So sánh kết quả thăm dò nhịp tim thai bằng Monitor sản khoa với kết quả thăm dò siêu âm doppler ống tĩnh mạch Arantius và với tình trạng sơ sinh trong trường hợp thai chậm phát triển trong tử cung.
SẢN KHOA VÀ SƠ SINH ĐÀO THỊ HOA, NGUYỄN VIẾT TIẾN,TRẦN DANH CƯỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG THAI CỦA THĂM DÒ DOPPLER ỐNG TĨNH MẠCH ARANTIUS TRÊN THAI CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG Đào Thị Hoa, Nguyễn Viết Tiến,Trần Danh Cường Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tóm tắt Mục tiêu: So sánh kết thăm dò nhịp tim thai Monitor sản khoa với kết thăm dò siêu âm doppler ống tĩnh mạch Arantius với tình trạng sơ sinh trường hợp thai chậm phát triển tử cung Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu 252 sản phụ có thai, từ 28 tuần chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung, điều trị khoa sản bệnh lý bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2014, theo dõi thai monitoring sản khoa, siêu âm doppler động mạch rốn, não, động mạch tử cung tĩnh mạch Arantius Sơ sinh lấy máu cuống rốn sinh chẩn đoán suy thai nặng pH ≤ 7.15 BE>8mmol/l Kết quả: : Kết hợp thăm dò Doppler ống tĩnh mạch Arantius monitor sản khoa ghi biểu đồ ghi nhịp tim thai để tiên đốn tình trạng thai suy có giá trị tương ứng với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn dương tính, giá trị chẩn đốn âm tính 90.9%, 68.5%,33.3%, 98% Kết luận: thai chậm phát triển tử cung có tương quan tình trạng suy thai, toan máu với bất thường nhịp tim thai doppler ống tĩnh mạch Arantius Abstract Objective: To compare Doppler evaluation Đặt vấn đề Thai chậm phát triển tử cung đứng hàng thứ số nguyên nhân gây tử vong gây nhiều bệnh lý sơ sinh để lại di chứng thần kinh vận động nặng nề sau cho trẻ Vậy làm để đánh giá xác tình trạng thai nhi tử cung thách thức lớn với thầy thuốc sản khoa Monitoring sản khoa áp dụng rộng rãi để đánh giá tình trạng thai Nếu theo dõi nhịp tim thai đơn test khơng đả kích nhiều nghiên Tạp chí PHỤ SẢN 90 Tập 13, số 03 Tháng 08-2015 of the ductus venosus and contraction stress test (CST) in the prediction of adverse perinatal outcome in growth-restricted fetuses with evidence of hemodynamic redistribution and a non- reactive non-stress test (NST) Methods: A prospective study involving 252 patients were treated in the National Hospital of Gynecology and Obstetrics from January, 2011 to December 2014 Data were collected from all singleton pregnancies who underwent antenatal monitoring for fetal growth restriction, non-reactive NST, CST and ductus venosus waveform results Peri-natal outcome was evaluated by means of four variables: an umbilical artery pH ≤ 7.15 and significant neonatal morbidity Outcome was compared among fetuses delivered of their antenatal test Logistic regression analysis was usedto analyze the relation between predictive and outcome variables Results: 252 women met the inclusion criteria for the study The sensitivity, spesifivity positive values, negative predictive values of abnormal ductus venosus waveform and CST results were 90.9%, 68.5%, 33.3%, 98% Conclusion In growth-restricted fetuses with hemody-namic redistribution and a non-reassuring NST, Doppler assessment of the ductus venosus correlates with adverse perinatal outcome cứu cho thấy kết phương pháp có độ nhậy phát suy thai cao, nhiên độ đặc hiệu lại thấp dựa vào kết theo dõi nhịp tim thai đơn làm gia tăng tỷ lệ can thiệp mổ lấy thai nhiều trường hợp chẩn đoán suy thai sau mổ thai trẻ sơ sinh bình thường, khơng thấy có chứng suy thai, pH máu thai bình thường Hiện nay, Siêu âm với ưu điểm vừa thăm dị hình thái học thai nhi vừa đánh giá tình trạng tuần hồn thai nên siêu âm Tác giả liên hệ (Corresponding author): Đào Thị Hoa, email: daohoant@yahoo.com Ngày nhận (received): 18/07/2015 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 01/08/2015 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 01/08/2015 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(3), 90-93, 2015 phương pháp đứng đầu phương pháp thăm dò thai Theo nghiên cứu giới, siêu âm doppler mầu, thăm dò trở kháng động mạch thai nhi có giá trị khẳng định có hay khơng tượng phân bố lại tuần hồn thai trường hợp thai suy, khơng có phân bố lại tuần hồn thai nhi khơng có tượng suy thai khơng nguy nhiễm toan máu, khơng có nguy tốn thương thần kinh thai Nếu có thay đổi sóng a tăng IP phổ doppler ống tĩnh mạch Arantius tương ứng có toan hóa máu thai [1] [9][12] Tuy nhiên Việt Nam cịn nghiên cứu siêu âm doppler hệ tĩnh mạch thai nghiên cứu kết hợp thăm dò sức khỏe thai monitoring sản khoa siêu âm doppler hệ tĩnh mạch, đặc biệt doppler ống tĩnh mạch Arantius nên tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh, Đánh giá giá trị tiên lượng suy thai hai phương pháp thăm dò thai: monitoring sản khoa thăm dò doppler ống tĩnh mạch Arantius Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 252 sản phụ có thai, tuổi thai từ 28 đến 41 tuần chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung theo dõi khoa sản bệnh lý, Bệnh viện Phụ sảnTrung ương từ tháng 5/2011 đến tháng 12/2014 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn, chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung với ước đoán trọng lượng thai nhi nằm đường bách phân vị số 10 tương ứng theo tuổi thai theo đường bách phân vị trọng lượng thai nhi Việt Nam [8] Sản phụ siêu âm hình thai học, thăm dị doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, doppler ống tĩnh mạch Arantius, theo dõi nhịp tim thai máy monitoring sản khoa, theo dõi đơn thuần, (test khơng đả kích) Kết Monitoring bất thường nhịp tim thai thấp 120 lần/phút, nhanh 160 lần/ phút, đao động tim thai phẳng (mất dao động nhỏ) tim thai có nhịp chậm sớm, chậm muộn ( DIP I, II, dip biến đổi) [6] [7] Thăm dò doppler ống tĩnh mạch Arantius bất thường sóng a, bằng, nhỏ (a≤0), PI cao giá trị đường bách phân vị số 95 theo tuổi thai dựa kết biểu đồ công bố Hechet cộng [10] Trẻ sơ sinh sau sinh lấy máu động mạch rốn, làm khí máu, đo pH, BE thai Chẩn đoán suy thai nặng pH ≤ 7.15 BE7.15; 14/33 trường hợp sóng a ≤ máu cuống rốn sơ sinh có BE