Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
72,53 KB
Nội dung
ThựctrạngtriểnkhaiMarketingmụctiêuởcôngtyTNHHNNMTVDệt19-5HàNội II.I Khái quát chung về côngtyTNHHNNMTVDệt19-5 HN II.I.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty II.I.1.1 Thông tin chung về côngty Tên đầy đủ tiếng Việt : CôngtyTNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5 Hà nội. Tên giao dịch tiếng Việt : CôngtyDệt 19/5 Hà nội. Tên giao dịch quốc tế : Hànội May 19 Textile Company. Tên viết tắt : Hatexco. Mã số thuế : 0100100495 Trụ sở chính : 203 Nguyễn Huy Tởng, Thanh Xuân, HN Điện thoại : 04.8584511 - 04.8584616. Fax : 04.8585392. Email : hatex_co@hn.vnn.vn II.I.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của côngtyTNHHNNMTVDệt 19/5 HàNộiCôngtydệt19-5HàNội đợc thành lập năm 1959, là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Cho đến nay, côngty đã trải qua 45 năm tồn tại và phát triển cùng với những thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nớc. Tiền thân của côngty là một đơn vị đợc hợp nhất từ một số cơ sở t nhân sau: Việt Thắng, Hoà Bình, Tây Hồ. Ngày đầu thành lập, côngty đợc thành phố công nhận là xí nghiệp quốc doanh và mang tên xí nghiệp dệt 8/5, có trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 Hàng Chuối- Hà Nội. Nhiệm vụ của xí nghiệp lúc bấy giờ là làm gia công theo chỉ tiêu của nhà nớc, phục vụ công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội của đất nớc. Sản phẩm chính của xí nghiệp là bít tất và các loại vải nh: vải kaki, phin kẻ, pôpơlin, khăn mặt. Sản lợng tiêu thụ của xí nghiệp tăng dần theo các năm từ 10- 15%. Các sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụ bởi Bộ Quốc Phòng, may bảo hộ lao độngTuy nhiên, dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất khi ấy của xí nghiệp còn hết sức lạc hậu, quy mô nhỏ làm ảnh hởng tới năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, và môi trờng sinh thái. Năm 1964, đất nớc có chiến tranh, xí nghiệp chuyển sang sản xuất thời chiến theo chủ trơng của Đảng : "Vừa sản xuất, vừa chiến đấu". Cũng vào thời gian này xí nghiệp đợc nhà nớc đầu t thêm 50 máy dệt của Trung quốc đa vào sản xuất. Năm 1967, thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội, do vậy sau đó nhiệm vụ chính của xí nghiệp Dệt 8/5 chủ yếu là dệt vải bạt các loại. Xí nghiệp Dệt 8/5 đổi tên thành Xí nghiệp Dệt bạt Hà Nội. Thời kỳ này xí nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của Nhà nớc, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá một cách ổn định cung cấp vải cho bộ đội và các nghành kinh tế khác. Vào đầu năm 1980, xí nghiệp đợc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng cơ sở mới ở Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội và cũng là cơ sở chính của côngty hiện nay. Khu vực này có tổng diện tích mặt bằng là 4,5 ha, quá trình xây dựng cơ bản kéo dài từ năm 1981 đễn năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Thời gian này xí nghiệp đã đầu t thêm 100 máy Dệt UTAS của Tiệp Khắc, số lợng cán bộ công nhân viên của xí nghiệp cũng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trờng vải bạt. Hàng năm để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu sợi bông của xí nghiệp cũng lên tới 500 tấn sợi các loại. Năm 1983, do đòi hỏi của nghành mà xí nghiệp đã đổi tên thành nhà máy dệt 19/5. Tính đến năm 1988 tổng số máy dệt đã đa vào sử dụng thực tế là 209 máy và số công nhân đã tăng lên 1256 ngời. Đại hội Đảng lần thứ VI - tháng 12/1986 đã quyết định chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa. Khi này các doanh nghiệp phải thực hiện chế độ hoạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, đồng thời thực hiện một số nghĩa vụ với Nhà nớc. Sự thay đổi này đã khiến cho một số doanh nghiệp Nhà nớc không thích nghi đợc và dẫn đến sụp đổ. Trong sự sàng lọc khắt khe của thị trờng nhà máy Dệt 19/5 vẫn đứng vững và phát triển cho tới nay. Thành công đạt đợc nh vậy là nhờ ban lãnh đạo nhà máy đã luôn chú trọng cải tiến hoạt động kinh doanh: trả lơng khoán cho từng phân xởng đến ngời lao động, tinh giảm dần bộ máy quản lý và lực lợng công nhân sản xuất, tiến tới duy trì và sử dụng một đội ngũ công nhân có kiến thức, trình độ tay nghề cao. Ban lãnh đạo nhà máy đã thực hiện đa dạng hoá mặt hàng và chủ động tìm kiếm khách hàng mới. Nhờ đó, doanh thu bán hàng đã tăng gấp đôi trong hai năm 1991 và 1992: từ 6,24 tỷ(1991) đến 12,83 tỷ(1992). Năm 1992 xí nghiệp đã góp vốn liên doanh với một côngty của Singapore. Xí nghiệp đã cắt một phần đất ở Nhân Chính đa vào liên doanh, chuyển toàn bộ dây truyền sản xuất dệt kim và hơn nửa số lao động sang liên doanh. Côngty góp vốn hơn 20%, phía nớc ngoài góp 80% vốn. Năm 1993, theo Quyết định số 2555/QĐ-UB ngày 08/7/1993 của UBND Thành phố Hà nội, Nhà máy Dệt 19/5 Hànội đợc đổi tên thành CôngTyDệt 19/5 Hà Nội, thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng. Côngty đã thực hiện đầu t mới hai máy se nặng đa vào sản xuất các loại vải bạt dày (500g/1m 2 ) và những lô hàng đầu tiên đã đợc ký hợp đồng với khối lợng 80.000m. Thị trờng đợc mở rộng, côngty ngày càng có thêm nhiều bạn hàng mới, công nhân viên thì có việc làm ổn định hơn. Kết quả đáng kể là doanh thu năm đó của côngty lên tới 15,71 tỷ. Năm 1994, Nhà nớc cấp cho Côngty gần 1,7 tỷ đồng bổ sung vào nguồn vốn ngắn hạn. Năm 1998, côngty đã đầu t thêm một dây truyền sợi gồm 2 máy chải, 2 máy ghép, 1 máy sợi thô, 4 máy sợi con với giá trị gần 4 tỷ đồng. Tháng 6/2000, côngty đã đợc tổ chức quốc tế QMS của Australia cấp chứng chỉ ISO 9002. Theo định hớng chung của Chính phủ, ngày 22/8/2005 theo Quyết định số 132/2005/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà nội, CôngtyDệt 19/5 Hànội chuyển đổi thành CôngtyTNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5 Hà nội. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 9 năm 2005 Côngty chính thứcthực hiện Quyết định, chuyển đổi thành CôngtyTNHH Nhà nớc một thành viên Dệt 19/5 Hà nội. Qua 45 năm xây dựng và trởng thành, côngty đã không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh của mình để ngày càng có sự đáp ứng tốt hơn với sự phát triển nhu cầu thị trờng. Đến nay, côngty đã trở thành một trong những đơn vị đầu đàn trong lĩnh vực dệt may, chuyên cung cấp vải, sợi các loại phục vụ cho ngành dệt may, da giầy và các sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và EU. II.I.2. Ngành nghề kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ của côngty II.I.2.1 Ngành nghề kinh doanh Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 108747 do trọng tài kinh tế thành phố HàNội cấp ngày 28/7/1993, ngành nghề kinh doanh của côngty gồm: - Hàng dệt thoi - Hàng dệt kim - Mở cửa hàng dịch vụ giặt là, tẩy hấp phục vụ nhu cầu thị trờng. - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bông vải sợi, may mặc và giầy dép các loại. Xuất khẩu các sản phẩm của côngty và sản phẩm liên doanh liên kết. Nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật t nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của côngty và thị trờng. - Côngty đợc liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc, làm đại lý, đại diện, văn phòng, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng. - Sản xuất và mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị viễn thông. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Đào tạo công nhân phục vụ các ngành dệt, sợi, nhuộm, thêu, may, tin học, công nghệ thông tin. Cho thuê nhà, xởng, văn phòng, kho tàng và máy móc, thiết bị. Vận tải hàng hoá. - Dịch vụ thơng mại, dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan. II.I.2.2 Chức năng, nhiệm vụ hiện tại của côngty a, Chức năng CôngtyDệt19-5 là một doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng bảo toàn và phát triển vốn của mình, cùng với các doanh nghiệp khác thực hiện các mụctiêu kinh tế xã hội mà Nhà nớc giao cho, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ và tự chịu trách nhiệm trớc các quyết định của mình. Trong đó, chức năng chính của côngty là tổ chức sản xuất, kinh doanh và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ một cách có hiệu quả. Ngành sản xuất kinh doanh chính của côngty là sản xuất vải, sợi, may, thêu các loại; trong đó sản phẩm chủ yếu là vải, sợi cung cấp cho ngành dệt may và da giày. b, Nhiệm vụ Nhiệm vụ của côngty trong những giai đoạn khác nhau là không giống nhau. Trong thời kỳ đất nớc có chiến tranh nhiệm vụ của côngty là vừa sản xuất vừa chiến đấu. Khi kết thúc chiến tranh nhiệm vụ chính của côngty là sản xuất ra sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội lúc bấy giờ, đồng thời đóng góp cho công cuộc xây dựng đất nớc. Hiện nay, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và sự hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới của đất nớc, nhiệm vụ của côngty đã có sự thay đổi lớn, phù hợp và linh hoạt hơn với nhu cầu thị trờng. Những nhiệm vụ cụ thể là: Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng, điều kiện cụ thể của Côngty và nhu cầu của thị trờng. Luôn tuân thủ đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. II.I.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty II.I.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của côngty Là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, côngtyTNHH Nhà nớc Một thành viên Dệt 19/5 HàNội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, tuân thủ các quy định về chế độ quản lý của Nhà nớc. * Ban lãnh đạo Công ty: + Chủ tịch Côngty kiêm Tổng Giám đốc : 01 Đ/C - Thực hiện chức năng quản lý côngty và chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu côngty và pháp luật về sự phát triển của Côngty theo mụctiêu ngành nghề đợc giao. + Các phó Tổng Giám đốc : 03 Đ/C- Giúp Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Côngty theo sự phân công của Tổng Giám đốc. Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc côngty và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công. + Kế toán trởng : 01 Đ/C * Các phòng nghiệp vụ của Côngty : 8 phòng + Phòng kế hoạch thị tr ờng : - Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Tổng Gám đốc phụ trách kinh doanh, phòng có chức năng tham mu và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trờng, điều độ sản xuất đảm bảo hiệu quả kinh tế. - Tổ chức, theo dõi và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm. Tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu khách hàng để đa ra các kế hoạch sản xuất, chiến lợc thu hút khách hàng và mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm. + Phòng Tổ chức lao động: - Triểnkhaicông tác quản lý tiền lơng, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức cán bộ và công tác pháp luật trong toàn công ty. - Lập kế hoạch và tổ chức triểnkhaithực hiện giải quyết các chế độ chính sách của Nhà nớc và côngty có liên quan đến ngời lao động. + Phòng Đầu t phát triển : Thực hiện các dự án đầu t xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị trong toàn công ty. + Phòng Tài vụ : - Quản lý tài chính, hạch toán kế toán trong toàn công ty. - Tổ chức triểnkhai các quy định của Nhà nớc về kế toán thống kê, quản lý các đối tợng tài chính theo đúng quy định của pháp luật và quy chế tài chính của công ty. + Phòng Quản lý chất l ợng : - Thờng trực công tác ISO toàn công ty. - Tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra chất lợng vật t, bán thành phẩm đầu vào, các chi tiết sản phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất. + Phòng Hành chính tổng hợp : - Thực hiện nghiệp vụ hành chính, quản lý đất đai, nhà xởng, phơng tiện vận tải và cung cấp thiết bị văn phòng toàn công ty. + Phòng Vật t : - Quản lý vật t, nguyên nhiên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong toàn công ty. - Xây dựng kế hoạch cân đối nhu cầu vật t, nguyên, nhiên vật liệu, bảo đảm cung ứng, cấp phát, hạch toán kịp thời đúng tiến độ theo yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh. + Phòng Kỹ thuật : - Quản lý kỹ thuật, máy móc thiết bị và định hớng phát triển khoa học, kỹ thuật trớc mắt cũng nh lâu dài của công ty. - Thiết kế, chế thử sản phẩm mới theo kế hoạch của công ty; thực hiện công tác điều độ sản xuất của công ty. * Các nhà máy sản xuất : 4 Nhà máy Thực hiện sản xuất theo kế hoạch của Côngty đảm bảo đủ số lợng, đúng chất lợng. Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong Côngty để quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý máy móc thiết bịtại Công ty. + Nhà máy sợi Hànội + Nhà máy may thêu Hànội P.TGĐ phụ tráchKD P.TGĐ phụ trách kỹ thuật và vật tưP.TGĐ phụ trách tài chínhư nội chính PhòngKHTT Phòng Vật tưPhòng Kỹ thuậtPhòngQLCL Phòng ĐT &PTPhòngTCLĐPhòng tài vụ Phòng HCTH Chủ tịch côngty kiêm Tổng Giám đốc Khu vực liên doanh, liên kết của côngty Nhà máy sợi Hànội Các nhà máy Các chi nhánh Nhà máy dệtHà nộiNhà máy may thêu HàNội Chi nhánh côngty tại Hà Chi nhánh côngty tại TP HCM Nhà máy dệtHà Nam + Nhà máy dệtHànội + Nhà máy dệtHà Nam. * Các chi nhánh : Thực hiện quản lý các hoạt động của Chi nhánh trên cơ sở uỷ quyền của Tổng Giám đốc và theo quy chế hoạt động cụ thể. + Chi nhánh Côngty tại Hà Nam. + Chi nhánh Côngty tại Thành phố Hồ Chí Minh. * Các đơn vị liên doanh, liên kết : 3 đơn vị Thực hiện hợp tác, giúp đỡ Côngty trong lĩnh vực sản xuất, thị trờng, đầu t phát triển. + Côngty liên doanh Norfolk- Hatexco: Số 203 Nguyễn Huy Tởng, Thanh Xuân, Hà nội. + CôngtyTNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5 Hà nội: Số 157 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà nội. + Liên kết sản xuất với Côngty nhuộm Trung Th. II.I.3.2 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy côngty BH 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy côngty II.I.4 Các nguồn lực nội tại của côngty II.I.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh a, Tình hình máy móc thiết bị và công nghệ. Hiện nay, Côngty có các dây chuyền sản xuất sau: Dây chuyền kéo sợi công suất 1.600 tấn/năm của Trung Quốc đợc đầu t từ năm 2000 tại nhà máy sợi Hà Nội. Dây truyền sản xuất vải bạt các loại với máy móc cũ, cha đợc cải tiến nhiều, chủ yếu của Trung Quốc, Tiệp Khắc, có năng lực sản xuất 2.4 triệu m2 vải/năm. Một dây chuyền dệt vải hiện đại gồm 42 máy dệt Picanol sản xuất năm 2005 nhập từ Bỉ với công suất 3.7 triệu m2 vải/năm. Dây chuyền thêu: gồm 10 máy thêu 15 đầu và 2 máy thêu 6 đầu của Nhật Bản, với công suất 5 triệu mũi/máy/ngày. Một dây chuyền may với 200 máy may công suất 700.000 sản phẩm/năm. Ngoài ra, Côngty còn có phòng thí nghiệm cơ, lý, hoá với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại đủ khả năng kiểm tra từng công đoạn sản phẩm sợi. Nhìn chung, côngty đã có sự đầu t đổi mới trang thiết bị cho các nhà máy, đặc biệt là nhà máy dệtHà Nam, nhà máy may-thêu. Tuy nhiên, dây truyền dệt vải bạt tại nhà máy dệtHàNội lại cha đợc đầu t xứng đáng, máy móc thiết bị cũ đã qua nhiều năm sử dụng dẫn đến tình trạng năng suất thấp, tiêu hao nhiều nhiên liệu làm cho giá thành sản phẩm cao. b, Đất đai, nhà xởng của Côngty ( tính đến 31/12/2004) Hiện nay, Côngty đang sử dụng và quản lý tổng cộng 151.453,4 m 2 đất, bao gồm : Cơ sở 1 tại 203 Nguyễn Huy Tởng- Thanh Xuân- HN là nơi đặt trụ sở chính của Côngty có tổng diện tích là 26.563,7 m 2 . Cơ sở 2 tại 89 đờng Lĩnh Nam-Hoàng Mai-HN có tổng diện tích là 8.715,7 m 2 . Cơ sở 3 tại Thôn Văn-xã Thanh Liệt- Thanh Trì -HN có tổng diện tích là 15.517 m 2 . Cơ sở 4 tại Khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam có tổng diện tích là 100.657 m 2 . Tháng 7/2005 đã có một nhà máy dệt vải chất lợng cao đi vào sản xuất tại Khu công nghiệp này theo hợp đồng thuê đất số 832/hđtđ ngày 23/12/2004. Có thể nhận thấy rằng côngty có một thế mạnh lớn về diện tích đất đai, nhà xởng, tạo điều kiện thuận lợi cho côngty trong việc đảm bảo công tác sản xuất kinh doanh. II.I.4.2 Nguồn nhân lực Trớc năm 1989, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của Côngty lên đến trên 1.000 lao động. Do nhu cầu tinh giảm lao động gián tiếp và cùng với quá trình tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân xởng sản xuất, nên tổng số lao động trong từng năm, từng thời kỳ có sự thay đổi nhng thờng dao động trên dới 400 lao động. Hiện nay tổng số CBCNV trong Côngty là 812 ngời, cũng nh doanh nghiệp [...]... khách hàng thuộc ngành Da giầy nh: côngty CP Giầy Sài Gòn, côngty Giầy An Lạc, côngty Giầy Phớc Bình, côngty Giầy Bình Định, côngty Giầy Thuỵ Khuê,Khách hàng quân đội cũng tiêu thụ một lợng không nhỏ vải bạt 8 của côngty nh Cục Quân khí, Xí nghiệp 61, côngty 26, côngty 32,Mặt hàng vải cao cấp thì đợc tiêu thụ chủ yếu bởi các côngty may nh côngty may mặc Thăng Long, côngty Domoko, côngty Hikosen... không nhỏ khách hàng vải trên thị trờng Việt Nam, làm ảnh hởng đến thị phần của côngty trên thị trờng Đối với thị trờng vải cao cấp, côngty là ngời đi sau nên gặp phải những đối thủ cạnh tranh tầm cỡ đã hoạt động lâu năm trên thị trờng này nh: CôngtyTNHH Choong Nam VN, CôngtyTNHH Pangrim Yooochang, CôngtyDệt Phong Phú, Dệt Vĩnh Phú, Dệt Thành Công, Dệt Thắng LợiHọ đều là những côngty có lực lợng... lực thực hiện Marketingmụctiêu trong thời gian qua đã cho côngtyDệt 19/5 HN những kết quả khả quan Cụ thể là mặt hàng vải bạt của côngty đã chiếm lĩnh thị trờng mục tiêu: miền Bắc, miền Nam và Quân đội Các khách hàng lớn của côngty trên thị trờng này hầu hết là những khách hàng thuộc các ngành Da giầy, May mặc, Quân đội, Thực phẩm,Trong đó khách hàng chủ yếu tiêu thụ mặt hàng vải bạt của công ty. .. các côngty sản xuất giầy vải Trong những năm qua thị trờng giầy vải suy yếu đã làm cho nhu cầu về vải phục vụ cho ngành này giảm sút Sản lợng vải sản xuất kinh doanh của côngty theo đó cũng bị ảnh hởng II.II Phân tích thựctrạngtriểnkhaiMarketing mục tiêu của côngty TNHH NNMTVDệt19-5 HN II.II.1 Đặc điểm thị trờng ngành hàng kinh doanh (còn sơ sài) Ngành Dệt Việt Nam đã có lịch sử hình thành... các côngty Giầy tiêu thụ 20 tỷ đồng, các côngty may và một số côngty khác tiêu thụ 9,8 tỷ đồng Những con số này cho thấy rằng thị trờng vải miền Nam là thị trờng chủ đạo trong tiêu thụ vải của côngty Các côngty Giầy lớn ở thị trờng này luôn có mặt trong nhóm 20% khách hàng đóng góp 80% doanh thu của côngty Khách hàng miền Bắc là những khách hàng có điều kiện địa lý gần với trụ sở của côngty nhất... này của côngty hiện nay đang tỏ ra hết sức có hiệu quả cao Ngoài ra côngty còn đóng những quyển mẫu vải để giúp cho lực lợng bán hàng của côngty có thể chào hàng tốt hơn tới khách hàng Côngty còn là thành viên của hiệp hội da giầy và dệt may Việt Nam nên cũng nhận đợc sự giúp đỡ của hiệp hội trong việc xúc tiến thơng mại II.II.3 Đánh giá việc tổ chức triểnkhaiMarketing mục tiêu của côngty II.II.3.1... liệu của côngty Tình trạng không chủ động đợc nguyên liệu sẽ làm ảnh hởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy, dẫn đến kết cục là côngty không hoàn thành tốt các đơn hàng hoặc chậm thời gian giao hàng, làm ảnh hởng tới uy tín của côngty Nhân tố bên trong công ty: (viết lại) Các lực lợng ảnh hởng bên trong côngty có tác động rất mạnh mẽ đến hoạt động Marketing của côngty Bao... nhóm khách hàng tiêu thụ vải năm 2004 BH 2.9 Cơ cấu nhóm khách hàng tiêu thụ vải năm 2005 Nhìn vào biểu cơ cấu khách hàng tiêu thụ vải của côngty trong hai năm 2004, 2005 ta thấy trong cả hai năm khách hàng miền Nam luôn là khách hàng tiêu thụ mạnh nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nhóm khách hàng tiêu thụ vải của côngty Năm 2004 nhóm khách hàng này tiêu thụ 2,17 triệu mét vải của công ty, tơng... bắt kịp với tốc độ phát triển của công nghệ Các yếu tố vi mô: Khách hàng: Khách hàng là nhân tố ảnh hởng vô cùng quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một côngty kinh doanh nào Nó quyết định sản phẩm của côngty có tiêu thụ đợc hay không, côngty có thể tiếp tục kinh doanh hay buộc phải chấm dứt hoạt động kinh doanh Đối với côngtyDệt 19/5 HàNội thì khách hàng lớn chủ yếu thuộc... hoá có chọn lọc, đợc mô tả ở BH 2.7 BH 2.7 Lựa chọn thị trờng mục tiêu của côngty Miền Bắc Miền Nam Quân đội Vải bạt Vải cao cấp Biểu hình trên cho thấy rằng côngtyDệt 19/5 HN sẽ phát triển mặt hàng vải bạt trên tất cả các khúc thị trờng mụctiêu nhng lại chỉ phát triển mặt hàng vải cao cấp để phục vụ cho thị trờng vải miền Nam Do mới phát triển mặt hàng vải này nên côngty sẽ tập trung hơn vào thị . Thực trạng triển khai Marketing mục tiêu ở công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 Hà Nội II.I Khái quát chung về công ty TNHH NN MTV Dệt 19-5 HN II.I.1. triển của công ty TNHH NN MTV Dệt 19/5 Hà Nội Công ty dệt 19-5 Hà Nội đợc thành lập năm 1959, là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Cho