1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững thông qua chứng chỉ rừng FSC trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang​

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 262,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TRỌNG HIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THÔNG QUA CHỨNG CHỈ RỪNG FSC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 885 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Cán hướng dẫn khoa học: TS Vi Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Trọng Hiệp, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Vi Thùy Linh, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Trọng Hiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, văn phòng Trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn TS Vi Thùy Linh Trong trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác cô chú, anh chị em bạn bè, xin chân thành cảm ơn Thêm nữa, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 07 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.2 Vai trò quản lý rừng bền vững chứng rừng .6 1.1.3 Quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 10 1.1.4 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam địa bàn nghiên cứu 16 1.1.5 Phương pháp đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp CCR FSC 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 28 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên chứng rừng FSC Việt Nam địa bàn nghiên cứu 31 1.2.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp luận 38 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Sơn Dương 41 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng độ che phủ rừng huyện Sơn Dương 41 3.1.2 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý 43 3.1.3 Đánh giá người dân diễn biến diện tích chất lượng rừng khu vực nghiên cứu 44 3.1.4 Đánh giá chung công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Sơn Dương 44 3.2 Thực trạng Quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng FSC địa bàn huyện Sơn Dương 46 3.2.1 Đặc điểm nhóm hộ nghiên cứu tình hình thực cấp CCR FSC huyện Sơn Dương 46 3.2.2 Các bước thực quản lý bảo vệ cấp chứng rừng bền vững địa bàn nghiên cứu: gồm giai đoạn sau 48 3.2.3 Kết thực cấp chứng rừng FSC Sơn Dương .52 3.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rừng bền vững chứng rừng FSC 56 3.3.1 Phân tích mối quan tâm bên liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng 57 3.3.2 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng 57 3.3.3 Mức độ ưu tiên giải pháp bảo vệ phát triển rừng 59 3.3.4 Phân tích SWOT cơng tác quản lý rừng bền vững thông qua chứng rừng địa bàn huyện Sơn Dương 60 3.3.5 Những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý rừng bền vững theo chứng rừng FSC huyện Sơn Dương 62 3.4 Một số giải pháp cho công tác quản lý phát triển rừng thông qua chứng rừng 63 3.4.1 Đề xuất, kiến nghị chuẩn bị cho đánh giá thức xã Cấp Tiến, Tú Thịnh 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Giải pháp cụ thể KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BVR CCR CIFOR CoC FSC HĐND ITTO NN&PTNT PCCCR PTNT QLBVR REDD + SWOT UBND VENN VNFF Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Sơn Dương 41 Bảng 3.2 Tổng hợp độ che phủ rừng năm 2019 xã nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý năm 2019 43 Bảng 3.4 Đánh giá biến động tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 44 Bảng 3.5 Đặc điểm nhóm hộ nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.7 Kết thực rà sốt nhóm hộ xã Cấp Tiến, Tú Thịnh 52 Bảng 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng chứng rừng 56 Bảng 3.9 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý phát triển rừng 57 Bảng 3.10 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý phát triển rừng 57 Bảng 3.11 Mức độ ưu tiên giải pháp bảo vệ phát triển rừng .59 Bảng 3.12 Phân tích SWOT 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng thành phần quan trọng sinh có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trường Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có hệ sinh thái rừng mang tính đa dạng sinh học quan trọng giới Tuy nhiên, nhiều năm qua nguồn tài nguyên rừng Việt Nam suy giảm nghiêm trọng Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43,8% (14,3 triệu ha) vào năm 1943 xuống 28,2% (9,3 triệu ha) vào năm 1995 (Nguyễn Xn Cự, Đỗ Đình Sâm, 2010) Chính phủ Việt Nam, thơng qua chương trình trồng rừng 327, 661 kết hợp với việc ban hành nhiều sách nhằm bảo vệ phát triển rừng hỗ trợ tài chính, phương pháp quản lý rừng từ cộng đồng quốc tế; tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc Việt Nam năm 2018 tăng lên 41,65% (14.491.295 ha), diện tích rừng tự nhiên chiếm 70,77% (10.255.525 ha), diện tích rừng trồng chiếm 29,23% (4.235.770 ha) (Bộ NN&PTNT, 2019-b) Ngày 15/11/2017, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Lâm nghiệp gồm 12 chương, 108 điều Điểm đối quan trọng Luật Lâm nghiệp việc coi lâm nghiệp ngành kinh tế - xã hội liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển đến sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh theo hướng liên kết theo chuỗi hoạt động lâm nghiệp nhằm tạo rừng, sản xuất cung ứng lâm sản đáp ứng cho kinh tế đời sống xã hội, đảm bảo chế biến xuất khẩu lâm sản có trách nhiệm Luật Lâm nghiệp năm 2017 nhiều đề án, sách nhà nước ban hành năm vừa qua sở quan trọng tạo hành lang pháp lý thời cơ, hội cho ngành lâm nghiệp Việt Nam Trong vòng chục năm qua (2007 - 2019), giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ lâm sản có bước phát triển đáng ghi nhận, tăng 2,7 lần, từ 2,3 tỷ USD năm 2007 lên 9,382 tỷ USD vào năm 2018, đưa ngành chế biến gỗ lâm sản trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực nhóm ngành hàng nơng lâm thủy sản, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trên bình diện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quốc tế, Việt Nam vươn lên trở thành nước đứng thứ giới, đứng thứ châu Á lớn Đông Nam Á xuất khẩu gỗ (Bộ NN&PTNT, 2019-a; Bộ NN&PTNT, 2018) Trong giai đoạn này, Việt Nam đàm phán tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự song phương đa phương với quốc gia khác khu vực giới (TP-TPP, EVFTA, VPA/FLEGT ); Việc yêu cầu truy xuất nguồn gốc gỗ lâm sản hợp pháp tuân thủ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững thông qua chứng rừng yêu cẩu tất yếu tham gia thị trường giới Các hoạt động thí điểm cấp chứng rừng cho rừng trồng Việt Nam năm 2005 (Lê Khắc Cơi, (2009, 2018) Cho đến diện tích cấp chứng rừng Việt Nam khiêm tốn, đặc biệt chứng rừng cho nhóm hộ hạn chế Việc nhận chứng rừng điều dễ dàng mà cần đáp ứng tiêu chuẩn tổ chức đánh giá, chứng rừng khơng có giá trị lâu dài mà có giám sát, đánh giá định kỳ Rõ ràng việc giúp người dân tiếp cận để tiến tới đạt chứng rừng đảm bảo giữ vững chứng rừng sau cấp phép vấn đề cần thiết nước ta Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, Theo kết tổng điều tra nông - lâm - thủy sản năm 2016, tổng diện tích tự nhiên tỉnh Tuyên Quang 586.790 ha; có 441.666 đất lâm nghiệp, chiếm 75,3% diện tích đất tự nhiên (Bộ TNMT, 2017), Tuyên Quang có nhiều lợi phát triển kinh tế lâm nghiệp Để nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, từ năm 2016 trở lại đây, tỉnh Tuyên Quang tăng cường công tác quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng Quản lý rừng giới (chứng rừng FSC) cho rừng trồng Huyện Sơn Dương huyện Tỉnh thí điểm hỗ trợ đăng kí xin cấp nhận chứng rừng xã Cấp Tiến, Tú Thịnh, Hợp Thành (UBND huyện Sơn Dương, 2019); Thực tế cho thấy chứng rừng mang lại nhiều lợi ích, nhiên hoạt động thực nên bộc lộ số hạn chế, cụ thể: hộ cấp CCR chưa nắm vững hiểu hết tiêu chí nên chưa thực yêu cầu nên thường bị bắt lỗi trình giám sát, đánh giá sau cấp chứng chỉ; hộ muốn tham gia thiếu thơng tin dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tới việc triển khai diện rộng quản lý rừng bền vững thông qua cấp chứng rừng trình giám sát thực sau cấp chứng rừng nhiều khó khăn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao Quản lý rừng bền vững thông qua chứng rừng FSC địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Sơn Dương; - Phân tích thực trạng quản lý rừng hoạt động cấp chứng rừng FSC cho nhóm hộ xã nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Xây dựng sở khoa học để thực trì QLRBV chứng rừng theo tiêu chuẩn FSC cho nhóm hộ nơng dân Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần bổ sung sở khoa học cho quản lý rừng bền vững chứng rừng nhóm hộ nơng dân Cấu trúc luận văn Cấu trúc nội dung luận văn bao gồm: phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội dung nghiên cứu gồm chương: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 12 Dương Thị Liên (dịch, 2018) Tiêu chuẩn FSC cho Nhóm quản lý rừng FSC-STD-30-005 V1-1 EN; Trong Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 8/2019 13 Đào Công Khanh, Dương Thị Liên (2019) Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, từ sách đến thực tiễn https://baovemoitruong.org.vn/quan-ly-rung-ben-vung-va-chung-chi-rung-vietnam-tu-chinh-sach-den-thuc-tien/ 14 Đào Cơng Khanh (2015) Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam 15 Hà Sỹ Đồng (2016) Luận án Tiến sĩ Lâm Nghiệp; Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 16 17 IUCN, PanNature (2018) Một số ghi nhận khuyến nghị Hội thảo Cải thiện sách tài cho phát triển trồng rừng gỗ lớn Việt Nam Đà Nẵng, 6/2018 17 Lê Khắc Cơi (2009) Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới, chứng rừng Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn Hà Nội - 2009 18 Lê Khắc Côi (2018) Chia sẻ chứng rừng Hội chủ rừng Việt Nam 19 Nguyễn Bá Ngãi (2009) Quản lý rừng cộng đồng VN; Chính sách thực tiễn 20 Nguyễn Ngọc Lung (2009) Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển Kỷ yếu Hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn Hà Nội, 2009 21 Nguyễn Ngọc Lung (2013) Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, hội thách thức Tài liệu tập huấn Quản lý tài nguyên thiên nhiên CRES-FOREST TREND Hà Nội 28/5/2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 22 Nguyễn Ngọc Lung, Vũ Nhâm, Nguyễn Thị Bảo Lâm (2019) Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thưc, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng Thái Nguyên, 8/2019 23 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2010) Tài Nguyên Rừng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 24 Quốc Hội khóa 14 (2017) Luật số 16/2017/QH14; Luật Lâm nghiệp 25 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg; Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16/6/2017; Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số 1288/QĐ-TTg, ngày 1/10/2018; Phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng 28 Thủ tướng Chính phủ, (2019) Chỉ thị 08, ngày 28/3/2019 Về số nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ phục vụ xuất khẩu 29 UBND huyện Sơn Dương (2019) Báo cáo kết phát triển KTXH, QPAN năm 2018; phương hướng nhiệm vụ năm 2019 30 Văn phịng Chính phủ (2017) Thông báo số 511/TB-VPCP, ngày 1/11/2017; Thông báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị trực tuyến tồn quốc “Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng giải pháp thực thời gian tới” 31 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008) Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng theo nhóm huyện n Bình, tỉnh n Bái 32 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009) Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt Nam; Dự án xây dựng phương pháp lập kế hoạch QLRBV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 33 Vũ Văn Mễ (2009) Quản lý rừng bền vững VN; Nhận thức thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn Hà Nội, 2009 34 Vụ Quản lý sản xuất Lâm nghiệp (10/2015) Báo cáo tổng hợp diện tích cấp chứng FSC Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn cán cấp xã, huyện Họ tên người trả lời vấn ……………… chức vụ: ……………… giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Địa chỉ: Thôn/tổ ……… xã/Thị trấn ……… huyện …… tỉnh …………… Vai trò, chức nhiệm vụ anh/chị máy quyền cấp xã/huyện nào? Anh/chị có vai trị cơng tác quản lý bảo vệ rừng / hoạt động cấp chứng rừng FSC địa bàn? Diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã/huyện quản lý: [1] Tổng diện tích tự nhiên…… .…… (ha) [2] Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp …………… đất có rừng … … rừng tự nhiên …… rừng trồng … …đất trống lâm nghiệp …………… [3] Diện tích đất quy hoạch sản xuất nơng nghiệp ……………… [4] Các loại đất khác ……………… [5] Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: đất lâm nghiệp (bao gồm diện tích đất có rừng đất chưa có rừng) .… đất nơng nghiệp …đất khác … Tình hình sản xuất lâm nghiệp địa bàn: Khốn quản lý bảo vệ rừng: diện tích giao khoán ……… đối tượng giao khoán …… đặc điểm rừng giao khốn ………… hình thức giao khốn (từng năm hay khoán ổn định lâu dài) ………… chế hưởng lợi ………… hoạt động hỗ trợ sau giao khoán ……………… đối Cho thuê đất lâm nghiệp (bao gồm rừng đất rừng): diện tích ……… tượng cho thuê …… đặc điểm rừng cho thuê ……… hình thức cho thuê ……… chế hưởng lợi …… hoạt động hỗ trợ sau cho thuê ……… - Giao đất lâm nghiệp (rừng đất rừng): diện tích giao … đối tượng giao …… đặc điểm rừng giao ………… hình thức giao ………………… chế hưởng lợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ………… hoạt động hỗ trợ sau cho thuê ……………… - Diện tích rừng cấp chứng FSC xã/huyện? (bắt đầu cấp nào? Diện tích năm? Các hộ cấp khai thác chưa? Nếu khai thác sản lượng bao nhiêu? Gỗ khai thác bán cho ai? Giá bán? ) - Tình hình quản lý bảo vệ rừng nói chung - Hàng năm huyện/xã có tổ chức tập huấn quản lý bảo vệ rừng cho hộ chủ rừng khơng? Nếu có nội dung bao gồm gì? - Các khó khăn, thuận lợi hoạt động sản xuất lâm nghiệp quản lý bảo vệ rừng địa bàn? - Các thuận lợi, khó khăn thực FSC địa bàn? Cơ cấu thu nhập người dân (tính tiền): [1] Từ trồng trọt: ngắn ngày ……………cây công nghiệp …………… ăn ……… thu nhập khác ………… [2] Từ lâm nghiệp [3] Từ chăn nuôi [4] Từ nguồn thu nhập khác [5] Tổng mức thu nhập bình quân đầu người, hộ gia đình Hoạt động hạt kiểm lâm sở Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, luật đất đai địa bàn xã/huyện Thực trạng giám sát rừng trồng cấp chứng FSC - Anh/chị có tham gia cơng tác giám sát đánh giá định kỳ hộ cấp chứng rừng FSC khơng? Nếu có lần / năm (hoặc tham gia nào? Theo anh/chị số tiêu chuẩn FSC hộ thường hay mắc lỗi trình giám sát đánh giá (liệt kê lỗi) ? Theo anh/ chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng chứng rừng? (tích dấu X vào anh/chị lựa chọn) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn STT Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý phát triển rừng (tích dấu X vào anh/chị lựa chọn) TT Các bên liên quan Người dân/Chủ rừng Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Công ty Lâm nghiệp Woodland, Phú Lâm) Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện ban đại diện FSC Xin cảm ơn anh chị! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 2: Bảng câu hỏi Họ tên người trả lời vấn ……………… ; Giới tính: tộc Diện tích đất trồng rừng: Thu nhập hộ gia đình: ni ; từ lâm nghiệp Rừng trồng gia đình cấp chứng FSC từ thời gian tích? 5.Giá sản phẩm gỗ FSC FSC Lý anh/chị tham gia vào cấp chứng FSC? Khi tham gia cấp chứng FSC, anh/chị nhận hỗ trợ từ: Các quan nhà nước? Các công ty? Đơn vị cấp chứng nhận? (liệt kê tên đơn vị, hỗ trợ nhận được? Trong đợt giám sát hàng năm, rừng trồng gia đình có gặp phải lỗi số FSC khơng? Nếu có, lỗi gì? Ngun nhân? Biện pháp khắc phục nào? Các thuận lợi, khó khăn tham gia chứng nhận FSC? Thuận lợi: Khó khăn: 10 Theo anh chị, làm để thực tốt số FSC? 11 Theo anh chị, làm để thúc đẩy người dân tham gia FSC nhiều nữa? 12 Anh chị liệt kê số lợi ích bảo vệ rừng tham gia FSC? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo anh/ chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng chứng rừng? (tích dấu X vào anh/chị lựa chọn) STT Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý phát triển rừng (tích dấu X vào anh/chị lựa chọn) TT Các bên liên quan Người dân/Chủ rừng Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Công ty Lâm nghiệp Woodland, Phú Lâm) Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện ban đại diện FSC Xin cảm ơn anh chị! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.2 Vai trò quản lý rừng bền vững chứng rừng .6 1.1.3 Quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 10 1.1.4 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam địa bàn nghiên. .. trạng đề xuất giải pháp nâng cao Quản lý rừng bền vững thông qua chứng rừng FSC địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Sơn Dương;... đây, tỉnh Tuyên Quang tăng cường công tác quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng Quản lý rừng giới (chứng rừng FSC) cho rừng trồng Huyện Sơn Dương huyện

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w