảm bảo mối quan hệ giá trị dân tộc giá trị nhân loại Duy trì phát triển giá trị mang sắc dân tộc, bổ sung giá trị nhân loại nhằm làm phong phú thêm giá trị dân tộc - Đảm bảo tính đến đặc điểm tâm lí trình độ nhân thức người giáo dục Khi xây dựng nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cần tính đến đặc điểm này, nhằm đảm bảo tính vừa sức giáo dục - Đảm bảo tính thực tiễn Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Đó u cầu q trình đào tạo người làm cơng tác quản trị nhân nhà trường 2.4.2 Một số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ Trong điều kiện kinh tế xã hội hiên nay, nội dung giáo dục chương trình, cần quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS với nội dung sau: - Giáo dục lịng u nghề, thể hiện: u thích cơng việc, có ý chí vượt qua khó khăn thử thách nghề nghiệp, sẵn sàng nhận công tác nơi khó khăn, gian khổ Mong muốn cống hiến đời cho nghiệp lựa chọn, ln học hỏi hay, mới, tiến nghề nghiệp Luôn phấn đấu để đạt thành đạt nghề nghiệp Trong xã hội nào, thiếu lòng u nghề, người khó hồn thành nhiệm vụ với kết cao Vì kinh tế xã hội khó khăn phức tạp, người làm công tác QTNS cần phải yêu nghề sâu sắc Để giáo dục tình yêu nghề cho sinh viên TLH – QTNS, cần giáo dục cho họ biết thể thái độ lối sống, không tôn sùng chạy theo sống vật chất tầm thường, biết tôn trọng giá trị tinh thần, khơng lợi dụng vị trí nghề nghiệp mưu cầu lợi ích cá nhân, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích thân - Giáo dục ý thức học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn, thể hiện: Học tập không ngừng để nâng cao trình độ chun mơn cho thân, vượt qua khó khăn, gian khổ để học tốt, có động học tập đắn; ln tự học, tự nghiên cứu; có thói quen học tập cần cù, chăm sáng tạo; đoàn kết giúp đỡ học tập, khơng có tiêu cực học tập, tránh bệnh thành tích học tập; học tập người, nơi, lúc; ln có ý thức học tập tìm tịi phương pháp học tập tốt phù hợp với thân; sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm học tập với người Việc trau dồi ý thức học tập, trau dồi kiến thức chuyên mơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì giúp sinh viên TLH – QTNS có khả chiếm lĩnh làm chủ tri thức, tạo động lực cho phấn đấu, vươn lên, tạo hội việc làm cho sinh viên sau trường hồn thành tốt nhiệm vụ q trình làm việc Để giáo dục ý 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 thức học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn cần giúp sinh viên TLH – QTNS nắm đòi hỏi, tính cạnh tranh kinh tế thị trường Xác định điều đó, sinh viên tự đặt thực tốt nhiệm vụ học tập, trau dồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ - Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, thể hiện: Có nhu cầu tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, có động tự rèn luyện, tự bồi dưỡng đắn, có phương pháp, biện pháp tự rèn luyện, tự bồi dưỡng; có ý thức tự kiểm tra, tự đánh giá thân; có ý thức phê bình tự phê bình; có kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng phù hợp; xác định mục tiêu tự rèn luyện, tự bồi dưỡng; có ý thức trách nhiệm với thân; nghiêm khắc với thân, không tự ti, không tự mãn Việc giáo dục ý thức cầu tự rèn luyện, tự bồi dưỡng quan trọng Tự rèn luyện, tự bồi dưỡng tạo cho sinh viên khả tự kiểm tra, tự đánh giá, ý thức phê bình tự phê bình giúp cho sinh viên “đề kháng” trước ảnh hưởng tiêu cực môi trường kinh tế xã hội Để giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, cần trang bị cho sinh viên cách thức đường, kỹ tự giáo dục tự rèn luyện, kiểm tra, đánh giá, động viên, khích lệ, uốn nắn trình tự giáo dục tự rèn luyện sinh viên cần tạo chế điều kiện thuận lợi để sinh viên tự giáo dục, tự rèn luyện - Giáo dục tác phong mẫu mực, quan hệ ứng xử tốt, thể hiện: Mẫu mực lời ăn, tiếng nói, gương mẫu sống; nghiêm khắc với thân; tác phong chững chạc, tự tin giao tiếp; biết tạo lập quan hệ giao tiếp; biết điều khiển, tổ chức giao tiếp; nhạy cảm, tinh tế quan hệ giao tiếp, tôn trọng nhân phẩm đối tượng giao tiếp; đồng cảm chia sẻ với đối tượng giao tiếp Việc giáo dục tác phong mẫu mực, quan hệ ứng xử tốt nội dung quan trọng Vì giúp cho sinh viên TLH – QTNS hình thành tác phong, quan hệ phù hợp với yêu cầu nghề, không bị ảnh hưởng tác phong, quan hệ từ lối sống tiêu cực phương Tây Sinh viên TLH – QTNS niên trẻ dễ tiếp thu mới, lối sống mới, kể thói hư, tật xấu, thói quen khơng phù hợp với văn hố dân tộc Vì giáo dục tác phong mẫu mực, quan hệ ứng xử tốt nội dung cần trọng trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS điều kiện kinh tế xã hội - Giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác nơi khó khăn, thể hiện: Vui vẻ nhận cơng tác nơi khó khăn cơng việc vất vả; đứng vững trước thử thách sống nghề nghiệp, chia sẻ khó khăn với bạn bè, đồng nghiệp nơi cơng tác; khơng địi hỏi thái q; tìm biện pháp khắc phục khó khăn nghề nghiệp, thương yêu đồng cảm với bạn đồng nghiệp, biết động viên, khích lệ lẫn cơng việc để vượt qua khó khăn cơng việc; lối sống giản dị, hồ nhập với người nơi cơng tác 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 Tinh thần sẵn sàng nhận cơng tác nơi khó khăn phải xem nội dung giáo dục quan trọng trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS kinh tế thị trường, nơi khó khăn cần đến hệ trẻ Việc giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác nơi khó khăn chuẩn bị tâm lí vững vàng cho sinh viên trước trường, trước nhận công tác - Giáo dục phẩm chất khiêm tốn, lịch sự, thể hiện: Ln có ý thức học hỏi tất người, không khoe khoang, khoác lác thân, lịch giao tiếp sống, mẫu mực lối sống; biết lên án thái độ thiếu khiêm tốn, lịch Khiêm tốn, lịch phẩm chất quan trọng nhân cách của người làm công tác quản trị nhân Nhờ có phẩm chất mà họ có khả ứng xử mực, tác phong mô phạm Vì vậy, giáo dục phẩm chất khiêm tốn, lịch nội dung giáo dục thiếu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS Ngày niên nói chung, sinh viên TLH –QTNS nói riêng có xu muốn khẳng định Tuy nhiên, có nhiều trường hợp thái q, khơng với thực tế Chính số niên, sinh viên thường có thói xấu: Huyênh hoang, bốc đồng, ba hoa, khoác lác Những biểu tối kị nghề quản trị nhân Vì từ cịn học, sinh viên TLH – QTNS phải trọng giáo dục phẩm chất Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trình lâu dài kể từ sinh viên vào trường đại học sau cơng tác Chính nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp trở nên bền vững sâu sắc em trở thành người cán quản trị nhân thực thụ trải nghiệm hoạt động có tính chất nghề nghiệp 2.5 Một số biện pháp Để giáo dục cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, giúp họ có khả lao động lĩnh vực nghề nghiệp, xin đề xuất số biện pháp sau: - Trên sở đổi mới, bổ sung hoàn thiện số nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp, cần đổi cách thức tổ chức thực công tác giáo dục giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Theo hướng sau: + Đổi nội dung, cách thức thực cơng tác giáo dục tư tưởng trị gắn với điều kiện kinh tế thị trường + Tổ chức ngày lễ mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, có khả phát huy tính động, sáng tạo sinh viên + Nêu gương sáng đạo đức nghề nghiệp + Đổi mới, sáng tạo quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên + Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nâng cao khả tự giáo dục, tự rèn luyện cho sinh viên + Gắn nội dung kinh tế thị trường với nội dung toạ đàm, thảo luận 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10 2012 - Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thẩm mỹ, phòng chống tác động tiêu cực kinh tế thị trường xã hội - Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục với việc giảng dạy môn học - Giáo dục truyền thống định hướng giá trị nghề nghiệp kinh tế thị trường cho sinh viên - Tăng cường kiểm tra, đánh giá, khuyến khích sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên vấn đề vô phong phú phức tạp Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật biến đổi to lớn thời đại tạo hội điều kiện thuận lợi để giáo viên sinh viên phát huy hết khả năng, tiềm trí tuệ, hình thành tính động, sáng tạo, ý thức phê bình tự phê bình, biết tự chủ tự chịu trách nhiệm trước công việc, học tập, lao động Mặt khác làm cho công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải đối mặt với thách thức mới, đặc biệt suy thoái đạo đức phận sinh viên Vì để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH- QTNS trường ĐHHĐ đạt kết mong muốn ngồi kế thừa tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam cần phải bổ sung thêm số nội dung giáo dục cho phù hợp hợp với xu thời đại Người giáo viên, cấp quản lí cần nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ Vì nhân tố định chất lượng đào tạo sinh viên nhà trường yếu tố tạo nên giá trị thương hiệu nhà trường – yếu tố thiếu điều kiện xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] 46 Phạm Khắc Chương, Đạo đức học, Tr.6 NXB ĐHSP Hà Nội, 2007 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1999 Trần Đình Huỳnh, Đạo đức nghề nghiệp người làm công tác tổ chức cán http:// www.xaydungdang.org.vn, 2010 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, H.2000, tập Trần Tuyết Oanh, Giáo dục học tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 Hoàng Phê, Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 1998 Nguyễn Anh Tuấn, Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam Thông tin khoa học Trường ĐH Hùng Vương, số tháng 02 2005 ... định nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp quy định phương pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trong mối quan hệ lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp người học nghề lực lượng giáo dục đạo. .. nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trường ĐHHĐ 2.4.1 Cơ sở để xác định nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS... Chính trị, đạo đức, pháp luật, văn hoá - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH - QTNS Về chất giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên TLH – QTNS trình tổ chức hoạt động tác động vào nhân