1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức, thái độ và thực hành cho bú mẹ sau sinh của các bà mẹ sinh ngã âm đạo tại Bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh

6 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ cho con bú sau sinh, đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành cho con bú ở các bà mẹ sinh ngã âm đạo tại Khoa Hậu Sản – Bệnh viện Hùng Vương.

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), 14(01), 73 XX-XX, - 78,2016 2019 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CHO BÚ MẸ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ SINH NGÃ ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Thanh Thảo, Trần Thị Hồng Thắm, Huỳnh Thị Minh Dung, Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Hà Bệnh viện Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh Mở đầu: Lợi ích sữa mẹ chứng minh an toàn, đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ hấp thu tiêu hóa, cung cấp kháng thể cho trẻ phòng ngừa bệnh tật cho mẹ Theo UNICEF (2013), năm khoảng 1,3 triệu trẻ tử vong không nuôi sữa mẹ tháng đầu Mục tiêu: 1)Xác định tỷ lệ cho bú sau sinh; 2) Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành cho bú bà mẹ sinh ngã âm đạo Khoa Hậu Sản – Bệnh viện Hùng Vương Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp vấn quan sát bảng kiểm 1771 bà mẹ Kết quả: Độ tuổi trung bình bà mẹ 27,69 (SD=4,96) Tỉ lệ chung có cho bú mẹ sau sinh 100% Có 56,63 % bà mẹ cho bú vòng sau sinh bú sữa mẹ hoàn toàn sau sinh thời gian bệnh viện 28,46% Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức chiếm tỉ lệ 75,15% Tỉ lệ thái độ tích cực NCBSM 38,74% Tỉ lệ thực hành nuôi sữa mẹ đạt tỉ lệ 51,1% Kết luận: Mặc dù tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tương đối cao, nhiên tỷ lệ bà mẹ thực hành cho bú sau sinh sớm đầu, bú mẹ hoàn toàn thời gian nằm bệnh viện, thực hành nuôi sữa mẹ thái độ tích cực cho bú mẹ cịn thấp Kiến nghị: Cần tăng cường hướng dẫn tư vấn cho bà mẹ lợi ích phương pháp ni sữa mẹ thời gian hậu sản Bệnh viện Từ khóa: ni sữa mẹ, cho bú sau sinh, Bệnh viện Hùng Vương Abstract PREVALENCE, KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICE ON BREAST FEEDING AMONG WOMAN GIVING NORMAL DELIVERY AT HUNG VUONG HOSPITAL, HO CHI MINH CITY Introduction: Breast feeding has been proven as safety, nutritional Tập 16, số 04 Tháng 06-2019 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Ngô Thị Thanh Thảo, email: ngothaohv117@gmail.com Ngày nhận (received): 03/05/2019 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 20/05/2019 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 20/05/2019 Tóm tắt Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Từ khóa: ni sữa mẹ, cho bú sau sinh, Bệnh viện Hùng Vương Keywords: breast feeding, postnatal breastfeeding, Hung Vuong hospital 73 SẢN KHOA – SƠ SINH NGÔ THỊ THANH THẢO, TRẦN THỊ HỒNG THẮM, HUỲNH THỊ MINH DUNG, NGUYỄN THỊ THU HÀ, VŨ THỊ HÀ sufficiency, best suitable for child’s digestive system as well as providing necessary antibody for preventing diseases It also helps mothers to prevent certain types of diseases According to UNICEF (2013), there was about 1.3 million children died annually due to insufficient breast feeding during the first months of their life Objectives:1) To identify the prevalence of postnatal breast feeding; 2) To examine knowledge, attitude, and skills on breast feeding and its associated factors among mothers who gave normal delivery at Hung Vuong hospital Methods: A cross sectional study applying interview and observation based on checklist was carried out Results: Mean of age was 27.69 (SD=4.96) The prevalence of postnatal breastfeeding was 100%, however, there was only 56.63% of them practiced breast feeding within hour after delivery, only 28,46% of them exclusive breastfeeding in during the stay in the hospital The prevalence of mother has good knowledge, attitude, and skillson breastfeeding was 75.16%, 38.74%, and 51.1%, respectively Mothers who received consultations and/or trainings on beast feeding during periodic pregnant examinations showed significantly higher knowledge, attitude, and skills on breast feeding than those who did not Conclusions: Although the prevalence of mothers has good knowledge on breast feeding was considered as high, however, a small proportion of them practiced breast feeding within hour after delivery appropriately, exclusive breastfeeding in the hospital and positive attitude on breast feeding Suggestions: Providing consultations and trainings on breast feeding for the pregnants during periodic examinations is of important to improve breast feeding Keywords: breast feeding, postnatal breastfeeding, Hung Vuong hospital Tập 16, số 04 Tháng 06-2019 Đặt vấn đề 74 Theo UNICEF (2013), năm khoảng 1,3 triệu trẻ tử vong khơng ni sữa mẹ (NCBSM) tháng đầu [3] Cho bú sữa mẹ vịng sau sinh ngăn ngừa 31% chết trẻ sơ sinh [5] Nghiên cứu Nigue cs (2016) Southwestern Ethiopia cho thấy có 93,6% người tham gia nghe nói đến cho bú hồn tồn có 34,7% biết thời gian khuyến cáo; 89,5% có thái độ đúng; có 59,3% bà mẹ tin đủ khả cho bú hoàn toàn tháng đầu thực tế có 26,4% trẻ bú mẹ hồn toàn tháng đầu [7] Nghiên cứu Lê Thị Yến Phi năm 2009 Bệnh Viện Hùng Vương cho thấy 68-98% bà mẹ nuôi sữa mẹ 29% có kiến thức đúng, 13% có thái độ 4% thực hành Thực trạng cho thấy thực tế kiến thức thực hành việc nuôi sữa mẹ không tương xứng với Một số nghiên cứu gần khuyến cáo rằng, giáo dục tư vấn nuôi sữa mẹ cho thai phụ thời kỳ tiền sản bà mẹ thời kỳ hậu sản Bệnh viện đem lại hiệu cao thực hành NCBSM cộng đồng [6] Từ năm 1995, Bệnh Viện Hùng Vương công nhận bệnh viện bạn hữu trẻ em Đặc biệt năm qua Bệnh Viện trọng công tác nuôi sữa mẹ Nhằm đánh giá nỗ lực bệnh viện, cung cấp chứng thực tiễn cho việc xác định phương pháp tiếp cận thích hợp, kịp thời hiệu việc giáo dục, nâng cao hiệu nuôi sữa mẹ, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ, kiến thức, thái độ Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=1771) Đặc điểm Trung bình ± SD, n 27,69 ± 4,96 Tuổi 618 18-25 1012 26-35 141 >35 tuổi Para 952 Con so 819 Con rạ Dân tộc 1700 Kinh 37 Hoa 34 Dân tộc khác Học vấn 59 Mù chữ 1350 Biết chữ 362 Cấp trở lên Nghề nghiệp 450 Nội trợ 295 Buôn bán 321 Viên chức 567 Công nhân 138 Nghề khác Nơi cư ngụ 1034 Thành thị 737 Nông thôn Nơi khám thai 817 BV Hùng Vương 953 Nơi khác Min/max,% 18-45 34,98 57,14 7,97 53,75 46,25 95,99 2,09 1,92 3,33 76,23 20,44 25,41 16,66 18,13 32,02 7,79 58,39 41,61 46,13 53,81 Tập 16, số 04 Tháng 06-2019 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sản phụ sinh ngã âm đạo Bệnh viện Hùng Vương Tiêu chuẩn chọn mẫu: Sản phụ sinh ngã âm đạo có nằm mẹ, đồng ý tham gia nghiên cứu; Tiêu chuẩn loại trừ: Sản phụ có chống định nuôi sữa mẹ như: nhiễm HIV, điều trị viêm gan B, tiền sản giật nặng, sản giật nặng, bệnh tim nặng… Sản phụ khơng có khả trả lời câu hỏi: câm điếc, tâm thần, thiểu trí tuệ; sinh bé nhẹ cân 2000g sản phụ < 18 tuổi 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Địa điểm: khoa hậu sản A, B Bệnh viện Hùng Vương; Thời gian nghiên cứu: 08/02/2017 đến 08/08/2017 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang; Cỡ mẫu: 1771 bà mẹ 2.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin: Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu hỏi vấn; Bảng kiểm quan sát kỹ cho bú;Phương pháp thu thập thông tin: Tập huấn cán vấn nội dung, quy trình, phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin; Chọn ngày hậu sản thứ để vấn quan sát Thời gian vấn quan sát: khoảng 20- 30 phút sản phụ 2.5 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm chung bà mẹ: tuổi, số con, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ, nơi cư ngụ, nơi khám thai; Kiến thức bà mẹ NCBSM: gồm 28 câu hỏi Trả lời câu hỏi cho điểm 1, trả lời sai không rõ Dựa vào khoảng tứ phân vị để phân nhóm mức độ hiểu biết bà mẹ Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Đối tượng phương pháp nghiên cứu NCBSM Từ 0-14 điểm: có kiến thức thấp; 15-20 điểm: trung bình, ≥ 21 điểm: có kiến thức tốt; Thái độ bà mẹ NCBSM: gồm câu hỏi Đánh giá thái độ tương tự đánh giá kiến thức Từ 0-2 điểm: thái độ khơng tích cực; 3-4 điểm: trung bình; 5-6 điểm: có thái độ tích cực; Thực hành NCBSM: tối đa điểm bao gồm điểm cho câu hỏi cho bà mẹ thực hành NCBSM, điểm quan sát thực hành cho bú mẹ dựa bảng kiểm (đạt ≥ 9/12) Từ 1-2 điểm: thực hành kém; 3-4 điểm: đạt, 5-6 điểm: thực hành tốt 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm STATA 13 Sử dụng số trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất tỷ lệ phần trăm để mô tả chi2 để so sánh khác biệt tỷ lệ 2.7 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu Hội đồng đạo đức nghiên cứu Bệnh viện Hùng Vương phê duyệt TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), 14(01), 73 XX-XX, - 78,2016 2019 thực hành cho bú sau sinh bà mẹ sinh ngã âm đạo Bệnh viện Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017” nhằm hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ cho bú sau sinh bà mẹ sinh ngã âm đạo Khoa Hậu sản Bệnh viện Hùng Vương năm 2017 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành cho bú số yếu tố liên quan bà mẹ sinh ngã âm đạo Khoa Hậu sản – Bệnh viện Hùng Vương 75 SẢN KHOA – SƠ SINH NGÔ THỊ THANH THẢO, TRẦN THỊ HỒNG THẮM, HUỲNH THỊ MINH DUNG, NGUYỄN THỊ THU HÀ, VŨ THỊ HÀ 3.2.Tỷ lệ cho bú sau sinh 3.2.1 Tỉ lệ cho bú mẹ sau sinh: 100% sản phụ tham gia nghiên cứu cho bú sau sinh 3.2.2 Cho bú vòng sau sinh Bảng 2: Cho bú 01 sau sinh (n=1771) Cho bú sau sinh Có Không Tổng N 1003 768 1771 % 56,63 43,37 100 56,63% bà mẹ cho bú sau sinh 3.2.3 Cho bú mẹ hoàn toàn thời gian nằm bệnh viện Bảng 3: Cho bú mẹ hoàn toàn thời gian nằm bệnh viện Bú mẹ hồn tồn n Có 504 Khơng 1267 Tổng 1771 % 28,46 71,54 100 28,46% bà mẹ cho bú hoàn toàn thời gian nằm viện 3.3 Kiến thức bà mẹ cho bú mẹ 3.3.1 Kiến thức chung Bảng 4: Kiến thức bà mẹ cho bú (n=1771) Stt 10 11 12 13 14 15 16 Kiến thức Nghe nói ni sữa mẹ Biết cần cho bú trước sau sinh Biết nên cho trẻ bú sữa non Biết cho bú nhiều lần giúp sản xuất sữa Biết thời gian bú hoàn toàn tháng đầu Biết sữa non chứa nhiều chất dinh dưỡng Biết sữa non chứa nhiều kháng thể Biết sữa mẹ cung cấp đủ chất dinh dưỡng tháng đầu Biết sữa mẹ giúp trẻ thông minh Biết cho bú giúp mẹ phòng chống số bệnh Biết cho bú tăng tình cảm mẹ Biết cho bú nhiều lần giúp tiết nhiều sữa Biết thời gian bắt đầu ăn dặm tháng Biết thời gian cai sữa 24 tháng Biết không nên vắt bỏ sữa non Không nên cho ăn thêm tháng đầu % 89,38 62,73 93,73 89,55 46,92 91,53 87,69 Không đạt n % 188 10,62 660 37,27 111 6,27 185 10,45 940 53,08 150 8,47 218 12,31 1657 93,56 114 6,44 1606 90,68 165 9,32 1464 82,67 307 17,33 1674 1617 1175 287 1312 1353 94,52 91,30 66,35 16,15 74,08 76,40 97 154 596 1484 459 418 5,48 8,70 33,65 83,79 25,92 23,60 n 1583 1111 1660 1586 831 1621 1553 Đạt Tập 16, số 04 Tháng 06-2019 Bảng 5: Đánh giá kiến thức chung nuôi sữa mẹ (n=1771) Đánh giá kiến thức n Khơng đạt 93 Đạt mức độ trung bình 347 Đạt mức độ trở lên 1331 Tổng 1771 76 % 5,25 19,59 75,16 100 Nhận xét: Khoảng 2/3 bà mẹ có kiến thức ni sữa mẹ 3.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức nuôi sữa mẹ Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức nuôi sữa mẹ Kiến thức Yếu tố Khơng đạt (%) Trung bình (%) Khá trở lên (%) 18 – 25 40(6,48) 158(25,61) 419(67,91) 26 – 35 47(4,64) 168(16,60) 797(78,75) Tuổi Trên 35 06(4,26) 21(14,89) 115(80,96) Tổng 93(5,25) 347(19,59) 1331(75,15) Con so 66(6,94) 218(22,92) 667(70,14) PARA Con rạ 27(3,30) 129(15,75) 664(81,07) Tổng 93(5,25) 347(19,59) 1331(75,16) Nơi BV H.Vương 27(3,30) 133(16,28) 657(80,42) khám Nơi khác 66(6,91) 214(22,43) 674(70,65) thai Tổng 93(5,25) 347(19,59) 1331(75,16) Kém 55(17,52) 119(37,90) 140(44,59) Thái Trung bình 33(4,28) 171(22,18) 567(73,54) độ Tích cực 05(0,74) 57(8,30) 624(90,96) Tổng 93(5,25) 347(19,59) 1331(57,16) 7(1,06) 74(11,16) 582(87,78) Tập Có huấn Khơng 85(7,68) 273(24,66) 749(67,66) NCBSM Tổng 93(5,25) 347(19,59) 1331(57,16) Tổng 617 1012 142 1771 951 819 1771 817 954 1771 314 771 686 1771 663 1107 1771 P

Ngày đăng: 02/11/2020, 22:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN