1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan điểm của R.Forgaty về tích hợp và cách vận dụng dạy học tích hợp ngữ văn - lịch sử theo định hướng giáo dục phổ thông mới

9 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 317,77 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm của R.Forgaty về tích hợp, lí luận của việc tích hợp tri thức khoa học liên ngành văn sử, bài viết tìm cách nhận thức và mô tả lại các phương thức tích hợp, tương quan nội bộ giữa các phân môn Ngữ văn với các phân ngành trong khoa học lịch sử nhằm góp phần vào định hướng dạy học phát triển năng lực của người học, việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra có tích hợp các nội dung tri thức liên môn và nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phổ thông.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 104 QUAN ĐIỂM CỦA R.FORGATY VỀ TÍCH HỢP VÀ CÁCH VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP NGỮ VĂN LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Nguyễn Thị Mai Anh Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Trên sở nghiên cứu quan điểm R.Forgaty tích hợp, lí luận việc tích hợp tri thức khoa học liên ngành văn sử, viết tìm cách nhận thức mơ tả lại phương thức tích hợp, tương quan nội phân môn Ngữ văn với phân ngành khoa học lịch sử nhằm góp phần vào định hướng dạy học phát triển lực người học, việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu có tích hợp nội dung tri thức liên môn nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phổ thơng Từ khóa: tích hợp, giáo dục phổ thông mới, môn Ngữ văn, liên môn, tự học nối mạng Nhận ngày 12.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh; Email: ntmanh@daihocthudo.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Tích hợp tư tưởng bật chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành, chi phối cách xây dựng chương trình dạy học, đạo nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn Hiểu theo cách chung nhất, tích hợp (integration) phương hướng phối hợp (integrate - combination) cách tốt q trình học tập nhiều mơn học phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn mơn Ngữ văn Từ tư tưởng tích hợp chương trình sách giáo khoa (SGK) hành đến dạy học phát triển lực phẩm chất theo định hướng giáo dục phổ thông (GDPT) bước tiến quan trọng, tích hợp mức độ cao Bài viết nghiên cứu quan điểm R.Forgaty tích hợp cách vận dụng dạy học tích hợp Ngữ văn -Lịch sử theo định hướng GDPT NỘI DUNG 2.1 Tư tưởng tích hợp dạy học đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm đại giáo dục Hiểu làm tốt q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn thể thống mơn học Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết, phải thấy sống đại phận bách khoa tồn thư tri thức, TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 38/2020 105 kinh nghiệm phương pháp Một tình xảy đời sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề, nhiệm vụ tình nhận thức lí luận vận dụng thực tiễn mà lại không sử dụng thao tác tổng hợp, phối hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh, vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện hợp lí Thời đại thông tin kinh tế tri thức biến đổi mặt xã hội cách nhanh chóng, chưa thể khám phá hết kết tốt đẹp lường trước di hại Vì giáo dục nước giới phải cố gắng tìm đường để lựa chọn kiến thức thật bản, bền vững phương pháp vận dụng kiến thức cách thiết thực, cập nhật kinh tế Mỗi ngày giới có tới hai nghìn sách xuất khiến cho điều cần học, cần làm (to learn, to list) ngày nhiều Điều đủ thấy, giảng dạy học tập cũ theo chương trình sách giáo khoa gồm nhiều môn học riêng rẽ, biệt lập với Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ “nhất thể hóa” kĩ năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích bổ sung lẫn để tìm kiếm điểm tiếp xúc chấp nhận môn học Vậy dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Cách thức tích hợp: Thực việc tích hợp phải vượt qua nội dung trực tiếp mang đặc điểm riêng phân mơn để có tri thức, kĩ phương pháp từ hòa nhập nội dung trung gian (yếu tố đồng quy) nhằm giải tình dạy học cụ thể Trong phát triển giáo dục đại, tích hợp nguyên tắc xem phương pháp luận đạo việc hòa nhập tối ưu trình sư phạm, trình nhận thức q trình tiếp nhận từ phân mơn theo hình thức, cấp độ khơng hồn tồn giống để đạt hiệu dạy học Mục đích bao quát ngun tắc tích hợp chương trình SGK Ngữ văn trung học sở (THCS) tìm tịi điều kiện, phương pháp dạy học khả thi, sở lí luận tích hợp mơ hình, cách thức tích hợp để hình thành phát triển lực đọc hiểu, kĩ tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá văn kết hợp nâng cao bốn kĩ đọc, viết, nói, nghe văn hóa giao tiếp cho học sinh (HS) Theo Từ điển Giáo dục học: “Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” * Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn học, ngược lại với q trình phân hóa chúng * Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần 106 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI * Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác * Tích hợp chương trình: Tiến hành liên kết hợp nội dung mơn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi * Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống * Tích hợp kĩ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kĩ thuộc lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể, Dạy học tích hợp theo nghĩa hẹp việc đưa vấn đề nội dung nhiều mơn học vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Có thể tích hợp hồn tồn phần mơn khoa học xã hội: Ngữ văn Lịch sử - Giáo dục công dân; môn khoa học tự nhiên Vật lí - Hóa học, Hóa học Sinh học, Vật lí - Sinh học, Địa chất - Địa lí - Trong tích hợp hồn tồn phần lại có cách : * Liên mơn: Có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch giảng mơn học tích hợp, nhiên môn đặt phần riêng chương riêng Đây hình thức thấp tích hợp - tích hợp liên mơn * Tổ hợp: Trong cách nội dung mơn học tích hợp hịa vào hồn tồn Tuy nhiên đảm bảo phần tính hệ thống mơn, có nội dung nặng môn này, khác nặng mơn kia; bên cạnh có có tính chất bắc cầu mơn với nhau, hình thức tích hợp mức độ cao Ta gọi tổ hợp mơn học khoa học * Tích hợp: Tích hợp mức cao nội dung môn học riêng rẽ hịa vào hồn tồn trình bày thành những chủ đề - Khái niệm dạy học tích hợp cịn bao gồm việc dạy học tích hợp khoa học với cơng nghệ học Định nghĩa nhấn mạnh phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhau, hiểu biết khái niệm ngun lí khoa học với ứng dụng thực tiễn Có nhiều cách định nghĩa khác tích hợp, chúng lại thống nhất, biện chứng với tư tưởng thực mục tiêu “kép” dạy học (một mục tiêu dạy học thông thường học, hai mục tiêu tích hợp nội dung học đó) Các nhà giáo dục khẳng định rằng: Đến khơng cịn lúc bàn đến vấn đề cần hay không mà chắn cần phải dạy học tích hợp Đây ý kiến kết luận hội đồng liên Quốc gia giảng dạy khoa học với bảo trợ UNESCO tổ chức Varna (Bungari): “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” (tháng 9/1968) Dạy học mơn học, cần dạy học sinh cách tìm tịi sáng tạo, cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh hiểu cách sử dụng kiến thức kĩ TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 38/2020 107 để giải tình cụ thể có ý nghĩa, nhằm mục đích hình thành, phát triển lực người học Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học với môn học hay phân môn khác để đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Do nói đến dạy học tích hợp với việc hình thành, phát triển lực người học đồng nghĩa với việc người học trung tâm hoạt động học tập theo hướng tích hợp Khi nói đến dạy học tích hợp, cần hiểu rõ dạng tích hợp chương trình học Có thể tồn nhiều quan điểm khác tích hợp, nhiều cách trình bày khác tích hợp, nhiên qua nghiên cứu, quan điểm Forgaty tích hợp rõ ràng 2.2 Quan điểm tích hợp R.Forgaty (1991) Trong Xavier Roegiers khẳng định: Khoa sư phạm tích hợp nhằm bốn mục tiêu: làm cho trình học tập có ý nghĩa; phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn; dạy sử dụng kiến thức tình huống; lập mối liên hệ khái niệm học [1]; đồng thời đề xuất mức độ tích hợp: - Tích hợp nội mơn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; - Tích hợp đa mơn: Một chủ đề xem xét nhiều môn học khác nhau; - Tích hợp liên mơn: Phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình huống; - Tích hợp xun mơn: Tìm cách phát triển học sinh kỹ xuyên môn có tính chất chung áp dụng nơi; Quan điểm tích hợp Robin Forgaty năm 1991, giúp giáo viên hiểu phương pháp mức độ tích hợp [2] Ơng đề xướng 10 hình thức tích hợp, chia thành dạng sau: Dạng 1: Trong khuôn khổ môn học riêng rẽ Chia thành môn học (Fragmented): Phương pháp chia nhỏ thành mơn học cách truyền thống thiết kế chương trình giảng dạy, tách chủ đề khóa học thành ngành riêng biệt Các khóa học chia thành lĩnh vực học tập truyền thống như: toán học, khoa học, nhân văn, nghiên cứu xã hội,… lĩnh vực lại xác định khóa học độc lập Mặc dù bị chia nhỏ thành môn, phân môn theo phương pháp này, tích hợp bắt đầu liệt kê xếp chủ đề, nội dung kĩ để tổ chức chương trình theo hệ thống thứ tự ưu tiên với chủ đề Kết nối (Connected): Phương pháp kết nối tập trung vào chi tiết, chủ đề nhỏ (phân môn) mối liên kết nội môn học Đó tập trung vào việc tạo kết nối Đó hình thức đơn giản tích hợp Theo phương pháp điều quan trọng nội dung tích hợp phải liên quan trực tiếp đến ý tưởng xuyên (hay mạch kiến thức môn học) Giáo viên (GV) giúp HS tạo kết nối nhờ liên kết cách rõ ràng chủ đề môn học, kĩ kiến thức (khái niệm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 108 Tích hợp lồng (Nested) tạo nhờ lợi kết hợp tự nhiên Tích hợp thực cách tường minh kết nối hay tạo kết hợp Điều thực học hệ thống đồng tâm mở rộng dần qua học đồng tâm thể hệ thống chương trình hệ thống nội dung Nhìn chung dạng mà cấu trúc chương trình hành thể Dạng 2: Tích hợp xun mơn Mơ hình chuỗi tiếp nối (Sequenced Model): Với mơ hình chủ đề học dạy độc lập chúng bố trí xếp theo trình tự để cung cấp khung cho nội dung có liên quan Các GV xếp chủ đề cho học có nội dung tương tự ăn khớp với Chia sẻ (Share): Mơ hình chia sẻ ghép nội dung thuộc hai ngành riêng biệt lại với dựa tiêu điểm (trọng tâm) Theo cách tiếp cận tích hợp GV hai mơn học cần phải tích hợp, lên chương trình kế hoạch dạy Khi GV (thành viên đối tác liên mơn) xun mơn nghiên cứu lập kế hoạch học dựa trọng tâm chủ đề khái niệm kĩ chung Lưu ý làm việc GV tránh trùng lặp nội dung Nối mạng (Webbed): Chương trình giảng dạy nối mạng thường sử dụng cách tiếp cận theo chủ đề tích hợp kiện Dạy học với lồng ghép sử dụng tiết kiệm hiệu lượng bảo vệ môi trường,… Cách tiếp cận luồng (Threaded): Cách tiếp cận luồng để tích hợp phương pháp tiếp cận chương trình, nhờ ý tưởng lớn mở rộng Phương pháp cho phép sâu chuỗi kĩ tư duy, kĩ xã hội, kĩ nghiên cứu, tổ chức đồ họa công nghệ, đa trí tuệ, cách tiếp cận tư xuyên suốt tất môn học Các tiếp cận đưa người đọc đến cấp độ tổng hợp Khi đó, GV kết hợp vào chiến lược giảng dạy tìm kiếm tự phản ánh Tích hợp (Integrated): Trong phương pháp tích hợp, chủ đề liên mơn bố trí xung quanh khái niệm phần trội có mặt mơn Đây kết thay đổi liên quan đến ý tưởng chung tách khỏi nội dung mơn học Một q trình quan trọng GV làm việc để tìm chủ đề chung Dạng 3: Bằng thơng qua việc học Nhúng chìm, đắm (Immersed): Phương pháp tập trung hết vào tất nội dung chương trình giảng dạy dựa quan tâm ý kiến giới chun mơn Với phương pháp này, tích hợp diễn bên người học, can thiệp bên ngồi khơng có Nối mạng (Networked): Phương pháp nối mạng tạo nhiều kích thước hướng trọng điểm, giống động não, cung cấp nhiều ý tưởng cách thức phát Phương pháp cho người học biết chủ đề họ tự định hướng vào trọng tâm dựa nguồn liệu cần thiết có mơn học xun mơn học TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 38/2020 109 Trong dạng này, nhấn mạnh đến dạng đề cập đến dạy học tích hợp Ngữ văn - Lịch sử theo hướng tích hợp liên mơn 2.3 Vận dụng quan điểm R.Forgaty tích hợp vào dạy học Ngữ văn - Lịch sử theo định hướng giáo dục phổ thơng 2.3.1 Dạy học tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học - Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt học cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kĩ môn học cụ thể hoá mục tiêu học, học Một sở quan trọng trình dạy học bám sát mục tiêu mơn học, từ xác định lực cần hình thành phát triển người học - Phải tuân theo tiến trình dạy học hợp lý, với bước sau: + Bước 1: HS đọc ngữ liệu, tìm hiểu, phân tích ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi hay yêu cầu SGK + Bước 2: Giáo viên dẫn dắt để HS hình thành kiến thức kĩ + Bước 3: Luyện tập thực hành để củng cố, mở rộng kiến thức kĩ Bài luyện tập thường sử dụng ngữ liệu khác, đa dạng ngữ liệu ban đầu, đặt yêu cầu luyện tập phong phú Với loại luyện tập, GV cần gợi dẫn để HS nhớ lại kiến thức, kĩ học trước, đồng thời nâng cao thêm bước nhận thức lực sử dụng - Dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.3.2 Lựa chọn nội dung tích hợp phải hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép - Nội dung tích hợp ba phần môn Ngữ văn (Văn học,Tiếng Việt, Làm văn) phong phú, tích hợp thời điểm (một tiết học, học) Đối với kiến thức cũ, GV gợi mở, so sánh, đối chiếu với kiến thức mới, giúp HS vận dụng biết để xử lí chưa biết, qua đó, khơi gợi tinh thần khám phá, ham học hỏi HS - Sau chọn đơn vị kiến thức tích hợp học, tiết học cụ thể GV chọn phạm vi mức độ tích hợp thích hợp Chương trình Ngữ văn u cầu tích hợp cao chương trình hành: + u cầu tích hợp khơng kiến thức mà cịn kỹ thực hành, vận dụng thông qua kỹ giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết + Tích hợp cao đọc viết: Bố trí, xếp loại văn cách tương thích, phù hợp đọc - hiểu theo thể loại văn học viết kiểu văn thông dụng tạo điều kiện tăng cường tính tích hợp Cụ thể phần đọc - hiểu, dạy thể loại truyện, tiểu thuyết, thơ, kịch, hồi ký, bút ký, tùy bút, tản văn,… phần viết có yêu cầu tạo lập TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 110 kiểu văn mang tính văn học tập làm thơ, viết truyện (văn kể chuyện miêu tả), chuyển thể kịch bản, viết nhật ký, tản văn, ghi chép,… + Yêu cầu tích hợp tri thức kỹ liên mơn, liên ngành, liên lĩnh vực, vấn đề mang tính thời sự, có tầm quan trọng ý nghĩa mang tính dân tộc tồn cầu Chương trình Ngữ văn u cầu tích hợp khơng nội dung dạy học mà cịn tích hợp phương pháp, cách thức dạy học kiểm tra, đánh giá: dạy đọc có yêu cầu viết; dạy viết gắn với kết dạy đọc; dạy nói nghe củng cố cho dạy đọc viế,t… Cuối kiểm tra đánh giá cần ý yêu cầu tích hợp: kiểm tra kết đọc thông qua viết ngược lại thông qua viết mà kiểm tra lực đọc - hiểu; thông qua kiểm tra mà đánh giá kiến thức tiếng Việt, văn học, văn hóa; khả vận dụng, thực hành người học Vận dụng lý thuyết tích hợp R.Forgaty, chúng tơi đưa định hướng tích hợp dạy học Ngữ văn - Lịch sử sau: Dạng 1: Trong khuôn khổ môn học riêng rẽ Xây dựng học tích hợp theo chủ đề nội mơn, ví dụ mơn Ngữ văn có chủ đề sau phù hợp với chương trình học cấp lớp như: Văn hóa - văn học dân gian, Truyện trung đại, Thơ trữ tình sau 1975, thơ tứ tuyệt, thơ Nôm Đường luật, Truyện ngắn thực phê phán 1930 - 1945, Truyện đại Việt Nam, Thơ lục bát Việt Nam, Văn thuyết minh, Văn thông tin, Văn luận trung đại, Văn luận xã hội, Cảm thụ văn học qua việc phân tích ngơn từ nghệ thuật,… Trong môn Lịch sử xây dựng nhiều chủ đề như: Cuộc sống người thời kì đồ đá - đồ đồng, Các triều đại phong kiến Việt Nam, Văn hóa thời Lý - Trần, Quốc gia Đại Việt, Lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm, Lịch sử văn minh giới,… Dạng 2: Tích hợp xun mơn Tổ chức tiết học tích hợp xun mơn Ngữ văn - Lịch sử học Luyện nói, Luyện viết văn thơng tin, Chương trình địa phương, Ngoại khóa chun mơn, Văn hóa lịch sử - văn học thời Lý Trần, Lịch sử văn học chống Pháp, Lịch sử văn học thời chống Mỹ, Những vấn đề thời đại môn khoa học xã hội Hơn nữa, vận dụng dạy học Ngữ văn theo mô hình với chiến thuật đọc hiểu - văn nói chung Vịng trịn thảo luận văn chương, Hội thảo đọc, CLB Đọc sách, Dạy học dựa phản hồi người đọc,… hội cho tích hợp xun mơn mở rộng Dạng 3: Bằng thơng qua việc học Với việc tích hợp diễn bên người học, gần khơng có can thiệp bên ngoài, hiệu ứng đem lại từ tích hợp thật tuyệt vời Một tác phẩm văn học đời có lịch sử sinh thành nó, có sinh mệnh riêng nó, mà khơng thể thiếu dấu vết lịch sử Song song với kiện lịch sử, có tác phẩm nghệ thuật để đời, lấy nguồn cảm hứng từ câu chuyện có thật, từ nguyên mẫu Và cảm hứng lịch sử TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 38/2020 111 nguồn cảm hứng đem lại cho kho tàng văn học tác phẩm lớn, tác phẩm vĩ đại thời mà dành cho thời, tác phẩm bắt buộc phải có mặt SGK chương trình phổ thơng mới: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập Phương pháp nối mạng tạo nhiều kích thước hướng trọng điểm, giống động não, cung cấp nhiều ý tưởng cách thức phát Nó tạo nên thói quen tư duy, huy động tri thức nền, người học biết kiến tạo tri thức mới, dựa thu thập từ đọc, học Xu hướng tích hợp dễ nhận thấy qua học hệ thống SGK Mỹ, Úc Chẳng hạn, SGK môn Đọc - hiểu Nghệ thuật ngôn ngữ Mỹ (A reading/Language Arts Program) [7], người biên soạn xây dựng chủ đề tích hợp sau: - Khá nhiều văn thông tin SGK, văn học lịch sử, địa lý, văn hóa, văn học Nội dung văn thiên giải vấn đề sống, mang thở sống tại, vấn đề đưa cần giải quyết, thông tin đầy sức chứa, đầy gợi mở sáng tạo - Tích hợp nhiều kĩ đơn vị học, xen kẽ nhiều đọc văn học luyện viết, có hoạt động thiết kế phù hợp với nội dung bài; - Phiếu học tập (mô hình phiếu) thiết kế SGK; - Dạy kĩ viết thú vị, hướng dẫn kĩ viết (Writer’s Checklist, Focus, Organization, Support, Conventions); Chẳng hạn học cụ thể với chủ đề tích hợp: “Adapting to Survive” (Sự thích nghi để tồn tại) bao gồm học: - “Sự sống Alaska” (“Living in Alaska”), tác giả: Marsha Adams - “Dạo chơi sa mạc” (“A walk in the Desert”) Tác giả Rebecca L.Johnson - Thể thơ Cinquains viết Polly Perterson (5 dòng, dòng theo thứ tự 24-6-8-2 âm tiết) giới thiệu chùm viết chủ đề loài vật (để so sánh với loài vật sa mạc mục Kết nối so sánh (Connect and Compare) - Viết loài động vật [7] Hoạt động đọc văn văn địa lý, sinh học, lịch sử; tiếp đến tìm hiểu truyện ngắn; sau đọc chùm thơ động vật (con ếch xanh, thiên nga trắng, rắn lục); sau hoạt động viết văn với hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ để rèn kĩ viết Từ học tích hợp này, HS thực phát triển kĩ đọc - hiểu, kĩ giao tiếp, kĩ xã hội; phát triển lực đọc - hiểu, lực nghệ thuật, lực tư duy, rèn óc tư phê phán, lực tự học, sáng tạo Việc dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp mơn khoa học xã hội cần sớm thực chương trình phổ thơng Đây ý tưởng mà đề cập đến viết khác, có tính thực tiễn cao hơn, SGK Ngữ văn thức lựa chọn ban hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 112 Nếu ví mơn học cánh cửa, tự học giống việc tìm cách mở cánh cửa, mở cánh cửa tri thức dẫn ta đến cánh cửa tri thức khác, tri thức kĩ xã hội hòa quyện dẫn đến thay đổi bên chủ thể học tập, theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi Đây chất tích hợp dạy học KẾT LUẬN Bài viết chia sẻ, luận giải, cách vận dụng quan điểm R.Forgaty tích hợp vào dạy học Ngữ văn - Lịch sử theo định hướng giáo dục phổ thơng mới; Tóm lược ý nghĩa việc dạy học tích hợp, dạng tích hợp khác nhau, đa dạng hóa, khơng đơn giản hóa việc tích hợp để phát huy lực người học Người viết mong muốn đưa dẫn giải ý tưởng dạy học tích hợp hai mơn khoa học xã hội có điểm xuất phát gần Ngữ văn Lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Fogarty (1991), Ten ways to integrate curriculum Educational Leadership 49(2), pp61-65 Bộ GD&ĐT( 2010), Đánh giá chương trình giáo dục hành - Hướng tới phát triển bền vững Tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học tích hợp trường THCS, THPT (dùng cho CBQL, GV THCS, THPT) CT ĐBCLGD trường học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam INTERGRATION FROM R.FORGATY’S STANDPOINT AND HOW IT IS USED TO INTEGRATE LITERATURE AND HISTORY IN TEACHING PROCESS: A NEW ORIENTATION OF GENERAL EDUCATION Abstract: On the basis of studying the view of Forgaty on the integration, theoretician of integration of interdisciplinary scientific knowledge, the article aims to perceive and redescribe integration methods, correlation between the Literature sub-disciplines with the sub-disciplines in historical science to contribute to the orientation of developing the competence of learners, the development of the training program under standard outputwith the integration of interdisciplinary knowledge and improving the quality of general teachers Keywords: integration, orientation of general education, Literature, interdisciplinary integration, cross-disciplinary integration, networking self-learning ... KHOA HỌC  SỐ 38/2020 109 Trong dạng này, nhấn mạnh đến dạng đề cập đến dạy học tích hợp Ngữ văn - Lịch sử theo hướng tích hợp liên mơn 2.3 Vận dụng quan điểm R.Forgaty tích hợp vào dạy học Ngữ văn. .. thể học tập, theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi Đây chất tích hợp dạy học KẾT LUẬN Bài viết chia sẻ, luận giải, cách vận dụng quan điểm R.Forgaty tích hợp vào dạy học Ngữ văn - Lịch sử theo. .. - hiểu; thông qua kiểm tra mà đánh giá kiến thức tiếng Việt, văn học, văn hóa; khả vận dụng, thực hành người học Vận dụng lý thuyết tích hợp R.Forgaty, chúng tơi đưa định hướng tích hợp dạy học

Ngày đăng: 04/11/2020, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w