1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với xuất nhập khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường trung quốc

136 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 291,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGUYỄN TUẤN NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRANG THỊ TUYẾT HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Tất số liệu đƣợc sử dụng luận văn có dẫn chứng, thực chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình nghiên cứu Họ Tên Học viên Nguyễn Tuấn Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu động viên tận tình thầy, giáo, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn PGS Tiến sĩ Trang Thị Tuyết hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Ban Giám đốc, Khoa Sau Đại học, Cô giáo chủ nhiệm lớp Cao học HC21.B2, khoa, phịng ban Học viện Hành quốc gia Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tuấn Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến luận văn……………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn……………………………… Kết cấu đề tài……………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA……………………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận xuất hàng hóa……………………… 1.1.1 Khái niệm phân loại xuất hàng hóa………………………… 1.1.2 Vai trị xuất hàng hóa……………………………………… 1.1.3 Đặc điểm xuất hàng hóa…………………………………… 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm…………………………………………… 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước xuất 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước xuất hà 1.2.3.1 Xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xuất hàng hóa……………………………………………………………………… 1.2.3.2 Xây dựng thực thi pháp luật xuất hàng hóa………… 1.2.3.3 Xây dựng thực thi sách xuất hàng hóa……… 1.2.3.4 Cơng tác kiểm tra, giám sát xuất hàng hóa……… 1.2.3.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất hàng hóa… 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất hàng hóa …………………………………………………………………… 1.2.4.1 Nhân tố khách quan…………………………………………… 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan ……………………………………………… 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xuất hàng hóa………………… 1.3.1 Kinh nghiệm Singapo……………………………………… 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan……………………………………… 1.3.3 Kinh nghiệm Malaisia……………………………………… 1.3.4 Bài học quản lý nhà nước xuất hàng hóa vận dụng vào Việt Nam………………………………………………………… Tiểu kết Chương 1:……………………………………………… CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC………………………………………………………………… 2.1 Các cam kết quốc tế tác động đến quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc……………… 2.1.1 Cam kết gia nhập WTO Trung Quốc……………………………… 2.1.2 Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc……………………… 43 2.1.3 Thuế quan ưu đãi Quy tắc xuất xứ hàng hóa………………………… 43 2.2 Thực trạng hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc từ năm 2006 nay……………………… 2.2.1 Về quy mô tốc độ tăng trưởng xuất khẩu…………………… 2.2.2 Về cấu hàng hóa xuất …………………………………… 2.2.3 Về thực trạng Thương mại biên giới hai nước…………………… 2.2.4 Chất lượng hàng hóa xuất khẩu………………………………… 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc………………………………………… 2.3.1 Về xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xuất hàng hóa……………………………………………………………… 2.3.2 Về xây dựng thực thi pháp luật xuất hàng 2.3.3 Về xây dựng thực thi sách xuất hàn 2.3.3.1 Chính sách tín dụng xuất xúc tiến xuất khẩu………… 2.3.3.2 Chính sách Thuế……………………………………………… 2.3.3.2 Chính sách thương mại……………………………………… 2.3.3.2 Chính sách Quản lý ngoại hối………………………………… 2.3.4 Về cơng tác kiểm tra, giám sát xuất hàng hó 2.3.5 Về tổ chức máy quản lý nhà nước xuất kh hóa……………………………………………………………………… 2.4 Những đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc ………………………… 2.4.1 Những kết đạt được……………………………………… 2.4.2 Những hạn chế, bất cập………………………………………… 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập……………………………… Tiểu kết chương 2……………………………………………………… CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC……………………………… 84 3.1 Một số định hƣớng lớn xuất quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa sang thị trƣờng Trung Quốc, giai đoạn 2017-2030… 3.1.1 Định hướng phát triển xuất hàng hóa ………………… 3.1.1.1 Định hướng phát triển ngành hàng……………………………… 3.1.1.2 Định hướng phát triển thị trường……………………………… 3.1.2 Định hướng phát triển xuất hàng hóa sang Trung Quốc 3.1.2.2 Tiếp tục kiên trì chủ trương đẩy mạnh XK hàng hóa sang Trung Quốc 87 3.1.2.2 Gắn thị trường nước với thị trường Trung Quốc…………… 88 3.1.3 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước xuất hàng hóa sang Trung Quốc……………………………………………………… 88 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa sang Trung Quốc……………………………………………………… 93 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc thời gian tới………… 3.3.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch………………… 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật……………………… 3.3.3 Hồn thiện sách …………………………… 3.3.4 Hồn thiện hoạt động kiểm tra, giám sát…………… 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy………………………… 3.3.6 Một số giải pháp khác……………………………… Tiểu kết Chương 3…………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung NIC New Industrial Countries (Các nước công nghiệp mới) MFN Nguyên tắc tối huệ quốc CNH Cơng nghiệp hóa WTO Tổ chức thương mại giới QLNN Quản lý nhà nước XNK Xuất nhập XK Xuất XKHH Xuất hàng hóa XTTM Xúc tiến thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa KTTT Kinh tế thị trường USD Đồng đôla Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam –Trung Quốc giai …… đoạn 2000-2017 Bảng 2.2 Bảng thống kê 15 mặt hàng xuất chủ lực sang Trung Quốc năm 2015 – 2016 Biểu Biểu đồ 2.1: 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016… 60 doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại qua giá bị quan hải quan phát Website Hải quan… để cảnh báo, răn đe doanh nghiệp khác xử lý vi phạm nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan - Đối với doanh nghiệp gian lận không hưởng ưu đãi thủ tục, phải chịu kiểm tra chặt chẽ Có chế tài xử phạt nghiêm minh, pháp luật, đánh mạnh vào lợi ích kinh tế uy tín doanh nghiệp thương trường 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy - Cần đẩy nhanh việc thành lập Ban đạo quốc gia quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, tương tự việc thành lập ban đạo 389 ( Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả), bao gồm Bộ ngành liên quan đến xuất nhập hàng hóa Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Bộ nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y Tế Bộ ngành liên quan….để thường xuyên tiến hành họp triển khai cơng tác quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, năm bắt tình hình, xử lý nhanh chóng thơng tin liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, quản lý xuất nhập phạm vi - tồn quốc Tiếp tục rà sốt, nghiên cứu kiện toàn máy tổ chức Quản lý Nhà nước xuất nhập gắn với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể chức năng, quyền hạn trách nhiệm cấp cấp Bộ/Ngành nêu trên, thống quản lý từ trung ương đến địa phương Chẳng hạn máy Hải quan (Bộ Tài chính), quy định rõ cấp Tổng cục chủ yếu thực nhiệm vụ tham mưu, đạo điều hành, cấp cục Hải quan địa phương thực nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc thực hiện, cấp cửa đội kiểm soát làm nhiệm vụ tác nghiệp cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu thực thi nhiệm vụ thông suốt, nhanh, pháp luật, hạn chế sơ hở Rà soát củng cố lại máy tổ chức ngành hải quan: cụ thể hóa Luật Hải quan vào quy trình hoạt động nghiệp vụ, rà sốt tồn hệ thống văn pháp quy có liên quan đến hoạt động hải quan để xác định rõ khu vực quản lý, xác định thẩm quyền trách nhiệm tổ chức 109 hải quan trách nhiệm cá nhân công chức hải quan để thực theo Luật định Rà soát, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp quy có liên quan đến máy quản lý Hải quan; Phối hợp với ngành, cấp ủy quyền địa phương ngăn chặn bn lậu vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới; Phát xử lý kịp thời trường hợp gian lận thương mại nhằm thực sách kinh tế, sách xuất nhập khẩu, sách thuế, sách an ninh Nhà nước - Cần có chế phối hợp liên thông quan quản lý nhà nước xuất nhập hàng hóa hình thức đại mạng trực tuyến định đầu mối liên hệ, chẳng hạn đầu mối Bộ Công Thương Cục Xuất nhập khẩu, đầu mối Bộ Tài Chính Tổng cục Hải quan, đầu mối Bộ Y Tế Cục an tồn thực phẩm, đầu mối Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thông Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản - Sắp xếp, điều chỉnh mơ hình tổ chức máy theo hướng tinh giảm đầu mối theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII Đảng Nghị số 10/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao hiệu hoạt động Bộ nghành liên quan đến xuất nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cụ thể là: Sắp xếp lại tổ chức máy Bộ/Ngành theo hướng giảm bớt đầu mối trung gian, mở rộng chế điều hành theo trực tuyến - Đối với đầu mối Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), Tổng cục Hải quan (Bộ Tài Chính), Cục an tồn thực phẩm (Bộ Y Tế), Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông) tiếp tục thực cải cách hành chính, cải cách thủ tục nhanh gọn nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu, phát triển kinh tế với bên ngồi Đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục theo hướng đơn giản hóa, hài hịa hóa thủ tục hành theo chuẩn mực quốc tế Tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý quan hữu quan nêu 110 - Hoàn tất lộ trình, chuẩn bị điều kiện liên quan cần thiết sở pháp lý, phương tiện kỹ thuật, nhân lực để tiếp tục tham gia thực Điều ước quốc tế hải quan, xuất nhập hàng hóa xuyên biên giới hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ/ngành hữu quan việc ban hành văn hướng dẫn quản lý XNK Kịp thời phát vướng mắc, bất cập trình thực thi nhiệm vụ để sửa đổi báo cáo đề xuất ý kiến với quan nhà nước Chính phủ kịp thời xem xét sửa đổi, bổ sung sách đạo giải - Cần có sách cụ thể sách hỗ trợ tài để hỗ trợ phát triển máy quản lý nhà nước xuất nhập hàng hóa 3.3.6 Một số giải pháp khác - Để đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, cần có giải pháp tổ chức thị trường mở rộng sang tỉnh nằm sâu lục địa, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đầu tư, tăng cường đại diện Trung Quốc; tổ chức chương trình quảng bá có quy mơ lớn… - Về lâu dài cần chuyển từ xuất tiểu ngạch sang ngạch Hiện hình thức xuất tiểu ngạch phổ biến, đặc biệt nông sản Xuất tiểu ngạch không rủi ro mà cịn khiến chất lượng hàng hóa Việt Nam khơng có động lực để cải thiện, từ lực cạnh tranh nhiều hàng hóa xuất khơng nâng cao Do cần có sách phù hợp để hạn chế dần xuất tiểu ngạch tăng cường xuất ngạch - Tiếp tục đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Trung Quốc sở khai thác lợi Việt Nam, đặc biệt khuyến khích xuất ngạch mặt hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao Hạn chế nguy bị Trung Quốc lợi dụng từ hoạch định sách kinh tế, thương mại - Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại; Tăng cường phát triển hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc quản lý việc mua bán, trao đổi hàng hóa chợ vùng biên; Hồn thiện hệ 111 thống sách thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo sở pháp lý cho việc phát quan hệ thương mại hai nước - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập qn bn bán thị trường Trung Quốc Ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý môi trường sản xuất phù hợp với cam kết quốc tế …để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới với Trung Quốc, cập nhật cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường, chế, sách biên mậu nước - Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ logistics: + Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng, bến bãi cảng biển điểm thơng quan hàng hóa xuất + Xây dựng sách phát triển dịch vụ logistics, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật cho dịch vụ logistics lực thực dịch vụ - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thông tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường, đặc biệt thị trường khu vực ASEAN, ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý mơi trường sản xuất phù hợp với cam kết quốc tế ….để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Tăng cường biện pháp quản lý hỗ trợ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng + Hỗ trợ có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm 112 + Tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến thương mại hiệp hội ngành hàng Giao trách nhiệm cho Hiệp hội ngành hàng phải đề cao vai trò liên kết hội viên, đại diện bảo vệ lợi ích hội viên thương mại quốc tế , thực có hiệu nhiệm vụ quan quản lý nhà nước giao theo luật định - Khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam Trung Quốc tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối nước nhập - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: + Đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: Đào tạo gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển ngành hàng có chất lượng, tay nghề cao, trước hết sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí + Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu định hướng cộng đồng doanh nghiệp + Bổ sung chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất Ngồi ra, Cần có biện pháp cụ thể sau: (ii) Theo dõi sát tình hình xuất khẩu, kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành tổ chức nhiều Hội nghị, nhiều họp, làm việc với Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập nhằm xác định khó khăn, vướng mắc sản xuất xuất khẩu; kịp thời ghi nhận, xử lý kiến nghị Hiệp hội, doanh nghiệp 113 Trên sở báo cáo Bộ Công Thương kết Hội nghị chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất tháng cuối năm 2016, ngày 17/8/2016, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 6817/VPCP-KTTH thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, theo đó, giao Bộ, ngành liên quan khẩn trương xem xét, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Bộ Công Thương tổng hợp, báo cáo - Xác định nhiệm vụ cần tiêu thụ hết mặt hàng gạo, nông sản, rau cho người nông dân, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo dõi sát diễn biến thị trường nhập khẩu, đặc biệt mặt hàng như: lúa gạo, nông sản, thủy sản, tình hình sản xuất lúa gạo, nơng sản, thủy sản nước diễn biến cung cầu, giá thị trường nội địa; thực giải pháp điều hành xuất gạo, nông sản, thủy sản Kết năm 2016, kim ngạch xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản đạt khoảng 22,2 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2015 - Nhằm kịp thời giải tháo gỡ khó khăn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến thủ tục hành lĩnh vực xuất khẩu, năm 2016, Bộ Công Thương triển khai xây dựng trì hoạt động hiệu Đường dây nóng xuất nhập hàng hóa Bộ Cơng Thương, thơng qua đó, tiếp nhận giải ý kiến phản ánh, kiến nghị khó khăn, vướng mắc thủ tục hành Bộ Cơng Thương Bộ ngành khác liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa Tháng 11/2016, Bộ Cơng Thương Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông - thôn ký kết Bản thỏa thuận hợp tác công tác phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất mặt hàng nơng sản Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm rà soát mặt hàng cụ thể cần ưu tiên tháo gỡ khó khăn, đó, đặc biệt trọng việc đẩy nhanh thủ tục pháp lý nước nhập để sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam thức xuất sang nước 114 (ii) Tăng cường công tác thông tin thị trường Nhằm giúp doanh nghiệp dự báo trước nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá, chủ động ứng phó với vụ kiện, giảm thiểu thiệt hại vụ kiện chống bán phá giá gây ra, Bộ Cơng Thương tích cực rà sốt, nắm bắt thơng tin biện pháp phịng vệ thương mại, chống bán phá giá, điều tra tự vệ rào cản thương mại nước khu vực hàng hóa xuất Việt Nam; chủ động đưa cảnh báo kịp thời hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam (tại địa website canhbaosom.vn earlywarning.vn) Các quan Thương vụ Việt Nam kịp thời, chủ động làm việc với quan chức nước sở để giải quyết, khắc phục, tháo gỡ rào cản thương mại kịp thời thơng tin sách, rào cản thị trường nhập tới Hiệp hội, doanh nghiệp Một số thị trường phát sinh rào cản, vụ việc như: Thái Lan với tôn lạnh tôn màu, Trung Quốc với gạo bã sắn, Australia với thủy sản, Indonesia với thực phẩm tươi sống, Đài Loan với nấm, Ả-rập Xê-út với tôm, Argentina với gạch ốp lát, v.v (iii) Tháo gỡ rào cản nông sản, thủy sản xuất thị trường nhập Bộ Công Thương phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trao đổi, vận động đẩy nhanh tốc độ xem xét báo cáo phân tích nguy dịch hại quy định kiểm dịch thực vật (PRA) nông sản, thủy sản xuất Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất vào nhiều thị trường Australia, Hoa Kỳ, Nhật Bản; theo dõi sát diễn biến tình hình tổ chức đồn cơng tác để vận động Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Nghị hủy bỏ Chương trình giám sát cá da trơn Trong năm 2016 Bộ Công Thương Việt Nam làm việc với Tổng cục Giám sát chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch quốc gia Trung Quốc (AQSIQ) để đẩy 115 nhanh hoàn tất thủ tục pháp lý, mở cửa thị trường Trung Quốc nông sản, thủy sản sản phẩm sữa, trái (măng cụt, bưởi da xanh…), bã sắn, nghêu, cá rô, cá Việt Nam Bộ Công Thương có báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết đạt kiến nghị Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngoại giao Công Thương để tiếp tục triển khai Tiểu kết Chƣơng Chương đề số định hướng lớn XK QLNN XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc quan điểm hoàn thiện QLNN XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Trong trình bày định hướng phát triển XKHH, định hướng phát triển XKHH sang Trung Quốc, định hướng hoàn thiện QLNN XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cụ thể đề giải pháp hoàn thiện QLNN XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới bao gồm: hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; hoàn thiện xây dựng thực thi pháp luật; sách XKHH; hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát hàng hóa XK; tổ chức máy QLNN hàng hóa XK; số giải pháp khác Nhìn chung, chương đề xuất phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện QLNN XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tạo tiền đề cho Nhà quản lý XKHH Cơng ty XK có biện pháp đẩy mạnh mở rộng thị trường XK hàng hóa sang khu vực khác Trung Quốc 116 KẾT LUẬN Kể từ gia nhập ASEAN gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO, đồng thời tham gia thực ACFTA, kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng tăng liên tục Xuất Việt Nam sang Trung Quốc không phát triển mạnh quy mô tốc độ tăng trưởng, mà cấu hàng hóa xuất có thay đổi định Tuy vậy, mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu mặt hàng nông sản, hải sản khống sản thơ, dầu thơ sơ chế có giá trị khơng cao Bên cạnh đó, xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, hầu hết cấu hàng hóa nước ASEAN XK sang Trung Quốc tương đồng với Việt Nam nên cạnh tranh xảy khốc liệt Do vậy, doanh nghiệp xuất cần nhận hỗ trợ quan QLNN để xác định mặt hàng trọng điểm, hỗ trợ tín dụng sản xuất xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm đối tác, quảng bá hình ảnh quốc gia, hình ảnh thương hiệu sản phẩm Việt Nam thị trường nước Thị trường Trung Quốc xác định thị trường đối trọng để tránh phụ thuộc nhiều xuất sang thị trường lớn EU, Nhật Bản, Mỹ Do xác định thị trường Trung Quốc giữ vị trí quan trọng cấu thị trường xuất Việt Nam nên tác giả phân tích, đánh giá cơng tác QLNN xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, mà hiệu thể kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng liên tục 10 năm gần đây, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Tuy nhiên, kinh nghiệm khả hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Thêm vào đó, việc phân loại mặt hàng thống kê Tổng cục Hải quan quan quản lý nhà nước XNK có thay đổi danh mục mặt hàng kể từ năm 2009 nên có số mặt hàng khơng có thống kê liên 117 tục, ảnh hưởng tới việc phân tích xu hướng tăng trưởng giai đoạn 20062016 Cho dù tác giả cố gắng khắc phục bất cập để đánh giá thực trạng xuất hàng hóa, thực trạng QLNN hoạt động xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, chắn cịn thiếu sót Rất mong thầy cô giáo bảo để kết nghiên cứu hoàn thiện 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Thọ (2010), Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu thảo luận Thời đại mới, số 19 Nguyễn Thị Nhật Thu (2015) Chuyên đề tiến sĩ Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2002-2012, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Văn Thụ (2014), Đa dạng hóa nguồn cung máy móc thiết bị hội ngành khí, Hiệp hội khí Việt Nam Nguyễn Thị Tình (2009), Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội Nguyễn Văn Lịch (2009) Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Trung Quốc, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương Lê Đăng Doanh (2014), Hội nhập quốc tế, chủ quyền kinh tế, độc lập tự chủ Kỷ yếu hội thảo Tự chủ kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau, VCCI tổ chức tháng 7/2014 Phan Kim Nga (2010), Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích nguyên nhân nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Phạm Thái Quốc (2010), Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010), tr.207-217; Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng (2012) Chương 4: Thách thức thâm hụt thương mại, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, NXB Tri thức, Hà Nội 119 10 Lưu Ngọc Trịnh (2015), Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc Đề tài cấp sở Viện Kinh tế Chính trị giới, 11 Hà Hồng Vân (2015), Những đặc trưng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(161)/2015, tr.20 12 Nguyễn Thị Hoa (2007), Quá trình đổi sách xuất nhập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 13 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2018), Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 2471/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011; trang http://www: chinhphu.vn 14 Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công thương (2017), Báo cáo xúc tiến xuất 2009 – 2016; trang http://www: vietrade.gov.vn 15 Báo điện tử Báo Công thương (2016), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, trang Web: baocongthuong.com.vn (truy cập ngày 22 tháng năm 2017) 16 Báo điện tử Báo Công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, trang Web: baocongthuong.com.vn (truy cập ngày 25 tháng năm 2018) 17 Luật thương mại (2005, 2012), NXB Lao động, Hà Nội 18 Luật Hải quan (2005) Luật Hải quan (2014), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2018), Luật quản lý ngoại thương 2017, trang Web: http://www.chinhphu.vn 20 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 - 2017 120 21 Tổng cục Hải quan (2006-2017), Niên giám thống kê Tại trang web: http://www customs.gov.vn 22 Trang Web Vinanet – Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương): www.vinanet.com.vn 23 Trung tâm tin học thống kê Hải quan (2006-2017), Số liệu xuất nhập Việt Nam năm từ 2006-2017.tại trang web: http://www.customs.gov.vn 24 UBQG HTKTQT (2010), Chỉ số hợp tác Việt Nam 1995-2009, Hà Nội 25 Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 PGS.TS Trang Thị Tuyết (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, NXB Giáo dục 27 Hải Vũ (2009), Đẩy mạnh xuất khẩu, giải pháp năm 2009, Tạp chí Ngoại thương, tr.6-7 Tiếng Anh 1) WTO (2006-2016), World Trade Report 2) Internationnal Trade cantre (2007-2010), Competitivnes Report 121 ... lý thuyết nghiên cứu xuất hàng hóa quản lý nhà nước xuất hàng hóa - Xác định thực tiễn xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Quản lý nhà nước xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc. .. tích, đánh giá quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc nhằm... QLNN xuất hàng hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Từ tìm hạn chế QLNN xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc - Đề xuất

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w