1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NCKHSPUD HÓA LỚP 9:Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài Mêtan nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình

22 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 36: MÊ TAN

  • CTPT:CH4

  • PTK: 16

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức :

  • 2. Kỹ năng :

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình dạy - học:

  • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

  • Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố.

  • - Nhắc lại những nội dung chính của bài học thông qua sơ đồ tư duy. (slide 26)

  • - Chơi trò chơi “ngôi sao may mắn” (slide 27,28,29,30 )

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI:Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài Mêtan nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình TÓM TẮT: Trong nhà trường ngoài việc giáo dục đạo đức cho học sinh thì còn phải giáo dục cho học sinh cách tư duy sáng tạo, cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản cho học sinh. Và một trong những môn học góp phần quan trọng vào việc cung cấp những kiến thức cơ bản đó chính là môn Hóa học. Có một bài thơ nói về môn Hóa học như sau: “ Là Hóa học nghĩa là làm phản ứng Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào là đun, gạn lọc, trung hòa Oxi hóa, chuẩn độ, kết tủa” Vậy với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém trong môn Hóa học thì nhà trường cùng với đội ngũ giáo viên phải nỗ lực không ngừng trong việc nghiên cứu, tìm tòi cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn cũng như có kỹ năng vận dụng kiến thức tốt hơn. Qua nghiên cứu và ứng dụng thực tế vào dạy học môn Hóa học, tôi nhận thấy được những lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học là rất lớn. Vì vậy chúng tôi muốn chia sẽ ý tưởng này với các đồng nghiệp có cùng mối quan tâm thông qua đề tài NCKHSPUD: “Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài Mêtan nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình” Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương là 2 lớp 9A1 (29 học sinh) làm nhóm thực nghiệm và 9A3 (29 học sinh) làm nhóm đối chứng tại trường THCS An Bình. Lớp 9A1 (nhóm thực nghiệm) được tổ chức dạy học bằng phương pháp có sử dụng CNTT như có tranh ảnh minh họa, có thí nghiệm ảo….sau đó cho các em trình bày sự tiếp thu kiến thức bằng cách tổ chức trò chơi như “chiếc hộp bí mật” hay ngôi sao may mắn”… Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Kết quả giá trị trung bình của nhóm thức nghiệm là 8,413793103 của lớp đối chứng là 7,34482759. Kết quả kiểm chứng cho thấy t-test p = 0,008634098 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng CNTT trong dạy học giúp học sinh học tập môn Hóa học đạt kết quả cao hơn.

Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình I TĨM TẮT ĐỀ TÀI: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đòi hỏi phát triển tương ứng giáo dục Ngay nước phát triển, việc cải cách giáo dục luôn quan tâm hàng đầu, nhằm mục đích làm cho nghiệp giáo dục ngày thích ứng tốt với phát triển kinh tế xã hội Và để việc cải cách giáo dục thành công phần lớn phụ thuộc vào giáo dục trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Trong nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh cịn phải giáo dục cho học sinh cách tư sáng tạo, cung cấp kiến thức khoa học cho học sinh Và mơn học góp phần quan trọng vào việc cung cấp kiến thức mơn Hóa học Có thơ nói mơn Hóa học sau: “ Là Hóa học nghĩa làm phản ứng Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa Nào đun, gạn lọc, trung hịa Oxi hóa, chuẩn độ, kết tủa” Vậy với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tỉ lệ học sinh yếu mơn Hóa học nhà trường với đội ngũ giáo viên phải nỗ lực không ngừng việc nghiên cứu, tìm tịi cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng có kỹ vận dụng kiến thức tốt Qua nghiên cứu ứng dụng thực tế vào dạy học mơn Hóa học, tơi nhận thấy lợi ích việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học lớn Vì muốn chia ý tưởng với đồng nghiệp có mối quan tâm thơng qua đề tài NCKHSPUD: “Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình” Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Nghiên cứu tiến hành nhóm tương đương lớp 9A1 (29 học sinh) làm nhóm thực nghiệm 9A3 (29 học sinh) làm nhóm đối chứng trường THCS An Bình Lớp 9A1 (nhóm thực nghiệm) tổ chức dạy học phương pháp có sử dụng CNTT có tranh ảnh minh họa, có thí nghiệm ảo….sau cho em trình bày tiếp thu kiến thức cách tổ chức trò chơi “chiếc hộp bí mật” hay ngơi may mắn”… Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Kết giá trị trung bình nhóm thức nghiệm 8,413793103 lớp đối chứng 7,34482759 Kết kiểm chứng cho thấy t-test p = 0,008634098 có nghĩa có khác biệt lớn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng CNTT dạy học giúp học sinh học tập mơn Hóa học đạt kết cao II GIỚI THIỆU: Hiện trạng: Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm gồm phần lý thuyết lẫn tập Hai phần có tính tương hỗ bổ sung cho giúp học sinh hồn thiện kiến thức mơn Nếu lý thuyết sở để giải tập ngược lại tập giúp học sinh củng cố lý thuyết, giúp em hiểu sâu cặn kẽ Trong q trình giảng dạy mơn Hóa Học trường THCS An Bình thân tơi đồng nghiệp nhận thấy mơn Hóa Học mơn học trừu tượng nên nhiều học sinh không hứng thú với mơn học từ dẫn đến kết học tập chưa cao Cụ thể năm học 2012-2013 tỉ lệ học sinh yếu toàn huyện Phú Giáo cao Thực trạng diễn nhiều nguyên nhân học sinh chưa tự giác học tập, phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em Trong giáo viên giáo viên đơn sử dụng phương pháp dạy học thơng thường quan sát tranh ảnh có sẳn sách giáo khoa, đưa số hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Kết học sinh thuộc hiểu chưa sâu sắc, từ dẫn đến kết học tập chưa cao Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Để thay đổi trạng tơi đồng nghiệp tìm cơng cụ hiệu để giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập “sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Hóa Học, đặc biệt Mêtan chương trình Hóa Học 9” Giải pháp thay thế: Khi dạy Mêtan đồng nghiệp sử dụng CNTT q trình dạy học, cụ thể mơ lại q trình thí nghiệm (thí nghiệm ảo), có hình ảnh minh họa cho phản ứng thế, có tổ chức trị chơi củng cố bài, có hệ thống học đồ tư duy….Giáo viên vừa dạy vừa trình chiếu slide để học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát kiến thức, lĩnh hội kiến thức cách chủ động tích cực Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: - Đề tài: ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn Lê Minh Cương-MS720 - Đề tài: Sư dụng đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học để nâng cao kết học tập môn Lịch sử HS lớp trường THCS Bùi Thị Xuân- thầy Trịnh Thế Hậu cô Phan Thị thành - Đề tài: Sử dụng phương tiện dạy học dạy học Hóa học trường phổ thơngĐinh Thị Xuân Thảo Qua tham khảo đề tài nguồn tài liệu khác, nhận thấy hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học, chưa có tài liệu hay tác giả đề cập đến việc ưng dụng CNTT dạy học Mêtan mơn Hóa Học lớp Vì chúng tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng CNTT dạy học Mêtan có làm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình hay khơng ? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng CNTT dạy học Mêtan có làm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan mơn Hóa học trường THCS An Bình Hai nhóm chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng học lực, nhóm có ý thức học tập tích cực chủ động Cụ thể sau Nhóm học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A3 Thiết kế: Tổng số Nam 29 16 29 15 Nữ 13 14 Dân tộc (khơmer) Dân tộc (kinh) 28 27 Chọn nhóm học sinh lớp: học sinh lớp 9A1 làm nhóm thực nghiệm học sinh lớp 9A3 làm nhóm đối chứng Tơi dùng thiết kế cần kiểm tra khả học sinh sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng sau): Nhóm Thực nghiệm (lớp 9A1) Đối chứng (lớp 9A3) Tác động Kiểm tra sau tác động Sử dụng công nghệ thông tin dạy học “Mêtan” cho học sinh lớp 9A1 O3 trường THCS An Bình Khơng sử dụng cơng nghệ thông tin dạy học “Mêtan” cho học sinh lớp 9A3 O4 trường THCS An Bình Quy trình nghiên cứu: 3.1 Sự cần thiết việc sử dụng CNTT dạy học: Bất kỳ môn học cụ thể hóa nội dung trí dục, mục đích mơn học xây dựng sở mục tiêu giáo dục trường phổ thông Do gồm mục đích giáo dưỡng, phát triển giáo dục Học không để biết mà cịn phải làm lý thuyết phải đôi với thực hành Muốn cần phải phát huy vai trị chủ thể học sinh q trình chiếm lĩnh vận dụng kiến thức Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Trong trình dạy học, việc minh họa nội dung kiến thức ví dụ, hình ảnh cụ thể cần thiết Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nắm vững tri thức cách chắn sâu sắc học sinh 3.2 Chuẩn bị giáo viên: - Nhóm đối chứng (lớp 9A3): thiết kế học khơng sử dụng CNTT dạy học Mêtan, quy trình chuẩn bị bình thường - Nhóm thực nghiệm (lớp 9A1): thiết kế học có sử dụng CNTT dạy học Mêtan, có sử dụng thí nghiệm ảo, có hình ảnh minh họa đủ màu sắc, có thiết kế củng cố cách tổ chức trò chơi, … - Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan 3.3 Sử dụng CNTT dạy học mêtan: 3.3.1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí: Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh quan sát câu hỏi hình câu hỏi thiết kế đặt vào đám mây bên cạnh có hình ảnh động đẹp Sau cho học sinh quan sát nơi có chứa khí mêtan để trả lời câu hỏi rút kết luận 3.3.2 Cấu tạo phân tử: Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu viết công thức thức cấu tạo mêtan thí giáo viên sử dụng CNTT cho học sinh quan sát mơ hình phân tử khí mêtan dạng 3D để học sinh khắc sâu kiến thức 3.3.3 Tính chất hóa học: Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh quan sát thí nghiệm thí nghiệm ảo slide 14, 19 để trả lời câu hỏi Sau tiến hành viết phương trình hóa học có kiểm sốt thời gian Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Dựa vào việc sử dụng CNTT giáo viên mơ lại giai đoạn trình phản ứng sản phẩm tương ứng giai đoạn 3.3.4 Ứng dụng: Học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi, rút ứng dụng 3.3.5 Củng cố bài: - Bằng đồ tư - Bằng trị chơi “ ngơi may mắn” Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Đo lường: Sau tác động giải pháp nêu, tiến hành kiển tra 15 phút nhóm Cấu trúc đề đảm bảo thể nội dung nằm Mêtan Bài kiểm tra sau tác động gồm câu hỏi, có câu trắc nghiệm dạng nhiều lực chọn câu hỏi tự luận - Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực dạy xong Mêtan, tiến hành kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra trình bảy phụ lục 4) - Sau nhóm nghiên cứu tiến hành chấm theo đáp án xây dựng Kết khảo sát đề kiểm tra sau: STT 10 11 12 13 14 Năm học: Họ tên học sinh (thực nghiệm) lớp 9A1 Đỗ Thị An Vũ Thị Vân Anh PhùngThị Lan Anh Châu Thị Ngọc Ánh Đặng Bá Bằng Tạ Thị Bích Hằng Nguyễn Đức Cảnh Lê Thành Châu Huỳnh Thị Quế Chi Trần Minh Chiến Đỗ Viết Chung Nguyễn Quốc Công Nguyễn Mạnh Cường Ngưu Tấn Dần Điểm STT 10 10 10 10 10 10 10 8 10 11 12 13 14 Họ tên học sinh (đối chứng) lớp 9A3 Lê Ngọc Hân Võ Đình Hân Trịnh Minh Hiếu Bùi Thị Thu Hịa Lê Tấn Hồng Nguyễn Văn Hùng Trần Nguyễn Minh Huy Dỗn Quốc Huy Võ Thị Ngọc Huyền Trần Thị Hương Nguyễn Văn Khoa Bùi Xuân Khoa Đặng Thị Hương Lan Bùi Thị Lăng Điểm 5 10 10 7 9 10 10 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngô thị Hồng Diễm Nguyễn Thị Ngọc Diễm Trần Ngọc Du Nguyễn Tiến Dũng Đỗ Văn Duy Đỗ Thiên Dương Nguyễn minh Đạt Bùi Công Định Nguyễn Văn Giang Bùi Cẩm Giang Nguyễn Đỗ Hồng Giao Nguyễn Thanh Giàu Trần Thị Hạnh Lê Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng 9 10 8 10 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 8 8 Cao Thanh lâm Trần Việt Lập Kim Thị Lem Lâm Thị Mai Liên Nguyễn Thị Mỹ Linh Hoàng Minh Long Nguyễn Văn Luân Trần Thị Lương Kim Thị Mai Lê Hà Minh Phùng Nhật Minh Trần Thị Lệ My Mai Trọng Nghĩa Trần Thị Thanh Nhã Trần Phạm Yến Nhi Để kiểm tra độ tin cậy liệu tiến hành kiểm tra nhiều lần nhóm vào thời điểm gần Kết cho thấy chênh lệch điểm số khơng cao, điều chứng tỏ liệu thu đáng tin cậy IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: Phân tích liệu: So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) kiểm tra sau tác động Nhóm Thực Nghiệm Sĩ số Giá trị TB Độ lệch chuẩn 29 8,413793103 1,4520242 (lớp 9A1) Nhóm Đối Chứng (lớp 9A3) p SMD 0,008634098 < 0,05 0,58171195 29 7,34482758 1,83762001 Như chứng minh rằng: sau tác động kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0,008634098, cho thấy chênh lệch điểm trung bình nóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa Tức chênh lệch Năm học: Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,58171195 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng CNTT dạy học Mêtan đến kết học tập nhóm thực nghiệm trung bình Giả thuyết đề tài “Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh” kiểm chứng Bàn luận kết quả: Kết giá trị trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 8,413793103 nhóm đối chứng 7,344827586 Độ lệch chuẩn điểm nhóm 1,068965517 Điều cho thấy điểm giá trị trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao nhóm đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,58171195 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động trung bình Phép kiểm chứng T-test giá trị trung bình sau tác động hai lớp (p = 0,008634098) < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động Với kết thu nhận q trình ứng dụng, tơi nhận thấy việc sử dụng CNTT dạy học mơn Hóa học làm nâng cao khả tiếp thu kiến thức cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, đồng thời tạo hứng thú trình giảng dạy cho thầy trò Để đạt kết trình giảng dạy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo dạy ĐDDH soạn giảng thật hoàn chỉnh Giáo viên phải có trình độ CNTT, có kỹ thiết kế giáo án điện tử, biết thiết kế kế hoạch học hợp lí V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận: Năm học: 10 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Việc sử dụng CNTT dạy học mơn Hóa học làm hầu hết học sinh hào hứng chăm lắng nghe giáo viên giảng bài, nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo, vận dụng quan sát thực tế, sử dụng đến bố cục màu sắc, trực quan, dễ hiểu dễ tiếp thu… Việc sử dụng CNTT dạy học môn Hóa học tạo khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh yêu thích học, học để trải nghiệm, có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học đơn vị Tóm lại : Việc sử dụng CNTT dạy học Mêtan mơn Hóa Học trường THCS An Bình làm nâng cao kết học tập học sinh Khuyến nghị: - Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector ….cho nhà trường Mở lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích động viên giáo viên áp CNTT vào dạy học - Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết CNTT, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đạt sở để áp dụng cho tất dạy nhiều môn học khác không thiết mơn Hóa học Chúng tơi mong q thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ ứng dụng đề tài trình dạy học để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học .NXB giáo dục Sách giáo viên Hóa học NXB giáo dục Năm học: 11 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Lê Minh Cương: ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn Trịnh Thế Hậu Phan Thị Thành: sử dụng đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học để nâng cao kết học tập môn Lịch sử HS lớp trường THCS Bùi Thị Xuân Đinh Thị Xuân Thảo: Sử dụng phương tiện dạy học dạy học Hóa học trường phổ thơng VIII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Năm học: 12 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Tìm chọn nguyên nhân: Học sinh chưa tự giác học tập Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp Học sinh lớp trường THCS An Bình yếu mơn Hóa học Phụ huynh quan tâm đến việc học hs HIỆN TRẠNG Trình độ học sinh khơng đồng Mơn Hóa học trừu tượng Tìm giải pháp tác động: Thường xuyên liên hệ thực tế với nội dung học Thường xuyên kiểmtra miệng, tập Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp Mã hóa khái niệm từ trừu tượng thành kiến thức gần gũi, dể hiểu Chú trọng sử dụng kênh hình, tài liệu tham khảo Tên đề tài: “Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình” Phụ lục KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Năm học: 13 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình “Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình” Bước Hoạt động Hiện trạng Học sinh học yếu mơn Hóa học Giải pháp Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan nhằm thay nâng cao kết học tập học sinh lớp Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Mêtan có Vấn đề làm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường nghiên cứu, THCS An Bình hay khơng ? giả thuyết Có Việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Mêtan nghiên cứu có làm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Kiểm tra sau tác động nhóm tương đương - Nhóm thực nghiệm: 9A1 (N1) - Nhóm đối chứng: 9A3 (N2) Thiết kế Nhóm Tác động Kiểm tra sau tác động N1(9A2) X N2(9A3) Bài kiểm tra học sinh O3 O4 Đo lường Kiểm chứng độ tin cậy kiểm tra Phân tích Kiểm chứng độ giá trị kiểm tra Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập mức độ ảnh hưởng Kết qủa vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ? Kết Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng ? Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 36: MÊ TAN CTPT:CH4 PTK: 16 I Mục tiêu: Kiến thức : - Nắm công thức phân tử ,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo metan Năm học: 14 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan nước - Tính chất hóa học : Tác dụng với clo, với oxi - Metan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất Kỹ : - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét - Viết phương trình hóa học dạng cơng thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với vài khí khác 3.Thái độ: - Biết ứng dụng metan đời sống sản xuất II Chuẩn bị: - Mơ hình: phân tử metan - Giáo án power point: có thí nghiệm ảo, hình ảnh minh họa… III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Những công thức cấu tạo sau biểu diễn chất ? (slide 2) H H H H b) H–C–O–C–H H–O– C– C–H a) H H H H H H H– C– C–H H O H c) e) H d) H H–C–C–O–H H H H H–C–O HH–C–H H Trả lời (slide 3): 1/ a,c,d 2/ b,c Dẫn bài: Metan nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống cho công nghiệp Vậy metan có cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? Để biết điều tìm hiểu học hơm - Giáo viên: ghi tự yêu cầu học sinh cho biết công thức phân tử công thức cấu tạo mêtan (slide 4) - Giáo viên giới thiệu nội dung học (slide 5) Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý Hoạt động GV HS Năm học: Nội dung ghi 15 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình - Cho hs quan sát số hình ảnh mỏ than, mỏ khí , mỏ dầu, hầm bioga trả lời câu hỏi: ? Metan có nhiều đâu ? (slide slide 7) Metan có nhiều mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu, khí bioga, bùn ao GV liên hệ : ngang vũng bùn ao đứmg lại quan sát thấy tượng gì? lâu lâu có bong bóng khí lên vỡ Đó khí metan Vậy từ nêu tính chất vật lí metan mà em biết ? (slide 8)  Metan chất khí , khơng màu, khơng mùi,nhẹ khơng khí, tan nước  HS ghi (slide 8) Chuyển ý: Với tính chất metan có cấu tạo phân tử ? I) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý: -Metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga -Metan chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử (slide 8) - u cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử metan (slide 9) Chú ý: GV giới thiệu viên bi màu đen tượng trưng cho nguyên tử C, viên bi màu trắng tượng trưng cho nguyên tử H  HS lắp ráp, HS khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS viết CTCT metan ? (slide 9)  HS viết CTCT - GV đặt câu hỏi: liên kết nguyên tử H với nguyên tử C biểu diễn nét gạch nối ? (slide 9)  Một nét gạch nối - GV: Mà người ta thường gọi ?  Đơn GV: Mà nét gạch nối gọi liên kết đơn Vậy phân tử metan có liên kết đơn ? (slide 10)  Bốn liên kết đơn  Đó đặc điểm cấu tạo phân tử metan  HS ghi (slide 10) Năm học: II) Cấu tạo phân tử: - Công thức cấu tạo: H | H–C–H | H - Đặc điểm cấu tạo:Trong phân tử metan có liên kết đơn (giữa nguyên tử C với nguyên tử H) 16 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình - Cho HS xem mơ hình phân tử metan dạng rỗng đặc (slide 11) Chuyển ý: Do phân tử metan có liên kết đơn Vậy phản ứng đặc trưng metan phản ứng ? Hoạt động 4: Tính chất hóa học.(slide 12) III) Tính chất hóa học: 1/ Tác dụng với oxi: - GV yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm đốt cháy khí metan hình (slide 14) Nhận xét tượng (màu lửa, tượng ống nghiệm úp ngược) (slide 13) - Yêu cầu HS cho biết sản phẩm thu CH4 +2O2 t  CO2+2H2O metan cháy - Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH vòng phút (slide 15)  HS viết PTHH Sau so sánh với đáp án hình - Phản ứng cháy metan với oxi tỏa nhiều nhiệt Vậy em có biết Việt Nam Thế Giới xảy nhiều vụ nổ mỏ than gây nhiều người chết bị thương Vậy nguyên nhân đâu? (slide 16)  Do cháy khí metan - Vậy có phải cháy metan gây nổ không?  khơng Mà tỉ lệ thể tích metan oxi 1: gây nổ (slide 16) - Để tránh tượng nổ người ta sử dụng nhiều biện pháp như: thơng gió để giảm lượng khí metan, khơng bật quẹt, hút thuốc hàm mỏ… Ngồi tác dụng với khí oxi metan cịn tác 2/ Tác dụng với clo: dụng với khí nữa? H  Tác dụng với khí clo (slide 17) | - Cho HS quan sát thías nghiệm mơ phản ứng metan với clo Nhận xét tượng (slide H– C – H + Cl – Cl | 18,19) Năm học: 17 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình - Viết phương trình phản ứng (slide 20) - Trong phản ứng nguyên tử clo vào thay nguyên tử H metan nên gọi phản ứng  HS ghi (slide 21) - GV: nguyên tử Cl vào thay tất nguyên tử H phân tử metan (cho học sinh quan sát mô hình ảnh thế) hết nguyên tử H hình ) (slide 22) Chuyển ý: Với tính chất cháy với oxi, tham gia phản ứng với clo metan có ứng dụng ? H H | H – C – Cl + H – Cl | H Metyl clorua Viết gọn: AS CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl Phản ứng gọi phản ứng Hoạt động 5: Ứng dụng metan (slide 23) Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình ảnh cho biết IV) Ứng dụng: ứng dụng metan đời sống sản Metan dùng làm nhiên xuất (slide 24) liệu nguyên liệu đời  HS quan sát trả lời : làm nhiên liệu nguyên sống sản xuất liệu (slide 24,25) Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố - Nhắc lại nội dung học thơng qua sơ đồ tư (slide 26) - Chơi trị chơi “ngơi may mắn” (slide 27,28,29,30 ) - Dặn dò: nhà xem phần “ em có biết”, học bài, làm tập xem trước Etilen (slide 31) Phụ lục ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Tên:………………… ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA Lớp:… THỜI GIAN :15 PHÚT A Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Trong hợp chất Metan, cacbon có hóa trị mấy? A hóa trị I B hóa trị II C hóa trị III D hóa trị IV Năm học: 18 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Câu 2: Phản ứng metan với clo gọi phản ứng: A phản ứng phân hủy B Phản ứng C phản ứng hóa hợp D Phản ứng cháy Câu 3: Thành phần % theo khối lượng cacbon hợp chất Metan ? A 75% B 76% C 77% D 78% Câu 4: Phương trình hóa học sau viết đúng? anhsang anhsang A CH4 + 2Cl2 ���� CH2Cl2 + 2HCl C CH4 + Cl2 ���� CH3 + HCl anhsang anhsang B CH4 + Cl2 ���� CH3Cl + HCl D CH4 + Cl2 ���� CH3Cl + H2 B Tự luận: (6đ) Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học metan Viết phương trình hóa học xảy Câu 2: Để có hỗn hợp nổ mạnh khí CH4 khí oxi cần phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích ? Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA THỜI GIAN :15 PHÚT A.Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B (mỗi câu trả lời đạt điểm) B.Tự luận: (6đ) Câu 1: Tính chất hóa học metan + Tác dụng với oxi: (1đ) CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (1,5đ) Năm học: 19 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình + Tác dụng với clo : (1đ) CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl (1,5đ) ( thiếu điều kiện cân trừ ½ số điểm , vừa điều kiện vừa hệ số trừ 1đ ) Câu 2: Trộn theo tỉ lệ thể tích là: 1: Phụ lục 5: MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU MƠ TẢ DỮ LIỆU BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG STT 10 Họ tên học sinh lớp 9A1 (thực nghiệm) Đỗ Thị An Vũ Thị Vân Anh PhùngThị Lan Anh Châu Thị Ngọc Ánh Đặng Bá Bằng Tạ Thị Bích Hằng Nguyễn Đức Cảnh Lê Thành Châu Huỳnh Thị Quế Chi Trần Minh Chiến Năm học: Điểm kiểm tra sau tác động STT 10 10 10 10 10 10 8 10 Họ tên học sinh lớp 9A3 (đối chứng) Lê Ngọc Hân Võ Đình Hân Trịnh Minh Hiếu Bùi Thị Thu Hịa Lê Tấn Hoàng Nguyễn Văn Hùng Trần Nguyễn Minh Huy Doãn Quốc Huy Võ Thị Ngọc Huyền Trần Thị Hương Điểm kiểm tra sau tác động 5 10 10 7 9 20 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Đỗ Viết Chung Nguyễn Quốc Công Nguyễn Mạnh Cường Ngưu Tấn Dần Ngô Thị Hồng Diễm Nguyễn Thị Ngọc Diễm Trần Ngọc Du Nguyễn Tiến Dũng Đỗ Văn Duy Đỗ Thiên Dương Nguyễn minh Đạt Bùi Công Định Nguyễn Văn Giang Bùi Cẩm Giang Nguyễn Đỗ Hồng Giao Nguyễn Thanh Giàu Trần Thị Hạnh Lê Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng Mơt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 10 8 9 10 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nguyễn Văn Khoa Bùi Xuân Khoa Đặng Thị Hương Lan Bùi Thị Lăng Cao Thanh Lâm Trần Việt Lập Kim Thị Lem Lâm Thị Mai Liên Nguyễn Thị Mỹ Linh Hoàng Minh Long Nguyễn Văn Luân Trần Thị Lương Kim Thị Mai Lê Hà Minh Phùng Nhật Minh Trần Thị Lệ My Mai Trọng Nghĩa Trần Thị Thanh Nhã Trần Phạm Yến Nhi 8 8.4137931 1.4520242 10 10 8 8 8 7.34482759 1.83762001 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG STT Họ tên học sinh (thực nghiệm) lớp 9A1 Đỗ Thị An Vũ Thị Vân Anh PhùngThị Lan Anh Châu Thị Ngọc Ánh Đặng Bá Bằng Tạ Thị Bích Hằng Nguyễn Đức Cảnh Lê Thành Châu Năm học: Điểm kiểm tra sau tác động STT 10 10 10 10 10 Họ tên học sinh (đối chứng) lớp 9A3 Lê Ngọc Hân Võ Đình Hân Trịnh Minh Hiếu Bùi Thị Thu Hịa Lê Tấn Hồng Nguyễn Văn Hùng Trần Nguyễn Minh Huy Doãn Quốc Huy Điểm kiểm tra sau tác động 5 10 10 7 21 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Huỳnh Thị Quế Chi Trần Minh Chiến Đỗ Viết Chung Nguyễn Quốc Công Nguyễn Mạnh Cường Ngưu Tấn Dần Ngô Thị Hồng Diễm Nguyễn Thị Ngọc Diễm Trần Ngọc Du Nguyễn Tiến Dũng Đỗ Văn Duy Đỗ Thiên Dương Nguyễn Minh Đạt Bùi Công Định Nguyễn Văn Giang Bùi Cẩm Giang Nguyễn Đỗ Hồng Giao Nguyễn Thanh Giàu Trần Thị Hạnh Lê Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng Giá trị trung bình ( thực nghiệm) Giá trị trung bình ( đối chứng) Giá trị chênh lệch Phép kiểm chứng T-test độc lập 10 10 8 9 10 8 10 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Võ Thị Ngọc Huyền Trần Thị Hương Nguyễn Văn Khoa Bùi Xuân Khoa Đặng Thị Hương Lan Bùi Thị Lăng Cao Thanh Lâm Trần Việt Lập Kim Thị Lem Lâm Thị Mai Liên Nguyễn Thị Mỹ Linh Hoàng Minh Long Nguyễn Văn Luân Trần Thị Lương Kim Thị Mai Lê Hà Minh Phùng Nhật Minh Trần Thị Lệ My Mai Trọng Nghĩa Trần Thị Thanh Nhã Trần Phạm Yến Nhi 10 10 8 8 8.413793103 Độ lệch chuẩn (đối chứng) 1.837620007 7.344827586 1.068965517 SMD Hệ số tương quan r = 0.58171195 0.011538634 0.008634098 Kết luận: chênh lệch điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Phụ lục CÁC SLIDE MINH HỌA CHO BÀI GIẢNG “MÊTAN” CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năm học: 22 ... Metan, cacbon có hóa trị mấy? A hóa trị I B hóa trị II C hóa trị III D hóa trị IV Năm học: 18 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Câu... Sách giáo khoa Hóa học .NXB giáo dục Sách giáo viên Hóa học NXB giáo dục Năm học: 11 Đề Tài : Sử dụng CNTT dạy học Mêtan nhằm nâng cao kết học tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình... tập học sinh lớp 9A1 trường THCS An Bình Tìm chọn nguyên nhân: Học sinh chưa tự giác học tập Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp Học sinh lớp trường THCS An Bình yếu mơn Hóa học Phụ huynh quan tâm

Ngày đăng: 03/11/2020, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w