1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG ở VIỆT NAM từ THỰC TIỄN các TỈNH MIỀN TRUNG, tây NGUYÊN tt

27 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 389,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO TIẾN SỸ PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý hành cơng Mã số : 62 34 82 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải TS Trần Trọng Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp Học viện Hành Quốc gia - 77 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Chính sách cơng cơng cụ định hướng q trình phát triển kinh tế, xã hội nhà nước; hệ thống sách quốc gia có hợp lý hay khơng định đến phát triển hay suy thoái kinh tế vùng, địa phương Hoạt động xây dựng thực thi sách cơng nước ta năm qua hạn chế như: xác định mục tiêu, biện pháp sách chưa sâu sát với tình hình thực tiễn; việc huy động trí tuệ, nguồn lực xã hội vào q trình xây dựng thực thi sách chưa cao, việc thu hút trí tuệ, nguồn lực nhân dân vào hoạch định, thực thi sách chưa coi trọng Những bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu sách cơng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên hoạt động phản biện xã hội (PBXH) trình xây dựng thực thi sách cấp quyền chưa đặt tầm mức; thiếu chế, biện pháp thích hợp để tạo nên thống cao xã hội Hoạt động phản biện sách bó hẹp tổ chức thuộc hệ thống trị, thiếu tham gia tích cực người dân Thực tế cho thấy sách có tham vấn, PBXH rộng rãi, cơng khai, dân chủ tạo đồng thuận mang tính khả thi cao Phản biện sách cơng (PBCSC) hoạt động PBXH công dân tổ chức xã hội dân (XHDS) tồn q trình hoạch định thực thi sách cơng nhà nước, từ bước khởi đến quy phạm hóa sách thành văn pháp lý, tổ chức thực hiện, đánh giá kết thúc chu trình sách Thực phản biện trình hoạch định thực thi sách cơng nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình hành chính, hạn chế ý chí chủ quan, lợi ích nhóm hoạch định sách Đồng thời, tạo nên đồng thuận xã hội mục tiêu, biện pháp thực thi chuẩn bị tưởng, dư luận xã hội ủng hộ cho việc triển khai sách Giúp phát điểm mù sách thực tiễn để đo lường, đánh giá sách Khơng thể có sách tốt thiếu tham gia phản biện tích cực hiệu người dân tồn q trình sách Tiến trình cải cách hành nhà nước theo hướng sạch, vững mạnh, hiệu lực hiệu nhằm mục tiêu xây dựng hành cơng thực dân, dân dân, tất yếu dẫn đến việc mở rộng tham gia PBCSC nhân dân Nghiên cứu PBCSC nước ta mẻ, kết nghiên cứu khiêm tốn tập trung vài khía cạnh, phương diện định Thực tiễn xây dựng, thực thi sách cơng nước ta đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu PBCSC nhằm cung cấp sở khoa học cho yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựng, thực thi quản lý, đổi sách cơng Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu "Phản biện sách cơng từ thực tiễn tỉnh Miền trung, Tây nguyên" cho luận án khoa học với mong muốn đóng góp thêm lý luận thực tiễn cho hoạt động PBCSC Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích đề tài luận án luận giải cách khoa học PBCSC; đánh giá thực trạng PBCSC nước ta; đề xuất hệ thống giải pháp đổi phương thức PBCSC nhằm nâng cao chất lượng PBCSC Việt Nam Qua nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng thực thi sách hoạt động quản lý hành cơng nước ta 2.2 Nhiệm vụ Khái quát tình hình nghiên cứu PBCSC ngồi nước, từ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án Hệ thống hóa lý luận PBCSC, bổ sung lý luận cho hoạt động PBCSC nước ta Phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn hoạt động PBCSC Việt Nam nói chung, tỉnh thuộc Miền trung, Tây Ngun nói riêng để tìm kiếm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng phản biện sách nước ta Đề xuất đổi quy trình PBCSC giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phản biện sách nước ta thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án xác định hoạt động PBCSC chủ thể: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật (KH&KT) Việt Nam (VUSTA) số tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên; Hoạt động PBCSC người dân khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nội dung, hình thức, phương pháp điều kiện đảm bảo cho hoạt động PBCSC, cụ thể: Nghiên cứu lý thuyết, tưởng, mô hình PBCSC giới, hoạt động PBCSC số quốc gia tiêu biểu Nghiên cứu nội dung hoạt động PBCSC Việt Nam, bao gồm: Hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước sách cơng PBCSC Quy định pháp luật Việt Nam PBXH, PBCSC Nghiên cứu chủ thể, quy trình, phương thức tổ chức PBCSC - Phạm vi khơng gian Ngồi nước: Nghiên cứu hoạt động PBCSC quốc gia Hoa Kỳ, Canada, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Trong nước: Nghiên cứu hoạt động PBCSC MTTQVN, VUSTA người dân 06 tỉnh thuộc khu vực Miền trung, Tây Nguyên (trong đó: tỉnh Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai; tỉnh, thành phố miền trung Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên Bình Định) Nghiên cứu xã hội học hoạt động tham vấn, phản biện sách người dân địa phương - Phạm vi thời gian Các hoạt động PBCSC nước từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa phương phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; vào tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Sử dụng phương pháp thống kê để tập hợp, phân loại thông tin, liệu hoạt động PBCSC nước ngồi nước để hình thành tài liệu sơ cấp luận án Sử dụng 600 phiếu điều tra xã hội học để thu thập số liệu, thông tin 06 địa bàn nghiên cứu Dùng phần mềm SPSS để thống kê, phân loại, hệ thống hóa, xử lý số liệu thu thập Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích định tính định lượng để nghiên cứu chất vấn đề, hình thành tài liệu thứ cấp Dựa kết này, dùng cơng cụ phân tích PEST đánh giá thực trạng, cơng cụ phân tích SWOT để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu hoạt động PBCSC Việt Nam, tổng hợp hóa rút kết luận, kiểm định lý thuyết Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, mơ hình hóa để nhận diện, xác lập chủ thể, mơ hình, chế PBCSC Việt Nam phát lý luận Giả thuyết khoa học luận án Phản biện sách cơng Việt Nam nhiều hạn chế như: Khung pháp lý chưa đầy đủ hiệu Năng lực phản biện chủ thể, chế hoạt động nhiều bất cập; chế tiếp nhận xử lý thông tin phản biện sách chưa pháp lý hóa cụ thể, đồng Thiếu quy trình PBCSC hợp lý, rõ ràng, có tính xã hội cao làm sở huy động có hiệu tham gia người dân vào hoạt động sách Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu cho PBCSC chưa đáp ứng yêu cầu Từ thực tiễn trên, yêu cầu đặt phải nghiên cứu thực trạng vấn đề PBCSC: Cơ sở lý luận, khung pháp lý, lực chủ thể, hệ thống tổ chức hoạt động; nội dung, hình thức, quy trình, phương pháp phản biện; yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo PBCSC nước ta nhằm trả lời câu hỏi: Tiền đề lý luận thực tiễn PBCSC Việt Nam gì? Vai trò xây dựng, thực thi sách cơng; việc xây dựng hành nhà nước phục vụ, đại? Phản biện sách nước ta nên tổ chức nào? Mơ hình, quy trình, hình thức phương pháp phản biện sách phù hợp với thực tiễn Việt Nam? Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo? Những đóng góp khoa học luận án Là cơng trình nghiên cứu chun sâu PBCSC, luận án có điểm sau: Hồn thiện sở lý luận PBCSC: Luận chứng vai trò, ý nghĩa, tác dụng PBCSC kiểm soát quyền lực nhà nước; thực hành quyền dân chủ nhân dân xây dựng thực thi sách cơng với cách hình thức tham gia cơng dân Làm rõ đặc điểm, nội dung, hình thức, mơ hình quy trình PBCSC Việt Nam Đề xuất đổi quy trình phản biện sách, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động PBCSC điều kiện Kết nghiên cứu bổ sung cho hệ thống lý thuyết PBCSC Cung cấp luận thiết thực cho công tác tổ chức, quản lý hoạt động phản biện sách; cơng tác xây dựng thực thi sách Việt Nam Đây tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu, giảng dạy, sinh viên sở đào tạo khoa học sách cơng chủ thể PBCSC xã hội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phản biện sách cơng Chương 2: Cơ sở lý luận phản biện sách cơng Chương 3: Thực trạng phản biện sách cơng tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng phản biện sách cơng Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu phản biện xã hội 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu sinh tiếp cận số cơng trình nghiên cứu phản biện, PBXH tiêu biểu như: "How We Think" (Chúng ta suy nghĩ nào), John Dewey (1910); Các cơng trình: "The Subject and Power" (Chủ thể quyền lực), "Discipline and Punish" (Kỷ luật trừng phạt), "The Other" (Cái khác), Michel Foucault (1983); "Structure, Sign, and Play in The Discourse of the Human Sciences", Jacques Derrida (1978); "Critical theory and Public Life", John Forester (1987); "Critical Thinking: Its Definition and Assessment", Fisher, Alec and Scriven, Michael (1997); "Critical Reasoning: Understanding and criticizing arguments and theories", Cederblom, J & Paulsen, D.W (2006), 6th edn (Belmont, CA, Thomson Wadsworth); "Critical Thinking as Dialectics: A Hegelian-Marxist Approach", Pavlidis, Periklis (2010), Journal for Critical Education Policy Studies.Vol.8(2); "Critical Thinking", Moore, Brooke Noel and Parker, Richard (2012), 10th ed Điểm chung cơng trình nghiên cứu xem phản biện (Reflective Thinking) phương pháp nhận thức tự nguyện, có giá trị dân chủ cao việc tìm kiếm thật, khẳng định chân lý xây dựng niềm tin Xem PBXH thuộc tính xã hội dân chủ, nguyên tắc trị thực hành thực rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội Bản chất việc áp dụng phê phán khoa học vào việc đánh giá hoạt động nhà nước thể chế xã hội PBXH quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời nội dung quan trọng hoạt động tham gia công dân phương pháp để quản lý dòng tri thức xã hội, sử dụng hiệu trí tuệ tập thể nhân dân vào phát triển xã hội Là phương pháp chủ yếu để chuyển hóa hòa bình mâu thuẫn, kiến tạo đồng thuận xã hội yếu tố cấu thành quan trọng xây dựng, thực thi sách cơng, vận hành thể chế quản lý nhà nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu PBXH khảo sát như: "Phản biện xã hội", Trần Đăng Tuấn, Nxb Đà Nẵng (2006); Đề tài khoa học cấp nhà nước (2009): "Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị", Trần Hậu (chủ nhiệm đề tài); "Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay", Nguyễn Thọ Ánh (2010); "Phản biện xã hội", Nguyễn Trần Bạt, https://luatminhkhue.vn (22/2/2011); "Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện xã hội", Hồng Thị Ngân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9(269)/2010; "Tư tưởng Hồ Chí Minh phản biện xã hội", Hà Thị Thùy Dương, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 29 (3/2012); "Về vai trò giám sát xã hội phản biện xã hội báo chí Việt Nam", Đặng Thị Thu Hương, Tạp chí Cộng sản, số (846) (4/2013);"Tính phản biện báo chí Việt Nam" Hồng Thủy Chung, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2010); "Xã hội dân vấn đề tổ chức xã hội", Tương Lai, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh), số 41, (4/2007); "Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền", Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2010); "Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2011); "Dân chủ trực tiếp Việt Nam", Nguyễn Văn Mạnh - Tào Thị Quyên, Nxb Chính trị - hành chính, (2010); "Hạn chế tùy tiện quan nhà nước", Nguyễn Đăng Dung, Nxb Pháp (2010); "Báo chí giám sát, phản biện xã hội Việt Nam", Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (2017) Trần Đăng Tuấn cho rằng, PBXH thuộc tính tự nhiên, chế tự cân xã hội Thực hành PBXH cách dân chủ làm giảm căng thẳng, xung đột xã hội, chuyển hóa mâu thuẫn, phát huy dân chủ hạn chế chủ quan quan nhà nước PBXH có tổ chức giúp ích lớn cho ổn định phát triển; ngược lại, tránh né PBXH dẫn đến kết PBXH tự phát, mảnh đất thuận lợi để hình thành tâm phản kháng xã hội Nghiên cứu Trần Hậu đề cập đến nhiều nội dung PBXH như: quan niệm PBXH, chất vai trò PBXH, đặc trưng, nội dung phương thức PBXH, xây dựng phương án tổ chức PBXH hoạt động hệ thống trị nước ta Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thọ Ánh cập đến hệ thống PBXH chủ thể nhà nước như: cử tri, đảng trị, nhóm lợi ích, báo chí Lý giải chức năng, nhiệm vụ PBXH của MTTQVN đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực, hiệu hoạt động PBXH MTTQVN Qua đó, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng PBXH MTTQVN Nhìn chung cơng trình nghiên cứu PBXH nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng PBXH việc phát huy tự do, dân chủ; xây dựng đồng thuận xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Là công cụ quan trọng để huy động trí tuệ tầng lớp nhân dân vào xây dựng chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật nhà nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phản biện sách cơng 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Tác giả luận án tiếp cận cơng trình nghiên cứu: "A Ladder of Citizen Participation" (Thang bậc tham gia công dân), Sherry R Arnstein (1969); "Public Policymaking in America" (Hoạch định sách cơng Hoa Kỳ), Jerri Cockrel (1997); "Characterizing E-Participation in Policy-Making" (Đặc điểm tham gia điện tử xây dựng sách cơng), Ann Macintosh (2004); "The global: Go to Think tank, The Leading Public Policy Research Organizations In The World " (Toàn cầu: Think tank, tổ chức nghiên cứu sách công hàng đầu giới); James G McGann (2013); "Handbook on Citizen Engagement: Beyond Consultation" (Hướng dẫn tham gia công dân), Bộ Pháp Canada (2008); "Citizen Involvement in Policy Processes" (Tham gia cơng dân tiến trình sách công), Phillips, Susan D, Michael Orsini (2002); "Remaking Public Participation in Singapore: The Form and Substance" (Tái xây dựng tham gia cơng Singapore: Hình thức nội dung), Abdillah Noh; "Increasing Trust in Government through more Participatory and Transparent Government" (Thúc đẩy niềm tin vào phủ thông qua tăng cường tham gia công ủy quyền phủ); Byong Seob Kim, Chairman Jin Hyung Kim; "Public Policy Skills" (Kỹ thuật sách công), Coplin, William D Michael K.O’Leary (1998) Nghiên cứu Sherry R Arnstein cung cấp nhìn tồn cảnh q trình tham gia cơng tiến trình thực thi quyền dân chủ nhân dân hoạch định thực thi sách cơng từ thấp đến cao Nội dung cốt lõi việc huy động trí tuệ xã hội để hỗ trợ nhà nước q trình xây dựng, triển khai sách kiểm soát quyền lực Jerri Cockrel xem phản biện nội dung, thành tố cấu trúc sách công Sự tham gia rộng rãi công dân tổ chức xã hội vào tất khâu q trình sách đảm bảo tính minh bạch đồng thuận xã hội Các hoạt động phản biện, tham vấn cộng đồng diễn đồng thời với q trình xây dựng sách quan chủ trì Thơng qua đối thoại thơng tin hai chiều nhằm làm tăng trách nhiệm giải trình tính minh bạch q trình ban hành thực thi sách cơng Nghiên cứu Ann Macintosh cho thấy: hoạt động tham vấn, phản biện sách yếu tố cấu thành nội hoạt động xây dựng, thực thi sách; thiết kế gắn chặt với chương trình sách, tất khâu hoạt động sách Được hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin nên có sức lan tỏa, tầm ảnh hưởng lớn hiệu cao Công trình James G McGann trình bày hoạt động tổ chức think tank 182 quốc gia toàn cầu, ra: Các tổ chức think tank hệ thống vấn, phản biện sách độc lập, chuyên nghiệp, có chất lượng khoa học cao xã hội Sự phát triển mạnh mẽ tham dự ngày sâu think tanks vào việc hoạch định sách thúc đẩy xu chuyên nghiệp hóa hoạt động vấn, PBCSC giới Góp phần nâng cao tính khoa học, hợp lý hệ thống hoạch định sách cơng thời đại tồn cầu hóa Các cơng trình nghiên cứu PBCSC cho thấy: PBCSC nhiều quốc gia tổ chức thành hệ thống hồn chỉnh, chun nghiệp, có khung pháp lý rõ ràng, chế, mơ hình, quy trình vận hành chặt chẽ phù hợp với đặc thù hành cơng đất nước Là nhân tố quan trọng để huy động trí tuệ xã hội vào trình xây dựng thực thi sách nhà nước đảm bảo quyền tham gia bình đẳng cộng đồng dân cư 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Một số cơng trình tác giả luận án khảo sát: Đề tài khoa học cấp (2009): "Nghiên cứu chế phối hợp quan nhà nước với cộng đồng xã hội phản biện sách cơng", Nguyễn Hữu Hải (chủ nhiệm); Đề tài khoa học cấp Bộ (2016): "Bảo đảm tham gia công dân hoạch định thực thi sách cơng Việt Nam nay", Đặng Khắc Ánh (chủ nhiệm); "Xã hội dân Malaysia Thái Lan", Lê Thị Thanh Hương (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2009); "Tham gia người dân vào quy trình sách cơng", Vũ Thanh Sơn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 348 (5/2007); "Tư kinh tế Việt Nam - Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975-1989", Đặng Phong (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội; "Lợi ích phản biện xã hội sách Nhà nước", Phương Ngọc Thạch (2007), Tạp chí Phát triển kinh tế; "Huy động tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý nhà nước", Dương Quang Tùng (12/2007), Tạp chí Quản lý nhà nước (143); "Trung Quốc coi trọng phát triển hệ thống Think tank", Nguyễn Hải Hoành (2010), Tia Sáng, link: tiasang/ online/12/11/2010; "Chính sách cơng phản biện", Jonathan R Pincus (2012) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Hải (chủ nhiệm) làm rõ thực trạng tham gia PBCSC tổ chức hệ thống trị, đánh giá lực, thuận lợi khó khăn tổ chức nói riêng, xã hội nói chung hoạt động phản biện sách nước ta Đề xuất xây dựng chế phối hợp tham gia PBCSC Việt Nam chủ thể trình xây dựng thực thi sách Cơng trình Đặng Khắc Ánh (chủ nhiệm) Nêu thực trạng việc lấy ý kiến công dân để đo lường tác động sách trước ban hành thực tế hạn chế Đặc biệt, hoạt động PBCSC khâu quan trọng cơng tác làm sách nước giới Việt Nam bị coi nhẹ Chỉ vai trò quan trọng tham gia cơng dân vào q trình hoạch định thực thi sách cơng, điều kiện quyền chế, sách để đảm bảo tham gia công dân thực tiễn nước ta Lê Thị Thanh Hương (chủ biên) nghiên cứu so sánh mơ hình XHDS nước phương Tây mơ hình XHDS nước Đông Á, khác biệt mơ hình tổ chức, phương thức vận hành hai mơ hình Lý giải tính tương thích tổ chức hoạt động tổ chức xã hội vào thể chế kinh tế, trị, pháp lý quốc gia Điều dẫn đến khác mơ hình, chế, phương thức PBCSC dân chủ phương Đông phương Tây Các nghiên cứu công bố PBCSC Việt Nam khiêm tốn Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc khẳng định vai trò, giá trị, ý nghĩa tầm quan trọng PBCSC điều kiện nước ta 1.3 Những kết nghiên cứu đạt 1.3.1 Đối với công trình nghiên cứu nước ngồi Phản biện sách cơng xem thuộc tính XHDS, đối trọng kiểm soát XHDS nhà nước Được thực tồn chu trình sách, bao gồm tất vấn đề liên quan đến xây dựng thực thi sách cơng như: phản biện việc lựa chọn vấn đề, mục tiêu chương trình sách, hệ thống giải pháp, lộ trình, phân bổ nguồn lực tiễn, dự báo tác động, hiệu kinh tế - xã hội sách; đồng thời kiến nghị giải pháp đổi sách 2.3 Vai trò phản biện sách cơng Vai trò phản biện sách cơng thể mặt: 2.3.1 Thúc đẩy dân chủ tranh thủ đồng thuận, hợp tác nhân dân xây dựng thực thi sách cơng 2.3.2 Huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động sách tiết kiệm nguồn lực nhà nước 2.3.3 Dự báo xử lý mâu thuẫn lợi ích 2.3.4 Nâng cao chất lượng định sách 2.3.5 Phòng ngừa tham nhũng sách 2.4 Quy trình, hình thức, cơng cụ ngun tắc phản biện sách cơng 2.4.1 Quy trình phản biện sách cơng Quy trình PBCSC Jerry Cockerl diễn giải cho thấy, trình phản biện diễn song song với trình xây dựng thực thi sách Hoạt động PBCSC bao trùm gắn với khâu cụ thể chu trình sách cơng 2.4.2 Hình thức tham vấn, phản biện sách cơng Các hình thức khuyến nghị cho cơng dân là: Bồi thẩm đồn cơng dân, hội nghị đồng thuận, hội đồng nhân dân, hội thảo kịch sách, đối thoại cơng dân thăm dò ý kiến Hoạt động PBCSC NGOs có bốn hình thức là: tham vấn thơng tin hạn chế, thông báo, tham vấn rộng rãi, điều trần công khai thông qua quan vấn, nhóm chun gia 2.4.3 Cơng cụ phản biện sách cơng Có ba nhóm cơng cụ chủ yếu: Nhóm cơng cụ tổ chức gồm hình thức: Các cá nhân, tổ chức liên kết với thành liên minh liên kết với quan phủ, tổ chức trị, tổ chức think tanks…để thực hoạt động phản biện Nhóm cơng cụ giao tiếp gồm: văn bản, ngơn bản, mạng điện tử phủ, NGOs, mạng xã hội, truyền thông đại chúng Nhóm cơng cụ phân tích sách: Phân tích SWOT, phân tích chi phí-lợi ích, phân tích rủi ro, đánh giá chi phí tuân thủ dự báo tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật (RIA), phân tích PEST 2.4.4 Ngun tắc phản biện sách cơng Đảm bảo tính khoa học, tồn diện, trung thực, khách quan; dân chủ, công khai minh bạch Tôn trọng ý kiến, quan điểm khác nhau, không áp đặt ý kiến, quan điểm đảm bảo lợi ích đáng hợp pháp nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu sách cơng 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu sách cơng bao gồm: 11 2.5.1.1 Mơ hình, phương pháp xây dựng thực thi sách cơng 2.5.1.2 Tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị 2.5.1.3 Sự đầy đủ đồng hệ thống pháp luật 2.5.1.4 Trình độ phát triển tổ chức xã hội lực tham gia công dân 2.5.1.5 Sự điều chỉnh chức hành nhà nước từ hành cơng truyền thống sang hành cơng đại 2.5.2 Điều kiện đảm bảo Hệ thống thể chế pháp lý đầy đủ, minh bạch, dân chủ tiến bộ; hệ thống tổ chức quy trình, cơng cụ phản biện sách rõ ràng, hợp lý; hệ thống tổ chức xã hội động, tích cực tham gia vào hoạt động sách Trong điều kiện Việt Nam vai trò MTTQVN VUSTA; trình độ dân trí, trách nhiệm lực tham gia cơng dân, đặc biệt vai trò đội ngũ trí thức truyền thơng đại chúng Chương THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG TẠI CÁC TỈNH THUỘC KHU VỰC MIỀN TRUNG,TÂY NGUYÊN 3.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên 3.1.1 Diện tích, đơn vị hành chính, dân cư, dân trí lao động Tổng diện tích 06 tỉnh thuộc khu vực khảo sát 42367,9 km2, chiếm 12,8% diện tích nước Tổng dân số: 5.885,9 nghìn người, chiếm tỷ trọng 6,49% dân số nước ta, tỷ lệ dân số biết chữ tương đương bình quân nước Dân số độ tuổi lao động tính đến ngày 31/12/2013 3.440,5 nghìn, chiếm 58,2% dân số khu vực Tỷ lệ lao động qua đào tạo tính chung cho khu vực 17,9%, cao Đà Nẵng 35,9%, thấp Gia Lai, Phú Yên 10,4% 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực 06 tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên bao gồm ba nhóm: cao, trung bình thấp so với mức bình quân chung nước, đáp ứng yêu cầu làm mẫu nghiên cứu PBCSC nước ta 3.2 Thực trạng khung pháp lý phản biện sách cơng 3.2.1 Quy định quyền, trách nhiệm chủ thể phản biện sách Mặt trận Tổ quốc Việt Nam VUSTA hai tổ chức pháp luật cho phép phản biện tổ chức hoạt động phản biện sách Các tổ chức XHDS ngồi hệ thống cá nhân công dân chưa xem chủ thể PBCSC độc lập Vai trò trực tiếp cá nhân công dân mờ nhạt, quyền chủ thể cá nhân công dân lĩnh vực hạn chế 3.2.2 Quy định đối tượng, nội dung, phạm vi hình thức phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Chủ trì PBXH văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đồn 12 thể trị - xã hội Các dự thảo có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đoàn viên, hội viên, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận VUSTA: Chủ trì PBXH vấn đề đường lối, chủ trương, sách quan trọng chương trình, dự án lớn khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, sách xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Có hai hình thức tham vấn, phản biện sách trực tiếp gián tiếp, gồm ba loại hình cụ thể là: Hội nghị phản biện, gởi văn xin ý kiến đối thoại trực tiếp 3.2.3 Quy định việc lấy ý kiến, tiếp thu ý kiến phản biện sách tổ chức xã hội, công dân trách nhiệm quan nhà nước Trách nhiệm quan có thẩm quyền hoạt động phản biện sách phải cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, liệu cần thiết, bảo đảm điều kiện thời gian, kinh phí sử dụng sở vật chất (trên sở thỏa thuận trước) cho MTTQVN, VUSTA hội thành viên Tiếp nhận, nghiên cứu, tiếp thu kiến nghị, đề xuất văn vấn, phản biện giám định xã hội để hồn thiện đề án; trả lời ý kiến khơng tán thành 3.3 Hoạt động phản biện sách cơng tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên 3.3.1 Hoạt động phản biện sách Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Tính đến tháng 6/2015, 06 Liên hiệp hội KH&KT địa bàn quy tụ 148 tổ chức hội thành viên, 28 đơn vị trực thuộc với 109.770 hội viên Giai đoạn 2010-2014 tham gia phản biện tổng cộng khoảng 72 dự án, chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Tính tồn hệ thống VUSTA, giai đoạn 2010-2014 có 33/63 Liên hiệp hội địa phương triển khai thực nhiệm vụ vấn, phản biện giám định xã hội Năm 2010, triển khai thực 172 nhiệm vụ, năm 2011 181 nhiệm vụ, năm 2012 204 nhiệm vụ, năm 2013 390 nhiệm vụ năm 2014 thực 175 nhiệm vụ Cùng thời gian có 10/77 hội toàn quốc thực nhiệm vụ vấn, phản biện giám định xã hội với số lượng 101 nhiệm vụ năm 3.3.2 Hoạt động phản biện sách Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hoạt động phản biện sách năm qua MTTQVN địa phương khảo sát có bước chuyển biến tích cực Tiêu biểu MTTQVN tỉnh Quảng Trị tiến hành tham gia ý kiến phản biện 70 đề án, dự án đầu công phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh; MTTQVN tỉnh Phú Yên tổ chức 1.800 gặp gỡ, đối thoại, tham gia phản biện trực tiếp Giai đoạn 2014-2017, MTTQVN cấp tỉnh nước tổ chức 784 Hội nghị phản biện, cấp huyện 4.000 cấp xã 25.800 cuộc; Mặt trận Tổ quốc Ban Dân vận cấp tổ chức 90.800 đối thoại trực tiếp nước 3.3.3 Hoạt động phản biện sách người dân Kết khảo sát cho thấy, nhóm sách kinh tế, xã hội phát triển người nhóm sách có mức độ tham gia phản biện 13 cao so với nhóm sách chun biệt Hầu hết người dân hiểu chất PBCSC, quan tâm đánh giá cao vai trò PBCSC việc nâng cao chất lượng, hiệu sách, phát huy quyền tham gia quản lý nhà nước nhân dân 3.4 Thực trạng quy mơ, phạm vi, hình thức, cơng cụ quy trình vận hành hoạt động phản biện sách cơng tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên 3.4.1 Về quy mơ, phạm vi, hình thức phản biện Quy mơ PBCSC nhìn chung nhỏ bé Chủ thể chủ yếu tổ chức hệ thống trị, cá nhân công dân tổ chức XHDS khác chưa có tham gia thiết thực vào hoạt động Hoạt động phản biện sách chủ yếu diễn phạm vi giai đoạn thẩm định cơng bố văn sách Cơng dân thực phản biện chủ yếu hai hình thức thăm dò ý kiến đối thoại trực tiếp, tổ chức xã hội chủ yếu qua hai hình thức hội nghị phản biện sử dụng quan vấn sách 3.4.2 Về cơng cụ phản biện Trong cơng cụ phản biện sách, nhóm cơng cụ giao tiếp sử dụng rộng rãi nhất, bao gồm hầu hết loại hình giao tiếp sách Đối với nhóm cơng cụ tổ chức, hầu hết tổ chức XHDS khu vực thực liên kết dọc khuôn khổ tổ chức VUSTA MTTQVN, có liên kết/liên minh hàng ngang Nhóm cơng cụ phân tích sách sử dụng hiệu nhất, hầu hết phản biện sách người dân tổ chức xã hội sử dụng công cụ phân tích trị - kinh tế xã hội (PEST) Tuy nhiên, dừng mức phân tích định tính nên tính thuyết phục khơng cao, chất lượng khoa học, giá trị thực tiễn thấp 3.4.3 Về quy trình phản biện 3.4.3.1 Cơ sở nhận diện quy trình phản biện sách cơng nước ta, Quốc hội có thẩm quyền định sách bản, ban hành hình thức luật Chính phủ định sách cụ thể, ban hành hình thức Nghị định Quy trình xây dựng, thực đề án sách thực tế gồm bước cụ thể sau: Xác định vấn đề sách Xác định đề án, quan chủ trì, quan phối hợp dự thảo sách Cơ quan chủ trì, quan phối hợp dự thảo đề án Thẩm định đề án Thông qua ban hành Tuyên truyền vận động Triển khai thực Điều phối, trì kiểm sốt Tổng kết, đánh giá Có hai quy trình tương ứng với hai hình thức tham vấn, phản biện sách trực tiếp gián tiếp Hai mơ hình có khác thành phần tham gia, chế trình tự thực 14 3.4.3.2 Quy trình phản biện gián tiếp Phản biện gián tiếp hình thức chủ yếu nay, tham gia nhân dân thông qua MTTQVN, VUSTA thiết chế dân chủ đại diện khác Sự diện hai tổ chức chủ yếu bước thứ (thẩm định đề án sách) quy trình sách Tiến trình mơ hình hóa thành quy trình phản biện gián tiếp gồm bước: Thu thập thông tin, xây dựng báo cáo phản biện Chọn hình thức phản biện Phản ánh ý kiến phản biện Tiếp nhận ý kiến phản biện, xử lý sơ Tổng hợp xây dựng báo cáo ý kiến phản biện nhân dân Đệ trình kỳ họp QH, BUTVQH, CP HĐND Quyết nghị Thực điều chỉnh thông báo cho nhân dân quy trình phản biện gián tiếp tính đối thoại thấp Cơ quan xây dựng, thực thi sách tiếp nhận ý kiến phản biện trả lời qua trung gian quan tổ chức hoạt động phản biện MTTQVN, VUSTA, tổ chức đoàn thể quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân Các chủ thể phản biện đại diện MTTQVN, VUSTA tham gia thực chất vào 6/9 bước quy trình sách Hình thức phản biện sử dụng chủ yếu hội nghị phản biện quan vấn Công cụ phản biện kỹ thuật chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích kinh tế - trị - xã hội mức độ định tính nên giá trị khoa học, thực tiễn không cao 3.4.3.3 Quy trình phản biện trực tiếp Trong quy trình phản biện trực tiếp, ngồi nhóm chịu tác động trực tiếp sách tham gia trước, phần lớn người dân thực tham vào 3/9 bước (từ bước đến bước thứ 8) chu trình sách Hình thức phản biện chủ yếu thăm dò ý kiến đối thoại trực tiếp quan nhà nước với đối tượng chịu tác động trực tiếp sách Cơng cụ kỹ thuật chủ yếu phân tích PEST, cơng cụ giao tiếp sách bao gồm hầu hết phương thức có Có thể khái quát quy trình phản biện trực tiếp người dân tham gia xây dựng thực thi sách thành quy trình gồm bước sau: Thu thập thông tin, xây dựng báo cáo phản biện Chọn hình thức phản biện Thực phản biện Tiếp nhận thông tin phản biện Chỉ đạo xử lý Giao quan chức nghiên cứu, xây dựng phương án xử lý Thẩm định đề án sách Quyết nghị Thực điều chỉnh trả lời nhân dân 15 Điểm mạnh quy trình trực tiếp đầu mối trung gian, cho phép rút ngắn thời gian thu thập, xử lý thơng tin, giảm chi phí, nhân lực Tạo áp lực lớn buộc quyền phải quan tâm điều chỉnh sách Đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, bình đẳng trao đổi thơng tin quản lý nhà nước người dân quyền Tuy nhiên, điểm yếu quy trình thiếu chế tài việc tổ chức phản biện, xử lý thông tin phản biện đảm bảo pháp lý chủ thể phản biện Bên cạnh đó, hiệu phản biện trực tiếp phụ thuộc lớn vào trình độ dân trí tính tích cực trị người dân khả đáp ứng quyền nên việc áp dụng diện rộng khó khăn 3.5 Những vấn đề đặt phản biện sách cơng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Hoạt động tham vấn, phản biện nước ta mang nặng tính hành chính, thụ động, phụ thuộc chủ yếu vào bên yêu cầu phản biện Còn thiếu sở pháp lý quan trọng, đóng vai trò tảng cho hoạt động tham vấn, phản biện sách như: Luật hội, Luật trưng cầu dân ý, Luật PBXH Phạm vi phản biện giới hạn khâu xây dựng sách, sách chung nhà nước, chưa mở rộng sách cụ thể cấp quyền, quan quản lý lĩnh vực Chưa có tách bạch quy trình hoạch định sách quy trình xây dựng văn quy phạm sách Hình thức phản biện chủ yếu gián tiếp thông qua vai trò MTTQVN VUSTA, cơng cụ tổ chức, giao tiếp phân tích sách đại chưa sử dụng rộng rãi Trách nhiệm giải trình, chế pháp lý đảm bảo tính minh bạch trình tiếp thu ý kiến PBCSC người dân chưa rõ ràng, thiếu chế tài để bắt buộc quan nhà nước phải thực Thực trạng đặt yêu cầu: Một là, yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước PBCSC; hai là, tổ chức quy trình PBCSC phù hợp cho tham gia hiệu công dân, tổ chức xã hội vào hoạt động sách nhà nước; ba là, nâng cao lực phản biện sách công dân, tổ chức xã hội; bốn là, u cầu cơng khai, minh bạch thơng tin sách; xây dựng văn hóa tranh luận nâng cao vai trò thơng tin đại chúng phản biện sách; năm là, đảm bảo quyền bình đẳng tham gia sách cộng đồng dân cư Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng phản biện sách cơng Nâng cao chất lượng, hiệu phản biện sách tập trung vào giải pháp: Đổi quy trình phản biện sách; đổi thể chế quản lý 16 quản lý nhà nước PBCSC để xây dựng đảm bảo pháp lý, quản lý; nâng cao lực phản biện chủ thể phản biện; xây dựng đảm bảo nguồn lực, hạ tầng công nghệ văn hóa, xã hội 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng phản biện sách cơng 4.2.1 Đổi quy trình phản biện sách cơng 4.2.1.1 Đổi quy trình phản biện gián tiếp Nội dung đổi mới: Mở rộng phạm vi phản biện lên toàn chu trình sách, đổi hình thức cơng cụ phản biện sách Đổi cơng tác tiếp nhận, xử lý thông tin phản biện, chế hồi đáp xác lập đảm bảo cho quy trình vận hành thuận lợi thực tế Gồm 11 đề xuất điều chỉnh, bổ sung: Mở rộng phạm vi phản biện chủ thể đại diện vào tồn chu trình sách (từ bước thứ lên bước thứ 1) Mở rộng phạm vi chủ thể phản biện sở Sử dụng cơng cụ phân tích, cơng cụ giao tiếp sách đại, hiệu Bổ sung hình thức phản biện xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng Tổ chức tham vấn, phản biện điện tử hệ thống tổ chức MTTQVN, VUSTA Chuyên trách hóa phận xử lý thông tin tham vấn, phản biện sách Báo cáo tổng hợp, thẩm định phải xây dựng theo hướng phản biện Thông báo đề án sách mới, nội dung điều chỉnh đề án sách thực phải sách kèm báo cáo tổng hợp ý kiến phản biện cáo cáo giải trình Cơng khai tiến độ, kết thực đề án sách cổng thơng tin điện tử truyền thông đại chúng 10 Xây dựng, ban hành quy chế đối thoại với công dân lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp 11 Trước tổng kết cơng tác xây dựng, thực sách, phải công bố dự thảo báo cáo đánh giá quyền thơng tin đại chúng để nhân dân phản biện tiếp thu ý kiến, đưa vào báo cáo đánh giá 4.2.1.2 Đổi quy trình phản biện trực tiếp Mở rộng quy trình phản biện tồn quy trình sách, mở rộng phạm vi chủ thể phản biện, xây dựng hình thức cơng cụ phản biện phù hợp; bổ sung đảm bảo pháp lý Nội dung cụ thể bao gồm: Mở rộng phạm vi phản biện tồn chu trình sách Mở rộng phạm vi phản biện độc lập công dân Sử dụng công cụ phân tích sách hiệu Lựa chọn hình thức cơng cụ giao tiếp sách phù hợp Bộ phận chuyên trách tiếp nhận, xử lý thông tin phản biện trực tiếp đặt phận soạn thảo đề án sách Báo cáo thẩm định phải xây dựng theo hướng phản biện thay theo hướng báo cáo kết hoạt động 17 Dự thảo đề án sách phải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng trước thẩm định ban hành Thơng báo đề án sách mới; nội dung điều chỉnh đề án sách thực phải sách kèm báo cáo tổng hợp ý kiến phản biện cáo cáo giải trình Xây dựng, ban hành quy chế đối thoại với công dân lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp 10 Trước tổng kết công tác xây dựng, thực sách, phải cơng bố dự thảo báo cáo đánh giá quyền thơng tin đại chúng để nhân dân phản biện tiếp thu ý kiến đó, đưa vào báo cáo đánh giá 4.2.1.3 Quy trình chung Quy trình chung cung cấp nhìn tổng quát quy trình PBCSC đổi mới, gồm 10 điểm cụ thể: Mở rộng phạm vi phản biện tồn chu trình sách Mở rộng phạm vi chủ thể phản biện Sử dụng cơng cụ phân tích sách hiệu Lựa chọn hình thức, cơng cụ phản biện phù hợp Thực tham vấn, phản biện điện tử Chuyên trách hóa phận tiếp nhận, xử lý thơng tin Cơng bố dự thảo đề án xây dựng sách mới, đề án điều chỉnh sách, đề án sách trước ban hành để nhân dân tham vấn, phản biện Báo cáo thẩm định phải xây dựng theo hướng phản biện Hồ sơ thẩm định phải kèm theo báo cáo tổng hợp ý kiến phản biện, báo cáo giải trình việc tiếp thu khơng tiếp thu ý kiến phản biện nhân dân Xây dựng Quy chế đối thoại với công dân lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp 10 Công khai dự thảo báo cáo đánh giá sách thông tin đại chúng để nhân dân tham vấn, phản biện, đề xuất sáng kiến sách mới; giải trình việc tiếp thu không tiếp thu 4.2.1.4 Dự báo tác động lộ trình đổi quy trình Trước hết, tập trung đổi nhóm cơng cụ phân tích, giao tiếp sách để khoa học hóa hoạt động Tiếp theo đổi nhóm đảm bảo pháp lý, quản lý quyền tiếp cận thông tin, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình nâng cao lực phản biện, tổ chức phản biện MTTQVN VUSTA, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Đổi phương pháp xây dựng thực thi sách cơng theo ngun tắc tham gia bước để mở rộng phạm vi phản biện nâng cao lực chủ thể Việc mở rộng phạm vi phản biện toàn chu trình sách xác lập địa vị pháp lý chủ thể phản biện độc lập công dân tổ chức xã hội bước cuối để hồn tất quy trình 4.2.2 Bổ sung, hồn thiện thể chế quản lý phản biện sách cơng 4.2.2.1 Bổ sung, hoàn thiện khung pháp luật phản biện sách cơng Thứ nhất, xác lập địa vị chủ thể phản biện công dân tổ chức xã hội 18 Thứ hai, bổ sung quy định trách nhiệm tiếp thu, sử dụng giải trình quan nhà nước ý kiến phản biện sách tổ chức cơng dân vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức quyền địa phương, Nghị định tổ chức hoạt động Bộ, quan ngang Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu xây dựng, ban hành Luật PBXH 4.2.2.2 Hoàn thiện thể chế hoạt động tham gia công dân Xây dựng thang bậc tham gia công dân gồm ba cấp độ từ thấp đến cao, giúp xác định hình thức tham vấn, phản biện sách; cơng cụ tham gia có hệ thống, rõ ràng cho tham gia người dân trách nhiệm, phương thức quản trị phù hợp nhà nước Bên cạnh đó, tiếp tục tập hợp hóa thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật tham gia công dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức người dân việc áp dụng sách, pháp luật tham gia cơng dân hoạt động xây dựng thực thi sách 4.2.2.3 Đổi phương pháp xây dựng thực thi sách cơng Xây dựng sách cơng theo ngun tắc đồng thuận xã hội, thực PBCSC bước chu trình sách Chuyển dần chế " Cơ quan chủ trì - Cơ quan phối hợp" xây dựng sách chế "Cơ quan chủ trì - Cơ quan phối hợp - Nhóm chuyên gia" chế "Cơ quan chủ trì - Nhóm chun gia" Cơ chế mở rộng hội cho thiết chế đại diện nhân dân tham gia từ bước xây dựng nội dung sách đến bước quy phạm hóa sách thành văn Qua khắc phục hữu hạn trí tuệ tính chủ quan chế "Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp" mơ hình làm sách Top-Down truyền thống, nâng cao chất lượng đề án sách 4.2.3 Đổi tổ chức hoạt động chủ thể phản biện sách công 4.2.3.1 Đổi tổ chức hoạt động phản biện sách Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức thành viên Thứ nhất, chuyên trách hóa máy thực chức PBXH VUSTA Thứ hai, bước chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức khoa học công nghệ thuộc VUSTA theo mô hình Think tank Thứ ba, đổi chế quản lý, chế tài Thứ tư, xây dựng ngân hàng liệu chuyên gia VUSTA toàn quốc để thống chia sẻ liệu vấn, PBCSC Xây dựng ban hành Quy chế tổ chức diễn đàn khoa học trí thức tham gia hoạt động vấn, phản biện chủ trương, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội Thứ năm, xây dựng chương trình tài liệu tập huấn vấn PBCSC Cung cấp dịch vụ đào tạo nâng cao lực tổ chức thực chất lượng hoạt động vấn, PBCSC cho hội thành viên, liên hiệp hội địa phương người dân theo hướng chuyên nghiệp 19 Thứ sáu, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhận thức, kỹ phản biện sách toàn hệ thống VUSTA Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức xã hội khác công dân hoạt động tham gia sách theo yêu cầu 4.2.3.2 Đổi hoạt động phản biện sách Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể Một là, đổi nhận thức vị trí, vai trò MTTQVN phản biện sách Hai là, đổi tổ chức hoạt động phản biện sách MTTQVN, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm: Đổi phương thức tổ chức công tác vấn, phản biện sách MTTQVN theo hướng tổ chức hoạt động diễn đàn nhiều bên Phối hợp với quan nhà nước việc cung cấp thông tin sách cơng đến cho người dân Giám sát qt trình thực thi sách quan nhà nước, tổ chức liên quan thông tin kịp thời đến nhân dân suốt chu kỳ sách Kiện toàn máy nhân lực chuyên trách công tác vấn, PBXH Mặt trận Tổ quốc cấp theo hướng chuyên nghiệp Đổi tổ chức, hoạt động hội đồng vấn Mặt trận Tổ quốc cách mở rộng thành phần tham gia, tăng số lượng chuyên gia độc lập Bồi dưỡng mở rộng đội ngũ cộng tác viên vấn sách mặt trận cấp Xây dựng chế phối hợp tổ chức thành viên hoạt động giám sát phản biện sách Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ văn hóa phản biện cho đội ngũ cán MTTQVN cấp Ba là, phối hợp hoạt động phản biện sách MTTQVN với hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước khác Bốn là, huy động tham gia tích cực tổ chức đồn thể vào hoạt động phản biện sách 4.2.3.3 Nâng cao lực phản biện sách cho cộng đồng yếm xã hội Lệ làng hóa phép nước, sử dụng thiết chế tự quản truyền thống, tăng cường cung cấp thông tin thành lập tổ chức vấn sách hỗn hợp giải pháp chủ yếu để giúp cộng đồng dân tộc thiểu số, nhóm dân cư bị hạn chế lực tham gia thực PBCSC hiệu 4.2.3.4 Mở rộng tham gia truyền thơng đại chúng xây dựng văn hóa tranh luận phản biện sách Thứ nhất, tăng cường hoạt động vấn, phản biện sách hình thức truyền thơng đại chúng Thứ hai, sử dụng truyền thông đại chúng để đo lường, đánh giá dư luận, hiệu ứng xã hội sách trước ban hành cơng tác đánh giá sách Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức, kỹ PBCSC cho đội ngũ làm cơng tác báo chí để nâng cao tính chuyên nghiệp phản biện sách 20 4.2.4 Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phản biện sách cơng Đổi duy, hình thức giáo dục đào tạo theo hướng khơi dậy phản biện tiếp nhận truyền bá tri thức, để tạo nguồn nhân lực có lực phản biện sáng tạo Xây dựng đội ngũ trí thức yêu nước, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, có phản biện khoa học sáng tạo; đảm nhiệm chức phận phản biện sách chuyên nghiệp nhân dân Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân quyền, lợi ích, nghĩa vụ tham gia hoạt động PBCSC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đáp ứng mục đích nghiên cứu, tương thích với giả thuyết phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định: Phản biện sách công thực hành quyền dân chủ nhân dân quản lý nhà nước Là hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước trí tuệ xã hội Giá trị, lợi ích vai trò quan trọng phản biện sách việc nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng thực thi sách nói riêng, hiệu quản lý nhà nước nói chung chứng minh thực tiễn hoạt động sách quốc gia giới Tùy vào đặc điểm thể chế trị, thể chế hành nhà nước mức độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa quốc gia mà phủ xác lập cho chế, mơ hình phản biện sách cơng phù hợp Phản biện sách cơng thành tố cấu thành tham gia vào tồn chu trình sách, thiết kế gắn liền với q trình xây dựng, thực thi, kiểm sốt đổi sách Đồng thời phương thức kiểm sốt trí tuệ xã hội hoạt động sách nói riêng hoạt động quản lý nhà nước nói chung Là phương tiện để huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động quản lý nhà nước, góp phần quan trọng việc chống tha hóa quyền lực, minh bạch hóa hệ thống quản lý tiết kiệm chi tiêu công Đồng thời công cụ để hội tụ lợi ích xã hội, xây dựng đồng thuận, chuyển hóa hòa bình xung đột lợi ích thơng qua thỏa thuận, thương lượng PBCSC đồng thời quyền nghĩa vụ công dân quản lý nhà nước, nhu cầu dân chủ xã hội đại Có thể nói, thể chế xã hội khơng có phản biện, hành nhà nước khơng có hoạt động phản biện rộng rãi, có chất lượng xã hội rơi vào trì trệ, không phát triển Hoạt động PBCSC nước ta tương đối mẻ, hệ thống lý thuyết, hành lang pháp luật q trình hình thành, chưa đáp ứng yêu cầu hành mong đợi nhân dân Trong năm qua, hoạt động PBCSC triển khai đạt số kết bước đầu Tuy nhiên, 21 chế xây dựng thực thi sách khép kín nên tham gia người dân vào hoạt động sách hạn chế Nhận thức tầng lớp nhân dân quyền, nghĩa vụ tham gia phản biện sách cơng chưa cao Mặt khác, lực phản biện chủ thể yếu, hệ thống MTTQVN VUSTA nhà nước thừa nhận, công dân tổ chức xã hội độc lập khác chưa xem chủ thể phản biện sách cơng độc lập bình đẳng với hai chủ thể Phạm vi phản biện sách dừng lại mức độ chủ trương, đường lối Mặt trận Tổ quốc với số dự án quan trọng VUSTA Trong định sách cấp quyền lớn nhu cầu phản biện cao bị bỏ ngỏ, khoảng trống kiểm sốt quyền lực cần phải nhanh chóng lấp đầy giám sát phản biện xã hội Cơ chế, phương thức tổ chức hoạt động phản biện sách mang nặng tính hành chính, theo hình thức đặt hàng quan chủ trì xây dựng sách, tính minh bạch trách nhiệm giải trình chưa cao Quy trình phản biện chưa rõ ràng, phạm vi phản biện chưa bao hàm chu trình sách, hình thức cơng cụ phản biện thiếu hiệu Hoạt động phản biện sách chưa xem hoạt động độc lập, chưa có chiến lược, sách tham gia cơng dân làm xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật cho lĩnh vực cách thống dài hạn Hoạt động tham gia công dân mà trọng tâm PBCSC đặc trưng quản lý nhà nước, quản lý xã hội thể chế dân chủ đại quốc gia có kinh thị trường, nhà nước pháp quyền XHDS phát triển, PBCSC xem yếu tố để trì cân kinh tế, nhà nước xã hội Là phương thức để đổi mới, tái cấu trúc thiết chế xã hội lỗi thời, kìm hãm phát triển, giải phóng người, hoạt động đặt đối trọng hỗ trợ nhà nước Trong bối cảnh nay, tính hỗ trợ nhà nước việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động sách đề cao, PBCSC xem phương tiện hữu hiệu để thẩm định tính khả thi sách có tác dụng to lớn việc xây dựng đồng thuận xã hội Trong điều kiện thể chế trị nguyên, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; quyền lực nhà nước thống không phân chia, hành nhà nước tập trung mang nặng dấu ấn chế quan liêu; trình độ văn hóa pháp lý, kinh tế thị trường XHDS chưa phát triển nước ta Cần phải xúc tiến giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu sách cơng luận án trình bày: Xây dựng hành lang pháp luật đủ mạnh đồng bộ; sử dụng quy trình phản biện độc lập rõ ràng, bao hàm toàn chu trình sách; xác lập địa vị pháp lý rõ ràng cho chủ thể phản biện điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu cho hoạt động Đảm bảo quyền hội tham gia bình đẳng PBCSC cho cộng đồng xã hội; thực hành rộng rãi tuyên truyền giáo dục PBCSC tăng cường tham gia truyền thông đại chúng, xây dựng văn hóa tranh luận phản biện sách Cơ 22 chế, phương thức thực PBCSC hợp lý sử dụng có hiệu thiết chế dân chủ đại diện thông qua vai trò MTTQVN Bên cạnh phát huy mạnh Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam tổ chức think tank Đồng thời tăng cường phản biện trực tiếp công dân, tổ chức xã hội tồn khâu chu trình sách Thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan nhà nước hoạch định, thực thi sách Có thể nói, với đặc điểm thể chế trị, kinh tế, xã hội nước ta; PBCSC nói riêng PBXH nói chung cơng cụ kiểm sốt quyền lực nhà nước từ bên ngồi hữu hiệu Đồng thời phương thức có giá trị dân chủ cao việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động sách, hỗ trợ trí tuệ cho nhà nước xây dựng đồng thuận xã hội Kiến nghị 2.1 Đối với Đảng Sớm đổi mới, hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng hoạt động MTTQVN đoàn thể trị - xã hội cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn Lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ rà sốt, xây dựng, ban hành sách, chế, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm thúc đẩy mạng mẽ hoạt động vấn, giám sát PBXH sách cơng Thực tốt Quy chế dân chủ sinh hoạt đảng việc nêu gương đảng viện công tác tham gia xây dựng thực thi sách 2.2 Đối với Nhà nước Sớm hồn chỉnh cơng tác xây dựng, ban hành Luật hội, Luật phản biện xã hội; Xây dựng ban hành chiến lược, sách tham gia công dân quản lý nhà nước Rà sốt, hệ thống hóa, bổ sung hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động xây dựng, thực thi sách cơng nước ta theo hướng: Ban hành văn chi tiết hướng dẫn việc xây dựng, phân tích sách văn quy phạm pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Chuẩn hóa, thống hóa quy trình xây dựng thực thi sách làm tổ chức hoạt động phản biện Xây dựng, ban hành quy chế tiếp thu hồi đáp ý kiến phản biện sách nhân dân Chuyển đổi mơ hình xây dựng sách cơng theo phương thức: Cơ quan chủ trì-cơ quan phối hợp sang phương thức: Cơ quan chủ trì - Ủy ban (hoặc hội đồng, nhóm chun gia); tiến tới mơ hình: "Chính phủ tham dự" hoạch định thực thi sách cơng; thí điểm việc đấu thầu xây dựng sách Bổ sung, hồn thiện chế, quy trình vấn, phản biện sách theo hướng đảm bảo tham gia góp ý, phản biện giám sát người dân toàn bước chu trình sách Tiếp tục cụ thể hóa quy định pháp luật trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước thực thi công vụ; quy định đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nước cơng tác sách 23 Xác lập địa vị pháp lý độc lập cho công dân tổ chức xã hội PBCSC, bước mở rộng tham gia tổ chức xã hội công dân công tác xây dựng thực sách, tiến tới xã hội hóa hoạt động sách Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hành phục vụ để tạo sở cho việc đổi hoạt động vấn, phản biện sách nói riêng, hoạt động tham gia cơng người dân nói chung Xây dựng, ban hành đưa vào thực chương trình bồi dưỡng vấn, giám sát PBCSC hệ thống giáo dục quốc dân tồn xã hội Có chế khuyến khích quan thơng tin đại chúng tham gia vào hoạt động vấn, phản biện giám sát hoạt động sách cấp quyền 2.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể nhân dân Sớm kiện toàn cấu tổ chức máy chuyên trách công tác giám sát PBXH Mặt trận cấp Tổ chức triển khai thực có hiệu nội dung Quy chế giám sát PBXH MTTQVN đồn thể trị - xã hội, ban hành theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị liên tịch số 403/2017/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWWMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết hình thức giám sát PBXH MTTQVN Đảm bảo giám sát PBXH trở thành chức năng, nhiệm vụ trọng tâm Mặt trận tổ chức trị - xã hội 2.4 Đối với Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Tiếp tục hướng dẫn hội thành viên triển khai có hiệu Quyết định số 14/2014/QĐ-TTg ngày 14/02/2014 hoạt động vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam Đưa hoạt động vấn, giám định PBXH trở thành chức năng, nhiệm vụ Hội Nghiên cứu xây dựng đề án chuyển đổi phương thức tổ chức hoạt động hội thành viên sang mơ hình Think Tank (trước hết hội ngành toàn quốc), nhẳm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động vấn phản biện sách tổ chức Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức, kỹ vấn, giám định phản biện sách tồn hệ thống Liên hiệp Hội Đề xuất với Chính phủ tham gia Hội ngành việc xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch kinh tế ngành, lĩnh vực sản phẩm 2.5 Đối với quan nghiên cứu sách Các quan nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Hành Quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh viện nghiên cứu sách chuyên ngành khác cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phản biện xã hội, phản biện sách cơng giới Việt Nam Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho quan Đảng nhà nước việc xây dựng thể chế quản lý hoạt động PBCSC phù hợp với điều kiện nước ta 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cao Tiến Sỹ (2015), "Phản biện sách cơng Ca-na-da giá trị tham khảo cho Việt Nam", Tạp chí Quản lý nhà nước, (231), tr 95-97 Cao Tiến Sỹ (2015), "Một số nét phản biện xã hội hoạch định thực thi sách cơng Mỹ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr 56-60 Cao Tiến Sỹ (2018), "Về phản biện sách cơng nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, (273), tr 52-56 ... 3: Thực trạng phản biện sách cơng tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng phản biện sách cơng Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHẢN BIỆN... phản biện sách cơng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Hoạt động tham vấn, phản biện nước ta mang nặng tính hành chính, thụ động, phụ thuộc chủ yếu vào bên yêu cầu phản. .. đề tài nghiên cứu "Phản biện sách cơng từ thực tiễn tỉnh Miền trung, Tây nguyên" cho luận án khoa học với mong muốn đóng góp thêm lý luận thực tiễn cho hoạt động PBCSC Việt Nam Mục đích nhiệm

Ngày đăng: 02/06/2019, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN