Ở các vùng địa lý khác nhau sẽ có hệ sinh thái khác nhau, đặc thù cho vùng địa lý đó. Dẫn đến sự khác biệt về hệ thống động thực vật mà đặt biệt là thành phần hóa học, hàm lượng dinh dưỡng. Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng vi khuẩn của cao chiết từ lá cây Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) và vỏ cây Đước đôi (Rhizophora apiculata) được thu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA, KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HỒNG SIM (Rhodomyrtus tomentosa) VÀ ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata) TẠI TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số ngành: 7420201 Kiên Giang – năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA, KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HỒNG SIM (Rhodomyrtus tomentosa) VÀ ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata) TẠI TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 7420201 Kiên Giang – năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cây Hồng sim (Rhodomytus tomentosa) .3 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái, phân bố 2.1.1.2 Hoạt tính sinh học 2.1.1.3 Thành phần hóa học 2.1.2 Cây Đước đôi (Rhizophora apiculata) 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái, phân bố 2.1.2.2 Hoạt tính sinh học thành phần hóa học 2.2 TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO .10 2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh 11 2.2.3 Vai trò của gốc tự 12 2.2.3.1 Lợi ích của gốc tự 12 2.2.3.2 Tác hại của gốc tự 12 2.3 CHẤT KHÁNG OXY HÓA .14 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Nguồn gốc 15 2.4.3 Cơ chế kháng oxy hóa 19 2.4 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 20 2.4.1 Aeromonas hydrophila 20 2.4.2 Aeromonas dhakensis 22 2.4.3 Edwardsiella ictaluri .23 2.4.4 Vibrio parahaemolyticus .23 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 2.5.1 Nghiên cứu nước 24 2.5.2 Nghiên cứu nước 26 i CHƯƠNG 29 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Địa điểm thời gian 29 3.1.2 Nguyên liệu 29 3.1.3 Thiết bị thí nghiệm .29 3.1.4 Hóa chất 30 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Thu mẫu, định danh, điều chế cao chiết 30 3.2.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng .32 3.2.2.1 Xác định hàm lượng polyphenol tổng 32 3.2.2.2 Xác định hàm lượng flavonoid tổng 34 3.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vitro 35 3.2.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH 35 3.2.3.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp ABTS+ 38 3.2.4 Khảo sát khả kháng khuẩn của cao chiết 41 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ VÀ SỐ LIỆU .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 ii DANH SÁCH HÌNH trang Hình 2.1: Hồng sim (Rhodomytus tomentosa) 43 Hình 2.2: Cây Đước đôi (Rhizophora apiculata) 84 Hình 2.3: Gốc tự .117 Hình 3.1: Sơ đồ điều chế cao chiết 317 Hình 3.2 Phản ứng trung hòa gốc tự DPPH 362 iii DANH SÁCH BẢNG trang Bảng 3.1: Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Hóa chất thí nghiệm .30 Bảng 3.3 Nồng độ thử nghiệm dung dịch chuẩn acid Galic cao tổng .33 Bảng 3.4 Quy trình thử nghiệm chi tiết với Vitamin C 37 Bảng 3.5 Quy trình thử nghiệm chi tiết với cao tổng (H1) 37 iv DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT PROSEA plant resources of Southeast Asia ROS reaction oxygen spieces cAMP Cyclic adenosine monophosphate DNA deoxiribonucleic acid NADPO nicotinamide adenine dinucleotide phoshate oxidase NO nitrous oxidase XO xanthine oxidase SOD superoxide dismutase CAT catalase GPX glutathione peroxidase HAT hydrogen atom transfer SET-PT single electron transfer followed by proton transfer SPLET sequential proton loss electron transfer BDE lượng phân ly liên kết IP lượng ion hóa PDE lượng tách proton PA lực proton ETE enthalpy trao đổi electron ZPE lượng điểm không (zero-point energy) IEFPCM Integral Equation Formalism Polarizable Continuum Model TDH thermostable direct hemolysin (hemolysin bền nhiệt) TRH TDH-related hemolysin AHPND Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Stress oxy hóa việc sản xuất nhiều gốc tự thể nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm ung thư, tim mạch, thối hóa thần kinh, xơ vữa động mạch, tiểu đường (Lee, 2004) Các hợp chất chống oxy hóa polyphenol flavonoid có tác dụng loại bỏ gốc tự ức chế chế oxy hóa dẫn đến bệnh thối hóa (Wu, 2011) Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hợp chất từ tự nhiên tổng hợp có tác dụng kháng oxy hóa, ngăn chặn bệnh trình oxy hóa gây quan tâm đẩy mạnh Tuy nhiên, việc sử dụng chất từ tổng hợp gây nhiều tác dụng phụ Do đó, việc sử dụng hợp chất chiết xuất từ tự nhiên có khả kháng oxy hóa khơng gây tác dụng phụ cho sức khỏe lựa chọn hàng đầu việc nâng cao chất lượng thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm (Nguyễn Trọng Tuân, 2020) Các nghiên cứu giới cho thấy rằng, thực vật thể nhiều hoạt tính sinh học thúc đẩy tăng trưởng tóc, kháng virus, kháng dị ứng, chống động kinh, kháng khuẩn nấm, kháng viêm (Jain, 2017) Cây sim loài ăn quả, mọc hoang thuộc họ bụi Sim không mang lại giá trị kinh tế từ (dùng ăn tươi, làm rượu, …) mà sim mang lại giá trị dược liệu, dịch chiết sim có khả kháng khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy tôm (Đặng Thị Lụa, 2015) chứa hàm lượng pholyphenol cao búp quả, cho hoạt tính kháng oxi hóa cao (Hồng Thị Yến, 2015) Cây đước loại thực vật quen thuộc vùng rừng ngâp mặn Từ lâu loại biết đến với tên gọi vệ sĩ bờ biển Tuy nhiên, tác dụng mặt sinh thái thì loại cịn chứa nhiều thành phần có dược tính tốt, đặc biệt khả kháng oxi hóa kháng khuẩn cao tanin ngưng tụ (Suraya, 2011) Ở vùng địa lý khác có hệ sinh thái khác nhau, đặc thù cho vùng địa lý Dẫn đến khác biệt hệ thống động thực vật mà đặt biệt thành phần hóa học, hàm lượng dinh dưỡng Nghiên cứu nhằm khảo sát khả kháng oxy hóa kháng vi khuẩn cao chiết từ Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) vỏ Đước đôi (Rhizophora apiculata) thu địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định hoạt tính kháng oxy hóa kháng vi khuẩn cao chiết vỏ đước sim thu địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Định lượng hàm lượng polyphenol flavonoid Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) vỏ Đước đôi (Rhizophora apiculata) Xác định khả kháng oxy hóa kháng khuẩn loại cao chiết 1.2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều chế cao chiết ethanol từ Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) vỏ Đước đôi (Rhizophora apiculata) Định lượng hàm lượng flavonoid polyphenol hai loại cao chiết Nội dung 2: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá cao chiết từ Muồng trâu Mai dương phương pháp DPPH, ABTS+, khử sắt, TAA Nội dung 3: Khảo sát khả kháng khuẩn gây bệnh động vật thủy sản (Aeromonas hydrophilla, Aeromonas dhakensis, Edwardsiella ictaluri, Vibrio parahaemolyticus) 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian: 15 tuần Địa điểm nghiên cứu: phịng thí nghiệm, trung tâm thực hành thí nghiệm, trường Đại học Kiên Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cây Hồng sim (Rhodomytus tomentosa) Bộ (ordo): Myrtales Họ (familia): Myrtaceae Chi (genus): Rhodomytus Loài (Species): Rhodomytus tomentosa Một số tên khác Việt Nam: Hồng sim, Đào kim phương, Dương lê, Co nim (Thái), Mác nim (Tày), Piều ním (Dao), Trơ quân lương Tên nước ngoài: Rose myrtle, Hill guava, Downy rose myrtle, Hillgooseberry (Anh); Myrtle tomenteux (Pháp) (Đỗ Huy Bích, 2006) 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái, phân bố Cây bụi, cao 1-2m, vỏ màu nâu, nứt nẻ Cành non mảnh, có nhiều lơng mềm, sau hình trụ nhẵn Lá mọc đối, hình trái xoan, dài 4-7cm, rộng 24cm, gốc thn, đầu trịn, mặt có nhiều lơng mềm sau nhẵn, mặt có lơng dày màu trắng, mép nguyên gặp xuoosnng, gân 3, chạy song song với mép lá, cuống có lơng Hoa mọc riêng lẻ kẻ lá, màu hồng tím, cuống hoa dài 1,5-2cm, có lơng, bắc mọc đối; đài hoa có ống dính vào bầu, 3-5 răng, có lơng mềm; tràng hoa có cánh, lúc đầu lõm sau phẳng, mỏng dể rụng; nhị nhiều, dính gốc thành cột Quả mọng, nạc, mềm thơm, màu tím đỏ sẩm, hạt xếp thành hai dãy ô Mua hoa: tháng 4-6, mùa quả: tháng 7-8 (Đỗ Huy Bích, 2006) Rhodomyrtus chi nhỏ, gồm loài bụi, phân bố chủ yếu châu Á, Austraylia số đảo Thái Bình Dương Sim mọc tự nhiên phổ biến vùng nhiệt dới cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Indonesia, Philippin, Maylaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Campodia, Lào, Việt Nam số tỉnh phía nam Trung Quốc Ở Ấn Độ phân bố đến độ cao 1500m Ở Việt Nam, sim loài quen thuộc khắp tỉnh vùng trung du núi thấp Độ cao phân bố đến 1000m Cây đặc biệt ưa sáng có khả chịu hạn tốt, mL Sau mẫu tiến hành đo bước sóng 510 nm Mỗi thí nghiệm lặp lại lần lấy trung bình kết Thu kết OD dựa vào đường chuẩn với quercetin để tính tốn hàm lượng flavonoid tổng số có mẫu 3.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vitro 3.2.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH Ngun tắc: Khả kháng oxy hóa cao chiết xác định theo phương pháp DPPH Sharma et al., (2009) có hiệu chỉnh Các chất kháng oxy hóa trung hòa gốc DDPH, màu dung dich phản ứng nhạt dần, chuyển từ màu tím sang màu vàng nhạt Giá trị OD thấp chứng tỏ khả bắt gốc tự DPPH cao Từ giảm độ hấp thụ quang phổ tính hiệu suất làm gốc tự dựng đồ thị biểu hiệu suất làm gốc tự theo nồng độ mẫu thử, từ tính giá trị IC 50 dựa vào đồ thị vừa dựng Hiệu suất kháng gốc tự chất tính theo cơng thức sau: H (%) = Ac As 100 Ac Trong đó: Ac hay Acontrol giá trị mật độ quang dung dịch DPPH As hay Asample giá trị mật độ quang dung dịch cao chiết theo phương pháp làm gốc tự DPPH so sánh với chất đối chứng dương Vitamin C Hình 3.2 Phản ứng trung hòa gốc tự DPPH 35 Chuẩn bị hóa chất: Dung dịch chuẩn Vitamin C pha thành nồng độ mg/mL (1000 µg/mL) methanol Sau đó, tiến hành pha lỗng 10 lần để có dung dịch Vitamin C có nồng độ 100 µg/mL Dung dịch DPPH: Pha dung dịch DPPH có nồng dộ 1mg/mL methanol, bảo quản lạnh tối Dung dịch cao chiết: Cao chiết pha thành nồng độ 10 mg/mL methanol Sau tiến hành pha lỗng 10 lần để có dung dịch dung dịch có nồng độ 1mg/mL (1000 µl/mL) Trong trình thử nghiệm pha thành nồng độ để khảo sát Quy trình thử nghiệm: Thử nghiệm kháng oxy hóa DPPH tiến hành theo phương pháp Sharma et al (2009) có hiệu chỉnh Tiến hành pha mẫu thử với nồng độ Vitamin C từ đến µg/mL Tổng thể tích phản ứng mL chứa tuýp eppendoft bọc giấy bạc, đảm bảo ánh sáng xuyên qua Sau cho DPPH vào, hỗn hợp ủ tối 60 phút nhiệt độ phịng Sau hỗn hợp đo độ hấp thu quang phổ bước sóng: λ = 517 nm Thử nghiệm lặp lại lần (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Quy trình thử nghiệm chi tiết với Vitamin C Dung dịch Vitamin C 100 µg/mL Mẫu Nồng độ tương ứng thử mẫu (µg/mL) thử Thể tích Thể tích DPPH Thể tích Methanol 1000 (µL) (µL) (µL) 0 960 10 950 20 940 30 930 36 µg/mL 40 40 920 50 910 60 900 70 890 Tương tự mẫu cao chiết từ Hồng sim Đước đôi pha methanol Các bước thí nghiệm tương tự Vitamin C khác nồng độ cao chiết Thử nghiệm lặp lại lần Bảng 3.5 Quy trình thử nghiệm chi tiết với cao tổng (H1) Dung dịch cao tổng (H1) 1000 Mẫu µg/mL Thể tích Thể tích DPPH Methanol 1000 µg/mL (µL) (µL) Nồng độ tương ứng Thể tích mẫu thử (µg/mL) (µL) 0 960 100 100 860 200 200 760 300 300 660 400 400 560 500 500 460 600 600 360 thử 40 3.2.3.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp ABTS+ Nguyên tắc: Khả kháng oxy hóa cao chiết xác định theo phương pháp Nenadis et al (2004) dựa nguyên tắc cho chất kháng oxy hóa vào dung dịch ABTS.+ khử ion ABTS.+ thành ABTS, dung dịch màu xanh Chuẩn bị hóa chất: Dung dịch chuẩn: Acid gallic, quercetin pha thành nồng độ 10 mg/mL cách cân 10 mg pha với mL ethanol Pha loãng dung dịch cách hút 100 µL định mức thành mL với ethanol nồng độ 1000 µg/mL, sau pha loãng thành nồng độ 37 Dung dịch cao chiết: Cao chiết pha thành nồng độ 100 mg/mL 0,1 g cao chiết pha với mL ethanol thu dung dịch Pha loãng dung dịch cách hút 100 µL định mức thành 1mL với ethanol ta dung dịch có nồng độ 1000 µl/mL Trong q trình thử nghiệm pha thành nồng độ để khảo sát Quy trình thử nghiệm: Thử nghiệm kháng oxy hóa ABTS + tiến hành theo phương pháp Nenadis et al (2004) có hiệu chỉnh Thử nghiệm tiến hành cách cho 10 µL cao chiết vào 990 µL gốc tự ABTS∙+ , ủ phút nhiệt độ phòng,độ hấp thu đo 734 nm Thử nghiệm lặp lại lần 3.2.3.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp khử sắt Nguyên tắc: Khả khử sắt chất kháng oxy hóa xác định theo phương pháp Zhu et al.,(2002) Chất kháng oxy hóa khử ion Fe3+ phân tử kali ferriccyanid thành Fe2+, sau bổ sung FeCl3 tạo phức có màu xanh mạ Chuẩn bị hóa chất: Dung dịch chuẩn: Acid gallic, quercetin pha thành nồng độ 10 mg/mL cách cân 10 mg pha với mL ethanol Pha loãng dung dịch cách hút 100 µL định mức thành mL với ethanol nồng độ 1000 µg/mL, sau pha lỗng thành nồng độ (0-5 µg/mL) Dung dịch cao chiết: Cao chiết pha thành nồng độ 100 mg/mL 0,1 g cao chiết pha với mL ethanol thu dung dịch Pha loãng dung dịch cách hút 10 µL định mức thành mL với ethanol ta dung dịch có 38 nồng độ 1000 µl/mL Trong trình thử nghiệm pha thành nồng độ để khảo sát Dung dịch K3Fe(CN)6 1% pha cách cân g K3Fe(CN)6pha với 100 mL nước cất Dung dịch CCl3COOH10% pha cách cân 10 g CCl3COOHpha với 100 mL nước cất Dung dịch FeCl3 0,1%được pha cách cân g FeCl3pha với 100 mL nước cất Dung dịch đệm phosphate (0,2 M pH = 6,6 -7,2) pha cách: Dung dịch A: 27,8 g NaH2PO4 định mức đến 1000 mL Dung dịch B: 53,05 g Na2HPO4.7 H2O định mức đến 1000 mL Dung dịch đệm phosphate pH = 6,6 gồm có 62,5 mL dung dịch A pha với 37,5 mL dung dịch B, sau kiểm tra lại pH Quy trình thử nghiệm: Thử nghiệm tiến hành theo phương pháp Zhu et al.,(2002) Cho 500 µL cao chiết nồng độ khảo sát khác vào 500 µL đệm phosphate (0,2 M pH = 6,6 -7,2), cho 500 µL K3Fe(CN)6 1% vào hỗn hợp, giữ hỗn hợp 20 phút 50ºC Sau bổ sung 500 µL CCl3COOH10%, ly tâm 3000 vòng/ 10 phút Lấy 500 µL lớp cho vào eppendorf, bổ sung 500 µL nước cất 100 µL FeCl3 0,1% Đo độ hấp thu bước sóng 700 nm Thử nghiệm lặp lại lần 3.2.3.4 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp TAA (Phosphomolybdenum) Nguyên tắc: Nguyên tắc xác định hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp dựa khử Mo(VI) Mo (V) hợp chất kháng oxy hóa mơi trường acid, tạo thành phức hợp phosphate/Mo (V) có màu xanh Khả kháng oxy hóa biểu diễn theo độ hấp thu mẫu, độ hấp thu lớn thì khả kháng oxy hóa cao Cường độ màu đo bước sóng 695 nm (Prieto et al., 1999) 39 Chuẩn bị hóa chất: Dung dịch chuẩn: Acid gallic, quercetin pha thành nồng độ 10 mg/mL cách cân 10 mg pha với mL ethanol Pha lỗng dung dịch cách hút 100 µL định mức thành mL với ethanol nồng độ 1000 µg/mL, sau pha lỗng thành nồng độ (0-5 µg/mL) Dung dịch cao chiết: Cao chiết pha thành nồng độ 100 mg/mL 0,1 g cao chiết pha với mL ethanol thu dung dịch Pha lỗng dung dịch cách hút 10 µL định mức thành mL với ethanol ta dung dịch có nồng độ 1000 µl/mL Trong trình thử nghiệm pha thành nồng độ để khảo sát Dung dịch thuốc thử: 0,6 M acid sulfuric, 28 mM natri phosphate mM amoni molybdate Quy trình thử nghiệm: Cho 300 µL dịch cao chiết khảo sát phản ứng với 900 µL dung dịch thuốc thử, đậy kín ủ 95oC 90 phút Sau đó, dung dịch phản ứng làm lạnh nhiệt độ phòng Độ hấp thu dung dịch sau phản ứng đo bước sóng 695 nm Trolox sử dụng đối chứng dương.Thử nghiệm lặp lại lần 3.2.4 Khảo sát khả kháng khuẩn của cao chiết Hoạt tính ức chế chủng vi sinh vật thử nghiệm xác định phương pháp đục lỗ môi trường thạch (paper disc diffusion) phương pháp pha loãng hoạt chất (broth dilution) (Vanden and Vlietinck, 1991) + Đối chứng dương: Tetracylin vi khuẩn Gr (-) + Đối chứng âm (DMSO: Dimethyl sulfoxide 70%) + Môi trường nuôi cấy vi sinh vật: Trypcase Soya Broth + Với phương pháp đĩa giấy khuếch tán môi trường thạch, cao chiết hòa tan ethanol nồng độ 1000 µg/mL Mỗi dịch cao chiết thấm vào đĩa giấy (đường kính mm, dày 1mm) cho khối 40 lượng cao chiết đĩa giấy 10 mg/đĩa giấy Các đĩa giấy đặt tủ cấy vô trùng 15 phút nhằm làm bay ethanol cao chiết phân tán đĩa giấy Sau đó, đặt đĩa giấy thử nghiệm đĩa môi trường thạch MH (Mueller Hinton) cấy trải 100 L dịch vi sinh vật nồng độ 107 CFU/mL (độ đục McFarland 0,5) mật độ vi khuẩn ban đầu xác định lại phương pháp đếm khuẩn lạc Các đĩa vi sinh vật thử nghiệm sau ủ 37 oC Sau 24 giờ, đường kính vịng kháng khuẩn, kháng nấm xuất xung quanh đĩa giấy ghi nhận Thí nghiệm thực lần thời điểm khác 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ VÀ SỐ LIỆU Kết thực nghiệm nhập liệu Microsoft Excel phân tích phần mềm Minitad 16.0 Sau dùng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA), hệ số biến động (CV) so sánh trung bình khác biệt kiểm định tukey CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN Xác định độ ẩm chiết cao Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) vỏ Đước đơi (Rhizophora apiculata) Định lượng thành phần hóa học hợp chất kháng oxy hóa cao chiết gồm: flavonoid phenolic Thử hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết ethanol từ Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa) vỏ Đước đôi (Rhizophora apiculata) Xác định khả kháng khuẩn hai loại cao chiết 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Thị Hồng Oanh, 2006, đặc điểm sinh hóa kiểu arn ribosom vi khuẩn aeromonas phân lập từ bệnh phẩm thủy sản nuôi đồng sông cửu long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 5: 85-94 Đặng Thị Hồng Oanh, 2008, Giáo trình vi sinh đại cương, Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hải, 2015, tác dụng diệt khuẩn dịch chiết sim hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi nước lợ, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13 (7): 1101-1108 Đỗ Huy Bích, Đ Q C., Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trug Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn 2006, "cây thuốc động vật làm thuốc việt nam," Nhà xuất Khoa học Kỉ thuật 42 Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh, 2010, số đặc điểm Streptococcus agalactiae – tác nhân gây bệnh Streptococcosis cá rô phi miền bắc việt nam, Đại học Nha Trang Giang Trung Khoa, N T M., Phạm Văn Hiển, Phạm Thị Hồng Diệu, P Duez 2011, ảnh hưởng chất lượng nguyên liệu đến đến hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng khuẩn giống chè ph1, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9: 258 - 264 Hồng Hải, Dư Ngọc Thành, 2008, Giáo trình Vi sinh vật học cương, trường đại học Thái Nguyên, Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Thị Yến, Trịnh Thị Thùy Linh, Mai Chí Thành, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lại Thị Ngọc Hà, Bùi Văn Ngọc, 2015, tối ưu hóa điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol có tính chống oxi hóa cao từ sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)Hassk.) Thu thập vùng đồi núi Chí Linh, Hải Dương, Tạp chí sinh học, 37(4): 509-519 Hồng Mộng Huyền, V T H., Trần Thị Tuyết Hoa 2018, hoạt tính kháng khuẩn số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh tơm ni Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 54: 143-150 10 Nguyễn Ngọc Hồng 2010, nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng chống oxy hóa số thuốc hướng tác dụng gan, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thanh Tâm, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Bá, Tình hình nghiên cứu ứng dụng vaccine phòng bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Đại học Cần Thơ, 2006 12 Nguyễn Thị Hằng, N T T T., Mai Hữu Phương 2016, khả bắt gốc tự dpph lực khử nam sâm bò cần giờ, hồ chí minh, tạp chí khoa học đhsp tpHCM, 12: 112-122 13 Nguyễn Thị Nga, Lê Anh Tám, Ngô Văn Cường, Nguyễn Văn Thành Đạt, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Cao Văn Dự, 2019, Tổng hợp xanh Nano bạc từ dịch chiết dược liệu sim (Rhodomyrtus tomentosa) thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, Tạp chí Khoa học Lạc Hống, 7: 068-071 43 14 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thanh Phương, 2006, Sưu tầm thiết lập hệ thống lưu trữ loài vi khuẩn phân lập tôm, cá khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Trọng Tuân, Võ Văn Luận, 2020, Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết ethanol Trắc bá diệp (Thuja orientalis L.), Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Văn Băn, H T D., Trần Hải Dương, Trần Thị Tuyết Nhung, Thạch Trọng Nghĩa, Nguyễn Đức Độ, Huỳnh Ngọc Thanh Tâm 2018, khảo sát hàm lượng polyphenol, saponin, hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn từ cao chiết bẹ củ rễ môn ngứa (Colocasia esculenta), Tạp chí khoa học & cơng nghệ nơng nghiệp, 2: 831-838 17 Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Ngọc Khôi, N T M D 2017, khảo sát điều kiện tách chiết hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn hợp chất poliphenol từ vỏ thân quao nước (Dolichandrone spathacea), Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP Hờ Chí Minh 14 19 Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn Toàn Em, 2015, Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số lồi ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh: (70) 20 Phạm Vũ Nhật, 2019, chế kháng oxy hóa polyphenols, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55: 54-58 21 Trần Hợp., 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp 22 Trần Vinh Phương, H T N H., Đặng Thanh Long, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Quang Linh 2019, hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus) vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus Vibrio sp Gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei), Tạp chí khoa học Đại học Hếu, 128: 99-106 Tài liệu nước 44 Afidah A Rahim, Emmanuel Rocca, Jean Steinmetz, M Jain Kassim, M Sani Ibrahim, Hasnah Osman, 2008, Antioxidant activities of mangrove Rhizophora apiculata bark extracts, Food Chemistry, 107: 200-207 Altarriba M., Merino S., Gavin R., Canals R., Rabaan A., Shaw J.G and Tomas J.M (2003) A polar flagella operon (flg) of Aeromonas hydrophila contains genes required for lateral flagella expression Microbial Pathogenesis, 34: 249-259 Ashok BT , A R 1999, The aging paradox: free radical theory of aging, Experimental gerontology, 34: 293-303 Auemphon Mordmuang, Shiv Shankar, Usa Chethanond and Supayang Piyawan Voravuthikunchai, 2015, Effects of Rhodomyrtus tomentosa Leaf Extract on Staphylococcal Adhesion and Invasion in Bovine Udder Epidermal Tissue Model, Nutrients, 7(10): 8503-8517 Bangchi K., S P 1998, Free radicals and antioxidant in health and díease, Eastern Mediterranean Health jornal Brand-Williams W, M E C a C B 1995, Use of a Free Radical Method to Evaluate Antioxidant Activity, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research, 28: 25-30 Cheeseman K H., T F S 1993, an introduction to free radical biochemistry, British Medical Bidltttn, 49: 481-493 Daniel C, A J F., Takashi Yamada Alain Lacampagne Shi‐Jin Zhang Abram Katz Håkan Westerblad 2011, mitochondrial production of reactive oxygen species contributes to the β‐adrenergic stimulation of mouse cardiomycytes, The Journal of Physiology 589 Dong-Li Li, Xiao-Ming Li and Bin-Gui Wang, 2008 Pentacyclic triterpenoids from the mangrove plant Rhizophora stylosa Natural Product Research, 22: 808-813 10 Dong-Li Li, Xiao-Ming Li, Ze-Yu Peng and Bin-Gui Wang, 2007 Flavanol Derivatives from Rhizophora stylosa and Their DPPH Radical Scavenging Activity Molecules, 12: 1163-1169 45 11 Fujino, T., Okuno, Y., Nakada, D., Aoyama, A., Mukai, T., and Ueho, T (1953) On the bacteriological examination of shirasu food poisoning Med J Osaka Univ, 4: 299–304 12 Hazrulrizawati Abd Hamid, Roziasyahira Mutazah, Mashitah M Yusoff Nurul Ashikin Abd Karim, Ahmad Faizal Abdull Razis, 2016, Comparative analysis of antioxidant and antiproliferative activities of Rhodomyrtus tomentosa extracts prepared with various solvents, Food and Chemical Toxicology xxx: 1-7 13 He L., Lihua Z., Jianbao T., Qui H and Su Y., 1998 Properties and extraction of pigment from Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk, Jingxi Huagong Bianjibu, 15: 27-29 14 Hou, Aijun, Wu, Yangjie, Liu and Yanze, 1999 Flavone Glicosides and an Ellagitanin from Downy rosemyrtle (Rhodomyrtus tomentosa) Zhongcaoyao, 30(9): 645-648 15 Huys, G., Kampfer, P., Albert, M J., Kuhn, I., Denys, R., and Swings, J (2002) Aeromonas hydrophila subsp dhakensis subsp nov., isolated from children with diarrhoea in Bangladesh, and extended description of Aeromonas hydrophila subsp hydrophila (Chester 1901) Stanier 1943 (approved lists 1980) 16 Ilyas S, R S Tanjung, D Thahira and J Wulandari, 2018, Effectiveness of administration haramounting leaf (Rhodomyrtus tomentosa) as antioxidant in preventing the damage pancreas mice (Mus musculus L.) after exposure ofelectric cigarette smoke, International Conference on Science and Technology, 1116 17 Jain, N and Ethanobotany, M S., 2017, Phytochemical and Pharmacological Aspects of Thuja orientalis: A Review, International Journal of Pure and Appied Bioscience, 5(4): 73-83 18 Juan Sastre, F V P J V M 1996, Glutathione, oxidative stress and aging, Springlink, 19: 129-139 19 Kenneth Todar, 2003, Structure and function of procaryotic cells Department of Bacteriology, University of Wisconsin-Madison 46 20 Koushik Majumdar, B K D 2007, a study on ethnomedicinal usage of plants among the folklore herbalists and tripuri medical practitioners: part-ii, Natural Product Radiance 21 Lee, J., Koo, N., Min, D.B., 2004, Reactive oxygen species, aging, and antioxidative nutraceuticals, Comprehensive reviews in food science and food safety, 3: 21-33 22 Lien Ai Pham-Huy, H H a C P.-H 2008, free radicals, antioxidants in disease and health, international Journal off biomedical science, 4: 89-96 23 Lim Sheh Hong, Darah Ibrahim, Jain Kassim and Suraya Sulaiman, 2011, Gallic acid: An anticandidal compound in hydrolysable tannin extracted from the barks of Rhizophora apiculata Blume, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 01(06): 75-79 24 Liu T, S A., Roberts LJ, Morrow JD, (1999) The isoprostanes: novel prostaglandin-like products of the free radical-catalyzed peroxidation of arachidonic acid J Biomed Sci 25 Lobo V, A P., A Phatak, N Chandra (2010) Free radicals, antioxidants and functional foods: impact on human health Pharmacognosy Reviews 26 Lovell MA, E W., Butler SM, Markesbery WR (1995) Elevated thiobarbituric acid-reactive substances and antioxidant enzyme activity in the brain in Alzheimer's disease, Neurology 45 27 Mohamed Al-Fatimi, M W., Gudrun Schroder, Ulrike Lindequist 2007, antioxidant, antimicrobial and cytotoxic activities of selected medicinal plants from yemen, Journal of Ethnopharmacology, 111: 657–666 28 Mohammad Farhan Ariffeen Rosli, Mohd Razip Asaruddin, Ardy Mursyid Romli, Sam Ezekiel Radhakrishnan, Tiara Nales Nyawai, Muhammad Norhelmi Ahmad, 2017, Phytochemical Studies of Rhodomyrtus tomentosa Leaves, Stem and Fruits as Antimicrobial and Antioxidant Agents, Transactions on Science and Technology, 4(3): 396 – 401 29 Nenadis, N., Wang, L F., Tsimidou, M and Zhang, H Y., 2004 Estimation of scavenging activity of polyphenol compounds using the ABTS,+ assay Journal Agricultural and Food Chemistry, 52: 4669-4674 47 30 Niki E, N N., H Tsuchihashi, N Gotoh 1995, Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta-carotene, The American Journal of Clinical Nutrition, 62: 1322-1326 31 Patra, Jayantakumar, Thatoi and Hrudayanath, 2011 Metabolic diversity and bioactivity screening of mangrove plants: a review Acta Physiologiae Plantarum, 33: 1051-1061 32 Pinanong Voravuthikunchai, Na-Phatthalung, Lluís Tort Mariana & Teles, Camino Supayang Piyawan Fierro-Castro, 2018, Immunomodulatory effects of Rhodomyrtus tomentosa leaf extract and its derivative compound, rhodomyrtone, on head kidney macrophages of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss), Fish Physiology and Biochemistry, 44: 543-555 33 Po-Lin Chen, Brigitte Lamy and Wen-Chien Ko, 2016, Aeromonas dhakensis, an Increasingly Recognized Huma Pathogen, Frontiers in Microbiology, 34 Rock CL , J R., Bowen PE 1996, update on the biological characteristics of the antioxidant micronutrients: vitamin c, vitamin e, and the carotenoids, Journal of the American Dietetic Association, 96: 693-702 35 Sharma Om P, T K B 2009, DPPH antioxidant assay revisited Food Chemistry, 113: 1202-1205 36 Speyerer Pd, Ja Boyle, 1987, The plasmid profile of Edwardsiellaictaluri, Journal of Fish Diseases, 10(6) 37 Suraya Sulaiman, Darah Ibrahim, Jain Kassim and Lim Sheh-Hong, 2011, Antimicrobial and antioxidant activities of condensed tannin from Rhizophora apiculata barks, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 3(4): 436-444 38 Tran Chi Linh, D T X T 2019, in vitro evaluation of antioxidant and antidiabetic potential of the extracts from Miliusa velutina leaves, TNU Journal of Science and Technology, 207: 99-106 39 Vanden, Berghe D A and Vlietinck A J., 1991 Screening for antibacterial and antiviral agents in K Hostettmann Methods in plant Biochemistry, 6: 47-69 48 40 Vengadesh Letchumanan, Kok-Gan Chan and Learn-Han Lee, 2014, Vibrio parahaemolyticus: a review on the pathogenesis, prevalence, and advance molecular identification techniques, Frontiers in microbiology, 41 Vijayavel K., C Anbuselvam, M.P Balasubramanian, 2006, Free radical scavenging activity of the marine mangrove Rhizophora apiculata bark extract with reference to naphthalene induced mitochondrial dysfunction, Chemico-Biological Interactions, 163: 170-175 42 WALTMAN W D., E B SHOTTS, AND T C HSU, 1986, Biochemical Characteristics of Edwardsiella ictaluri, applied environmental microbiology, 51(1): 101-104 Trang web https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/cay-duoc https://www.phuctamduong.com/Vi-thuoc-van-S/SIM-1219.html 49 and ... KIÊN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA, KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HỒNG SIM (Rhodomyrtus tomentosa) VÀ ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata)... flavonoid tổng số có mẫu 3.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa in vitro 3.2.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH Nguyên tắc: Khả kháng oxy hóa cao chiết xác định theo phương... 3.2.3.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp ABTS+ Nguyên tắc: Khả kháng oxy hóa cao chiết xác định theo phương pháp Nenadis et al (2004) dựa nguyên tắc cho chất kháng oxy hóa vào dung