Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ======================== NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG TRANG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ======================== NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG TRANG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số : 92 29 011 Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Phạm Hồng Thái 2.PGS.TS Võ Kim Cương HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Võ Kim Cương Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội,ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Phương Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Cấu trúc luận án 11 Chương 4: Đặc điểm tác động xã hội trào lưu tơn giáo ? Việt Nam tình hình tơn giáo ? từ thực tiễn Nhật Bản rút liên hệ cho Việt Nam ? 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản 13 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tôn giáo truyền thống 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác động tơn giáo Nhật Bản 21 1.2.1 Các cơng trình đánh giá tác động tôn giáo tới đời sống trị- xã hội Nhật Bản 21 1.2.2 Các công trình đánh giá tác động tơn giáo tới sách Chính phủ Nhật Bản 27 1.3 Những kết đạt vấn đề cần nghiên cứu 29 1.3.1 Những kết đạt 29 1.3.2 Những vấn đề chưa làm rõ 30 1.3.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Khái niệm tôn giáo 32 2.1.2 Khái niệm tôn giáo trào lưu tôn giáo 36 2.2 Cơ sở thực tiễn 46 2.2.1 Bối cảnh quốc tế 46 2.2.2 Bối cảnh nước 51 Thứ ba phát triển nhanh chóng q trình thị hoá 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 63 3.1.1 Khái quát q trình hình thành, phát triển trào lưu tơn giáo từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 1970 64 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II tới năm 1970 68 3.2 Giai đoạn năm 1971 tới năm 1995 80 3.2.1 Khái quát trình phát triển trào lưu tơn giáo từ năm 1971 tới năm 1995 80 3.2.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ 1971 đến năm 1995 84 3.3 Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2018 98 3.3.1 Khái quát trình phát triển trào lưu tôn giáo từ năm 1996 tới năm 2018 98 3.3.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2018 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN 118 4.1 Đặc điểm chung tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018 118 4.1.1 Tính ma thuật – bí ẩn 118 4.1.2 Tính hỗn hợp 119 4.1.3 Tính 120 4.1.4 Tính tục 121 4.1.5 Phụ nữ giữ vai trò bật 124 4.1.6 Nỗ lực vươn tầm ảnh hưởng quốc tế 124 4.1.7 Kiến trúc sở thờ tự mang tính đại sáng tạo 125 4.2 Đánh giá tác động trào lưu tôn giáo xã hội Nhật Bản giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018 126 4.2.1 Tác động tích cực 127 4.2.2 Tác động tiêu cực 133 4.3 Tác động trào lưu tôn giáo tới việc điều chỉnh Chính sách tơn giáo Chính phủ Nhật Bản 137 4.4 Một số liên hệ với Việt Nam 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu Viện Quốc lập Nghiên cứu Vấn đề Con người- Bảo hiểm Xã hội Nhật Bản công bố năm 2012 .101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cụm từ “tôn giáo mới” xuất từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều nước giới để tương hay nhóm tín ngưỡng tơn giáo có nguồn góc đại lại nằm ngoại vi với văn hóa tơn giáo truyền thống có vị trí thống trị Xung quanh thuật ngữ này, nhà quản lý nhà nghiên cứu quốc gia lại có cách tiếp cận khác Ở Việt Nam, tượng thường nhà quản lý gọi từ “đạo lạ”, nhà nghiên cứu gọi “hiện tượng tơn giáo mới” Ở Pháp, tượng thường gọi “nhóm tơn giáo thiểu số”, “nhóm tơn giáo bên lề”, Trung Quốc tượng thường bị coi “tà đạo”, “ngoại đạo” Tại Nhật Bản, có nhiều quan điểm khác “tôn giáo mới”, song phát triển mạnh mẽ tượng thuộc loại từ sau Chiến tranh Thế giới II quốc gia phủ nhận Giáo sư Sueki Fumihiko nhà nghiên cứu tôn giáo tiếng Nhật Bản - miêu tả thời kỳ “Thời khắc bung nở vị thần” Nhiều tơn giáo hình thành trước Chiến tranh tranh thủ đẩy mạnh trở lại hoạt động mình, bên cạnh tơn giáo xuất “như nấm sau mưa” Giới nghiên cứu Nhật Bản quốc tế bắt đầu sử dụng thuật ngữ “trào lưu tôn giáo mới” đề cập đến tượng với ý nghĩa thực hành tôn giáo trở thành xu hướng lơi nhiều người tham gia, có tác động rõ rệt tới đời sống tinh thần đông đảo người dân xã hội Mặc dù nay, trào lưu tôn giáo Nhật Bản trải qua trình phát triển với giai đoạn khác nhau, có mặt tích cực định số hoạt động xã hội, hoạt động hịa bình, bảo vệ mơi trường, thiện nguyện , song gây lên khơng tác động tiêu cực Việc xuất ạt tổ chức tôn giáo mới, tham gia số tổ chức tôn giáo vào đời sống trị, kinh tế, chí có giáo phái chủ trương thực khủng bố bạo lực tạo nên vấn đề xã hội phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh Nhật Bản năm cuối kỷ XX Trên thực tế, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực đạt hiệu đáng kể việc tìm giải pháp kịp thời lĩnh vực quản lí tơn giáo, vừa đảm bảo ngun tắc tự tơn giáo, vừa trì sinh hoạt tôn giáo khuôn khổ luật pháp Tuy phát triển tôn giáo Nhật Bản vào giai đoạn ổn định, việc nghiên cứu trình phát sinh, phát triển đánh giá tác động xã hội từ phương diện nghiên cứu lịch sử cần thiết lí luận thực tiễn để thấu hiểu cách tồn diện có thái độ ứng xử với cách thích hợp Khơng thế, điều lại trở nên quan trọng bối cảnh xã hội Việt Nam trình đổi Sự phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, q trình thị hóa dịch chuyển dân số từ nông thôn thành thị,…đã dẫn đến nhiều biến đổi to lớn mặt đời sống xã hội, có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Bên cạnh phục hưng tôn giáo truyền thống Phật giáo, Công giáo, Đạo Mẫu …khơng tổ chức tín ngưỡng tơn giáo xuất ngày có tính phức tạp với tác động xã hội đa chiều, đặt nhiều thách thức việc nghiên cứu, đánh giá; gây trở ngại cho cơng tác quản lí Nhà nước Cụ thể, từ thập niên 90 kỷ XX tới Việt Nam xuất hàng chục tượng “đạo lạ” Những tượng chưa thừa nhận tính hợp pháp tổ chức hoạt động, số tượng gây nên hệ lụy tiêu cực kinh tế- xã hội- trị Ví dụ Hội Thánh Đức Chúa Trời, khởi nguồn từ tổ chức tôn giáo Hàn Quốc, song sang tới Việt Nam biến tướng thành loại tà đạo, ngược lại phong tục tập quán lâu đời người dân Tháng 8-2019, vụ việc nhóm người tu tập giáo phái lạ Bình Dương, mâu thuẫn trình tu tập hạ sát nhau, gây rung động dư luận Với đất nước 90 triệu dân có đời sống tín ngưỡng tơn giáo phong phú phức tạp, việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển tác động xã hội tôn giáo Nhật Bản chắn đem lại cho sở lí luận thực tiễn để nhìn nhận, đánh giá tượng tơn giáo cách đầy đủ Tác giả mong muốn đóng góp vào cơng nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản nói riêng tơn giáo nói chung giới Trong giới phát triển nhanh vũ bão công nghệ, khó khăn mâu thuẫn phát sinh, khiến người ln phải tìm cách thích nghi nhanh chóng Những sức ép xã hội đại dễ dẫn người tới với tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo hình thái tơn giáo xuất đáp ứng nhu cầu tinh thần cần thiết cho nhân dân bối cảnh xã hội nhiều biến động, có tác động tích cực tới đời sống xã hội, song tránh khỏi tác động tiêu cực Với ý nghĩa vậy, với lôi đối tượng trình nghiên cứu Nhật Bản, tơi chọn đề tài: “Quá trình hình thành, phát triển tác động xã hội trào lưu Tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018” làm đề tài cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ nguyên nhân hình thành, vận động phát triển đặc điểm trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II, sở đánh giá tác động xã hội Nhật Bản 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn với tư cách sở để nghiên cứu trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến Cụ thể cần làm rõ khái niệm liện quan; phân tích bối cảnh xã hội, nhân tố tác động đến hình thành phát triển trào lưu tơn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ hai, phân tích hình thành phát triển trào lưu tơn giáo Nhật Bản qua giai đoạn lịch sử từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ ba, đánh giá đặc điểm, vai trò, tác động xã hội trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 thương mại thay đổi đọc “ quy định khoản điều 49 luật pháp nhân tôn giáo” Phần II: Đăng ký cơng trình kiến trúc để thờ cúng địa điểm (Đăng ký) Điều 66 1.Về cơng trình kiến trúc địa điểm chúng pháp nhân tôn giáo sở hữu sử dụng để thờ cúng bất động sản đăng ký cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng pháp nhân tơn giáo nói 2.Việc đăng ký theo quy định khoản liên quan đến đất thực trường hợp có đăng ký theo quy định khoản liên quan đến tồ nhà đất ( Đơn xin đăng ký) Điều 67 1.Đăng ký theo quy định khoản điều 66 thực đơn pháp nhân tôn giáo nói đến 2.Đơn xin đăng ký phải gửi kèm tài liệu chứng minh cơng trình kiến trúc địa điểm nói đến cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng ( Những vấn đề đăng ký) Điều 68 Khi có đơn theo quy định khoản điều 67 người có thẩm quyền đăng ký phải ghi vào cột A(Koku juki-ran) mẫu đơn đăng ký cơng trình kiến trúc đất đai có liên quan cơng trình kiến trúc pháp nhân sử dụng cho việc thờ cúng đất địa điểm cơng trình kiến trúc mà pháp nhân tôn giáo sử dụng cho việc thờ cúng ( Huỷ bỏ đăng ký khơng tiếp tục sử dụng cho việc thờ cúng) Điều 69 1.Khi công trình kiến trúc đăng ký theo quy định điều trước, ngừng không sử dụng cho việc thờ cúng pháp nhân tơn giáo phải áp dụng việc huỷ bỏ đăng ký theo quy định điều nói, áp dụng tương tự đất đăng ký theo quy định điều trước mà khơng cịn đất cơng trình kiến trúc sử dụng cho thờ cúng Người có thẩm quyền đăng ký phải huỷ bỏ việc đăng ký trường hợp ông ta tiến hành việc huỷ bỏ đăng ký áp dụng theo quy định phần đầu 227 khoản có đăng ký theo quy định điều 68 liên quan đến đất tồ nhà nói đến ( Huỷ bỏ đăng ký chuyển quyền sở hữu) Điều 70 1.Người có trách nhiệm đăng ký tiến hành thủ tục đăng ký chuyển quyền sở hữu đất đai cơng trình kiến trúc đăng ký theo quy định điều 68 đồng thời với việc đăng ký phải huỷ bỏ đăng ký theo điều nói liên quan đến cơng trình kiến trúc đất đai Những quy định khoản điều trước áp dụng trường hợp huỷ bỏ đăng ký liên quan đến cơng trình kiến trúc thực theo quy định khoản trước Những quy định hai khoản trước không áp dụng trường hợp hợp pháp nhân tôn giáo 228 CHƯƠNG VIII: HỘI DỒNG PHAP NHAN TON GIAO ( Sự thành lập vấn đề nội bộ) Điều 71 1.Hội đồng pháp nhân tôn giáo phải đặt Bộ giáo dục 2.Hội đồng pháp nhân tơn giáo có trách nhiệm trả lời câu hỏi Bộ trưởng Bộ giáo dục, điều tra cân nhắc việc công nhận pháp nhân tôn giáo vấn đề khác phạm vi quyền hạn theo quy định luật này, đưa đề xuất Bộ trưởng vấn đề liên quan 3.Hội đồng pháp nhân tôn giáo không dàn xếp can thiệp hình thức vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, luật lệ, phong tục tổ chức tôn giáo (Thành viên) Điều 72 1.Hội đồng pháp nhân tôn giáo phải lập với số lượng thành viên khơng 10 không nhiều 15 thành viên 2.Các thành viên phải Bộ trưởng Bộ giáo dục định số tín đồ người có tri thức kinh nghiệm lĩnh vực tôn giáo theo đề nghị Cục trưởng Cục văn hoá (Nhiệm kỳ) Điều 73 1.Nhiệm kỳ thành viên năm Các thành viên tái bổ nhiệm (Chủ tịch) Điều 74 1.Hội đồng pháp nhân tôn giáo có chủ tịch 2.Chủ tịch Bộ trưởng giáo dục định theo phiếu bầu thành viên hội đồng 3.Chủ tịch quản lý giám sát công việc hội đồng pháp nhân tơn giáo (Thù lao dành cho chi phí thành viên) Điều 75 Các thành viên làm việc bán chuyên trách 2.Các thành viên không trả lương cho công việc họ, nhiên họ nhận khoản đền bù cho chi phí cần thiết để thực nhiệm vụ họ 3.Khoản đền bù cho chi phí cách thức trả khoản Bộ trưởng Bộ giáo dục định sau trao đổi với Bộ trưởng Bộ Tài 229 (Cơng việc tạp vụ) Điều 76 Công việc thư ký hay Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo chịu điều khiển Cục văn hoá (Các đặc thù riêng vận hành) Điều 77 Ngoại trừ vấn đề quy định chương này, lại thủ tục cho việc tiến hành hoạt động Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo vấn đề khác cần thiết cho vận hành nhận phê chuẩn Bộ trưởng giáo dục Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo định 230 CHƯƠNG IX: NHỮNG DIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều 78 Một tổ chức tơn giáo khơng mục đích mà ngăn cản bãi bỏ mối quan hệ bao chứa pháp nhân tơn giáo mà bao chứa lấy lý bãi bỏ gây hại mà sa thải người đại diện thức, người có trách nhiệm người khác pháp nhân tôn giáo nói người nắm giữ vị trí quan khác theo quy định điều lệ nó, hạn chế quyền lực người này, đối xử khơng thiện chí người trước báo trước theo quy định điều 26 khoản ( bao gồm trường hợp áp dụng cho việc sửa đổi đáng kể chi tiết điều 36) hai năm sau thơng báo đưa Những hoạt động vi phạm đến quy định khoản trước khơng có hiệu lực vơ giá trị Một pháp nhân tôn giáo bãi bỏ mối quan hệ bị bao chứa với tổ chức tơn giáo khác khơng miễn trách nhiệm pháp lý tổ chức tơn giáo bao chứa mà ngun nhân gây trách nhiệm phát sinh trước mối quan hệ nói bãi bỏ Điều 79: Cơ quan có thẩm quyền nhận thấy có yếu tố chứng tỏ có vi phạm quy định khoản điều đề cập đến hoạt động khác hoạt động phúc lợi pháp nhân tơn giáo đạo lệnh cho pháp nhân tơn giáo đình hoạt động phạm vi năm Việc lệnh đình cơng việc theo quy định khoản trước phải tiến hành việc thơng báo cho pháp nhân văn ghi rõ lý thời hạn việc lệnh đình 3.Những quy định khoản điều 14 áp dụng trường hợp khoản Trong trường hợp “người đứng đơn” khoản điều 14 đọc “pháp nhân tôn giáo đó” 4.Trong trường hợp lệnh đình hoạt động theo quy định khoản 1, người có thẩm quyền Bộ trưởng Bộ giáo dục cần trao đổi trước với Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo nghe ý kiến Hội đồng này, người có thẩm quyền người đứng đầu To, Do, Fu, Ken cần nghe ý kiến Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo trước thông qua Bộ trưởng Bộ giáo dục ( Huỷ bỏ công nhận) 231 Điều 80 (1) 1.Trong trường hợp công nhận thực theo quy định điều 14 khoản điều 39 khoản quan có thẩm quyền huỷ bỏ cơng nhận nói trường hợp cơng nhận mâu thuẫn với yêu cầu đề cập mục khoản điều 14 mục khoản điều 39 quy định phải trước năm kể từ ngày thư công nhận liên quan đến cơng nhận gửi Việc huỷ bỏ công nhận theo quy định khoản trước thực thông qua việc thông báo cho pháp nhân tôn giáo thư tuyên bố lý huỷ bỏ Bất người biết lý theo quy định khoản pháp nhân tơn giáo thơng báo cho quan có thẩm quyền với chứng 4.Những quy định khoản điều 14 khoản điều trước áp dụng trường hợp khoản Trong trường hợp “người làm đơn đó” nói đến khoản điều 14 đọc “pháp nhân tơn giáo đó” Trong trường hợp công nhận bị huỷ bỏ theo quy định khoản quan có thẩm quyền phải yêu cầu đăng ký giải thể nơi mà văn phịng chi nhánh pháp nhân tôn giáo đặt trụ sở Điều 80 (2) 1.Những định liên quan đến công nhận theo quy định khoản điều 14, khoản điều 28, khoản điều 39 khoản điều 46 định hay mệnh lệnh việc yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại việc đình hoạt động theo quy định khoản điều 79 khiếu nại việc huỷ bỏ việc công nhận theo quy định khoản điều trước thực sau trao đổi bàn bạc với Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo, trừ trường hợp bác bỏ yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại nói 2.Quyết định hay mệnh lệnh việc yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại theo quy định khoản trước phải thực vòng tháng kể từ ngày yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại đưa (Ra lệnh giải thể) Điều 81 Khi có lý để tin pháp nhân tôn giáo rơi vào mục theo yêu cầu quan có thẩm quyền, bên có quyền lợi liên quan viện trưởng viện kiểm sát, án lệnh cho pháp nhân tơn giáo giải thể (1)Pháp nhân có hoạt động vi phạm luật pháp rõ ràng gây hại phúc lợi xã hội 232 (2)Pháp nhân có hoạt động chệch khỏi mục đích tổ chức tôn giáo quy định điều năm mà không hoạt động cho mục đích (3) Trong trường hợp pháp nhân tơn giáo tổ chức tơn giáo đề cập mục (1) điều sở vật chất cho việc thờ cúng bị phá huỷ khơng cung cấp (phục hồi) vịng năm sau bị phá huỷ mà lý đáng (4)Khoảng trống người đại diện thức trợ lý người khơng lấp đầy vòng năm (5).Trong trường hợp năm kể từ ngày thư công nhận liên quan đến việc công nhận theo quy định khoản điều 14 khoản điều 39 chuyển đến rõ ràng pháp nhân tôn giáo thiếu yêu cầu đề cập đến mục (1) khoản điều 14 mục (3) khoản điều 39 2.Các trường hợp quy định khoản trước thuộc phạm vi thẩm quyền án địa phương có thẩm quyền nơi mà văn phịng pháp nhân đặt trụ sở 3.Những phán theo quy định khoản phải đưa định kèm theo lý Khi phán đưa theo quy định khoản tồ án phải u cầu trước trình bày (báo cáo) người đại diện thức pháp nhân trợ lý người người uỷ nhiệm pháp nhân đó, quan có thẩm quyền, người có quyền lợi liên quan, kiểm sát viên người yêu cầu phán xử theo quy định khoản nói 5.Một pháp nhân tơn giáo quan có thẩm quyền, người có quyền lợi liên quan hay kiểm sát viên- người có yêu cầu phán xử theo quy định khoản kháng án phán theo quy định khoản Sự kháng án tạo đình việc thi hành phán 6.Khi phán theo quy định khoản tuyên tồ án phải u cầu văn phịng đăng ký nơi mà văn phịng chi nhánh pháp nhân tơn giáo giải thể theo phán đăng ký việc giải thể 7.Ngoại trừ quy định khoản trước, thủ tục liên quan đến phán theo quy định khoản thực theo luật tố tụng vấn đề khơng mang tính kiện tụng ( Cơ hội cho người tham dự phát biểu ý kiến mình) Điều 82 Bộ trưởng Bộ giáo dục người đứng đầu To, Do, Fu, Ken, Trong trường hợp họ nghe thấy ý kiến người đại diện pháp nhân tôn giáo người 233 đại diện ơng ta hay người có u cầu nhận công nhận theo quy định khoản điều 12 đại diện người liên quan đến công nhận vấn đề khác theo quy định luật này, phải đưa hội người với người cố vấn, luật sư.… để họ phát biểu ý kiến họ Tuy nhiên, quan có thẩm quyền cần thiết hạn chế số lượng khơng q người có hội phát biểu ý kiến họ tham dự ( Ngăn cấm việc tịch thu cơng trình kiến trúc sử dụng cho việc thờ cúng) Điều 83 Công trình kiến trúc địa điểm chúng pháp nhân tôn giáo sử dụng cho việc thờ cúng đăng ký theo quy định phần II chương VII với mục đích cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng khơng bị thu hồi khoản nợ tiền phát sinh sau đăng ký nói theo luật dân sự, ngoại trừ trường hợp thực quyền ưu tiên, cầm cố hay chấp liên quan đến bất động sản, trường hợp phá sản ( Các đặc điểm phong tục tín ngưỡng tơn trọng) Điều 84 Các nhân viên nhà nước hay quan công cộng việc thành lập, sửa đổi hay bãi bỏ luật sắc lệnh liên quan đến thuế pháp nhân tôn giáo việc đưa định đánh thuế phạm vi cơng trình kiến trúc địa điểm chúng tài sản khác pháp nhân tôn giáo, thu thuế đạo việc điều tra liên quan đến pháp nhân tôn giáo trường hợp đạo điều tra, tra hoạt động khác dựa thẩm quyền theo quy định luật sắc lệnh liên quan đến pháp nhân tôn giáo phải đặc biệt ý tôn trọng đặc điểm phong tục tín ngưỡng pháp nhân tôn giáo không can thiệp vào tự tín ngưỡng Điều 85 Khơng điều khoản luật hiểu trao cho Bộ trưởng Bộ giáo dục, người đứng đầu To, Do, Fu, Ken thẩm quyền án làm trung gian hồ giải can thiệp hình thức liên quan đến tơn giáo giáo điều, tín ngưỡng, tập quán tổ chức tôn giáo trao thẩm quyền giới thiệu, xui khiến can thiệp vào việc định bãi miễn thay đổi khác vấn đề nhân tổ chức tôn giáo Điều 86 Không điều khoản luật hiểu ngăn cản việc áp dụng quy định luật sắc lệnh khác trường hợp tổ chức tôn giáo phạm vào hoạt động ngược lại với lợi ích xã hội 234 (Quan hệ việc kiến nghị tố tụng) Điều 87 Thủ tục huỷ bỏ việc thi hành (xử trí) theo quy định khoản điều 802 không tiến hành sau nhận định mệnh lệnh yêu cầu điều tra kiến nghị chống lại thi hành 235 CHƯƠNG X: NHỮNG QUY DỊNH VỀ HINH PHẠT Điều 88 Trong trường hợp liên quan đến mục người đại diện thức pháp nhân tơn giáo hay trợ lý người người đại diện thức lâm thời, người tốn bị phạt khơng vượt 10.000 yên (1) Trong trường hợp đơn xin công nhận theo quy định luật này(ngoại trừ công nhận theo quy định khoản điều 12) gửi kèm theo tài liệu không thật (2).Trong trường hợp báo cáo theo quy định điều khoản điều 43 đưa không thật báo cáo không trung thực (3)Trong trường hợp hoạt động đề cập mục tương ứng điều 43 vi phạm vào điều 23 việc khơng thơng báo cơng khai theo quy định điều (4)Trong trường hợp vi phạm vào quy định điều 25, việc tạo giữ tài liệu hay sách theo quy định điều 25 bị nhãng tuyên bố không thật đưa tài liệu hay sách đề cập đến mục tương ứng khoản điều 25 (5)Trong trường hợp nhãng việc yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định khoản điều 70 khoản điều 81 luật dân - quy định áp dụng cho điều 51 (6)Trong trường hợp nhãng việc tuyên bố công khai theo quy định khoản điều 79 khoản điều 81 luật dân áp dụng cho điều 51 đưa tuyên bố không trung thực (7)Trong trường hợp kiểm tra án theo quy định khoản điều 82 luật dân áp dụng cho điều 51 bị ngăn cản (8) Trong trường hợp không thực việc đăng ký theo quy định phần chương VII đăng ký không thật (9) Trong trường hợp hoạt động thực vi phạm vào lệnh đình hoạt động theo quy định khoản điều 79 Điều 89 Trong trường hợp người có nhu cầu thành lập pháp nhân tơn giáo đệ trình lên quan có thẩm quyền đơn xin công nhận theo quy định khoản điều 12 mà kèm theo tài liệu không trung thực đại diện tổ chức liên quan đến đơn bị phạt với mức khơng q 10.000 236 Người dịch: Nguyễn Ngọc Nghiệp Bản tiếng Việt dịch từ tiếng Nhật: Luật Pháp nhân Tơn giáo (宗教法 人法 ) Lục pháp tồn thư tập I (六法全書 I), Nhà xuất Yuhikaku (有斐閣) xuất năm Bình Thành ngun niên (1989), có đối chiếu với dịch tiếng Anh: Religious Juridical Peson Law (Law No.126,Apr.3, 1951) “Ehs Law Bulletin Serirs, Vol.III” xuất năm 1976 Nguồn : Phụ lục Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 237 II) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ CÁC TƠN GIÁO MỚI Sokka Gakkai Hình1 (trái): Cơ sở Soka Gakkai (Thị trấn Shinano, khu Shinjuku, thủ Tokyo) Hình (phải): Biểu tượng SGI (tổ chức Soka Gakkai quốc tế) Hình ( trái): Chủ tịch Makiguchi Tsunesaburo(1871- 1944) Hình (phải): Chủ tịch Toda Josei (1900-1958) 238 Hình 5: Chủ tịch Ikeda Daisaku (1928 ) Giáo phái Chân lý Aum Hình 6(trái) : Asahara Shoko, người thành lập-giáo chủ giáo phái Chân lý Aum Hình 7(phải) : Cảnh cấp cứu nạn nhân sau vụ khủng bố khí độc Sarin tàu điện ngầm Tokyo giáo phái Chân lý Aum tiến hành 239 Hình 8: Người dân Nhật bày tỏ thái độ phản đối giáo phái Chân lý Aum sau kiện khủng bố giáo phái tàu điện ngầm Tokyo năm 1995 3.Tổ chức Tenrikyo Hình 9: Đại học Tenri Tenrikyo thành phố Tenri, tỉnh Nara, Nhật Bản, đặc trưng với cấu trúc mái đền thờ Nhật Bản dãy nhà cao tầng 240 Hình 10: Câu chuyện Oyasama, sách viết dạng truyện tranh Tenrikyo, kể vị giáo tổ tổ chức 241 ... CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 63 3.1.1 Khái quát q trình hình thành, phát triển trào lưu tơn giáo. .. cảnh xã hội, nhân tố tác động đến hình thành phát triển trào lưu tơn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ hai, phân tích hình thành phát triển trào lưu tơn giáo Nhật Bản. .. giai đoạn lịch sử từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ ba, đánh giá đặc điểm, vai trò, tác động xã hội trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Đối tượng