Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

117 34 0
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đuợc trình bày luận văn trung thực, khách quan, thơng tin trích dẫn luận văn đuợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hứa Thị Hà LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới NGUT TS Vũ Thanh Xuân người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Khoa học Hành Tổ chức nhân sự, Học viện Hành Quốc gia tồn thể Thầy/Cơ dạy tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt nội dung, chương trình khóa đào tạo Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài Và cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn / Tác giả luận văn Hứa Thị Hà CNH-HĐH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTMT : Chương trình mục tiêu KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LĐNT : Lao động nông thôn LLLĐ : Lực lượng lao động NN : Nông nghiệp NT : Nông thôn TB&XH : Thương binh Xã hội 10 THCS : Trung học sở 11 THPT : Trung học phổ thông 12 UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong trình CNH-HĐH, phát triển hội nhập quốc tế đất nuớc, nông dân nuớc ta đứng truớc nhiều khó khăn, thách thức, phận nguời lao động nông thôn, đặc biệt lao động nữ số lĩnh vực, khu vực, có địa bàn nơng thơn đất sản xuất, việc làm Thực trạng địi hỏi phải có sách giải việc làm cho lao động nữ nông thôn sở cấu lại sản xuất NN theo huớng sản xuất hàng hóa với trình độ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thích ứng với yêu cầu thị truờng Để thực mục tiêu đó, cần tăng cuờng đào tạo nghề cho nông dân đặc biệt lao động nữ nông thôn Để cụ thể hóa Nghị Đảng, Nhà nuớc ban hành nhiều sách đào tạo nghề, có sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Nổi bật Chính phủ ban hành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2015, đào tạo nghề gắn với tu vấn nghề, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tạo thu nhập bền vững, xóa đói, giảm nghèo cho hội viên phụ nữ sở; Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26/2/2010 Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm ” giai đoạn 2010 - 2015; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956), đề án nêu rõ: “Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nuớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất luợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà nuớc tăng cuờng đầu tu để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề LĐNT; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT”, Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24tháng 12 năm 2010 “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020"; Kế hoạch hành động quốc gia thực “Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 tạo tảng pháp lý để giải việc làm, đặc biệt cho lao động nữ nông thôn Thời gian qua việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn, bên cạnh kết quả, thành công đạt cịn bộc lộ nhiều bất cập, có sách chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, việc dạy nghề chủ yếu tập trung đô thị, vùng đồng bằng, vùng trung du; khu vực nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa quan tâm mức, đào tạo chưa đáp ứng so với nhu cầu LLLĐ nữ nơng thơn; chất lượng đào tạo nhìn chung cịn thấp, quy mơ, số lượng đào tạo cịn khiêm tốn so với nhu cầu nguồn nhân lực trình phát triển Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang huyện miền núi Chủ yếu thu nhập người dân trồng cơng nghiệp ngắn ngày (trồng mía phục vụ nhà máy đường Kim Xuyên) phần trồng công nghiệp (trồng rừng phục vụ nhà máy giấy An Hịa) Dân số tồn Huyện 182.612 người phụ nữ 93.252 chiếm khoảng 55% dân số hộ nghèo địa bàn huyện chiếm 17% số hộ huyện Tuy nhiên, sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn địa bàn Huyện Sơn Dương gặp phải nhiều rào cản khó khăn, thách thức Cụ thể, tỷ lệ lao động nữ khu vực phi thức cao chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Chất lượng việc làm lao động nữ nơng thơn cịn thấp; tính ổn định, bền vững việc làm tiếp cận tới dịch vụ an sinh xã hội chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Các sách việc làm tác động đến đối tượng thụ hưởng chưa rõ nét; việc thực thi sách đào tạo nghề phụ nữ nơng thơn cịn yếu chưa thực hiệu Nhận thức vấn đề chọn đề tài “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hưởng sách đào tạo nghề đối tượng phụ nữ địa bàn huyện Sơn Dương, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc thực thi sách đào tạo nghề địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, sở đề xuất giải pháp để thực tốt Tình hình nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề vô cấp thiết phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm cho đối tượng xã hội Chính đến có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, phạm vi luận văn tác giả tập trung giới thiệu số cơng trình tiêu biểu sau: - Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề án Thủ tướng Chính phủ định (số: 1956/QĐ-TTg) phê duyệt Đề án góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông thôn hồn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn nhằm mở nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông thôn Thường xuyên tổ chức hội nghị tư vấn, ngày hội việc làm, sàn giao dịch giới thiệu việc làm xã để người dân nâng cao nhận thức, nắm bắt thơng tin, tiếp cận sách nhà nước - Giải pháp có liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp, nhà trường người học nghề đào tạo nghề Đây giải pháp đột phá thực sách đào tạo nghề xác định tăng cường hợp tác, gắn kết doanh nghiệp với sở đào tạo với người học nghề nhằm tạo việc làm ổn định cho người lao động sau học nghề; thực tế vừa qua liên kết thực chưa hiệu chế, sách thực chưa đầy đủ, chưa rõ ràng Để làm việc trước mắt cần phải giải khókhăn tồn doanh nghiệp nhà trường thơng qua chế, sách hỗ trợ cụ thể văn pháp lý rõ ràng Giữa bên phải có buổi gặp gỡ đến thống chương trình đào tạo yêu cầu doanh nghiệp đặt người học nhà trường; phía doanh nghiệp có hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để người học tiếp cận với thiết bị, cơng nghệ đại, nhằm giúp người học làm quen với thiết bị doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ phù hợp để doanh nghiệp đào tạo hỗ trợ đạo tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Làm tốt liên kết thực sách đánh giá định hướng tích cực, đem lại lợi ích cho bên: Người học, nhà trường, doanh nghiệp xã hội; góp phần lớn hạn chế tình trạng học viên sở dạy nghề trường thất nghiệp ngày tăng, giảm bớt tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” giảm bớt “lệch pha” “cung” “cầu” đào tạo - Giải pháp sách kết hợp truyền nghề với đào tạo nghề quy; đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề Hiện truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề, cần có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, thợ lành nghề, làng nghề Tăng cường mở lớp đào tạo nghề theo kiểu truyền nghề, liên kết với với trường, trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề theo kiểu bán quy Duy trì tăng cường thực tốt sách liên kết đào tạo theo quy định Bộ Lao động - TB&XH, đặc biệt liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm nhận đến 40% chương trình đào tạo; hai bên hợp tác xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình, phát triển đội ng giảng viên doanh nghiệp; tổ chức tuyển sinh/tuyển dụng; tổ chức đào tạo doanh nghiệp, ký kết hợp đồng đào tạo với người học Có sách khuyến khích sở GDNN, cácdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức công nhận kết đào tạo số modun, môn học lý thuyết thực hành, bao gồm phương thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, học nghề sở sản xuất tự học có hướng dẫn - Cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu nguồn lao động, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo; ngành nghề cần đào tạo giai đoạn Việc làm tốt công tác dự báo nhu cầu nguồn lao động ngành nghề thị trường lao động giai đoạn góp phần quan trọng để địa phương đề chiến lược, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý số lượng ngành nghề đào tạo, phục vụ cho phát triển KTXH địa phương Đây giải pháp góp phần hạn chế “lệch pha”, cân đối “cung lao động” “cầu lao động” gây lãng phí cho gia đình xã hội thời gian vừa qua - Tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách xã hội hóa cơng tác dạy nghề Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước khó khăn, hạn chế, việc đào tạo không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương, việc đẩy mạnh thực sách xã hội hố nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực bên (ngoài nhà nước) chủ trương cần thiết, phù hợp với điều kiện, chế thị trường 3.3.6 Kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT nội dung quan trọng thiếu việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT địa phương Qua đó, biết tình hình triển khai thực sách sở, kịp thời phát chấn chỉnh sai sót q trình thực sách; mặt mạnh, mặt hạn chế để từ đó, đưa biện pháp, giải pháp tổchức thực sát với thực tế, nhằm đảm bảo cho sách thực đầy đủ, nội dung, chế độ đối tượng quy định - Tiếp tục tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo nghề; phát huy vai trị tổ chức đồn thể, phối hợp với doanh nghiệp ngồi tỉnh đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề; tư vấn nghề tư vấn giới thiệu việc làm - Củng cố, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Dạy nghề theo lộ trình quy hoạch - Sắp xếp lại đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa giáo viên dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề - Thường xuyên đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng đào tạo đặc điểm vùng miền - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn Hàng năm tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập thông tin nhu cầu học nghề người lao động - Phát triển Trung tâm dạy nghề huyện thành Trường Trung cấp nghề Tiểu kết c hương Chương Luận văn nêu lên quan điểm tiếp tục hoàn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT; định hướng, quan điểm giai đoạn tới công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dương Để sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT tiếp tục hồn thiện thực có hiệu điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tế-xã hội cụ thể huyện Sơn Dương, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát thực với địa phương như: Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm; giải pháp nâng cao nhận thức cấp uỷ, quan nhà nước, quyền cấp từ trung ương đến địa phương đặc biệt nhận thức người dân, người lao động học nghề; giải pháp hồn thiện cơng cụ sách; giải pháp tăng cường đầu tư cho sở dạy nghề như: Đầu tư sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, chương trình giáo trình dạy nghề , đầu tư cho làng nghề, làng nghề truyền thống Huy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT; đồng thời góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dương, đưa sách vào thực có hiệu Sơn Dương thời gian tới KẾT LUẶN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu phát triển chung giới nhu nước ta nay, với thành tựu to lớn khoa học, cơng nghệ, đổi mới, sáng tạo lao động chân tay dần thay lao động máy móc; người bước nắm bắt, làm chủ công nghệ, thiết bị; cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa đến nước nghèo, có Việt Nam với thay lao động giản đơn robot tự động Cơng tác đào tạo, có đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề nước ta nói chung Huyện Sơn dương nói riêng cần có cách tiếp cận mới, việc chủ động đón nhận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một LLLĐ có trình độ, tay nghề cao làm chủ công nghiệp số, kết nối giới thực - ảo, tự động hóa dựa trí tuệ nhân tạo Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực huyện Sơn Dương nhằm phục vụ cho phát triển huyện xác định ba đột phá huyện thời gian vừa qua thời gian tới Sự hình thành Khu cơng nghiệp địa bàn huyện tạo nhu cầu nguồn nhân lực lớn, địi hỏi lãnh đạo, quyền cấp từ huyện đến địa phương phải tập trung, quan tâm đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực số lượng mặt chất lượng; đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Trên sở sách Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020 ”; HĐND, UBND huyện Sơn Dương ban hành số nghị quyết, định chế, sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT địa bàn huyện Việc thực chế, sách Trung ương c ng địa phương thời gian qua tạo đội ng lao động qua đào tạo lớn cung cấpcho doanh nghiệp địa bàn huyện; đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề huyện từ 30% năm 2015 lên 55% năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt qua thời gian thực hiện, chế, sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT bộc lộ số tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung, thay cho phù tình hình Đề tài luận văn “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang” nhằm khái quát sở lý luận chung sách đào tạo nghề cho LĐNT; sở thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dương thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên kết quả, thành công c ng như tồn tại, hạn chế sách, để từ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng LĐ nữ NT sách dạy nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dương thời gian qua (chủ yếu từ năm 2015 đến 2018); bên cạnh kết đạt được, luận văn c ng phân tích, nêu lên tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dương Luận văn đề xuất, hệ thống số quan điểm, định hướng nhằm huy động nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hồn thiện sách; quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; bên cạnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Sơn Dương Trên sở đó, học viên đề xuất, hệ thống số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Sơn Dương năm tới Kiến nghị Để sách đào tạo, có đào tạo nghề cho LĐ nữ NT hoàn thiện thực có hiệu thời gian đến, học viên có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với quan Trung ương: - Đề nghị cần có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho nguời học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền lại), đến Đề án 1956 thực gần muời năm, số mức chi khơng cịn phù hợp; số mức hỗ trợ thực tế cịn thấp, chua khuyến khích đuợc lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề - Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐ nữ NT quy định khung, khơng nên quy định cụ thể áp dụng chung toàn quốc; TW giao HĐND tỉnh vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp sở mức khung Trung uơng - Quan tâm đạo địa phuơng thực liệt chủ truơng phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị số 10 CT/BCT ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị; cần có sách đột phá, khuyến khích nguời vào học nghề, lao động nữ nơng thơn, nhằm hạn chế thấp tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ“, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình xã hội nhu - Cần có huớng dẫn có chế, sách để Hội đồng truờng truờng trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực đuợc chức năng, nhiệm vụ theo quy định * Đối với tỉnh Tuyên Quang - Đề nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Tuyên Quang xem xét, điều chỉnh, bổ sung số nội dung, sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT nhu sau: Bổ sung nguời Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống xã, thơn, đặc biệt khó khăn theo quy định Thủ tuớng Chính phủ nguời khuyết tật vào đối tuợng đuợc huởng sách nhu nguời dân tộc thiểusố; bổ sung sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc doanh nghiệp; bổ sung sách hỗ trợ tiền giữ trẻ lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp - Để hạn chế tiêu cực thực sách (nhu xảy số địa phuơng) quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đề án đào tạo nghề cho LĐ nữ NT cần phải thực tốt công tác công khai, minh bạch, quy định, chế độ, nội dung chi phí trực tiếp cho nguời lao động cần đuợc thông tin đầy đủ, tốn kịp thời - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán theo dõi cơng tác dạy nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT xã - Sớm huớng dẫn để khuyến khích sở GDNN cơng lập địa bàn tỉnh thực công tác tự chủ hoạt động theo quy định Chính phủ TÀI LIỆU • THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2008 Hội nghị lần thứ (khóa X) ban hành Nghị số 26 - NQ/T Ư ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; Ban chấp hành Trung ương Đảng, 2012 Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012, tăng cường lãnh đạo Đảng dạy nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội; Phan Văn Bình, 2012 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn - Quảng Nam" Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 Quyết định số 1011/QĐLĐTBXH ngày 19/8/2010 Bộ Trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc phê duyệt danh sách sở dạy nghề hỗ trợ đầu tư theo sách Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 Công văn số 664/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 Công văn số 135/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020 Hà Nội; Bộ Tài Bộ Lao động thương binh xã hội, 2010 Thông tư Liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 hướng dẫn quản lývà sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội; Bộ Tài Lao động thương binh xã hội, 2012 Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 việc: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT- BTCBLĐTBXH, ngày 30/7/2010 việc : Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội; 10 PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân; 11 Chính phủ, Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng X nông nghiệp, nông dân nông thơn; 12 Cục Thống kê tỉnh Tun Quang - Phịng Thống kê huyện Sơn Dương (2018), Niên giám thống kê năm 2018; 13 Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; 14 Nguyễn Văn Đại, 2010 "Thực trạng nghề cho lao động nơng thơn nay" Tạp chí Lao động Xã hội - số 390, Hà Nội; 15 Nguyễn Văn Đại, 2011 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" Luận án Tiến sỹ khoa học kinh tế Đại học Kinh tế; 16 Đàm Hữu Đắc (2008), Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước, Tạp chí Cộng sản số - 2008; 17 Phạm Thị Việt Hà, 2008 "Thái độ nông dân nghề nông giai đoạn chuyển đổi kinh tế nay" Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Phạm Thị Thu Hà (2013), Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Truờng Đại học kinh tế quốc dân; 19 Nguyễn Thị Huệ, 2014 “Việc làm cho lao động nông nghiệp trình xây dựng nơng thơn thủ Hà Nội” Luận án Tiến sỹ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Hồng Nguyễn Hung, 2013 "Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hung Yên" Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế 21.Quốc hội, 2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 22 Quốc hội, 2006 Luật Dạy nghề đuợc Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/06/2007 Hà Nội 23 Ngơ Chí Thành (2004), Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, truờng đại học Nơng nghiệp Hà Nội; 24 Thủ Tuớng Chính Phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009; 25.Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội; 26 UBND huyện Sơn Duơng (2016), Tổng quan điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội huyện Sơn Duơng, sonduong.gov.vn/DetailView/402/25/Dieukien-tu-nhien.html 27 Văn phịng phủ, 2012 Thông báo kết luận số 332/TB-VPCP ngày 03/10/2012 Phó thủ tuớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân Hộinghị giao ban toàn quốc thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội; 28 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1 -25-414_cac-giai-phap-nang-cao- chatluong-giao-duc-nong-thon-trong-thoi-ky-chuyen-doi.html; Trần Thị Thái Hà, 2013 “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nông thôn thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế” Mã số: B2011-37-03 29 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-360_thuc-trang-dao-tao-nghedap-ung-nhu-cau-doanh-nghiep-trong-boi-canhhien-nay.html; Phan Minh Hiền, 2011 “Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay” 30.http://dangcongsan vn/cpv/Modules/News /News Detail.aspx ?coid=28340744&cn_id=625954#; Mai Phương, 18:11' , 13/12/2013 "Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, năm nhìn lại"; 31 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-; Nguyễn Việt Quân, 8:28' 20/11/2013 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay" ... thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn C hương 2: Thực trạng thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang C hương 3Quang : nghề. .. sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang? ??, nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hưởng sách đào tạo nghề đối tượng phụ nữ địa bàn huyện Sơn Dương, tìm hiểu thực. .. cho điểm v? ?động giải pháp nâng caotrên hiệuđịa thực thi Dương, sách đào tạo lao nữ nông thôn bàn huyện Sơn tỉnh Tuyên CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠ O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:58

Mục lục

    CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠ O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN

    1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.1.2. Mục tiêu, quan điểm của chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn

    1.1.3. Đặc điểm của chính sách đào tạo nghề

    1.1.4. Ỷ nghĩa của chính sách đào tạo nghề

    1.2.1. Khái niệm về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    1.2.2. Chu trình thực thi chính sách đào tạo nghề lao cho động nông thôn

    1.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

    1.3.2. Ảnh hưởng của cơ chế, chính sách

    1.3.3. Ảnh hưởng của đầu tư và nguồn lực tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan