1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai từ 34 – 36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

3 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với mục tiêu xác định mức độ nhạy cảm của một số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B trên thai phụ, bài viết tiến hành lấy bệnh phẩm tại âm đạo và trực tràng của 220 thai phụ có tuổi thai từ 34 – 36 tuần khám, quản lý thai tại BVPS Hà Nội rồi nuôi cấy trong môi trường Todd Hewit.

SẢN KHOA PHẠM THỊ THANH HIỀN, LÊ THỊ MAI PHƯƠNG TÌNH TRẠNG NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHĨM B Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TỪ 34 – 36 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Phạm Thị Thanh Hiền, Lê Thị Mai Phương Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Đặt vấn đề: Với mục tiêu xác định mức độ nhạy cảm số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ, chúng tơi tiến hành lấy bệnh phẩm âm đạo trực tràng 220 thai phụ có tuổi thai tử 34 – 36 tuần khám, quản lý thai BVPS Hà Nội nuôi cấy môi trường Todd Hewit Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả Kết kết luận: Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ tuổi thai từ 34-36 tuần 13,2% Mức độ nhạy cảm kháng sinh nhóm β lactam: Penicillin, Ampicillin, Augmentin, Ceftriaxone, Cefotaxime, Cefuroxim 86,21%, 79,31%, 89,66%, 65,52%, 65,52%, 72,41% Trong Penicillin, Ampicillin loại kháng sinh nhạy cảm với liên cầu khuẩn nhóm B ưu tiên lựa chọn Từ khóa: Liên cầu khuẩn Streptocoque B, Mang thai Abstract INFECTION WITH GROUP B STREPTOCOCCUS IN Đặt vấn đề Một nguyên nhân thường gặp nhiễm trùng sơ sinh liên cầu khuẩn nhóm B lây nhiễm từ mẹ sang Có tới 30-40% trường hợp nhiễm trùng chu sinh vi khuẩn liên cầu khuẩn nhóm B [1] Mặc dù loại vi khuẩn thường vô hại người lớn gây biến chứng thời kỳ mang thai gây bệnh nghiêm trọng cho trẻ sơ sinh Đối với thai phụ, liên cầu khuẩn nhóm B gây tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu, ối vỡ sớm, viêm niêm mạc tử cung sau đẻ.; trẻ sơ sinh gây nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn huyết Việc áp dụng phác đồ kháng sinh dự phòng dựa vào kết cấy tầm soát bệnh phẩm âm đạo- trực tràng thai phụ có tuổi thai từ 35-37 tuần tỷ lệ sơ sinh bị nhiễm khuẩn tử vong bệnh lý giảm đáng kể Do đề tài: “Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan phụ nữ có thai từ 34-36 tuần Bệnh viện Phụ Tạp chí PHỤ SẢN 92 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 PREGNANT WOMEN FROM 34-36 WEEKS IN HA NOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL Background: With the objective to determine the sensitivity of some antibiotics for Streptococcus group B in women pregnancy, we have obtained vaginal swabs in the rectum of 220 women 34-36 weeks of pregnancy, having care and management in Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital and cultured in Todd Hewitt environment Methods: A prospective describes study Results and conclusions: The prevalence of Group B Streptococcus in pregnant women from 34-36 weeks gestational age is 13.2 % The sensitivity of β lactam antibiotics: penicillin, ampicillin, Augmentin, Ceftriaxone, Cefotaxime, Cefuroxime respectively 86.21%, 79.31%, 89.66%, 65.52%, 65.52%, 72.41%., in that Penicillin, Ampicillin antibiotics are still quite sensitive to group B streptococci and are preferred Key words: Streptocoque B, Pregnancy sản Hà Nội” với mục tiêu : Xác định mức độ nhạy cảm số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Đối tượng nghiên cứu Những thai phụ đến khám thai quản lý thai nghén khoa khám BVPSHN từ tháng 03/2014 đến tháng 08/2014, có đầy đủ tiêu chuẩn nghiên cứu chọn vào mẫu nghiên cứu 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Những thai phụ đến khám thai quản lý thai nghén khoa khám BVPSHN thời gian nghiên cứu với tiêu chuẩn sau: - Tuổi thai từ 34 tuần đến 36 tuần (35 tuần ngày) - Không đặt thuốc âm đạo, thụt rửa âm đạo vòng 48 trước đến khám - Đồng ý thực quy trình nghiên cứu (lấy bệnh phẩm âm đạo trực tràng) 2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Sản phụ dùng thuốc kháng sinh Tác giả liên hệ (Corresponding author): Phạm Thị Thanh Hiền , email: phamthanhhien02@yahoo.com Ngày nhận (received): 20/03/2015 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 15/04/2015 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 25/04/2015 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 92-94, 2015 - Sản phụ mắc bệnh mạn tính: đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh thận, 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước tính tỷ lệ 7,3% nấm, liên cầu D chiếm tỷ lệ 22,3%, E.coli 5%, tụ cầu trắng 7,3%, vi khuẩn khác chiếm 3,2% Trong số 29 trường hợp nhiễm LCK nhóm B có 25 trường hợp dùng Penicillin dạng uống, trường hợp dùng Augmentin 16 trường hợp nhiễm nấm định dùng Canesten dạng đặt âm đạo Trong p =0,17, d= 0.05 Thay vào công thức n= 220 Kết nghiên cứu Qua nghiên cứu 220 thai phụ BVPSHN với 29 trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B rút số kết sau: Bảng Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Nhóm Số lượng ÂĐ 13 Tỷ lệ % LCB(+) 29 13,2 TT 16 LCB(-) Tổng số 191 220 86,8 100 Độ nhạy cảm Penicillin, Ampicillin, Augmentin, Ceftriaxone, Cefotaxime, Cefuroxim là: 86,21%, 79,31%, 89,66%, 65,52%, 65,52%, 72,41% Bảng Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo triệu chứng lâm sàng LCB(+) Nhóm Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ % Nhiều khí hư 15 21,4 Ngứa ÂH, ÂĐ 17,8 Đau rát 6,2 Không triệu chứng 14 11,3 LCB(-) Số lượng Tỷ lệ % 55 78,6 37 82,2 15 93,8 110 88,7 Tổng số p 70 45 16 124 >0,05 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nhóm thai phụ nhiều khí hư chiếm 21,4%, ngứa âm hộ âm đạo chiếm 17,8%, đau rát âm hộ âm đạo chiếm 6,3%, không triệu chứng chiếm 11,3% Tuy nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng Kết cấy dịch âm đạo Loại vi khuẩn Liên cầu khuẩn nhóm B Candida LCD E.coli Tụ cầu trắng Vi khuẩn khác (Klebsiella, Proteus, Enterobacter) Âm tính Số lượng 13 16 49 11 16 92 Tỷ lệ % 5,9% 7,3 22,3 5,0 7,3 3,2 41,8 Ngoài 13 trường hợp tìm thấy liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo, ni cấy dịch âm đạo cịn thấy Bảng Điều trị theo nguyên nhân Penicillin Augmentin Canesten Thuốc điều trị Nhóm Liên cầu khuẩn B 25 Nấm 16 Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm β lactam Bàn luận 4.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Như biết đường tiêu hóa nguồn nguyên phát liên cầu khuẩn nhóm B đường niệu dục vị trí thường lây nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B [2] Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B người trưởng thành khỏe mạnh thay đổi từ 10% đến 30% Có thể phân lập liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo trực tràng phụ nữ người lành mang vi khuẩn Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ thay đổi từ 5% đến 30% [3], So với nghiên cứu tác giả Trần Quang Hiệp (2011) nghiên cứu thai phụ có tuổi thai từ 34-36 tuần khoa sản Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ (+) với LCK nhóm B 6,5% kết nghiên cứu cao Nguyễn Thị Ngọc Khanh Hà Nội vào năm 2001 với tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 4,5%, [4], [5] Ở tác giả lấy bệnh phẩm âm đạo mà không lấy bệnh phẩm trực tràng Theo Aya Gotto cs (2003) thực 10 huyện thuộc tỉnh Nghệ An tỷ lệ 4,4%, thấp nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả Altoparlak U (2004) tỷ lệ (+) với LCK nhóm B lên tới 27,3%, cao so với nghiên cứu Mới nghiên cứu tác giả Sharmila 300 thai phụ bắc Ấn Độ (năm 2011) tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thấp, 2,3% [6], [7] 4.2 LCK nhóm B triệu chứng lâm sàng thai phụ Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 93 SẢN KHOA Bảng nghiên cứu cho thấy triệu chứng nhiều khí hư chiếm 21,4%, ngứa âm hộ âm đạo chiếm 17,8%, đau rát âm hộ âm đạo chiếm 6,2%, nhóm khơng triệu chứng chiếm 11,3% Khơng có khác biệt biểu viêm nhiễm với nhiễm LCK nhóm B Khác với viêm nhiễm tác nhân khác gây biểu viêm rầm rộ nhiều khí hư, ngứa rát âm hộ, âm đạo nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B lại khơng gây triệu chứng đặc biệt tồn người phụ nữ có thai với tỷ lệ 5-30% Nhiều nghiên cứu chứng minh điều [4], [8] 4.3 Kết cấy dịch âm đạo Trong nghiên cứu chúng tơi ngồi mục đích cấy tìm liên cầu khuẩn nhóm B chúng tơi cịn phát số loại vi khuẩn khác Tuy nhiên môi trường nuôi cấy môi trường tăng sinh chọn lọc để phát liên cầu khuẩn nhóm B (Todd Hewitt) nên tỷ lệ phát loại vi khuẩn khác có thay đổi so với nghiên cứu trước Kết nghiên cứu bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm chúng tơi có 7,3%, thấp nhiều so với nghiên cứu phụ nữ có thai Nguyễn Thị Ngọc Khanh năm 2001 (44,9%), Đinh Thị Hồng năm 2004 (39,7%) [5] Mặt khác môi trường nuôi cấy đặc hiệu để phát nấm mơi trường thạch Sabouraud phần hạn chế tỷ lệ phát nấm nghiên cứu 4.4 Điều trị Trong nghiên cứu với 29 thai phụ (+) với LCK nhóm B làm kháng sinh đồ có tới 25 thai phụ nhạy cảm với Penicillin (tương đương 86,21% biểu đồ 1) sử dụng kháng sinh trường hợp lại nhạy cảm với Augmentin Vancomycin Do tính an toàn Vancomycin thai phụ chưa khẳng định Augmentin an tồn cho Tài liệu tham khảo Phạm Thị Thanh Hiền Các bệnh lý nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai Nhà xuất y học, 2011, tr 68-76 Nguyễn Thị Tuyến Liên cầu Bài giảng Vi sinh Y học, tr 110115, Bộ môn Vi sinh vật,Trường Đại họcY Hà Nội, 1997 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists Prevention of early onset neonatal group B streptococcal disease Guideline No 36 London: RCOG, 2003 Trần Quang Hiệp Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám điều trị khoa Phụ Sản Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại họcY Hà Nội, 2012,tr 34-75 NguyễnThị Ngọc Khanh Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội.Tạp chíY học thực hành, 2001, số 42, tr 67-70 Aya Gotto cộng Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng Tạp chí PHỤ SẢN 94 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 PHẠM THỊ THANH HIỀN, LÊ THỊ MAI PHƯƠNG thai phụ, sử dụng Augmentin cho trường hợp Và có 16 trường hợp cấy tìm thấy nấm định dùng Canesten đặt âm đạo Xác định mức độ nhạy cảm số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 4.5 Kháng sinh nhóm β lactam Các kháng sinh nhóm beta-lactam gồm penicilin, cefalosporin car- bapenem có chung cấu trúc (đều có vịng β lactam), có tác dụng diệt khuẩn cách ức chế tổng hợp peptidoglycan, mucopeptid thành tế bào vi khuẩn Vách vi khuẩn gram (+) có mạng lưới peptidoglycan dầy từ 50- 100 phân tử, lại bề mặt tế bào nên dễ bị cơng Do kháng sinh thuộc nhóm có tác dụng tốt điều trị trường hợp viêm nhiễm gây vi khuẩn Gram (+) Trong nghiên cứu chúng tơi liên cầu khuẩn nhóm B nhạy cảm với Augmentin 89,66% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Khoa Nam Trần Quang Hiệp (91,3% 87%) [4], [9].Theo khuyến cáo Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) Tổ chức Y tế giới (WHO) điều trị dự phịng nhiễm khuẩn sơ sinh nhiễm LCK nhóm B Penicillin Ampicillin hai kháng sinh lựa chọn hàng đầu Kết luận - Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 34-36 tuần 13,2% - Mức độ nhạy cảm kháng sinh nhóm β lactam: Penicillin, Ampicillin, Augmentin, Ceftriaxone, Cefotaxime, Cefuroxim 86,21%, 79,31%, 89,66%, 65,52%, 65,52%, 72,41% Trong Penicillin, Ampicillin loại kháng sinh nhạy cảm với liên cầu khuẩn nhóm B ưu tiên lựa chọn đồng tỉnh Nghệ An Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health projet office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university,Tu Du hospital, hospital of university of medecin and pharmacy, HoChiMinh city, 2003 Sharmila V, Joseph NM, Arun BabuT et al Genital tract group B streptococcal colonization in pregnant women: a South Indian perspective J Infect Dev Ctries, 2011, 5(8): 592-5 Forough J, Nooshin E Prevalence of positive rectovaginal culture for Group B streptococcus in pregnant women at 35-37 weeks of gestation Med J Islam Repub Iran Feb 2013; 27(1): 7–11 Nguyễn Khoa Nam Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng thai phụ yếu tố liên quan Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú- chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 39-65 ... cầu khuẩn nhóm B người trưởng thành khỏe mạnh thay đổi từ 10% đến 30% Có thể phân lập liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo trực tràng phụ nữ người lành mang vi khuẩn Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B. .. lactam B? ?n luận 4.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Như biết đường tiêu hóa nguồn nguyên phát liên cầu khuẩn nhóm B đường niệu dục vị trí thường lây nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B [2] Tỷ lệ nhiễm liên. .. nhóm B thai phụ thay đổi từ 5% đến 30% [3], So với nghiên cứu tác giả Trần Quang Hiệp (2011) nghiên cứu thai phụ có tuổi thai từ 34- 36 tuần khoa sản B? ??nh viện B? ??ch Mai, tỷ lệ (+) với LCK nhóm B 6,5%

Ngày đăng: 02/11/2020, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w