1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DE CUONG NGHIEN CUU HOAT TINH CHONG LAO HOA O CAY DƯƠC LIEU

57 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HUỲNH THỊ KIM NGUYÊN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG LÃO HÓA CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU DÂN GIAN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH: SINH THÁI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN THANH MẾN 2019 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký tên) HỌC VIÊN THỰC HIỆN (Ký tên) Trần Thanh Mến Huỳnh Thị Kim Nguyên DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) MỤC LỤ MỤC LỤC .i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1.1 Trong nước 2.1.2 Ngoài nước 2.2 Đại cương lão hóa 2.2.1 Lão hóa 2.2.2 Nguyên nhân gây lão hóa .7 2.4 Một số dược liệu sử dụng nghiên cứu 2.4.1 Nhàu .9 2.4.2 Móp gai 10 2.4.3 Thiền liền 12 2.4.4 Khổ qua rừng 13 2.4.5 Dâu tằm 15 2.5 Một số hoạt chất có khả kháng oxy hóa nghiên cứu 17 2.5.1 Acid gallic 17 2.5.2 Quercetin 17 2.5.3 Flavonoid 18 2.5.4 Phenolic 18 2.6 Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) tầm quan trọng ruồi giấm nghiên cứu hoạt tính chống lão hóa dược liệu 19 2.6.1 Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) .19 2.6.2 Ruồi giấm nghiên cứu hoạt tính chống lão hóa dược liệu 24 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.1 Phương tiện nghiên cứu .26 3.1.1 Địa điểm thực thí nghiệm 26 3.1.2 Thiết bị sử dụng thí nghiệm .26 3.1.3 Hóa chất 26 3.1.4 Nguyên liệu 26 3.1.5 Đối tượng thí nghiệm 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Thu mẫu định danh 27 3.2.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu 28 3.2.3 Phương pháp chiết cao từ mẫu dược liệu 28 3.2.4 Phương pháp định tính định lượng thành phần hóa học loại cao chiết từ dược liệu 29 3.2.5 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vitro dược liệu 31 3.2.6 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vivo dược liệu 34 3.2.7 Khảo sát khả kéo dài tuổi thọ dược liệu .37 3.2.8 Phương pháp realtime PCR để xác định mức độ biểu gene có liên quan đến trình lão hóa 37 3.2.9 Xử lí số liệu 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ DỰ KIẾN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH SÁCH BẢN YBảng 2.1 Đặc điểm phân biệt ruồi giấm ruồi giấm đực 22 Bảng 3.1 Các mẫu phận sử dụng thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Thử nghiệm định tính hợp chất tự nhiên .29 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Vịng đời ruồi giấm 20 Hình 2.2 Cấu tạo thể ruồi giấm .21 Hình 2.3 Mắt kép ruồi giấm trưởng thành chụp kính hiển vi điện tử quét có độ phóng đại 200 lần (bên trái) 700 lần (bên phải) 21 Hình 2.4 Gai sinh dục ruồi giấm đực .23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long PQ Parquat Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lão hóa tiến trình tự nhiên xảy liên tục theo thời gian, thường kèm với dần chức sinh học cấu trúc chức tế bào Đây q trình khơng thể tránh khỏi tất sinh vật Sự suy giảm dẫn đến gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh liên quan đến tuổi tác ung thư, đái tháo đường, béo phì, bệnh rối loạn tim mạch thối hóa mơ Sự lão hóa theo thời gian chủ yếu xác định yếu tố di truyền lão hóa kết tương tác yếu tố môi trường di truyền Do ngày nay, việc chống lão hóa chủ đề thú vị hấp dẫn cho nhà khoa học mà nhân loại Nghiên cứu dược liệu có khả chống lão hóa ngày nhận quan tâm lớn nhà khoa học khắp nơi giới Các hợp chất chiết xuất từ dược liệu sở hữu nhiều hoạt tính sinh học có khả chữa bệnh hoạt tính kháng ung thư, kháng viêm, chống tiểu đường chống lão hóa (Shahram Sharafzadeh, 2013) Có khoảng 80% dân số nước phát triển sử dụng nguồn thảo dược tự nhiên thuốc chữa bệnh cho họ (Nivo et al., 2015) Nhiều loài thảo dược có chứa dược chất vitamin, carotenoid, terpenoid, polyphenol, alkaloid, tannin, saponin,… hợp chất chứng minh có hoạt tính sinh học có khả chữa bệnh người (Sharma et al., 2011) Hợp chất phenolic có thực vật cho có khả kháng oxy hóa làm chậm q trình lão hóa (ViouxChagnoleau et al., 2006) Ngoài nhiều nghiên cứu khác gần cho thấy có nhiều lồi thảo dược có hiệu việc can thiệp ngăn chặn rối loạn não liên quan đến q trình lão hóa (Ho et al., 2010) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có nguồn thực vật đa dạng phong phú, có nhiều lồi thực vật có tác dụng chữa bệnh, nhiều lồi thực vật cho có khả chống lão hóa người dân sử dụng từ nhiều năm Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá cách khoa học khả chống lão hóa dược liệu dân gian cần thiết, từ định hướng cho việc khai thác, sử dụng bảo tồn nguồn tài nguyên dược liệu ĐBSCL Trên tảng đó, đề tài “Nghiên cứu hoạt tính chống lão hóa số dược liệu dân gian đồng sông Cửu Long” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Sàng lọc số thuốc khu vực ĐBSCL có hoạt tính chống lão hóa in vitro in vivo (mơ hình ruồi giấm) Từ cung cấp sở khoa học định hướng cho việc khai thác sử dụng bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc cách hợp lí 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tác dụng chống oxy hóa tác dụng chống lão hóa số dược liệu vùng ĐBSCL Xác định nhóm hợp chất có mẫu dược liệu có khả chống lão hóa đánh giá hoạt tính chống lão hóa nhóm hợp chất phân tách Từ xây dựng qui trình thử nghiệm dược chất có hoạt tính chống lão hóa 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu sàng lọc dược liệu có hoạt tính chống lão hóa Mẫu dược liệu thu số vùng khu vực ĐBSCL, dự kiến lồi gồm nhàu, móp gai, thiền liền, khổ qua rừng, dâu tằm Khảo sát khả chống lão hóa mẫu dược liệu thực với thí nghiệm sau:Thử hoạt tính chống oxy hóa in vitro, thử hoạt tính chống oxy hóain vivo mơ hình ruồi giấm (Drosophila melanogaster), khảo sát khả kéo dài tuổi thọ dược liệuvà đồng thời xác định biểu gene SOD, CAT, Rpn11 nghiệm thức có tác dụng chống lão hóa tốt dược liệu phương pháp realtime PCR Nội dung 2: Định tính định lượng thành phần hóa học nhóm hợp chất có dược liệu có khả chống lão hóa Các cao chiết từ dược liệu có hoạt tính chống oxy hóa chống lão hóa định tính thuốc thử.Các nhóm chất định lượng nghiên cứu chất thuộc nhóm phenolic flavonoid Chương 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1.1 Trong nước Việt Nam nước có số đa dạng sinh học cao có nguồn dược liệu vơ phong phú Những năm gần đây, việc nghiên cứu loài thực vật dùng làm thuốc nước ta nhận quan tâm nhiều nhà khoa học khắp nơi nước Nhằm khai thác tiềm thuốc nước nhà, phủ ngành có nhiều văn nhằm hướng dẫn, định hướng nghiên cứu khai thác nguồn thảo dược, văn số 1976 thủ tướng phủ ban hành vào ngày 30/10/2013 “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, văn số 179/QĐ-BYT ngày 20/5/2015 Bộ Y tế việc thực triển khai quy hoạch vùng dược liệu trọng điểm nước Các nghiên cứu thảo dược có khả điều trị bệnh người Việt Nam phần lớn tập trung vào bệnh như: tiểu đường (Đái Thị Xuân Trang ctv., 2015), bảo vệ gan (Phan Kim Định ctv., 2016), bệnh gout (Huỳnh Thư ctv., 2017), gan thận (Đào Thị Vui ctv., 2006), … Theo cơng trình nghiên cứu cơng bố trước đây, stress oxy hóa (oxidative stress) nguyên nhân gây lão hóa người (Stefan, 2015) Vì nghiên cứu ứng dụng thảo dược việc ngăn chặn trình lão hóa Việt Nam đa phần tập trung dừng lại mức độ nghiên cứu khả chống oxy hóa in vitro hợp chất ly trích từ thực vật Nguyễn Cơng Thùy Trâm ctv (2017) khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn chiết chất phân lập từ Dứa dại, kết nghiên cứu chứng minh phân đoạn chiết chlorofom Dứa dại có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, nghiên cứu cịn ghi nhận tác dụng chống oxy hóa cao hai hợp chất có khung lignan (+)pinoresinol (+)- medioresinol Khả kháng oxy hóa cao ethanol, cao nước cao polyssaccharde chiết xuất từ nấm Thượng hoàng (Phellinus linteus) trồng Việt Nam khảo sát kết nghiên cứu cho thấy tất cao chiết từ nấm Thượng hoàng có hoạt tính kháng oxy hóa tốt (Trần Thị Văn Thi ctv., 2016) Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết methanol, hexane ethyl acetate từ thân Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica) được thực Võ Thị Tú Anh ctv ... gai, mép nguyên Hoa nhiều, tất lưỡng tính Cụm hoa không phân nhánh hoa nang, hoa gốc, hoa đực trên, có mo dài bao lại, phần gốc mờ phần khép kín Trục hoa hình trụ, ngắn mo nhiều Bao hoa gồm 4-6 mảnh,... chứa oxy hoạt động (Reactive Oxygen Species, ROS) sản phẩm phụ trình biến dưỡng thể sinh vật bao gồm ion peroxide (superoxide ion), gốc OH hoạt động (hydroxyl radical) H 2O2 (hydrogen peroxide) Chúng... biến, SODn108 / TM3 (gen superoxide dismutase (SOD) bị loại bỏ) Catn1/TM3 (gen mã hóa catalase bị loại bỏ), ruồi thử với paraquat hydrogen peroxide Theo đó, hoạt động SOD catalase OR hoang dã

Ngày đăng: 04/11/2020, 13:16

w