Vai trò của làng nghề thủ công truyền thống trong định hướng phát triển Hà Nội năm 2030, tầm nhìn 2050

5 52 0
Vai trò của làng nghề thủ công truyền thống trong định hướng phát triển Hà Nội năm 2030, tầm nhìn 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khái quát các đặc trưng của làng nghề; các giai đoạn biến đổi của làng nghề thủ công; thách thức trong phát triển đô thị tại các làng nghề thủ công truyền thống ven đô tại Hà Nội.

QUY HOẠCH Vai trfl & TÁ C GIẢ CỦA LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÀ NỘI NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050 ThS.KTS NGUYễN ANH V Giảng viên môn Quy hoạch vùng Khoa Quy hoạch đô thị & nông thôn - Đại học Kiến trúc Hà Nội Khái quát đặc trưng làng nghề Hà Nội có 1350 làng nghề làng có nghề, 257 làng Thành phố công nhận làng nghề Theo Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội phê duyệt Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 2/1/2013, mô hình “trụ đỡ” xây dựng kinh tế ngoại thành Trong thực trạng phát triển kinh tế đô thị nay, việc đô thị hóa ngày nhanh tỉ trọng đất nông nghiệp giảm mạnh khiến hộ nông dân không đất canh tác trở nên lạc lõng thất nghiệp quê hương Trong trình này, “làng nghề” hình thái phát triển phù hợp có tiềm cho vùng nông thôn khu vực ven đô thị lớn Hình thức “làng nghề” nét riêng Việt Nam Thực ra, kinh tế Việt Nam qua triều đại lấy canh tác nông nghiệp làm gốc rễ, làng quê làm nông Chế tác sản phẩm thủ công trao đổi hành hóa, buôn bán hoạt động lúc nông nhàn tạo sản phẩm hỗ trợ đời sống xã hội Chính mối quan hệ kinh tế, văn hoá cảnh quan hình thành nên vùng trung tâm đồng Sông Hồng thống cân bằng, làng xa xôi thành phần quan trọng đô thị Hà Nội (theo TS.KTS Trần Nhật Kiên) Muốn thấu hiểu Hà Nội đặt thành phố tách rời với làng mạc xung quanh Làng nghề phận cấu thành nên đô thị Hà Nội “Làng” cấu trúc tự cung tự cấp, đầy đủ hạ tầng cho nhóm người định, chợ, khu vực canh tác, không gian công cộng, nguồn nước (giếng làng), tín ngưỡng tôn giáo, văn Không gian cư trú khép kín, bao bọc lẫn Các khối dân cư tự quản lý gọn ghẽ nằm mạng 90 SË 99 2019 lưới phân bố đặn xung quanh cánh đồng lớn, giữ khoảng vừa đủ gần để bộ, vừa đủ xa để có khoảng đệm cách ly Phố cổ Hà Nội loại hình độc đáo giới, tuyến phố gắn liền với phường hội buôn bán làm nghề thủ công Ngày nay, dù nhiều nơi không giữ nghề cũ nữa, biển tên phố cũ phố cổ Hà Nội chứng thành phố sầm uất mà Samuel Baron miêu tả: “Hoạt động náo nhiệt hầu hết thành phố khác châu Á” Khu vực Kẻ Chợ - khu chợ lớn nhất, khu 36 phố phường mà ta biết đến ngày Samuel Baron nhắc đến “…ngày có phiên chợ chính, dân từ làng lân cận đổ với loại hàng hóa nhiều vô kể” Theo TS.KTS Nguyễn Quốc Thông, “Lịch sử Hà Nội: thành phố lòng khu phố” có đề cập cấu trúc khu vực phường buôn bán Ha Nội sau: “Thông thường, phường tập trung cư dân đến từ làng Bản thân họ chuyển lên thành phố sinh sống mang theo không lối sống, phong tục mà kỹ thuật xây dựng truyền thống Vì vậy, cách tổ chức phường đô thị hoàn toàn khép kín (bằng cánh cổng lớn) giống làng truyền thống.” Các giai đoạn biến đổi làng nghề thủ công Dựa theo trình phát triển làng nghề từ kỷ 20 đến, tạm chia thành mốc thời gian sau: Giai đoạn 1954–1986: Từ miền Bắc Việt Nam độc lập, nhà nước ta triển khai kinh tế tập trung với mục tiêu lớn xây dựng lại sau chiến tranh chi viện cho miền Nam Giai đoạn này, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội trường học, y Qu y h oπc h & Làng nghề truyền thống đồng sông Hồng – Phụ lục Ý tưởng quy hoạch thị xã Sơn Tây tỷ lệ 1/10.000 (Nguồn: De-so, IAU – 2018) Giả thuyết phát triển phố cổ Hà Nội (Nguồn: R ORFEUVRE, 2015 d’après TIBOR ALEXY et LUONG TU QUYÊN (chữ nhỏ), 1998 in : fanchette (dir) 2015), p 48 t∏c gi∂ tế… trọng xây dựng Giữa năm 1960, Hà Nội chuyển từ thành phố tiêu thụ sang thành phố sản xuất, bắt đầu xuất nhiều nhà máy khu tập thể khu đất trống, ruộng trũng xung quanh vành đai La Thành vành đai sông Tô Lịch Các làng nghề lúc sản xuất thủ công theo cách truyền thống Với mục tiêu tiến lên sản xuất công nghiệp cung ứng đủ lương thực cho nước, nhà nước tập trung vào nhà máy quốc doanh nông trường, lâm trường Ở xã huyện thành lập hợp tác xã, tổ chức thành đầu mối thương mại đại diện cho nông dân việc buôn bán hợp tác Tuy nhiên, kinh tế tập trung không phù hợp với sản xuất sản phẩm thủ công, giai đoạn cần sản xuất lấy số lượng tạo tác phẩm có giá trị cao Trong bối cảnh đó, việc sản xuất cá nhân hoàn toàn bị cấm Các nghề truyền thống có hai nhánh rẽ chính: giảm thiểu dừng hẳn (nhất sản phẩm vô ích với công chiến tranh), phát triển nhanh chóng định hướng nhà nước, dứoi hình thức hợp tác xã thủ công nghiệp (FANCHETTE, 2016) Từ thống đất nước năm 1986, kinh tế tập trung bộc lộ nhiều khuyết điểm bị thay sách Đổi Mới năm 1986 Trong trình này, nhiều làng nghề cũ gặp phải “tổn thương” nghiêm trọng, gây biến chuyển đổi cấu sản xuất để phù hợp với định hướng phát triển mô hình hợp tác xã Giai đoạn từ Đổi Mới trước năm 2000: Nghề truyền thống thoát khỏi kìm kẹp hạn chế chế độ, nhiên chưa ý di sản văn hóa, mà sản xuất sản phẩm thiết yếu Số phận nghề dựa theo nhu cầu xã hội: - Một số nghề truyền thống phát triển ổn định, sản phẩm cần thiết cho đời sống dân sinh đồ gốm, chổi lông gà lông vịt, làm hương, làm thuốc nam, đồ mây tre đan, xây nhà gỗ, làm đồ thờ, khuôn gỗ làm bánh… - Các sản phẩm thủ công không gắn với đời sống ngày mai biến mất, nghề dệt quai nón quai thao làng Triều Khúc, nghề làm guốc mộc làng buộc phải thay đổi mẫu mã theo thị trường, cách thức tư liệu cách chế tác guốc cổ mai hẳn - Các sản phẩm đắt tiền vải lụa (sa, đoạn, the truyền thống) sản phẩm tinh xảo, giá trị nghệ thuật cao chịu sức ép từ sản phẩm công nghiệp nhập giá rẻ hơn, điều kiện kinh tế hạn chế sức mua người dân Tuy giá bán giá trị hàng hóa cao, tiền thu biên độ lợi nhuận lại thấp, không bán hàng gia đình lâm vào cảnh nợ nần Bởi vậy, sản xuất thủ công tập trung nhà có tảng kinh tế từ sản xuất thủ công tốt, tựu chung mai dần không gian làng nghề Các nghệ nhân có sống khó khăn, tính tinh xảo sản phẩm suy giảm, giá bán giá trị SË 99 2019 91 Giai đoạn đầu kỷ 21: Đây giai đoạn nhà nước đưa nhiều sách bảo tồn làng nghề phát triển sản phẩm thủ công, nhiên thời kỳ coi phát triển kinh tế nóng hổi này, thị trường chưa mặn mà với sản phẩm truyền thống Sức mua mạnh nhu cầu người mua hướng đến sản phẩm giá rẻ, bắt mắt, có tuổi thọ sử dụng cao Thậm chí, nhiều sản phẩm thiết yếu giai đoạn trước bị thay dần sản phẩm công nghiệp, đồ thờ sơn thếp, khuôn gỗ làm bánh bị thay đồ nhựa công nghiệp, dệt vải lụa thay dần buôn bán vải pha sợi tổng hợp Các làng nghề có sản phẩm giá thành vừa phải đồ gốm, chổi lông gà lông vịt thay đổi hướng kinh doanh: Bát Tràng tập trung vào phát triển du lịch, cho nhiều dòng sản phẩm lưu niệm từ giá rẻ đến tinh xảo đắt tiền; Triều Khúc thu hẹp không gian làm nghề, tiếp tục thu mua phụ phẩm từ nơi khác để tái chế, chuyển hướng sang làm đồ nhựa thủy tinh, phân loại lông gà lông vịt để xuất Trong giai đoạn phát triển kinh tế này, thị trường nước không mặn mà với sản phẩm truyền thống giá trị cao Trong đó, thị trường nước lại ngày mở rộng cho mặt hàng truyền thống mang tính nghệ thuật Thời điểm đó, quyền địa phương đưa sách nhằm tạo dựng điểm công nghiệp làng nghề tập trung, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất lớn Các hoạt động sản xuất thủ công công nghiệp thường có chi phí giá thành không đắt phổ biến thị trường giá rẻ Mặt khác, đơn giản hoá tiếp cận quỹ đất Bản đồ làng nghề thuộc Hà Nội Hà Tây (Nguồn : Jica Mard 2000, enquêtes Casrad / IRD 2006 Conception S FANCHETTE/M PASCHIER - Hanoi, future meùtropole – Rupture de l’intégration urbaine des villages future métropole, p.155 – Dịch : ThS.KTS Nguyễn Anh Vũ) hộ làm nghề thủ công gây tình trạng lấn chiếm, xây dựng nhà điểm công nghiệp (FANCHETTE, 2016) Giai đoạn ổn định kinh tế từ năm 2010 đến nay: Sau giai đoạn phát triển nóng phục hồi sau khủng hoảng kinh tế, sức mua nhận thức xã hội thay đổi nhiều, bắt đầu hướng đến sản phẩm tốt, tinh xảo, khả dụng mang ý nghóa sưu tầm, trang trí Giai đoạn này, Chính phủ đưa hàng loạt sách nhằm bảo tồn, phát huy làng nghề, sản phẩm nghề thủ công truyền thống Theo báo cáo UBND TP Hà Nội, khoảng từ năm 2009–2015, quyền thành công việc hỗ trợ hoạt động làm nghề thủ công, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Nỗ lực thành phố Hà Nội lónh vực kể tới như: Xây dựng điểm công 92 SË 99 2019 nghiệp, tăng cường hoạt động đào tạo nghề, tổ chức, quảng bá hoạt động thương mại triển lãm nghề thủ công truyền thống Tuy nhiên, đồ án quy hoạch đại, lý thuyết, khuyến khích phát triển “làng nghề” bên cạnh làng nông, chí hình thức hoạt động thay cho làng nông ruộng đất sau đô thị hóa Làng nghề dần trở thành hình thức kinh tế vừa tạo nguồn thu cho nông dân, đóng góp vào phát triển kinh tế cho Thành phố, vừa thu hút lao động đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế sang hướng tăng dịch vụ công nghiệp Đề án Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 có tham vọng tạo lớp doanh nhân trẻ - người trí thức trở vùng quê sau tốt nghiệp đại học, dùng kiến thức để thay đổi cách vận hành kinh tế vùng Qu y h oπc h & t∏c gi∂ 1980, đối mặt với tình trạng nhà nước khả cung cấp quyền nhà trợ cấp cho công chức (khoảng 30% tổng số nhân viên điều hành nhân viên phủ khu nhà công cộng) tình trạng xây dựng ạt không kiểm soát lan tràn dấn đến phát triển thị trường chợ đen buôn bán lô đất xây dựng Hệ thống khung cứng nhắc quản lý phi thị trường việc sử dụng đất theo kịp nhu cầu nhà ngày tăng công thức hỗn hợp xây dựng nhà sau nhà nước “và nhà nước xây dựng” đánh dấu trình chuyển đổi từ hệ thống quy hoạch sang hệ thống thúc đẩy sáng kiến cá nhân đóng khung dịch vụ công nông thôn, chuyển đổi hộ gia đình làm nghề thành doanh nghiệp nhỏ (PME16) có thương hiệu Một thách thức đáng kể khía cạnh luật pháp Luật Đất đai 1993 nghị định, Luật Đất đai sửa đổi sau phải hợp thức hóa nhiều khu đất trống bị lấn chiếm Ví dụ Luật Đất đai sửa đổi năm 2003, đất đai giấy tờ ổn định trước năm 1993, tranh chấp phù hợp với quy hoạch xem xét hợp thức hóa Việc chấp nhận hợp thức hóa đất đai nghiêng khía cạnh ổn định xã hội, tránh can thiệp mạnh tay gây tranh chấp nhà nước người dân tình rồi, mục đích quy hoạch hay thiết kế đô thị Các quy hoạch treo hội để người dân tự lấp kín đất đai Ví dụ quy hoạch hồ đua thuyền bên cạnh bệnh viện Thể thao sân vận động Mỹ Đình Những việc xảy đề toán quy hoạch sách tương lai, làm nên sắc thái địa khu vực So với hai thập kỷ trước, kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc, kéo theo thay đổi nhận thức xã hội Nhìn chung, người ta không thông cảm, nhìn nhận việc chiếm dụng đất đai hành vi sinh tồn, để tìm kiếm hội đô thị Lúc thời điểm thích hợp để cách thức quản lý đất đai Các làng nghề có vị trí phát triển chiến lược xu phát triển chung toàn thành phố Hà Nội Trong tương lai, chắn có ngày nhiều xung đột mở rộng ngày lớn đô thị tồn vành đai làng nghề truyền thống Sự xung đột vấn đề cảnh quan đô thị tích hợp dự án đô thị xung quanh làng xóm cũ mà thể qua lợi ích đối lập bên tham gia bị ảnh hưởng dự án, giai cấp khác xã hội mà chạy đua nhà đất không gian đô thị mở rộng Hà Nội phần điển hình cho xung đột Thách thức phát triển đô thị làng nghề thủ công truyền thống ven đô Hà Nội a) Quy hoạch sử dụng đất đai hình thành siêu dự án Trong giai đoạn triển khai xây dựng chương trình nhà quốc gia Bộ Xây dựng thực từ năm 1975 đến năm 1985, Hà Nội, năm xây dựng 80.000 nhà KTT khu tập thể, đơn vị nhà tập thể chủ yếu dành cho công chức Sau đó, số giảm xuống 40.000 vào năm 1986 Mặc dù sản lượng nhà Thủ đô suốt ba mươi năm kinh tế tập thể không đủ, phần lớn tăng gấp đôi dân số, nhiều phá hoại trình đánh bom năm 1966 1972 Vào cuối năm SË 99 2019 93 Quy h oπc h & b) Sự chuyển đổi không gian sản xuất gia đình Theo truyền thống, bí nhà nghề cất giấu cẩn thận, truyền cho người nhà Không gian làm nghề không gian gắn kết gia đình vấn đề then chốt việc trì nghề gia truyền Từ việc thờ cúng tổ tiên gia đình, tổ nghề, lễ cầu tài lộc cho nghề phát triển, người làm nghề no ấm, đến nơi mà người gia đình vừa làm việc vừa nói chuyện với “Nghề” tâm tư thường nhật hòa quyện, gắn bó, không phân biệt c) Sự biến đổi không gian bao quanh làng đến từ hoạt động cho thuê nhà làng đô thị hoá Các khu đô thị xây dựng với sở vật chất hạ tầng theo tiêu chuẩn, đường xá, vỉa hè rộng rãi Ngược lại, làng xóm hữu đô thị phát triển đường cũ nhỏ bé Sự tiếp giáp hai không gian không khỏi gợi lên cho nhiều suy nghó khoảng cách kinh tế Khi dự án quy hoạch thực hiện, người hưởng lợi người sống rìa làng, nơi đường lớn mở qua Họ phần đất đai, bù lại miếng đất có vị kinh doanh thuận lợi Rìa làng cũ, nơi trông khu đô thị xây dựng, phát triển dịch vụ dân sinh hàng hóa phục vụ cho công trường trước mặt Đó hội hiển nhiên, khó từ chối Những nhà truyền thống mái ngói, nhà gạch cao 1-2 tầng nhanh chóng thay nhà mang dáng dấp đô thị cao ráo, đẹp đẽ Trước đây, người nghèo, người lang bạt đến làng miếng đất “chó ỉa bìa làng”, gia đình giả, có vai vế thường lõi làng, gần chợ, đình làng không gian công cộng quan trọng Đô thị qua lợi đảo ngược Các nhà bơi theo sóng “đô thị mới” ngày cao lên, che lấp lõi làng truyền thống bên Sự đô thị hóa ăn dần vào trong, muốn có nhà hơn, đẹp Nó đến từ nhu cầu tất yếu gia đình, họ gia đình nhiều hệ Phát triển dịch vụ thay đổi theo đô thị dường tất yếu Cũng vậy, dịch vụ buôn bán động phát triển khu vực giao làng đô thị, không gian sản xuất theo nghề thủ công buôn bán sản phẩm thủ công bị đẩy sâu vào lõi, ngõ ngách làng vị trí xa đường lớn Nghề truyền thống trải qua thăng trầm nhiều năm đô thị hóa trình thay đổi kinh tế đất nước d) Sự thay đổi không gian cảnh quan Làng mạc trước nằm dọc đường thủy: Vì trước kia, đường thủy phương tiện di chuyển ưu tiên thương lái, hồi họ liên kết với khu vực lãnh thổ lân cận với thị thành Hà Nội Chính vậy, trung tâm làng hướng dòng sông mà không hướng đường quốc lộ Hình ảnh làng Văn Chương kỷ 20 phản ánh phần điều diễn với làng ven đô Triều Khúc năm 1990 đến Từ nhà nằm vườn tược, cánh đồng, đầm nước, xoay theo hướng gió ánh sáng tự nhiên, chuyển đổi thành nhà mặt đường phù hợp với kinh doanh Mật độ gia tăng đến gần phủ kín khoảng trống Kết luận Sự phát triển gắn bó làng nghề thủ công trình phát triển Hà Nội yếu tố quan trọng cần nghiên cứu 94 SË 99 2019 t∏c gi∂ xem xét kỹ lưỡng Có ba câu hỏi đặt cho làng nghề truyền thống xung quanh Hà Nội: n Làm gắn kết khu phát triển khu làng nghề thủ công n Làm phát triển kinh tế làng nghề? n Làm xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề? Để trả lời ba câu hỏi này, cần phải nhận biết mối quan hệ nhân sinh hai yếu tố Khu đô thị làng nghề; rạch ròi tranh cãi văn minh đô thị - mỹ quan đô thị để đưa thiết kế hợp lý cho khu vực chuyển tiếp phát triển đô thị làng nghề thủ công truyền thống Tài liệu Tham khảo: NGUYEN Quoc Thong Lịch sử Hà Nội: thành phố lòng khu phố NXB Xây Dựng 1995 TRAN Nhat Kien Le patrimoine villageois face aø l’urbanisation : le cas des villages périurbains de Triều Khúc et Nhân Chính-Hà Nội-Vietnam Luận án tiến só Đại học Toulouse 2010 FANCHETTE Sylvie (éd.) Hà Nội, Future métropole Rupture de l’intégration urbaine des villages NXB IRD Marseille 2015 FANCHETTE Sylvie, STEDMAN Nicholas À la découverte des villages de métierau Vietnam : Dix itineùraires autour de Hanoi NXB IRD Marseille 2016 DAO Ngoc Nghiem Đô thị hoá khu vực ven đô TP Hà Nội thách thức đặt Bài báo Tạp Chí Kiến Trúc 2017 NGUYEN Phu Duc Hà Nội & câu chuyện « Đô thị có trí nhớ » Bài báo Tạp Chí Kiến Trúc 2017 ... mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế sang hướng tăng dịch vụ công nghiệp Đề án Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 có tham vọng tạo lớp doanh... Các làng nghề có vị trí phát triển chiến lược xu phát triển chung toàn thành phố Hà Nội Trong tương lai, chắn có ngày nhiều xung đột mở rộng ngày lớn đô thị tồn vành đai làng nghề truyền thống. .. đô thị làng nghề thủ công truyền thống ven đô Hà Nội a) Quy hoạch sử dụng đất đai hình thành siêu dự án Trong giai đoạn triển khai xây dựng chương trình nhà quốc gia Bộ Xây dựng thực từ năm 1975

Ngày đăng: 04/11/2020, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan