Thể loại ngôn bản là khái niệm đã được nhiều học giả bàn luận và nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu về đặc điểm thể loại ngôn bản không chỉ đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học mà còn có những ứng dụng cho lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ (Cheng 2006, 2007; Johns, 2015). Việc phát triển cho sinh viên khả năng nhận diện đặc điểm các thể loại ngôn bản khác nhau, từ đó áp dụng trong việc sản sinh các ngôn bản thuộc đa dạng các thể loại là cần thiết để sinh viên có thể tốt nghiệp với các năng lực viết sản sinh sẵn sàng cho công việc với các vị trí việc làm đa dạng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng hoạt động phân tích thể loại ngôn bản trong 7 tuần trên đối tượng là 21 sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành tiếng Anh. Trong bài giữa kỳ và cuối kỳ của khóa học – đều dưới dạng sản sinh ngôn bản viết – sinh viên được yêu cầu đánh giá, điều chỉnh và sản sinh các ngôn bản thuộc cùng một thể loại sao cho các lựa chọn ngôn từ phù hợp với thể loại, bối cảnh, và cộng hưởng để phát huy tối đa hiệu quả giao tiếp của ngôn bản. Qua việc so sánh các ngôn bản trong bài làm của sinh viên, quan sát và trao đổi, chúng tôi phát hiện những thay đổi trong kỹ năng viết của sinh viên và thảo luận những thay đổi này trong mối quan hệ với hoạt động phân tích thể loại ngôn bản đã sử dụng.
70 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỂ LOẠI NGƠN BẢN ĐỐI VỚI KỸ NĂNG VIẾT CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thị Minh Tâm* Khoa Ngơn ngữ Văn hóa nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 05 tháng 12 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 01 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 03 năm 2019 Tóm tắt: Thể loại ngơn khái niệm nhiều học giả bàn luận nghiên cứu Kết nghiên cứu đặc điểm thể loại ngơn khơng đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ học mà cịn có ứng dụng cho lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ (Cheng 2006, 2007; Johns, 2015) Việc phát triển cho sinh viên khả nhận diện đặc điểm thể loại ngôn khác nhau, từ áp dụng việc sản sinh ngôn thuộc đa dạng thể loại cần thiết để sinh viên tốt nghiệp với lực viết sản sinh sẵn sàng cho cơng việc với vị trí việc làm đa dạng Trong nghiên cứu này, sử dụng hoạt động phân tích thể loại ngơn tuần đối tượng 21 sinh viên năm thứ chuyên ngành tiếng Anh Trong kỳ cuối kỳ khóa học – dạng sản sinh ngơn viết – sinh viên yêu cầu đánh giá, điều chỉnh sản sinh ngôn thuộc thể loại cho lựa chọn ngôn từ phù hợp với thể loại, bối cảnh, cộng hưởng để phát huy tối đa hiệu giao tiếp ngôn Qua việc so sánh ngôn làm sinh viên, quan sát trao đổi, phát thay đổi kỹ viết sinh viên thảo luận thay đổi mối quan hệ với hoạt động phân tích thể loại ngơn sử dụng Từ khóa: thể loại ngơn bản, phân tích thể loại, giảng dạy ngơn ngữ, kỹ viết Dẫn nhập Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động phân tích thể loại ngơn có tác động tới việc phát triển kỹ sử dụng ngơn ngữ cho người học, hoạt động sử dụng ngày nhiều chương trình giảng dạy ngơn ngữ, đặc biệt khóa ngơn ngữ học thuật (Barwashi, 2003; Devitt, Reiff & Bawarshi, 2004; Cheng, 2008; Yasuda, 2011) Hasan (dẫn theo Halliday & Hasan, 1985) nhận định ngôn có chung mục đích sử dụng thơng thường có chung cấu trúc xếp vào thể loại (Halliday & Hasan 1985) Việc hiểu khai thác * ĐT: 84-989 669 422 Email: tamntm1982@vnu.edu.vn đặc điểm chung ngôn thể loại giúp người ta dễ dàng tiếp cận phân tích thơng tin truyền tải Đối với người học ngoại ngữ, việc hiểu khai thác đặc điểm thể loại ngôn giúp tăng hiệu kỹ tiếp nhận ngôn ngữ, từ dẫn tới việc tăng hiệu hoạt động sản sinh ngôn ngữ Trong nghiên cứu viết này, tác giả dựa quan điểm Cozma (2014) rằng: muốn sinh viên quen với việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ để đảm bảo phục vụ hiệu mục đích giao tiếp, giáo viên cần cho sinh viên hội làm quen với thể loại ngôn đa dạng để sinh viên nhận diện, tiếp thu kỹ cần thiết việc tiếp nhận sản sinh ngôn tương tự Với quan điểm này, 71 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 tác giả tiến hành hoạt động phân tích thể loại xen kẽ học ngơn ngữ học với mong muốn: ngồi việc hình thành kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ, trình thực hành áp dụng kiến thức, kỹ ngơn ngữ phân tích ngơn thực để củng cố kiến thức, kỹ này, người học đồng thời hình thành hiểu biết thể loại ngơn bản, ứng dụng hiểu biết để cải thiện kỹ viết thân Tổng quan thể loại ngơn phân tích thể loại ngôn Khái niệm thể loại ngôn hình thành sở quan sát thấy rằng: người ta thực hoạt động giao tiếp đó, người ta có xu hướng sử dụng ngơn ngữ theo cách thức, mơ-típ định (Martin, 1985, tr.250) Ở tình huống, bối cảnh giống nhau, cách lựa chọn ngôn ngữ cách tiến hành bước giao tiếp để đạt mục đích định có xu hướng lặp lặp lại theo quy ước chung thành viên cộng đồng ngôn ngữ (Bonyadi, 2012), ngơn có mục đích – sản phẩm ngôn ngữ tạo tình huống, bối cảnh giống – có đặc điểm chung, tạo nên sắc bật tập hợp ngôn Thể loại ngôn bản, theo Swales (1990, tr.58), hình thành từ lớp kiện giao tiếp có mục đích giao tiếp chung, từ chuỗi ngơn có đặc điểm bật chung, hội tụ đặc điểm đại diện cho việc sử dụng ngơn ngữ số tình có tính lặp lại Những đặc điểm bật lặp lại cho phép thành viên cộng đồng ngôn ngữ dễ dàng nhận diện ngôn thuộc thể loại, dễ dàng đọc, hiểu ngôn thuộc thể loại, tạo ngôn thuộc thể loại tương tự (Hyland, 2008, tr.543) Quá trình hình thành ngơn thể loại q trình ngơn ngữ sử dụng (chuỗi) hoạt động nhằm dẫn dắt tới mục đích giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ sử dụng qua bước diễn tiến rõ ràng bối cảnh cụ thể, đặt văn hóa cụ thể Knapp Watkins (1994) nhìn nhận thể loại ngơn hai cấp độ khác nhau, minh họa Hình Hình Phân loại loại hình ngơn (dựa theo Knapp & Watkins, 1994) 72 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 Theo Knapp Watkins (1994), cấp độ tổng quát, thể loại ngôn nhận diện phân loại dựa trình xã hội mơ tả, giải thích, hướng dẫn, biện luận, tường thuật, v.v… thực với công cụ ngôn ngữ Ở cấp độ cụ thể, thể loại ngôn nhận diện phân loại theo sản phẩm ngôn ngữ cụ thể tạo chuyện kể, sách hướng dẫn, công thức nấu ăn, tranh biện Trong nghiên cứu này, với mục đích cho người học tiếp xúc, trải nghiệm, từ sản sinh thuật ngữ “thể loại ngôn bản” hiểu mức độ chi tiết cấp độ Knapp Watkins (1994): thể loại ngôn dùng để tập hợp sản phẩm ngôn ngữ thuộc chủ đề, tạo với muc đích giao tiếp giống tình giao tiếp giống nhau, qua kênh giao tiếp giống Mục đích giao tiếp thể loại hẹp, bó gọn lĩnh vực chun mơn ngơn thể loại có nhiều đặc điểm giống nhau, sản phẩm ngôn ngữ đặc trưng cho thể loại có tính chun biệt, cụ thể ngơn thể loại có nhiều điểm bật giống Phân tích thể loại ngơn (genre analysis), hay gọi tắt phân tích thể loại hiểu lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ với trọng tâm hoạt động phân tích nghiên cứu đặt cấp độ câu (beyond the sentence level) (Bhatia, 2004) Phân tích thể loại, hiểu cách cụ thể hơn, phương pháp phân tích ngơn đặc biệt (Hyland, 2019), tiến hành cách mô tả thành phần cấu thành nên ngôn đặc điểm bật thể loại ngôn để trả lời câu hỏi: thành viên cộng đồng lại sử dụng ngôn ngữ theo quy trình cách thức (Bhatia, 2013) Các hoạt động phân tích thể loại tập trung khai thác, tìm hiểu cấu trúc đặc điểm khái quát sử dụng ngôn ngữ mối tương quan chặt chẽ với mục đích giao tiếp yếu tố bối cảnh Q trình phân tích thể loại ngơn giúp cung cấp thông tin việc người tham gia giao tiếp làm với ngơn ngữ mà họ sử dụng họ xếp “tài nguyên ngôn ngữ” (Halliday, 1970) để đạt mục đích giao tiếp định Trong phân tích thể loại, mục đích giao tiếp chung thể loại ngôn mục đích giao tiếp riêng loại ngơn yếu tố cần xác định đầu tiên, làm để đánh giá mức độ hiệu hợp lý cấu trúc chọn lựa ngôn ngữ ngơn với việc thực hóa mục đích giao tiếp (Martin, 1985), không sâu vào phân tích vi mơ với thành phần ngơn ngữ nhỏ lẻ Q trình phân tích thể loại nhìn chung địi hỏi người phân tích phải có hiểu biết lĩnh vực chun mơn học thuật để hiểu, mô tả, kiến giải nội dung ngôn Vì thế, với ngơn có tính chun biệt cao, hàm lượng chuyên môn sâu, thành viên thuộc cộng đồng nghề nghiệp học thuật có khả tiếp nhận, việc hiểu ngơn khơng u cầu xác định mục đích giao tiếp mà cịn u cầu hình dung quy chuẩn bối cảnh giao tiếp đặc thù – điều hình thành người tiếp nhận ngơn có trải nghiệm thường xuyên với bối cảnh đặc thù (Bhatia, 2013, tr.49) Như vậy, người học ngoại ngữ, tiếp cận với ngôn thuộc thể loại có tính chun biệt cao, để hiểu phân tích, khai thác ngơn bản, xa để sản sinh ngôn tương tự, người ta cần có trải nghiệm để hiểu sâu đặc tính chun biệt thể loại Vì vậy, để đảm bảo người học có khả sản sinh ngơn có tính chun biệt cao, tính “nghề” cao, cần cho họ trải nghiệm đọc phân tích ngơn Hoạt động phân tích thể loại quan hệ với việc phát triển kỹ viết Các nghiên cứu dạy học ngôn ngữ dựa thể loại cho thấy có tồn mối quan Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 hệ hoạt động phân tích thể loại việc phát triển kỹ ngôn ngữ người học (Barwashi, 2003; Devitt, Bawarshi & Reiff, 2004; Cheng, 2008; Yasuda, 2011) Tuy nhiên, lớp học ngoại ngữ thực tế, vốn môi trường tiếng không thực, lại thường trọng nhiều tới hoạt động giao tiếp có sử dụng ngoại ngữ làm công cụ để luyện tập ngữ pháp, từ vựng (Sakari & Hirose, 1996), người học thường quan tâm tới ngơn ngữ qua khía cạnh ngữ pháp từ vựng (ngơn ngữ cần nói, viết cho ngữ pháp, chọn từ cho sắc thái nghĩa) quan tâm tới khía cạnh ngữ dụng (ngơn ngữ cần lựa chọn cho phù hợp với bối cảnh, mục đích giao tiếp) (Alcón, 2005; Koike & Pearson, 2005) Có lẽ lý này, kỹ viết sản sinh, nhiều người học ngoại ngữ dường quên ngôn tạo thực thể đơn độc, ngôn tách khỏi bối cảnh (Yasuda, 2011), quan tâm thỏa đáng tới yếu tố bối cảnh (đối tượng người đọc hướng tới mối quan hệ quyền lực cần thiết lập, kênh truyền thơng tin, bối cảnh văn hóa xã hội, v.v ), không tập trung đủ hiệu “tài nguyên ngôn ngữ” (Halliday, 1970) cho việc đạt mục đích giao tiếp chủ đạo ngơn Sự lãng quên thiếu tập trung trình viết nguyên nhân gây thiếu mạch lạc, chặt chẽ, hướng đích ngơn ngữ viết, ảnh hưởng tới đồng điệu nội dung, cách thức thể viết với người đọc bối cảnh Vì vậy, để người học ngoại ngữ viết mạch lạc, chặt chẽ, hướng đích hơn, viết phù hợp với người đọc bối cảnh hơn, trình dạy học ngoại ngữ cần hướng quan tâm người học vào tương thích đặc điểm ngôn độc lập với thể loại ngơn bản, mục đích giao tiếp yếu tố bối cảnh với chọn lựa ngôn ngữ ngôn 73 Trong nghiên cứu mình, Ortega (2010) kiến thức, kỹ ngôn ngữ lực viết sản sinh có mối quan hệ tương hỗ q trình học ngoại ngữ Vì vậy, người học củng cố kiến thức, kỹ ngôn ngữ thông qua hoạt động thực hành chuyên sâu, kỹ sản sinh ngơn ngữ người học có khả cải thiện Hoạt động phân tích thể loại dạng hoạt động phân tích ngơn ngữ vừa tạo cho người học hội áp dụng kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ ngơn thực tế, vừa tạo hội để người học làm quen với đặc điểm bật, chí quy chuẩn thể loại ngôn tương tác với đối tượng tiếp nhận bối cảnh, từ hình thành nhận thức đặc điểm ngơn ngữ điển hình thể loại ngơn Q trình phân tích ngơn điển hình thể loại hội để người học tìm hiểu sâu mối quan hệ yếu tố ngữ pháp, từ vựng cấu trúc tổng thể thể loại (Martin, 2009); nhận thức thể loại tích lũy dần Q trình dạy học làm rõ vai trị “tài ngun ngơn ngữ” (Halliday, 1970) q trình tạo nghĩa/ sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp người học hiểu rõ tầm quan trọng chọn lựa ngôn ngữ (ở cấp độ khác nhau) với mục đích giao tiếp, mức độ mạch lạc, chặt chẽ, phù hợp đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngơn bản, có khả người học đánh giá, lựa chọn ngôn ngữ hiệu hơn q trình sản sinh (nói hay viết) ngơn tương tự (Caffarel, 2006) Việc phân tích cụ thể, chi tiết đặc điểm cấu trúc, ngôn từ ngơn điển hình hội để người học vận dụng kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ từ hiểu sâu khái niệm bình diện ngơn ngữ, đồng thời khái qt hóa đặc điểm tổng qt, bật ngơn thể loại, từ xác định yêu cầu cần đạt sản sinh ngôn thể loại (Cheng, 2011) Nhận thức 74 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 quan hệ mục đích giao tiếp với đặc thù ngôn ngữ ngôn thể loại tảng cho người học phát triển khả viết nói ngoại ngữ song song với phát triển kiến thức ngôn ngữ túy (Yasuda, 2011) Từ quan điểm trình bày trên, tác giả đến nhận định rằng: nhận thức thể loại ngơn có khả định hướng cho người học ngoại ngữ kỹ sản sinh – kỹ nói viết ngoại ngữ chỗ: có hội vận dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ để khảo sát, tìm hiểu sâu mối tương quan chọn lựa ngơn ngữ với mục đích, hiệu giao tiếp, đối tượng tiếp nhận, bối cảnh, người học có khả tạo ngơn thể loại với đặc điểm tương tự Ngồi ra, trang bị kiến thức ngơn ngữ giáo viên hỗ trợ kỹ phân tích ngơn thục, người học có khả đánh giá mức độ phù hợp chọn lựa ngơn ngữ với mục đích, đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngôn Trong lớp học ngoại ngữ hay lớp học chuyên môn kết hợp ngoại ngữ (Content and Language Integrated Learning – CLIL), giáo viên sử dụng hoạt động phân tích thể loại để hỗ trợ, định hướng cho người học vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ học để tự đánh giá tự điều chỉnh ngôn ngữ cho phù hợp đối tượng tiếp nhận, bối cảnh mục đích hướng tới, nhờ tối ưu hóa chọn lựa ngơn ngữ viết thân Các hoạt động phân tích thể loại hoạt động kết nối kiến thức, kỹ ngôn ngữ học túy với lực sử dụng ngoại ngữ sinh viên Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động phân tích ngơn kỹ viết sinh viên 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo mơ hình nghiên cứu hành động để quan sát ảnh hưởng hoạt động phân tích thể loại tới việc sinh viên vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ học túy để nâng cao kỹ viết ngoại ngữ số thể loại ngôn định Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Việc sử dụng hoạt động phân tích thể loại lớp học ngơn ngữ có ảnh hưởng tới trình phát triển khả viết sản sinh sinh viên số thể loại ngôn định? 4.2 Phương pháp công cụ nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với giả thuyết hoạt động phân tích thể loại lớp học ngơn ngữ học môi trường thuận lợi để sinh viên hiểu ngôn ngữ cần lựa chọn để cộng hưởng với mục đích giao tiếp, nhằm tăng hiệu truyền thơng tin đạt mục đích ngôn bản, sinh viên biết cách trọng tới ngôn ngữ sử dụng viết, kỹ viết sản sinh sinh viên mà phát triển Nghiên cứu tiến hành với lớp gồm 21 sinh viên chuyên ngữ năm thứ khóa học Ngơn ngữ học Anh, nơi sinh viên làm quen với khái niệm ngôn ngữ học, luyện tập kỹ phân tích ngơn ngữ, song song với kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ này, kỹ tiếng tích hợp phát triển cách gián tiếp suốt khóa học Ba chuẩn đầu khóa học là: (i) sinh viên hiểu kiến thức ngôn ngữ giới thiệu khóa học áp dụng kiến thức để phân tích ngơn theo nhiều khía cạnh ngơn ngữ khác nhau, với kỹ phân tích chuyên sâu; (ii) sinh viên có khả vận dụng hiểu biết kỹ phân tích ngơn ngữ hình thành khóa học để đánh giá ngơn mức độ phù hợp đối tượng tiếp nhận bối cảnh, tính hướng đích, tính mạch lạc, tính hiệu 75 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 ngôn ngữ việc truyền tải thơng tin; (iii) sinh viên có khả vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ hình thành suốt khóa học vào q trình tiếp thụ sản sinh ngôn ngữ thân, cải thiện kỹ thực hành tiếng nước Nội dung kiến thức ngơn ngữ giới thiệu khóa học gồm: ngơn bản, ngơn cảnh, trường, phương thức, khơng khí, hệ thống chuyển tác, hệ thống thức, tình thái, cấu trúc đề thuyết, tính mạch lạc ngơn – khái niệm, hệ thống xuất ngơn Trong q trình dạy học, trình tác giả tiến hành nghiên cứu, sinh viên giới thiệu kiến thức ngôn ngữ liệt kê luyện tập kỹ phân tích ngơn ngữ có vận dụng kiến thức qua q trình tiếp cận, khai thác thông tin, đánh giá ngôn theo thể loại Đối tượng tham gia nghiên cứu 21 sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh năm thứ ba trường chuyên ngữ Trong suốt hai năm học trường đại học, sinh viên học kỹ thực hành tiếng (nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ) khóa học tập trung, định hướng tiếp cận khai thác ngôn đa dạng thuộc thể loại từ xã hội tới học thuật, với khóa học thiết kế cho đối tượng chuẩn đầu vào bậc 2-3 theo Khung lực bậc dành cho Việt Nam hướng tới chuẩn đầu bậc theo Khung lực bậc dành cho Việt Nam tốt nghiệp Chương trình dạy kỹ viết thiết kế dựa chủ đề (theme-based) kết hợp với dựa thể loại (genre-based), bắt đầu với thể loại xã hội đơn giản viết thư, viết email, văn miêu tả đơn giản đến nghị luận, bình luận sách/phim, hay viết đề cương nghiên cứu Bước vào năm thứ 3, khóa học tập trung rèn luyện kỹ tiếng thay khóa học lý thuyết tiếng Ở thời điểm này, số sinh viên hình thành lực tiếng đạt chuẩn đầu bậc 5, nhiều sinh viên đạt bậc 4, lực tiếng học cần tiếp tục hình thành qua khóa học lý thuyết tiếng trình tự học sinh viên Như vậy, khóa học lý thuyết tiếng cần đặc điểm khóa học chun mơn kết hợp ngoại ngữ (CLIL), tức giáo viên cần tạo hội cho sinh viên rèn luyện, nâng cao lực thực hành tiếng hoạt động học kiến thức kỹ chun mơn, cụ thể khóa học kiến thức, kỹ ngôn ngữ học Tuy nhiên, với nội dung kiến thức kỹ ngôn ngữ học nặng, nhiều giáo viên dạy môn lý thuyết tiếng thường quan tâm tới hoạt động giúp sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ học vào rèn luyện, nâng cao lực thực hành tiếng thân.Việc áp dụng hoạt động phân tích thể loại lớp học ngôn ngữ học tiếng Anh nghiên cứu nỗ lực để hỗ trợ sinh viên vận dụng kiến thức kỹ chuyên sâu ngôn ngữ nội dung khóa học để tiếp tục phát triển, hoàn thiện lực tiếng, hướng tới chuẩn đầu bậc tốt nghiệp Hoạt động nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo mơ hình nghiên cứu hành động Kemmis McTagart (1988) với giai đoạn: lập kế hoạch cho can thiệp sư phạm, can thiệp sư phạm, quan sát trình can thiệp sư phạm, phản hồi, đánh giá can thiệp sư phạm thực để điều chỉnh cho can thiệp sư phạm chu kỳ sau Bài viết mô tả thảo luận chu kỳ nghiên cứu tháng kết thúc vào tháng năm 2019, với tuần khóa học (gồm tuần thuyết giảng (lectures), tuần tư vấn học lớp (in-class tutorials), tuần thuyết trình sản phẩm kỳ) tuần sau khóa học dành cho sinh viên 76 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 làm tập kết hợp với trao đổi tư vấn học trực tuyến (online tutorials) với giáo viên số thể loại ngôn bản; (ii) tạo cho sinh viên hội rèn luyện kỹ phân tích ngơn ngữ chun sâu với ngơn thuộc thể loại, từ sinh viên có khả hiểu tường tận kiến thức ngôn ngữ học dựa hiểu biết để đánh giá hiệu chọn lựa ngơn ngữ với mục đích giao tiếp, phù hợp với đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngôn bản; (iii) người học áp dụng kiến thức ngơn ngữ, kỹ phân tích ngơn ngữ tích lũy khóa học nhận thức thể loại qua hoạt động phân tích thể loại để tự đánh giá hiệu chọn lựa ngơn ngữ với mục đích giao tiếp, phù hợp với đối tượng tiếp nhận bối cảnh viết mình, từ cải thiện chọn lựa ngôn ngữ Can thiệp sư phạm tiến hành xuất phát từ quan sát thực tế rằng: khóa học lý thuyết tiếng, kỹ thực hành tiếng kết hợp phát triển xen kẽ hoạt động học kiến thức kỹ phân tích ngơn ngữ Tuy nhiên, trước khóa học tương tự, dường cịn thiếu vắng yếu tố “cầu nối” việc sinh viên thu nhận thêm kiến thức, kỹ ngôn ngữ học việc tăng cường, cải thiện kỹ thực hành tiếng cho sinh viên khóa học Mục đích việc sử dụng hoạt động phân tích thể loại can thiệp sư phạm để tận dụng ảnh hưởng hoạt động phân tích thể loại ngơn việc phát triển kỹ viết sinh viên số ngôn Nội dung hoạt động dạy học, vai trò định Để đạt mục đích trên, nghiên cứu giáo viên sinh viên thuyết đặt ba mục tiêu nhỏ cho giai đoạn giảng, tư vấn học lớp, tư vấn học trực học (i) định hướng cho sinh viên hình thành tuyến, tập kỳ cuối kỳ tóm tắt nhận thức đặc điểm bật Bảng Bảng Hoạt động dạy học thời gian tiến hành can thiệp sư phạm Tuần Buổi Hoạt động sinh viên Các nội dung hoàn thành: Language, Context and Function Functional labels and ranks Overview of functional grammar and the metafunctions Contextual aspects of the texts (Field, Mode, Tenor) Buổi thuyết giảng 1: Siêu chức Học khái niệm thức tình thái, cách liên nhân phân loại hình thức thể ( I n t e r p e r- s o n a l thức tình thái meaning): Thức Học cách phân tích thức tình thái Tình thái Buổi tư vấn học 1: Luyện tập kiến thức, kỹ học buổi thuyết giảng qua hoạt động phân tích ngơn Phân tích biển hướng dẫn thơng tin bình diện liên nhân; Đánh giá phù hợp thức tính thái ngơn ngữ với mục đích truyền tải thơng tin thể loại biển hướng dẫn; Đề xuất việc chỉnh sửa điểm chưa phù hợp thức tình thái để cải thiện mục đích truyền tải thơng tin thể loại biển hướng dẫn Hoạt động giáo viên Giới thiệu khái niệm thức tình thái, cách phân loại hình thức thể thức tình thái; Làm mẫu, minh họa cách phân tích thức tình thái ngơn Chọn lựa biển hướng dẫn (dạng ảnh chụp) để cung cấp cho sinh viên; Hướng dẫn sinh viên phân tích thức tình thái; Hỗ trợ, dẫn dắt phần hỏi đáp phân tích; Quan sát mức độ sinh viên nhận diện đặc điểm thể loại biển hướng dẫn Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 Buổi thuyết giảng 2: Siêu chức kinh nghiệm / biểu đạt (Representational meaning): Hệ thống chuyển tác Buổi tư vấn học 2: Luyện tập kiến thức, kỹ học buổi thuyết giảng qua hoạt động phân tích ngơn Buổi thuyết giảng 3: Siêu chức văn (Textual meaning): Phương tiện kết nối Cấu trúc đề thuyết Buổi tư vấn học 3: Luyện tập kiến thức, kỹ học buổi thuyết giảng 1, qua hoạt động phân tích ngơn Bài kỳ theo hình thức phân tích thể loại Học khái niệm hệ thống chuyển tác, cách phân loại hình thức thể kiểu trình, tham thể, chu cảnh; Học cách phân tích q trình, tham thể, chu cảnh Phân tích viết trang web giới thiệu điểm du lịch theo thành phần hệ thống chuyển tác; Đánh giá phù hợp kiểu q trình, tham thể, chu cảnh ngơn ngữ viết với mục đích truyền tải thơng tin thể loại; Dựa nội dung viết để chuyển thể viết thành thuyết minh điểm du lịch cho khách tham quan điểm du lịch; Nhập vai hướng dẫn viên du lịch để thực thuyết minh Học khái niệm mạch lạc, hệ thống đề ngữ, cách phân loại hình thức thể phương tiện kết nối, đề thức; Học cách phân tích phương tiện kết nối, đề thức Phân tích phương tiện liên kết cấu trúc đề thuyết số thể loại gần gũi với sinh viên (sinh viên chọn đăng blog/ hướng dẫn sử dụng sản phẩm / giới thiệu khóa học / tài liệu hướng dẫn du lịch / phần giới thiệu sách / luận); Đánh giá phù hợp mức độ kết nối phần diễn tiến đề thuyết ngôn với mục đích giao tiếp thể loại nói chung; Điều chỉnh ngơn ngữ ngơn để tăng tính mạch lạc, kết nối, từ tăng hiệu truyền thông tin phù hợp ngôn với đối tượng tiếp nhận bối cảnh Phân tích hệ thống thức, chuyển tác, đề ngữ, tình thái phương tiện kết nối - luận mẫu thuộc loại sau: miêu tả, tường thuật, nghị luận; Đánh giá mối quan hệ đặc điểm ngôn với mục đích giao tiếp đặc điểm chung thể loại; Điều chỉnh ngôn ngữ luận để nâng cao hiệu truyền tải thông tin phù hợp phù hợp ngôn với đối tượng tiếp nhận bối cảnh 77 Giới thiệu khái niệm thức tình thái, cách phân loại hình thức thể kiểu trình, tham thể, chu cảnh; Làm mẫu, minh họa cách phân tích q trình, tham thể, chu cảnh Cung cấp viết trang web giới thiệu điểm du lịch cho nhóm; Hướng dẫn sinh viên phân tích thành phần hệ thống chuyển tác; Hỗ trợ, dẫn dắt phần hỏi đáp phân tích; Quan sát mức độ sinh viên nhận diện đặc điểm thể loại, mối quan hệ lựa chọn ngôn ngữ tới mục đích truyền thơng tin kênh truyền thông tin Giới thiệu khái niệm thức tình thái, cách phân loại hình thức thể phương tiện kết nối, đề thức; Làm mẫu, minh họa cách phân tích phương tiện kết nối, đề thức Xem xét phù hợp duyệt ngơn nhóm lựa chọn; Hướng dẫn sinh viên phân tích thành phần hệ thống chuyển tác; Hỗ trợ, dẫn dắt phần hỏi đáp phân tích; Quan sát mức độ sinh viên nhận diện đặc điểm thể loại, mối quan hệ lựa chọn ngơn ngữ tới mục đích truyền thông tin kênh truyền thông tin Xem xét phù hợp duyệt ngơn nhóm lựa chọn từ trang web học tiếng Anh; Hỗ trợ sinh viên làm rõ yêu cầu đề kỳ; Hỗ trợ, dẫn dắt phần hỏi đáp phân tích; Quan sát mức độ sinh viên nhận diện đặc điểm thể loại, mối quan hệ lựa chọn ngơn ngữ tới mục đích truyền thơng tin kênh truyền thông tin 78 00 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 Bài cuối kỳ Phân tích viết học thuật thân (cùng thể loại với luận phân tích kỳ) đánh giá xem chọn lựa ngôn ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp đặc điểm chung thể loại đến mức nào; Điều chỉnh ngôn ngữ để nâng cao hiệu truyền tải thông tin phù hợp phù hợp ngôn với đối tượng tiếp nhận bối cảnh; Phản hồi: điều chỉnh ngôn ngữ ảnh hưởng tới hiệu truyền tải thông tin phù hợp, phù hợp ngôn với đối tượng tiếp nhận bối cảnh nào, đồng thời giải thích Như trình bày Bảng 1, buổi thuyết giảng, sinh viên tìm hiểu kiến thức chuyên sâu ngơn ngữ học khái niệm, bình diện ngôn ngữ làm quen với kỹ phân tích ngơn ngữ liên quan thơng qua hoạt động phân tích thể loại quy mơ nhỏ giáo viên dẫn dắt Như vậy, sau thuyết giảng, việc thu nhận kiến thức kỹ ngôn ngữ, sinh viên quan sát cách giáo viên thực thao tác phân tích hướng dẫn cách thức vận dụng kiến thức, kỹ ngơn cụ thể Ba tư vấn học thời gian để sinh viên thực nhiệm vụ phân tích ngơn theo thể loại giáo viên lựa chọn với tiêu chí giảm dần độ quen thuộc tăng dần tính phức tạp (về kết cấu ngôn văn phong) Quá trình thực nhiệm vụ hội để sinh viên tập trung vận dụng kiến thức ngôn ngữ vừa học thuyết giảng vào phân tích ngơn tư vấn, giải đáp giáo viên Do ngôn chọn theo thể loại - có mục đích bối cảnh sử dụng tương đồng, q trình phân tích chuỗi ngơn thể loại cho phép sinh viên khái quát đặc điểm chung thể loại đó, có nhận thức tổng quát việc để thực mục đích giao tiếp, kiểu tình huống, người ta có xu hướng lựa chọn Qua tư vấn trực tuyến, hỗ trợ sinh viên làm rõ yêu cầu đề cuối kỳ; Đối chiếu viết gốc viết điều chỉnh để xác định tiến sinh viên kỹ viết ngôn ngữ Các yêu cầu đánh giá chọn lựa ngôn ngữ ngôn điều chỉnh ngôn ngữ cho phù hợp mục đích giao tiếp, đối tượng tiếp nhận bối cảnh nội dung giáo viên tập trung định hướng, dẫn dắt hoạt động hỏi đáp để sinh viên xác định rõ lý nhận định đánh giá cần thiết phải điều chỉnh số chọn lựa ngôn ngữ nhằm tăng chất lượng ngơn gốc phân tích Sau giảng tư vấn học với hướng dẫn cụ thể giáo viên chuẩn bị thảo luận, kỳ theo nhóm hội để sinh viên tự chủ tìm kiếm ngơn bản, phân tích, đánh giá, chỉnh sửa chọn lựa ngơn ngữ ngôn gốc cách tổng quát đa diện theo siêu chức ngôn ngữ Bài kỳ yêu cầu sinh viên phân tích sâu ngôn ngữ, đánh giá đặc điểm chung thể loại xét theo hệ thống chuyển tác, thức, đề thuyết, mức độ phù hợp chọn lựa ngôn ngữ ngôn với thể loại chúng, với mục đích giao tiếp, đối tượng tiếp nhận đặc điểm bối cảnh cụ thể khác ngơn Các nhóm u cầu lựa chọn phân tích từ đến luận học thuật thuộc thể loại: tường thuật, miêu tả, nghị luận Cũng tư vấn học, hoạt động thảo luận sau trình bày nhóm định hướng, khai thác để 79 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 sinh viên trình bày, giải thích rõ phản biện phần phân tích, phần đánh giá đề xuất điều chỉnh ngôn sinh viên với nhau, tạo nên điểm nhấn để sinh viên hiểu thấu đáo mối tương quan ngôn ngữ mức độ phù hợp thể loại bối cảnh, hiệu ngôn theo thể loại Bài cuối cá nhân, nộp sau khóa học kết thúc tuần Sinh viên yêu cầu chọn số viết hoàn thành thân theo thể loại phân tích kỳ, sau phân tích viết theo bình diện ngơn ngữ Đây hội để sinh viên thể khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, hiểu biết thể loại ngơn tích lũy để nâng cao khả viết ngoại ngữ thân thể loại cụ thể với chủ đề cụ thể Những trải nghiệm với kiến thức ngôn ngữ, kỹ phân tích ngơn ngữ kỹ phân tích thể loại thuyết giảng, tư vấn học, kỳ bước chuẩn bị cho q trình cải thiện viết Nói cách khác, sau sinh viên học kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ qua thuyết giảng, hoạt động phân tích thể loại sử dụng buổi tư vấn học, yêu cầu tập kỳ tập cuối kỳ có chức dẫn dắt sinh viên qua bậc tăng dần độ phức tạp sâu sắc kiến thức, kỹ Trong trình can thiệp sư phạm nghiên cứu này, sinh viên hướng dẫn phát triển kiến thức, kỹ phân tích ngơn ngữ, nhận diện thể loại, kỹ viết ngoại ngữ theo thể loại theo mơ hình cầu thang bậc Sinh viên từ bậc thấp nhất: nhận thức tổng quát thể loại tương quan chọn lựa ngôn ngữ hiệu quả, mức độ phù hợp ngôn bản, tiếp đến bậc cao hơn: phân tích sâu ngơn ngữ, hiểu thấu đáo đặc điểm số thể loại định cuối bậc cao nhất: vận dụng kiến thức, kỹ năng, hiểu biết ngơn tích lũy để nâng cao khả viết ngoại ngữ thân Phần can thiệp với mục tiêu nhỏ theo giai đoạn tóm tắt Bảng Bảng Mơ hình can thiệp sư phạm GIẢ THUYẾT: Kiến thức, kỹ ngơn ngữ kỹ viết có mối quan hệ tương hỗ (Ortega, 2010), hoạt động phân tích thể loại yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ để phân tích, đánh giá ngơn thuộc thể loại cụ thể làm tăng lực viết thể loại THUYẾT TƯ VẤN HỌC TRỰC TIẾP VÀ TRÌNH BÀY BÀI TƯ VẤN HỌC TRỰC GIẢNG GIỮA KỲ TRÊN LỚP TUYẾN VÀ BÀI TẬP CUỐI KỲ Ở NHÀ Luyện tập phân tích Bài kỳ với hoạt động thể loại phân tích thể loại Theo nhóm lớp Theo nhóm Cá nhân MỤC ĐÍCH: Các kiến thức, kỹ ngơn ngữ nhận biết thể loại vận dụng để cải thiện kỹ viết sinh viên 80 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 Như vậy, để từ giả thuyết nghiên cứu đến mục đích nghiên cứu, sinh viên cần “bước” dần lên “bậc thang” kiến thức kỹ thông qua việc thực hoạt động sau với nội dung học: thu nhận kiến thức kỹ ngôn ngữ qua thuyết giảng giáo viên, vận dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ qua hoạt động luyện tập phân tích thể loại giáo viên thiết kế dẫn dắt, thể khả vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ để nâng cao tồn diện khả đánh giá ngơn sản sinh ngôn ngữ qua nhiệm vụ kiểm tra đánh giá kỳ cuối kỳ Quan sát, thu thập phân tích liệu Q trình quan sát, thu thập liệu tiến hành chủ yếu song song với hoạt động dạy học buổi thuyết giảng, tư vấn học lớp, trình bày kết kỳ sinh viên Quá trình kết hợp thêm qua tương tác giáo viên sinh viên sau học, giải lao tư vấn học trực tuyến Dữ liệu tác động hoạt động phân tích thể loại tới nhận thức sinh viên thể loại tầm quan trọng lựa chọn ngôn ngữ đến hiệu thực hóa mục đích giao tiếp, phù hợp ngôn ngữ với đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngôn thu thập trình giáo viên tương tác với sinh viên thuyết giảng, phân tích thể loại lớp, hỏi đáp thảo luận buổi tư vấn học sau trình bày kỳ Những điểm bật quan sát qua trình tương tác với sinh viên ghi chép lại Dữ liệu thay đổi kỹ viết sinh viên thu thập qua phân tích làm sinh viên, cụ thể điều chỉnh chọn lựa ngôn ngữ giải thích việc cần có điều chỉnh thực Các điều chỉnh ngôn ngữ làm sinh viên phân tích để xác định thay đổi kỹ viết: lựa chọn ngôn từ điều chỉnh cho phù hợp với thể loại, bối cảnh, cộng hưởng để phát huy tối đa hiệu giao tiếp ngôn đến đâu Đồng thời, phần giải thích điều chỉnh ngơn ngữ sinh viên phân tích để tìm hiểu mức độ sinh viên áp dụng hiểu biết thể loại ngôn hoạt động đánh giá ngôn cải thiện kỹ viết thân Bên cạnh đó, qua trao đổi, trò chuyện với sinh viên nghỉ giải lao, tác giả đồng thời thu thập liệu thay đổi nhận thức sinh viên tầm quan trọng lựa chọn ngôn ngữ việc đạt mục đích giao tiếp, đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngơn bản, qua có thêm nhận định mức độ sinh viên áp dụng hiểu biết thể loại ngôn hoạt động đánh giá ngôn cải thiện kỹ viết thân Kết thảo luận: Hiệu hoạt động phân tích thể loại Dữ liệu thu từ nguồn quan sát, thu thập liệu phân tích, từ khái quát số nhận định bật 5.1 Hiểu biết không đầy đủ thể loại ngôn hạn chế khả sinh viên nhận diện thiếu hợp lý chọn lựa ngôn ngữ với việc đạt mục đích giao tiếp ngơn cụ thể Có thể quan sát thấy buổi tư vấn học phần lớn sinh viên thiếu quan tâm tới đặc điểm bật thể loại, đặc điểm chung thường thấy ngôn thuộc thể loại định, mối tương quan chọn lựa ngôn ngữ với mục đích giao tiếp ngơn Dưới phần hướng dẫn nhiệm vụ phân tích thể loại buổi tư vấn học Tutorial Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 81 Task: How much does the realization of mood and modality in the information signs support the communicative effectiveness of the signs? What modifications would you make to enhance the communicative effectiveness? (Thức tình thái thực hóa biển thông tin để hỗ trợ việc truyền tải thơng tin hướng dẫn? Cần có thay đổi để tăng hiệu truyền tải thơng tin?) Hình u cầu nhiệm vụ phân tích thể loại ngôn dùng Tutorial Khi yêu cầu phân tích nhận xét độ rõ ràng, thu hút người đọc biển hướng thức tình thái ngôn dẫn Chỉ số nhóm có nỗ lực đưa biển hướng dẫn, nhìn chung sinh viên sử dụng nhận xét phân bổ thể loại thức kiến thức học thức tình ngơn thái để phân tích ngơn ngữ biển Tuy Quá trình trao đổi với sinh viên nhiên, sinh viên chủ yếu tập trung phân tích giải lao cho thấy lý sinh viên khơng hồn nhận xét phản biện tính xác xét thành yêu cầu phân tích, đánh giá, mặt ngữ pháp cấu trúc thức động từ điều chỉnh ngơn ngữ hoạt động phân tích tình thái khuyết thiếu, mà không đưa thể loại dường chủ yếu sinh viên nhận định khái quát mức độ phù chưa trải qua nhiệm vụ tương tự Mặc hợp lựa chọn kiểu loại thức hay thể dù sinh viên có hội tiếp xúc với nhiều loại mức độ tình thái để phù hợp với chức thể loại ngôn ngữ qua học thực hành năng, nhiệm vụ biển hướng dẫn Khi tiếng ngoại ngữ, sinh viên chưa tìm hiểu giáo viên gợi ý “Biển hướng dẫn nói chung rõ đặc trưng khái quát thể loại sử dụng với mục đích mà thức ngơn Khi tiếp xúc với ngơn tình thái sử dụng vậy? Có cần thay thực hành tiếng, sinh viên chủ yếu phân đổi thức câu hay khơng? Có cần điều tích cấu trúc diễn đạt, phản biện lỗi chỉnh mức độ tình thái câu khơng?” tả ngữ pháp chưa có hội đa phần sinh viên ngập ngừng với câu trả phản biện xem ngôn ngữ lựa chọn lời phần làm nhóm ngơn đáp ứng đặc điểm chưa thảo luận lâu Các nhóm cần thêm “Thực không không làm được, thời gian thảo luận để có câu trả lời cho em chưa biết cần ý câu hỏi gợi ý giáo viên hoàn thiện phần đến nhiều tiêu chuẩn đến Em nghĩ phân tích Tuy nhiên, giáo đánh giá biển thôi, hóa viên gợi ý, kết nhóm nhận xét, đánh cịn có quy chuẩn chung cho loại giá thức tình thái ngơn ngữ biển, phải quan tâm đến biển hướng dẫn, điều chỉnh thức chuẩn được.” (S14) tình thái sử dụng biển chưa đáp Như vậy, sinh viên hướng dẫn ứng yêu cầu nhiệm vụ Trong số nhóm để hình thành hiểu biết đầy đủ đặc phân chia để thực phân tích điều chỉnh điểm ngôn thể loại ngơn ngơn bản, nhóm đưa nhận xét nhiều khía cạnh ngơn ngữ, có nhiều khả tương đối rời rạc cấp độ từ vựng cụ thể sinh viên phân tích, đánh giá ngôn với phần nội dung biển hướng dẫn, toàn diện hơn, quan tâm thỏa đáng tới không liên hệ mức độ khái quát mối quan hệ chọn lựa ngôn ngữ đặc với hiệu truyền thông tin mức 82 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 thù thể loại ngôn Trong buổi tư vấn học Tutorial 3, rút kinh nghiệm từ buổi Tutorial 1, hoạt động phân tích ngơn ngữ, sinh viên chủ động so sánh, đối chiếu hợp lý mục đích chung thể loại mục đích cụ thể ngôn với lựa chọn ngôn ngữ 5.2 Hoạt động phân tích thể loại giúp sinh viên hình thành thói quen khai thác kiến thức, kỹ ngơn ngữ học, phân tích, liên hệ yếu tố bối cảnh, mục đích giao tiếp trình xem xét đánh giá lựa chọn ngơn ngữ Trong buổi tư vấn học Tutorial 2, việc so sánh, đánh giá viết giới thiệu điểm tham quan, du lịch thu thập từ trang thông tin du lịch tương quan với thể loại mục đích cụ thể viết, sinh viên cịn giao nhiệm vụ chuyển đổi viết sang thành thuyết minh hướng dẫn viên điểm du lịch cho đối tượng người nghe cụ thể Như vậy, ngôn gốc ngôn điều chỉnh có nội dung khác kênh truyền tải đối tượng tiếp nhận Nói cách khác, nội dung (the what) ngôn cần giữ nguyên, cách thức truyền tải (the how) ngôn cần thay đổi cho hợp kênh truyền tải bối cảnh mới, đặc biệt với đối tượng tiếp nhận cụ thể hóa cho nhóm Trong ngôn gốc truyền tải dạng viết với đối tượng người đọc rộng ngơn điều chỉnh truyền tải dạng nói (có thể có tương tác) đối tượng xác định cụ thể khách du lịch người Mỹ, khách du lịch Trung Quốc, khách du lịch đa quốc tịch niên Đông Nam Á, v.v… với văn hóa độ tuổi khác Mục đích yêu cầu để nhấn mạnh vào mục đích ngơn đối tượng ngôn - yếu tố quan trọng bậc cần quan tâm xem xét kỹ sử dụng ngôn ngữ để thực hoạt động xã hội (Pasquarelli, 2006) Việc sinh viên bao quát yếu tố đối tượng tiếp nhận bối cảnh cụ thể (kênh truyền tải địa điểm thực hiện) minh chứng cho việc sinh viên có khả tận dụng tối đa quan sát bối cảnh đặc điểm thể loại q trình lựa chọn ngơn ngữ Task: How much does the realization of transitivity in the tourism website entries (as provided) support the communicative effectiveness of these texts? Supposing that you are a tour guide introducing the places to the tourists, how would you change the texts into your tour commentaries with the same contents? What modification would you make and why? (Hệ thống chuyển tác giới thiệu trang web du lịch có ảnh hưởng tới hiệu truyền tải thông tin viết? Nếu em hướng dẫn viên thuyết minh nội dung tương tự cho khách du lịch điểm đến, em điều chỉnh nào?) Hình u cầu nhiệm vụ phân tích thể loại ngơn dùng Tutorial Theo quan sát giáo viên buổi hướng dẫn học này, bên cạnh việc vận dụng kiến thức hệ thống chuyển tác kỹ phân loại kiểu trình, tham thể, chu cảnh để phân tích ngơn gốc, sinh viên chủ động thảo luận, phân tích cụ thể bối cảnh ngôn gốc ngôn cần điều chỉnh cách hồn tồn tự giác, khơng cần dẫn dắt, gợi ý giáo viên Các thảo luận nhóm đề cập tới số điểm lớn: + Bài thuyết minh dạng nói trực tiếp với khách du lịch thường có đặc điểm bật? (phần dẫn dắt, yếu tố tương tác, mức độ trực tiếp gián tiếp lời nói, phân bổ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 nội dung cho miêu tả, kể chuyện, tương tác nên sao?) + Mục đích thuyết minh cho khách du lịch gì? (miêu tả, kể chuyện, tương tác để hoạt náo giải trí?) + Các q trình (process) nên khai thác để phù hợp mục đích trên? Các nội dung sinh viên thảo luận 83 cho thấy, hiểu mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ ngôn với thể loại, mục đích giao tiếp bối cảnh, sinh viên có xu hướng chủ động việc khai thác thông tin vào hoạt động phân tích điều chỉnh ngơn Dưới ví dụ sản phẩm nhóm trình bày thành tập nộp cho giáo viên Hình Ví dụ minh họa phần đánh giá đề xuất điều chỉnh viết thành thuyết minh nhóm sinh viên Tutorial Có thể thấy phần minh họa làm nhóm sinh viên Hình rằng: ngồi điều chỉnh nhỏ lẻ cấp độ từ vựng Tutorial 1, sinh viên mạnh dạn nhận xét đề xuất điều chỉnh có tính bao qt cao – điều chỉnh cấu trúc cho tăng hiệu thực mục đích giao tiếp Các kiểu trình sử dụng đề xuất thay đổi nhằm thay đổi cục diện chung hệ thống chuyển tác toàn Trong phần trình bày nói (nhập vai hướng dẫn viên du lịch) mình, nhóm chuyển số câu từ thức định sang thức nghi vấn, biến câu kể thành câu hỏi tu từ để tăng cường mục đích tương tác thuyết minh) Các nỗ lực phân tích mục đích thể loại bối cảnh thuyết minh qua phần bình luận đánh giá bài, mà cịn giải thích cho phần bình luận đánh giá Khi hỏi lý cho đề xuất không sử dụng số chi tiết (Comment 5: “no need for too specific number”), nhóm sinh viên giải thích rằng: thuyết minh dạng nói, lại không gian mở, nên thông tin đưa “lướt nhanh qua tai” người nghe đọng lại cụ thể, tỉ mỉ số, việc cố đưa vào số 84 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 chi tiết vừa gây áp lực cho người hướng dẫn, vừa khơng có tác dụng với người nghe Khi hỏi cần có từ nối, từ đánh dấu diễn ngôn như: first, second, third, v.v (Comment 4, 7), giáo viên nhận giải thích rằng: thuyết minh dạng nói nên người nghe khơng có hội xem xem lại thông tin, thông tin dễ bị bỏ lỡ nghe, việc đưa từ đánh dấu ý vào để hỗ trợ cho người nghe khơng bỏ sót ý, tăng tính mạch lạc thuyết minh Các nhận xét nội dung cần điều chỉnh cho thấy dường sinh viên hình thành mối quan tâm đến bối cảnh xem xét cụ thể đặc điểm thể loại bối cảnh Các thông tin bối cảnh đặc điểm thể loại làm rõ sở cho sinh viên mạnh dạn đưa đề xuất việc điều chỉnh hệ thống chuyển tác bổ sung phần tương tác nhằm chuyển viết thành thuyết minh dạng nói Hai số nhóm có điều chỉnh hiệu “diễn xuất” phần thuyết minh thành cơng Hai nhóm cịn lại thành công phần “diễn xuất” thuyết minh, chủ yếu kỹ tiếng sinh viên sinh viên không kết nối điều chỉnh với đặc điểm thể loại, mục đích ngôn bối cảnh Trong buổi tư vấn học Tutorial 3, sinh viên tự lựa chọn ngôn phân tích số thể loại gợi ý Do ngơn nhóm lựa chọn nên nhìn chung sinh viên tỏ tự tin thích thú với hoạt động phân tích thể loại buổi tư vấn học Tutorial Yêu cầu phân tích thể loại Tutorial sau Task: How much does the realization of thematic structure and cohesive devices in the blog posts / product manuals / course information leaflets / travel brochures / book introductions / academic compositions support the communicative effectiveness of these texts? What modifications would you make to enhance the communicative effectiveness? (Cấu trúc đề thuyết phương tiện liên kết hỗ trợ việc đạt hiệu giao tiếp đăng blog / hướng dẫn sử dụng sản phẩm / tờ rơi giới thiệu khóa học / tài liệu hướng dẫn du lịch / phần giới thiệu sách / luận chọn? Cần có điều chỉnh để nâng hiệu giao tiếp ngơn này?) Hình u cầu nhiệm vụ phân tích thể loại ngơn dùng Tutorial Với trải nghiệm phân tích thể loại buổi hướng dẫn học trước, buổi Tutorial 3, sinh viên tự tin mạnh dạn đưa nhận định, đánh giá phương tiện liên kết cấu trúc đề thuyết không cấp độ từ, cú, mà cấp độ trên/liên cú - đánh giá diễn tiến đề thuyết (thematic progression) đoạn Sinh viên cần hỗ trợ từ giáo viên, chủ động với thảo luận nhóm Quan trọng thảo luận nhận định, đánh giá đề xuất điều chỉnh ngôn gắn với việc phân tích đặc điểm đối tượng tiếp nhận bối cảnh ngôn Các trao đổi sau buổi Tutorial giáo viên với sinh viên cho thấy: với hoạt động phân tích thể loại sử dụng liên tiếp qua buổi tư vấn học mô phỏng, làm mẫu qua hoạt động thuyết giảng giáo viên, sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng hiểu biết ngôn ngữ học chuyên sâu với trình tiếp nhận, xử lý sản sinh ngữ liệu Bên cạnh đó, hiểu biết đặc thù thể loại giúp sinh viên đánh giá phù hợp chọn lựa ngơn ngữ với bối cảnh, việc liên hệ với thể loại, đối tượng tiếp nhận đặc điểm bối cảnh khác phân tích, 85 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 đánh giá ngôn ngữ trở thành thao tác tất yếu “…rõ liên hệ với context, audience, mode thấy viết hợp chưa, ổn chưa, thấy việc chỉnh gì, sửa rõ ràng nhiều, ln cần làm thế…” (S5) Có thể thấy quen thực hoạt động phân tích thể loại, sinh viên dần hình thành thói quen vận dụng hiểu biết ngôn ngữ chuyên sâu xử lý sản sinh ngoại ngữ, đối chiếu ngôn ngữ bối cảnh để đánh giá mức độ hiệu phù hợp ngôn ngữ, làm sở cho đánh giá điều chỉnh cần thiết 5.3 Các hoạt động học kiểm tra dựa phân tích thể loại giúp sinh viên khai thác kiến thức, kỹ ngôn ngữ vào việc nâng cao hiệu giao tiếp chất lượng ngôn bản, có khả tự đánh giá cải thiện viết thân Trong nhiệm vụ thuyết trình kỳ, nhóm u cầu phân tích đến luận mẫu (do sinh viên tự thu thập) để nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa chọn lựa ngôn ngữ ngôn gốc cách tổng quát đa diện theo siêu chức ngôn ngữ, cụ thể theo hệ thống thức, chuyển tác, đề ngữ đặc điểm liên kết ngơn tình thái Ở cuối kỳ, sinh viên thực nhiệm vụ tương tự với viết thân, sinh viên tự lựa chọn cho giống với thể loại phân tích theo nhóm kỳ Bên cạnh nhiệm vụ phân tích làm kỳ, sinh viên yêu cầu phản hồi khác biệt chất lượng viết cũ viết sau điều chỉnh, ý nghĩa thay đổi tạo qua q trình điều chỉnh ngơn ngữ Q trình phân tích làm sinh viên cho thấy 90% (19/21) sinh viên có khả cải thiện viết số ba bình diện chức ngơn ngữ Sau tích lũy kinh nghiệm phân tích, đánh giá hoạt động phân tích thể loại từ buổi học trước, sinh viên không dừng việc điều chỉnh cấu trúc đề thức cú đơn lẻ (đảo trật tự thành phần câu để thay đổi đề ngữ) hay thay đổi từ vựng kết nối mà mạnh dạn đề xuất việc điều chỉnh để làm thay đổi diễn tiến đề thức một chuỗi cú, nhằm nâng tính mạch lạc đoạn Hình Minh họa làm sinh viên với thay đổi ngơn ngữ kèm giải thích 86 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 Như quan sát Hình 6, từ đoạn văn với câu tương đối rời rạc theo mơ hình mơ hình đề ngữ đơn kề sát (simple contiguous constant thematic pattern), sinh viên mạnh dạn biến đổi thành mơ hình đề ngữ đa phân nhánh (multiple separation thematic pattern) để tăng kết nối mạch lạc câu đoạn Mặc dù sinh viên chút nhầm lẫn gọi tên loại diễn tiến đề ngữ văn gốc (zig-zag (linear) thematic pattern thay simple contiguous constant thematic pattern), điều không làm ảnh hưởng tới hiệu điều chỉnh ngôn ngữ Bài viết sinh viên sau điều chỉnh liên quan đến diễn tiến đề ngữ trở nên mạch lạc Ngoài cải thiện tính mạch lạc, hiệu truyền thơng tin, giọng văn thấy qua ngôn điều chỉnh, lý giải dựa mục đích, thể loại ngơn giải lý điều chỉnh ngôn ngữ cho thấy sinh viên nhiều kết nối kiến thức ngôn ngữ học túy vào nâng cao hiệu sử dụng ngoại ngữ, mà cụ thể kỹ viết ngoại ngữ, thân Ngồi ra, điểm tích cực quan sát qua làm sinh viên là: sinh viên, mức độ định, có khả tự đánh giá viết cách chi tiết theo khái niệm, bình diện ngơn ngữ học khóa học tự nhìn nhận cách điều chỉnh viết thân để tăng hiệu truyền thơng tin, tính mạch lạc viết phù hợp giọng văn với thể loại viết lựa chọn Hình Minh họa phản hồi sinh viên Những phản hồi minh họa cho thấy hoạt động phân tích thể loại đóng vai trị “cầu nối” hiệu để sinh viên biết vận dụng kiến thức, kỹ ngơn ngữ vào đánh giá viết thân, tự xác định điểm chưa hợp lý gây ảnh hưởng tới hiệu truyền thông tin, tính mạch lạc viết phù hợp giọng văn với thể loại viết – sở cho điều chỉnh để tăng chất lượng viết Mặc dù cuối kỳ số 21 sinh viên chưa thể thay đổi, cải thiện rõ nét việc vận dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ học điều chỉnh viết, sinh viên tiến hành số thay đổi nhỏ từ nối động từ tình thái Kết luận Quá trình sử dụng hoạt động phân tích thể loại khóa học ngơn ngữ học tiến hành nghiên cứu hành động khóa học ngơn ngữ học tiếng Anh Trong chu kỳ nghiên cứu kéo dài tuần khóa học, kèm theo tuần sau khóa học dành cho kiểm tra cuối kỳ tư vấn học trực tuyến, hoạt động phân tích thể loại sử dụng để quan sát tác động hoạt động tới khả sinh viên vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ hiểu biết thể loại tới kỹ viết ngoại ngữ sinh viên Trong chu kỳ nghiên cứu này, chuỗi hoạt động phân tích thể loại sử dụng 87 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 70-88 tuần mô tả viết giúp sinh viên dần hiểu mối quan hệ tương hỗ lựa chọn ngôn ngữ với mục đích giao tiếp ngơn bản, đối tượng tiếp nhận yếu tố bối cảnh ngơn Qua hoạt động phân tích thể loại làm mẫu thuyết giảng, sử dụng để luyện tập kiến thức, kỹ ngôn ngữ buổi tư vấn học, sinh viên hình thành thói quen khai thác kiến thức, kỹ ngơn ngữ học, phân tích đặc điểm bối cảnh, mục đích giao tiếp vào q trình xem xét đánh giá lựa chọn ngơn ngữ Từ chỗ quan tâm tới mục đích chung bối cảnh chung thể loại ngôn ngữ, sinh viên hiểu qua hoạt động phân tích thể loại chọn lựa ngơn ngữ cần hướng tới mục đích chung – hiệu truyền đạt thông tin ngôn Kết cộng hưởng với kết nghiên cứu Cheng (2015) hoạt động phân tích thể loại giúp người học ý tới đặc trưng thể loại mục đích giao tiếp đặc thù ẩn sau đặc trưng Tác giả phần đúc kết qua việc phân tích tập phân tích thể loại lớp kiểm tra kỳ cuối kỳ rằng: hoạt động phân tích thể loại giúp sinh viên biết cách khai thác kiến thức, kỹ ngôn ngữ vào việc nâng cao hiệu giao tiếp chất lượng ngơn bản, từ cải thiện viết thân Việc phân tích tập sinh viên cuối trình nghiên cứu cho thấy sinh viên có khả định việc cải thiện viết thân với điều chỉnh dựa kiến thức, kỹ ngôn ngữ học khóa học Kết tiệm cận với kết luận Yasuda (2011) nhiệm vụ học tập khai thác yếu tố thể loại (genre-based tasks) lớp học ngoại ngữ, việc cung cấp cho người học hiểu biết thể loại, cịn có khả nâng cao rõ rệt kỹ viết người học số khía cạnh Ngồi ra, chu kỳ nghiên cứu mô tả nghiên cứu này, tác giả quan sát thấy: nhận thức thể loại trọng nhấn mạnh hoạt động học sinh viên, sinh viên có xu hướng tự xác định rõ ràng toàn diện vấn đề bất hợp lý viết Năng lực tự đánh giá chất lượng viết điều chỉnh chất lượng viết theo quy chuẩn thể loại ngôn hỗ trợ Nhờ vậy, sinh viên hình thành khả tự đánh giá chất lượng viết, sở để kỹ viết ngoại ngữ sinh viên không ngừng tăng cao Có thể nói, họat động phân tích thể loại sử dụng lớp học ngôn ngữ học chu kỳ nghiên cứu thể vai trị họat động mang tính “cầu nối”, kết nối giảng kiến thức kỹ ngơn ngữ túy với q trình sinh viên không ngừng vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ học để nâng cao kỹ thực hành tiếng, cụ thể kỹ viết ngoại ngữ thân Việc khai thác hoạt động phân tích thể loại lớp học ngơn ngữ cách phù hợp với đối tượng người học nội dung khóa học đóng vai trị tích cực để giúp khóa học khóa học lý thuyết tiếng tương tự thực hóa mục tiêu hỗ trợ người học nâng cao kỹ thực hành tiếng, sở để phát huy chức khóa học chun mơn kết hợp với ngơn ngữ (CLIL) hiệu Tài liệu tham khảo Alcón, E (2005) Does instruction work for learning pragmatics in the EFL context? System, 33, 417–435 Bawarshi, A S., & Reiff, M J (2010).Genre: An introduction to history, theory, research, and pedagogy West Lafayette, Ind.: [Fort Collins, Colo.]: Parlor Press: WAC Clearinghouse Cheng, A (2006) Understanding learners and learning in ESP genre-based writing instruction English for Specific Purposes, 25, 76–89 Cheng, A (2007) Transferring generic features and recontextualizing genre awareness: Understanding writing performance in the ESP genre-basedliteracy framework English for Specific Purposes 26, 287–307 88 Ng.T.M Tâm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 70-88 Cheng, A (2015) Genre analysis as a pre-instructional, instructional, and teacher development framework Journal of English for Academic Purposes, 19(2015), 125–136 Cheng, A (2011) Language features as the pathways to genre: students’ attention to non-prototypical features and its implications Journal of Second Language Writing, 20(1) http://dx.doi org/10.1016/j.jslw.2010.12.002 Cozma, M (2014).The concept of genre in the English language class: Implications for the students’ intercultural competence Romanian Journal of English Studies, 11(1), 237-243 Devitt, A J., Reiff, M J., & Bawarshi, A (2004) Scenes of writing: Strategies for composing with genres New York: Pearson Education Halliday, M A K., & Hasan, R (1985) Language, Context, and Text: Aspects of Language in the Social Semiotic Perspective Victoria: Deakin University Hyland, K (2008) Genre and academic writing in the disciplines Language Teaching, 41(4), 543-562 Hyland, K (2019) Second Language Writing (2nd ed.) New York, Cambridge University Press Knapp, P., & Watkins, M (1994).Context – Text – Grammar: Teaching the genres and grammar of school writing in infants and primary classrooms NSW, Australia: Texts Production Kemmis, S., & McTaggart, R (eds.) (1988) The Action Research Planner (3rd ed.) Waurn Ponds: Deakin University Press Koike, D., & Pearson, L (2005) The effect of instruction and feedback in the development of pragmatic competence System 33, 481–501 Johns, A M (2015) Moving on from genre analysis Journal of English for Academic Purposes 19(2015), 113-124 Ortega, L (2010) Exploring interfaces between L2 writing and second language acquisition Plenary delivered at the 9th Symposium on Second Language Writing Pasquarelli, S L (2006) Teaching writing genres across the curriculum: Strategies for middle school teachers Greenwich, Connecticut: Information Age Publishing Sakari, M., & Hirose, K (1996) Explanatory variables for EFL students’ expository writing Language Learning, 46, 137-174 Yasuda, S (2011) Genre-based tasks in foreign language writing: Developing writers’ genre awareness, linguistic knowledge, and writing competence Journal of Second Language Writing, 20(2011), 111–133 THE INFLUENCE OF GENRE ANALYSIS ACTIVITIES ON STUDENTS’ WRITING SKILLS DEVELOPMENT Nguyen Thi Minh Tam Faculty of Linguistics and Cultures of English-speaking countries, VNU University of Languages and International Studies Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Studies of genres and genre analysis are more and more welcomed nowadays as the findings from studies on genres and genre features contribute not only to linguistic areas but to the areas of language teaching as well (Cheng 2006, 2008; Johns, 2015) Developing students’ awareness of various genres is essential in the sense that with such awareness, students will be able to produce texts of different genres in their future job contexts In this study, genre analysis activities were introduced to 21 third-year students during weeks of an English linguistic course In the midterm and end-term assignments, students were required to evaluate and revise texts of one and the same genre The texts that students produced were then compared in terms of the agreement between the language choices in the texts and the communicative purposes and contextual features of the texts to specify the changes in their English writing skills; observations and informal discussion were also conducted The possible influences of genre analysis activities on students writing skills development were then discussed Keywords: genre, genre analysis, language teaching, writing skills ... ngữ viết thân Các hoạt động phân tích thể loại hoạt động kết nối kiến thức, kỹ ngôn ngữ học túy với lực sử dụng ngoại ngữ sinh viên Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động phân tích ngơn kỹ viết sinh viên. .. 1, hoạt động phân tích ngơn ngữ, sinh viên chủ động so sánh, đối chiếu hợp lý mục đích chung thể loại mục đích cụ thể ngôn với lựa chọn ngôn ngữ 5.2 Hoạt động phân tích thể loại giúp sinh viên. .. học trực tuyến, hoạt động phân tích thể loại sử dụng để quan sát tác động hoạt động tới khả sinh viên vận dụng kiến thức kỹ ngôn ngữ hiểu biết thể loại tới kỹ viết ngoại ngữ sinh viên Trong chu