1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phản biện chính sách công ở việt nam từ thực tiễn các tỉnh miền trung, tây nguyên

264 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO TIẾN SỸ PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO TIẾN SỸ PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý hành công Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải TS Trần Trọng Đức HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Tiến Sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU V CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu phản biện xã hội 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phản biện sách 1.3 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc 1.4 Những vấn đề đặt cần đƣợc nghiên cứu làm sáng tỏ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN CHÍNH S 2.1 Khái niệm phản biện xã hội phản biện sách c 2.2 Tính tất yếu khách quan phản biện sách 2.3 Vai trị phản biện sách cơng 2.4 Quy trình, hình thức, cơng cụ ngun tắc phản biện 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng điều kiện đảm bảo chất lƣợn phản biện sách cơng Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH TỈNH THUỘC KHU VỰC MIỀN TRUNG, TÂ 3.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội tỉnh thuộc khu Trung, Tây Nguyên 3.2 Thực trạng khung pháp lý phản biện sách 3.3 Hoạt động phản biện sách cơng tỉnh thuộ miền Trung, Tây Ngun 3.4 Thực trạng quy mơ, phạm vi, hình thức, cơng cụ hành hoạt động phản biện sách công khu vực Tây Nguyên 3.5 Những vấn đề đặt phản biện sách Nam từ thực tiễn khu vực miền Trung, T Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hƣớng nâng cao chất lƣợng phản biện 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng phản biện sách KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔ QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân KH&CN : Khoa học công nghệ KH&KT : Khoa học kỹ thuật MTTQ : Mặt trận Tổ quốc MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PBCSC : Phản biện sách công PBXH : Phản biện xã hội UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật TCXH : Tổ chức xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu T bảng 1.1 Đặc trƣng tham gia côn 2.1 Thang bậc tham gia công d 2.2 Sự tham gia công dân, châu Âu 2.3 Khung khổ lựa chọn hình th 2.4 Tham vấn công NGOs 2.5 Các cấp độ, hình thức DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu T hình 1.1 Tam giác sắt (Iron Triangle) 1.2 Cụm quyền lực (Power Clust 2.1 Thang bậc tham gia công dân 2.2 Cấp độ tham gia 2.3 Chu trình sách cơng 2.4 Quy trình phản biện sá 2.5 Quan hệ tổ chức xã hội v 3.1 Mô hình hoạch định sá 3.2 Các bƣớc xây dựng thực h 3.3 Mơ hình chi tiết quy trình phả 3.4 Phản biện trực tiếp nhân 3.5 Mô hình chi tiết quy trình phả 4.1 Mơ hình đổi chi tiết quy 4.2 Mơ hình đổi chi tiết quy 4.3 Quy trình chung 4.4 Yêu cầu phản biện - VPCP báo cáo kết tổng hợp ý kiến Thành viên Chính phủ ý kiến thẩm tra VPCP - Chính phủ xem xét, thảo luận tập thể (những dự án Chính phủ trình), biểu theo đa số để định việc trình dự án luật Quốc hội 208 Hội đồng Ủy ban Q tra dự - Quốc hội thảo luận nội dung vấn đề lớn cịn có ý kiến khác dự án luật; Nội dung thẩm tra tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Sự cần thiết ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết; đối tƣợng, phạm vi điều chỉnh; Sự phù hợp nội dung dự án với đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp dự án tính thống văn với hệ thống pháp luật; Việc tuân thủ thủ tục trình tự soạn thảo; Tính khả thi dự án Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, ngành, cấp dự án lớn, quan trọng Tổ chức lấy ý kiến Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách Quốc hội xem xét cho ýkiến dự án luật kỳ họp thứ Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đạo việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật đƣợc Quốc hội cho ý kiến Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội trình Quốc hội thơng qua dự án luật đƣợc tiếp thu, chỉnh lý - UBTVQH đạo Đoàn thƣ ký kỳ họp tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội chuẩn bị nội dung dự án luật để trình Quốc hội biểu làm sở cho việc chỉnh lý Cơ quan chủ trì thẩm tra, quan trình dự án, Ủy ban pháp luật, Bộ Tƣ pháp quan hữu quan vào ý kiến đại biểu Quốc hội giúp UBTVQH chỉnh lý dự thảo luật Tổ chức thảo luận Đoàn đại biểu Quốc hội địa phƣơng Nguồn: Ban Công tác lập pháp UBTVQH Chủ tịch nƣớc công bố luật Bậc công việc Tổng quát đến chi tiết Mô hình phân bậc cơng việc theo hƣớng di chuyển luồng thông tin (II) (I) CV1 B.1 Ghi chú: B.1, B.2, B.3, B4, : Các bƣớc quy trình (I), (II), (III), : Bậc công việc : Hƣớng di chuyển luồng thông tin Phụ lục 32 Sơ đồ triển khai thực thi sách hỗn hợp Cấp đạo điều hành sách Cấp thực thi Nguồn: Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 117 Sự tham gia công dân, tổ chức vào phản biện gián tiếp Giao quan chủ trì quan phối hợp dự thảo đề án sách MTTQVN tổ chức thành viên, VUSTA tổ chức thành viên Thẩm tra đề án B4 Ghi chú: : Hƣớng di chuyển luồng thông tin B1, B2 B9 : Các bƣớc q trình xây dựng thực sách 211 Phụ lục 34 Đánh giá nguyên nhân việc quyền khơng trả lời ý kiến phản biện Khơng có chế tài bắt buộc quan quyền ứng 50 100 150 200 250 300 Nguồn: Tác giả, Điều tra xã hội học Phụ lục 35 Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lƣợng phản biện sách Chỉ cần nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ 16 chức đoàn thể Chỉ cần nâng cao lực quan xây dựng, thực thi sách đủ Hồn thiện luật hóa chế tài bắt buộc 20 194 quan quyền phải tiếp thu, điều chỉnh giải Thực nhƣ 19 Xây dựng hoàn thiện, quy chuẩn hóa, thống hóa luật hóa quy trình nhân dân tham gia góp ý, 256 50 100 150 200 250 300 Nguồn: Tác giả, Điều tra xã hội học 212 Phụ lục 36 John Dewey sinh ngày 20 tháng 10 năm 1859 thành phố Burlington, Vermont Ông lấy cử nhân năm 1879 Đại học Vermont năm 1882, J.Dewey, học cao học đại học Đại học John Hopkins Ở đó, ơng lấy tiến sĩ năm 1884 với luận văn Tâm lý học Kant, sau dạy triết University of Michigan (1884-1888 1889-1894) University of Minnesota (1888) 1894 ông làm trƣởng khoa Triết học, Tâm lý học Sƣ phạm University of Chicago Từ năm 1904 ông giáo sƣ Columbia University New York hƣu 1930 Từ 1899 tới 1900, Dewey chủ tịch Hội Tâm lý học Hoa Kỳ 1911 Hội Triết học Hoa Kỳ Giữa năm 1919 1921 ông diễn giảng Nhật Trung Quốc; 1928 ông sang Liên Xô tham quan trƣờng học Dewey thành viên sáng lập Liên đoàn Tự Dân Hoa Kỳ Viện Trung Quốc Hoa Kỳ John Dewey nhà triết học, tâm lý học nhà cải cách giáo dục, ngƣời phát triển triết học chủ nghĩa thực dụng ngƣời sáng lập tâm lý học chức năng, ý tƣởng ơng có ảnh hƣởng sâu sắc tới giáo dục cải cách xã hội theo hƣớng dân chủ Hoa Kỳ nhƣ giới Ông đại diện tiêu biểu trào lƣu tân giáo dục (progressive education) chủ nghĩa tự Các tác phẩm tiêu biểu là: Trường học xã hội (The School and Society, 1899), Chúng ta tư (How We Think, 1910), Dân chủ giáo dục (Democracy and Education, 1916), Tái cấu trúc triết học (Reconstruction in Philosophy, 1920), Nhân tính (cách) ứng xử (Human Nature and Conduct, 1922), Kinh nghiệm giáo dục (Experience and Education, 1938), Lý thuyết thẩm tra (Logic: The Theory of Inquiry, 1938) Ngoài tiếng với tác phẩm giáo dục, John Dewey viết sách nhiều chủ đề khác nhau, nhƣ kinh nghiệm, tự nhiên, nghệ thuật, logic, dân chủ luân lý học Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/John Dewey Phụ lục 37 Michel Foucault, triết gia ngƣời Pháp, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1926 Poitiers ngày 25 tháng năm 1984 Ông dạy Đại học Buffalo Đại học California Berekley Foucault đƣợc biết đến nhiều lý thuyết phê 213 phán ông thể chế xã hội, bật nhƣ tâm thần học, nhân học xã hội y học, khoa học nhân văn hệ thống nhà tù, nhƣ cơng trình ơng lịch sử tính dục ngƣời Các viết ông quyền lực, tri thức diễn ngôn có ảnh hƣởng rộng khắp tới giới hàn lâm Vào năm 1960, hình ảnh ơng đƣợc gắn với cấu trúc luận, phong trào nhân học xã hội nhà hậu cấu trúc hậu đại Cơng trình ơng đặc biệt bị ảnh hƣởng Nietzsche, "phả hệ tri thức" ông ám trực tiếp "Một phả hệ đạo đức" Nietzsche Ông tham gia vào số phong trào, số có quyền cho tù nhân Năm 2007, Foucault đƣợc The Times Higher Education Guide xem nhƣ tác giả lĩnh vực khoa học nhân văn đƣợc trích dẫn nhiều giới Các tác phẩm tiêu biểu: Điên loạn văn minh (Madnees and Civilization, 1961), Sự đời dưỡng đường (The Birth of Clinic, 1963), Khảo cổ học tri thức (The Archaeology of Knowledge, 1969), Kỷ luật trừng phạt (Discipline and Punish, 1975), Lịch sử giới tính (The History of Sexuality, 1976), Quyền lực tri thức (Power/Knowledge, 1977), Chính trị, triết học văn hóa (Politics Philosophy - Culture: Interview and Other Writings, 1977 - 1984), „Cái khác (The Order of Discourse, 1981) Chủ thể quyền lực (The Subject and Power, 1983), Chăm sóc ngã (The Care of the Self, 1984) Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Michel Foucault Phụ lục 38 Jacques Derrida nhà triết học ngƣời Pháp, sinh ngày 15 tháng năm 1930 Algérie thuộc Pháp, ngày tháng 10 năm 2004 Derrida phát triển lý thuyết phê phán đƣợc biết đến giải cấu trúc (déconstruction), tác phẩm ông đƣợc gọi hậu cấu trúc luận có gắn với triết học hậu đại Derrida xuất tổng cộng 40 sách, nhiều luận phát ngôn công luận Những tác phẩm ơng có ảnh hƣởng lớn tới nhân loại, đặc biệt lĩnh vực nhân chủng học, xã hội học, luật học, ký hiệu học, lý thuyết văn học nghiên cứu văn hóa nói chung Ơng có ảnh hƣởng sâu rộng châu Âu đại lục, Nam Mỹ quốc gia có triết học lục địa phổ biến Ơng nhân vật đƣợc bàn luận nhiều thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, mỹ học, thông diễn học 214 triết học ngôn ngữ Các tác phẩm Derrida đƣợc xem có sức ảnh hƣởng tới kiến trúc, âm nhạc, nghệ thuật, phê bình nghệ thuật Tầm ảnh hƣởng rộng lớn khiến Derrida trở thành nhân vật văn hóa tiếng, cuối đời, ơng thƣờng xuyên bàn luận chủ đề trị đạo đức, tác phẩm ơng có ảnh hƣởng tới nhiều nhà hoạt động phong trào trị Một số tác phẩm quan trọng ông nhƣ: Nietzsche's Styles, trans Barbara Harlow (Chicago & London: University of Chicago Press, 1979, ISBN 978-0-22614333-0) The Archeology of the Frivolous: Reading Condillac, trans John P Leavey, Jr (Lincoln & London: University of Nebraska Press, 1980) Margins of Philosophy, trans Alan Bass (Chicago: Chicago University Press, 1982, ISBN 9780-226-14326-2) Of Spirit: Heidegger and the Question, trans Geoffrey Bennington & Rachel Bowlby (Chicago & London: University of Chicago Press, 1989, ISBN 9780-226-14319-4) The Other Heading: Reflections on Today's Europe, trans PascaleAnne Brault & Michael B Naas (Bloomington & Indianapolis: Indiana University Press, 1992) Specters of Marx: The State of the Debt, the Work of Mourning, and the New International, trans Peggy Kamuf (New York & London: Routledge, 1994) The Gift of Death, trans David Wills (Chicago & London: University of Chicago Press, 1995, ISBN 978-0-226-14306-4) Politics of Friendship, trans George Collins (London & New York: Verso, 1997) Rights of Inspection, trans David Wills (New York: Monacelli, 1999) Deconstruction Engaged: The Sydney Seminars, (Sydney: Power Publications, 2001) Acts of Religion (New York & London: Routledge, 2002) Ethics, Institutions, and the Right to Philosophy, trans Peter Pericles Trifonas (Lanham: Rowman & Littlefield, 2002) The Beast and the Sovereign, Volume I,II, trans Geoffrey Bennington (Chicago: University of Chicago Press, 2009, ISBN 978-0-226-14428-3) The Death Penalty, Volume I (Chicago: University of Chicago Press, 2014, ISBN 978-0-226-14432-0) Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Derrida Phụ lục 39 Nguyên tiếng Anh: "The Government of Canada has recognized that the legitimacy of public institutions, the quality of public policy, and the 215 responsiveness of public services will require new and better mechanisms for engaging citizens and civil society in governance A challenge of all governments is to find a way to find innovative ways to put citizens at the centre of the governing process, to engage youth in public enterprise, and to give voice to those who find themselves on the margins." Nguồn: Department of Justice of Canada (2008), Policy statement and guidelines for public participation, tr 01 Phụ lục 40 Nguyên tiếng Anh: (As a strategic policy development tool, public participation processes are best suited when applied to the entire policy cycle from problem identification to option selection and, in some cases, implementation Public participation involves a two-way communication process, in which all parties listen and contribute views, information and ideas, in a process of critical reflection and dialogue Both provide opportunities for genuine listening, respectful of all views and opinions As outlined in the Department's Strategic Plan, the Department is committed to participatory processes based upon openness, trust, integrity, mutual respect, transparency, inclusiveness and co-operation) Nguồn: Department of Justice of Canada (2008), Policy statement and guidelines for public participation, tr 04 Phụ lục 41 Nguyên tiếng Anh: "A policy argument supports a claim that something should or should not be done Such arguments have two main components: a claim and its support The claim asserts what should or should not be done Or it takes a position on a debated question Support for the claim presents the facts, interpretations, and assumptions that lead to making that claim The argument’s presentation should be intentionally constructed to convince others to accept the claim and to agree with the position" Nguồn: Coplin, William D, and Michael K O’Leary (1998), "Public Policy Skills", thirded, Wash¬ington, D.C Policy Studies Associates, tr 23 216 Phụ lục 42 James Madison (1751-1836) chủ đồn điền trồng thuốc lớn Belle Grove gần Port Conway, Virginia Năm 1769, ông theo học trƣờng Cao đẳng New Jersey, Đại học Princeton, tốt nghiệp năm 1771 Các nghiên cứu ông bao gồm Latin, Hy Lạp, khoa học, địa lý, toán học, hùng biện triết học Madison học luật từ quan tâm ơng đến sách công ý định thực hành luật pháp Trong Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ, Madison phục vụ quan lập pháp bang Virginia (1776-1779), trở thành đồng nhiệm Thomas Jefferson Ông lần lƣợt đảm nhiệm chức vụ quan trọng phủ Mỹ nhu Bộ Trƣởng ngoại giao, Thống đốc ngân hàng quốc gia, Tổng thứ tƣ nƣớc Mỹ (1809-1816) ngƣời sáng lập Đảng Cộng hòa Dân chủ Madison đƣợc xem cha đẻ Hiến pháp Tun ngơn nhân quyền, Luật tự tín ngƣỡng nƣớc Mỹ Các tƣ tƣởng nhân văn, trị, pháp lý cơng có ảnh hƣởng sâu sắc đến hệ thống trị, việc tổ chức máy nhà nƣớc, tƣ pháp tài quốc gia Sau Công ƣớc Hiến pháp 1787, xảy chiến mãnh liệt việc phê chuẩn Hiến pháp Mỗi bang đƣợc yêu cầu tổ chức hội nghị đặc biệt để thảo luận xác định việc có phê chuẩn Hiến pháp hay khơng Madison nhà lãnh đạo nỗ lực phê chuẩn Ông, Alexander Hamilton John Jay viết „Những luận cương liên bang‟ (Federalist Papers), loạt 85 báo đƣợc xuất New York để giải thích Hiến pháp, chủ yếu cách trả lời lời trích từ nhà chống liên bang Kế hoạch viết tổng cộng 25 tiểu luận, tác phẩm đƣợc chia số ba ngƣời Cuối cùng, họ viết 85 luận vòng tháng John Jay viết năm bài, Hamilton viết 51 Madison viết 29, Luận cƣơng liên bang 51 số Các báo đƣợc xuất dƣới dạng sách trở thành cẩm nang ngƣời tranh luận cho ngƣời ủng hộ phê chuẩn Nhà sử học Clinton Rossiter gọi " The Federalist Papers" cơng trình quan trọng khoa học trị đƣợc viết, chắn đƣợc viết Hoa Kỳ Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/James Madison 217 Phụ lục 43 Nguyên tác tiếng Anh: "But what is government itself, but the greatest of all reflections on human nature? If men were angels, no government would be necessary If angels were to govern men, neither external nor internal controls on government would be necessary In framing a government which is to be administered by men over men, the great difficulty lies in this: you must first enable the government to control the governed; and in the next place oblige it to control itself" [87] Nguồn: James Madison (1778), "The Federalist Papers: No.51", Lillian Goldman Law, Library, 127 Wall Street, NewHaven, CT06511, th http://avalon.law.yale.edu/18 century/fed51.asp Phụ lục 44 Alexis-Charles-Henri Maurice Clérel de Tocqueville (1805-1859) đại biểu Quốc hội (1839-1848), Phó Chủ tịch Quốc hội Bộ trƣởng Ngoại giao (1849) Pháp De Tocqueville theo học trƣờng Collège Royale vào năm 1823 lấy triết học nghệ thuật hùng biện Sau Tocqueville đổi Paris tốt nghiệp ngành luật đó, ông trở thành nhân viên thẩm tra vào năm 1826 Versailles Ông học tiếp lịch sử đại học Sorbonne Paris (1829/30) lấy tiến sĩ vào năm 1830 Versailles Ông tác giả số khảo luận hệ thống trị Hoa Kỳ sau trở thành tác phẩm kinh điển Năm 1831 quyền Pháp ủy nhiệm cho ơng nghiên cứu hệ thống luật lệ hình phạt bên Mỹ Tocqueville tham quan Mỹ với ngƣời bạn ông Gustave de Beaumont Từ thăm viếng Mỹ kinh nghiệm đạt đƣợc đƣa tới sách tiếng De la démocratie en Amérique" (2 Bde., Paris 18 35/1840) gồm Cuốn sách đầu đƣợc xuất vào ngày 23 tháng năm 1835 với lƣợng sách dƣới 500 Lần xuất thứ vào năm 1840 Paris nhƣ dịch Henry Reeves London bao gồm Với tác phẩm Nền dân trị Mỹ (Du système pénitentiaire aux États-Unis), ngƣời nhận đƣợc giải thng ca hi Acadộmie franỗaise Tỏc phm Nn dõn tr Mỹ khảo luận sâu sắc lĩnh vực này, phân tích hệ thống lập pháp hành pháp Hoa Kỳ ảnh hƣởng định chế xã hội trị thói quen cách hành xử dân 218 chúng Ơng phê phán mạnh mẽ vài khía cạnh dân chủ Hoa Kỳ Chẳng hạn, ông cho ý kiến quần chúng có xu hƣớng tạo tình trạng chuyên chế, chế độ cai trị thể theo số đơng có tính chất đàn áp nhƣ chế độ kẻ chuyên quyền Ơng đƣợc cho nhà thành lập mơn trị khoa học so sánh Tác phẩm Nền dân trị Mỹ đƣợc dịch xuất Việt Nam, Nxb Tri thức, 2006, Dịch giả Phạm Toàn Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Alexis de Tocqueville Phụ lục 45 Chủ nghĩa hậu đại (Post - modern) Postmodernity mô tả phong trào rộng lớn phát triển từ cuối kỷ 20 qua triết học, nghệ thuật, kiến trúc phê bình đánh dấu chủ nghĩa đại Chủ nghĩa hậu đại thƣờng đƣợc xác định thái độ hồi nghi, trớ trêu khơng tin tƣởng vào lý thuyết, hệ tƣ tƣởng nguyên lý khác hợp lý, giác ngộ, bao gồm khái niệm chất ngƣời, tiến xã hội, thực tế khách quan đạo đức, chân lý tuyệt đối lý trí Thay vào đó, khẳng định tuyên bố kiến thức thật sản phẩm thuyết trình diễn giải xã hội, lịch sử trị nhất, đƣợc tạo theo ngữ cảnh đƣợc xây dựng theo mức độ khác Theo đó, tƣ tƣởng hậu đại đƣợc mô tả rộng rãi khuynh hƣớng tƣơng đối luận lý luận đạo đức, đa nguyên, bất kính Chủ nghĩa hậu đại bao gồm giải thích phê bình hồi nghi văn hố, văn học, nghệ thuật, triết học, lịch sử, ngôn ngữ học, kinh tế, kiến trúc, hƣ cấu, lý luận nữ quyền, phê bình văn học Chủ nghĩa hậu đại thƣờng gắn liền với trƣờng phái tƣ tƣởng nhƣ deconstruction post-structuralism Ý tƣởng hậu đại triết học phân tích văn hố xã hội mở rộng tầm quan trọng lý thuyết phê bình điểm xuất phát cho tác phẩm văn học, kiến trúc thiết kế nhƣ tiếp thị, kinh doanh giải thích lịch sử, văn hố Những phát triển đánh giá lại toàn hệ thống giá trị phƣơng Tây (tình u, nhân, văn hoá đại chúng, chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế dịch vụ) diễn từ năm 1950 1960 Chủ nghĩa hậu đại gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa cấu trúc giải cấu trúc "deconstruction" Nó phản ánh nhu cầu mơ hình xã hội 219 giàu tính nhân bản, phát triển đa dạng, bình đẳng hƣớng tới tự ngƣời xã hội công nghiệp phát triển Các học giả tiêu biểu trƣờng phái nh Martin Heidegger, Jacques Derrida, Michel Foucault, Jean-Franỗois Lyotard, Jean Baudrillard, Fredric Jameson, Douglas Kellne Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Postmodernism Phụ lục 46 Thuật ngữ xã hội tốt lành /xã hội lành mạnh (Good Society/ Healthy Society/ San Society) đƣợc học giả phƣơng tây dùng để mơ hình xã hội hƣớng đến phát triển bền vững Nó loại trừ mơ hình xã hội khơng tƣởng nhƣ chủ nghĩa xã hội tồn diện (Comprehensve Socialism) hay mơ hình tƣ nhân hóa phổ biến (Generalized Privatization) Các nhà lý luận theo trƣờng phái phê phán tƣ tƣởng nhấn mạnh đến nhà nƣớc phúc lợi tôn sung sách để mặc tƣ nhân tự kinh doanh chủ trƣơng xã hội tốt lành phải xã hội hài hịa bàn tay vơ hình thị trƣờng bàn tay hữu hình nhà nƣớc Một xã hội tốt đẹp mà nhà làm sách mong muốn hƣớng tới xã hội có dân chủ giản dị mà sâu sắc Khuyến khích ngƣời dân tham gia đông đảo sâu rộng vào hoạt động công công, vào điều hành quyền, dân chủ gắn liền với tham gia từ dƣới lên Hệ thống kinh tế-xã hội quản lý dựa cộng đồng không dựa hệ thống kinh tế tƣ tự do, quan liêu tập trung nhƣ quốc gia tƣ chủ nghĩa phát triển Theo G.V Phedotova (2005), xã hội tốt lành có đặc trƣng: 1-Tự quyền ngƣời; 2- Phúc lợi vật chất tinh thần tối thiểu; 3- Chăm sóc sức khỏe; 4- Trật tự xã hội; 5- Công bằng; 6- Dân chủ; 7- Mức sống giả Nguồn: ios.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Documents/So32009 To Duy Hop-Minh Phuong.pdf ... hoạt động phản biện sách cơng khu vực Tây Nguyên 3.5 Những vấn đề đặt phản biện sách Nam từ thực tiễn khu vực miền Trung, T Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan... VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO TIẾN SỸ PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý hành cơng Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG... kinh tế - xã hội tỉnh thuộc khu Trung, Tây Nguyên 3.2 Thực trạng khung pháp lý phản biện sách 3.3 Hoạt động phản biện sách cơng tỉnh thuộ miền Trung, Tây Nguyên 3.4 Thực trạng quy mơ, phạm vi, hình

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w