Luận văn năng lực kiểm sát viên của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội

24 61 0
Luận văn năng lực kiểm sát viên của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ PHƯƠNG MAI NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ PHƯƠNG MAI NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 83 80 106 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩ từ viết tắt KSV Kiểm sát viên KSND Kiểm sát nhân dân NLKSV Năng lực kiểm sát viên QLNN Quản lý nhà nước THQCT&KSHĐTP Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính xác, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Luận văn Đào Thị Phương Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò lực kiểm sát viên viện kiểm sát 1.2 Yếu tố cấu thành lực kiểm sát viên Viện kiểm sát Nhân dân c 1.3 Các điều kiện đảm bảo lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân Chương YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAYError! Bookmark not defined 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân d 2.2 Thực trạng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huy Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Error! Bookmark 3.1 Phương hướng bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân 3.2 Giải pháp bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 .Số lượng KSV cấp huyện VKS cấp huyện tuyển dụng qua năm VSKND cấp huyện thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Số lượng kiểm sát viên cấp huyện thành phố Hà Nội [37-40] Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Cơ cấu KSV VKS cấp huyện thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 phân theo độ tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Cơ cấu KSV VKS cấp huyện thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2019 phân theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Tình hình KSV VKS cấp huyện thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Thống kê trình độ học vấn KSV VKS cấp huyện thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến 2019 Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1 Số lượng KSV cấp huyện VKS cấp huyện đãđược tuyển dụng qua năm VSKND cấp huyện thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4 Số lượng KSV cấp huyện VKS cấp huyện thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Bản đồ thành phố Hà Nội .Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức VKSND cấp huyện theo quy định Luật TCVKSND 2014 Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Đánh giá phẩm chất trị đội ngũ KSV tạiVKS cấp huyện thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua đất nước ta thực đường lối đổi đem lại chuyển biến tích cực: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, an ninh bảo đảm Trước nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta tình hình cải cách, đổi Viện kiểm sát nhân dân nội dung quan trọng cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng Đồng thời, trìnhđổi tổ chức, hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân nhằm xây dựng hệ thống Viện kiểm sát sạch, vững mạnh, từ đó, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nhiệm vụ trọng yếu mà Đảng Nhà nước giao cho ngành giai đoạn đoạn Tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra”[Error! Reference source not found.] Bên cạnh đó, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xác định nhiều nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, hồn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, gần Kết luận số 79 - KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra theo Nghị 49 - NQ/TW chức Viện kiểm sát thời gian tới tiếp tục xác định: “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nay” Theo đó, vấn đề cải cách tư pháp đãđược quán triệt trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách toàn Đảng, toàn dân, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đồng thời phù hợp với q trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành Trong 60 năm qua, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nước ta đãđạt nhiều kết quả, góp phần to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ pháp chế XHCN, đồng thời tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, công tác ngành Kiểm sát nhân dân đãđạt kết quan trọng, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ vai trị KSV giữ vị trí vơ quan trọng cần thiết Do đó, Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị xác định: “Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy Nhà nước"[Error! Reference source not found.] Do đó, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm công cải cách tư pháp thời gian tới: “Nâng cao chất lượng cơng tố KSV phiên tồ, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị tiếp tục xác định thực tốt chủ trương “Nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên xét xử, coi khâu đột phá cải cách tư pháp…”[Error! Reference source not found ] Mặt khác, với việc tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 phần lớn vụ án hình quan tư pháp cấp huyện giải Thực tế cho thấy, giải tốt cấp sở nâng cao hiệu công tác đấu tranh với loại tội phạm vi phạm pháp luật Xuất phát từ lý từ nhận thức việc nâng cao lực kiểm sát viên cấp huyện vấn đề quan trọng, cần quan tâm phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt địa bàn quận, huyện thành phố Hà Nội Việc học viên chọn đề tài “Năng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Luật học cần thiết nhằm thực cách kịp thời, đầy đủ, nghiêm túc chủ trương Đảng cải cách tư pháp nói chung, cải cách nâng cao lực Kiểm sát viên cấp huyện nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: * Sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học - VKSND tối cao (2002), Những giải pháp nâng cao chất lượng THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ[Error! Reference source not found ] - VKSND tối cao (2008), VKSND tiến trình cải cách tư pháp, Hội thảo khoa học, tháng - 2008 [Error! Reference source not found ] 4 - Ban cán Đảng- VKSND tối cao (2008), Đề án Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách tư pháp, tháng [Error! Reference source not found ] - TS Lê Hữu Thể (2008), Sách tham khảo THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội [Error! Reference source not found ] * Luận văn, luận án - Hồng Xn Đàn, “Thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học năm 2018, Học viện Khoa học xã hội [Error! Reference source not found ] - Nguyễn Thu Dung (2016), Thực hành quyền công tố củaViện kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng thành phố Hà Nội, Viện Nhà nước pháp luật [Error! Reference source not found ] - Lý Ngọc Phú (2016) Địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng hành từ thực tiễn tỉnh Cà Mau,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học việnkhoa học xã hội [Error! Reference source not found ] - Hoàng Nguyên Đán (2019), Hoạt động thực hành quyền công tố Kiểm sát viên giai đoạn điều tra vụ án hình từ thực tiễn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội [Error! Reference source not found ] Phan Trương Hiền, “Địa vị pháp lý Kiểm sát viên giai đoạn điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2018 [Error! Reference source not found ] Nguyễn Thị Hạnh, “Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội)”, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2015, Đại học quốc gia Hà Nội [Error! Reference source not found ] Nguyễn Phương Nhung, “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân - thực tiễn tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2016, Đại học quốc gia Hà Nội [Error! Reference source not found ] * Các viết Một số cơng trình, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành như: - Phạm Mạnh Hùng (2012), "Một số vấn đề trách nhiệm công tố hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát [Error! Reference source not found ] - Phạm Hồng Hải (1999),"Bàn quyền công tố" Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao [Error! Reference source not found ] - Trần Công Phàn (2012), "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với điều tra", Tạp chí Kiểm sát [Error! Reference source not found ] - Lại Hợp Việt (2008), “Bàn mơ hình VKS theo u cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát [Error! Reference source not found ] Nhìn chung, cơng trình nêu đãđề cập tới số khía cạnh QCT THQCT song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống lực kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội Kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển kết nghiên cứu nêu trên, luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lực kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội 6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tâp trung làm rõ sở lý luận lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; phân tích đánh giá thực trạng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội; sở nêu quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích sở lý luận lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Hai là, phân tích đánh giá thực trạng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội Ba là, nêu quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật Nhà nước Nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học mác – xít Bên cạnh đó, tác giả đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu văn pháp luật có liên quan đến lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp huyện; đề tài khoa học, chương trình, dự án, báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp để nêu lên sở lý thuyết lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp huyện đánh giá, khái quát thành quan điểm, luận điểm làm tảng lý luận cho luận văn - Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu chương luận văn, số liệu thu thập, điều tra tổng hợp, phân tích làm sở đánh giá thực trạng qua đóđánh giá kết quả, hạn chế để đưa giải pháp giải vấn đề cách cụ thể trình áp dụng thực tiễn thành phố Hà Nội Đóng góp khoa học đề tài Q trình nghiên cứu xây dựng luận văn hình thành, đề cập đến vai trò, lực Kiểm sát viên trình thực thi pháp luật thực tế Điều góp phần quan trọng việc nghiên cứu có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận lực kiểm sát viên cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ giao Thông qua việc nghiên cứu đề cập đến vai trò Kiểm sát viên cấp huyện từ hình thành tảng lý luận nghiên cứu kiểm sát viên thực tế Từ đề xuất số kiến nghị nâng cao chức thực hành quyền công tố Kiểm sát viên trình thực thi chức năng, nhiệm vụ giao thực thi pháp luật quy định Kiểm sát viên giai đoạn 7.1 Ý nghĩa khoa học Tuy khơng phải cơng trình nghiên cứu Viện kiểm sát nói chung lực lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp huyện thành phố Hà Nộinói riêng luận văn góp phần bổ sung thiếu sót mà cơng trình nghiên cứu trước chưa đề cập đến lực lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp huyện thành phố Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học nghiên cứu phát triển lực cho Kiểm sát viên cấp huyện địa phương cụ thể Đồng thời, đảm bảo cho trình thực thi pháp luật cho việc kiện toàn hệ thống đội ngũ KSV đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta tình hình 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Năng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội, giải nhiều vấn đề quan trọng thực tiễn như: Đưa số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao lực thực hành quyền công tố kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội thời gian tới - Luận văn góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận chức năng, nhiệm vụ, đưa tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo thực Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực tế Những kết nghiên cứu luận văn sở để người trực tiếp hoạt động ngành kiểm sát nhân dân, đặc biệt Kiểm sát viên cấp huyện thành phố Hà Nội tham khảo để có hướng nâng cao lực góp phần hiệu chất lượng công việc, làm sở khoa học phục vụ cho việc học tập sinh viên chuyên quan tâm đề tài, gợi mở hướng nghiên cứu để người tâm huyết sâu vào tìm hiểu Đồng thời giúp cán bộ, chuyên viên trực tiếp làm chức năng, nhiệm vụ KSV thực tế có nhìn sâu sắc vai trị, tầm quan trọng nhiệm vụ giao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương 07 tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ NĂNG LỰC KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm lực Cùng với phát triển xã hội việc người tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt kết cao hoạt động Trong đó, lực đề cập đến yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc đạt kết cao q trình thực Hiện có nhiều khái niệm đề cập đến lực Năng lực phẩm chất tâm lý, sinh lý riêng lẻ cá nhân, phép cộng đơn giản mà tổng hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý đảm bảo cho cá nhân đạt kết cao cơng việc Có số quan niệm tiếp cận lực sau: Năng lực “khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” lực tư duy, lực tài “phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” lực chuyên môn, lực lãnh đạo [43; tr.18] Với nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, thuật ngữ “năng lực” ý niệm sớm từ năm 1970 có nhiều định nghĩa đưa xuất phát từ nhiều hướng tiếp cận bối cảnh khác nhau: McClelland (1973) mô tả “năng lực đặc tính để thực cơng việc”[Error! Reference source not found ;tr.13] Boyatzis (1982) mở rộng thêm định nghĩa McClelland quan niệm “năng lực 11 đặc tính cá nhân có liên quan đến việc thực công việc đạt hiệu cao”[Error! Reference source not found ;tr15] Spencer and Spencer (1993) dựa định nghĩa lực Boyatzis mơ tả “năng lực đặc tính cá nhân (kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ, nét tiêu biểu ý niệm thân) có liên quan đến tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc”[Error! Reference source not found ;tr.16] Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng, mặt thực hiện, kỹ phản ánh lực làm, tri thức phản ánh lực nghĩ thái độ phản ánh lực cảm nhận Năng lực “tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định dựa vào thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý giá trị xã hội) thực tự giác dẫn đến kết phù hợp với trình độ thực tế hoạt động”[Error! Reference source not found ; tr.19] Trong định nghĩa này, tác giả đưa vào yếu tố quan trọng làm rõ thuộc tính cá nhân - sinh học, tâm lý giá trị xã hội Theo Từ điển lực Đại học Harvard lực, theo thuật ngữ chung nhất, “những thứ” mà người phải chứng minh có hiệu việc làm, vai trị, chức năng, cơng việc, nhiệm vụ Định nghĩa ám trực tiếp tác nghiệp/ hành nghề diễn giải “những thứ” bao gồm hành vi phù hợp với việc làm (những mà người nói làm tạo kết thực tốt hay tồi), động (một người cảm thấy việc làm, tổ chức vị trí địa lý), kiến thức/kỹ kỹ thuật (những mà người biết/chứng thực kiện, cơng nghệ, nghề nghiệp, quy trình thủ tục, việc làm, tổ chức, ) Năng lực xác định thông qua nghiên cứu việc làm vai trị cơng việc[Error! Reference source not found ; tr.17] 12 Theo ILO, competency bao gồm kiến thức, kỹ bí áp dụng làm chủ bối cảnh cụ thể[Error! Reference source not found ; tr.45] Theo từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành hành động đó”[41; tr.117] Ngồi ra, PGS.Trần Trọng Thủy: “Năng lực cá nhân tổ hợp thuộc tính tâm lý phù hợp với yêu cầu hoạt động đó, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả…”[19; tr.143] Nói cách khác: “Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân giúp người hồn thành tốt số hoạt động đó”[ 19; tr.144] Đối với tác giảBolt (1987) định nghĩa lực “là kết hợp đồng thời kiến thức, kỹ thái độ cần có để hồn thành tốt vai trị hay công việc giao”[26; tr 174] Định nghĩa khẳng định lực hội tụ ba yếu tố kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức để “hiểu” công việc; kỹ năng, kỹ xảo để “biết” cách thực thái độ “muốn” thực công việc Đây yếu tố cần thiết để tiến hành công việc đạt mục tiêu mong muốn Từ phân tích nêu đưa khái niệm: Năng lực kết hợp đồng thời kiến thức; kỹ năng, kỹ xảo thái độ, hành vi cần thiết cá nhân tổ chức để đáp ứng yêu cầu công việc đảm bảo cho công việc đạt kết cao 1.1.1.2.Khái niệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Trong điều kiện nước ta nay, khẳng định, cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, xây dựng đội ngũ cán khâu then chốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền Bởi vậy, thời kỳ nào, giai đoạn lịch sử đất nước, Đảng Nhà nước ta luôn trọng, 13 quan tâm chăm lo đến công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung Đặc biệt cán cơng chức tư pháp nói chung đội ngũ Kiểm sát viên ngành KSND nói riêng Chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ kịp thời án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật yêu cầu, đòi hỏi mang tính bắt buộc chủ thể có liên quan trở thành nguyên tắc mang tính hiến định, quy định cụ thể Hiến pháp Để nguyên tắc thực thực tế cách triệt để hoạt động kiểm sát nói chung giữ vai trị đặc biệt quan trọng Theo đó, vai trị ngành kiểm sát nhân dân trình thực chức Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp thể nghiêm minh pháp luật; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp VKS cấp huyện , cá nhân xã hội; góp phần giữ vững an ninh trật tự, ổn định trị - xã hội; qua tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước quản lý, điều hành xã hội Trong hoạt động vị trí, vai trị Kiểm sát viên giữ vai trị vơ quan trọng Đồng thời, với cơng tác xây dựng hồn thiện cơng tác THQCT&KSTP yêu cầu xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên cấp huyện VKSND cấp huyện nhằm đáp ứng với yêu cầu hoạt động cải cách tư pháp nước ta cần thiết Hiện nay, Luật tổ chức VKSND văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể về: Cơ cấu ngành KSNDvà hoạt động VKSND cấp huyện, trình tự, thủ tục việc bổ nhiệm,miễn nhiệm Kiểm sát viên nói chung Kiểm sát viên cấp huyện nói riêng Hiện nay, khẳng định vai trò quan trọng Kiểm sát viên trình thực chức năng, hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tình hình quy định pháp luật, đặc biệt Luật tổ chức VKSND 2014 đưa khái niệm kiểm sát viên sau: Điều 74 Kiểm sát viên 14 Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp [Error! Reference source not found ] Trên sở ban hành quy định có liên quan việc xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên cấp huyện VKSND cấp huyện phải đáp ứng đủ điều kiện có liên quan Trên sở khái niệm Luật Tổ chức VKSND 2014 đưa khái niệm Kiểm sát viên cấp huyện sau: Kiểm sát viên cấp huyện người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức THQCT&KSHĐTP Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Từ đó, theo quy định hoạt động xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên cấp huyện VKSND cấp huyện bắt buộc phải tuân thủ quy định có liên quan đến pháp luật cán cơng chức nói chung pháp luật tổ chức VKSND cấp huyện nói riêng Hiện hoạt động xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên cấp huyện VKSND cấp huyện biện pháp nhằm tăng cường hoạt động ngành kiểm sát nhân dân trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.3.Khái niệm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Như đề cập khái niệm lực lực bao gồm yếu tố kiến thức; kỹ năng, kỹ xảo thái độ Nói đến lực, người ta nói đến lực thuộc hoạt động cụ thể Năng lực chịu ảnh hưởng bối cảnh cơng việc, đặc điểm nghề nghiệp nói chung Có thể khẳng định việc hình thành lực người gắn với hoạt động trực tiếp lao động xã hội “chính lao động sáng tạo người” Cùng với phát triển xã hội lồi người người bắt buộc phải có vận động phát triển nhằm bộc lộc lực thân để hồn thành cơng việc giao nói chung Các kiểm sát viên vậy, trình thực chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định 15 pháp luật phải tuân thủ điều kiện nhằm thực nghiêm túc trình làm việc Tại VKSND cấp huyện KSV – cơng chức nói chung phải gắn liền với hoạt động thực thi công vụ thực tế Bên cạnh tuân thủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, phục vụ nhân dân ngành kiểm sát nhân dân quy định Từ đưa khái niệm lực công chức sau: Năng lực Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện hiểu sự kết hợp đồng thời kiến thức; kỹ năng, kỹ xảo; thái độ nghề nghiệp Kiểm sát viên cấp huyện sử dụng thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật nhằm thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, phục vụ nhân dân ngành Kiểm sát nhân dân trình đổi hệ thống tư pháp Việt Nam 1.1.2.Đặc điểm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Luật tổ chức VKSND 2014 quy định vai trò Nhà nước việc thực quy định tổ chức đảm bảo biên chế cho ngành Kiểm sát nhân dân thực tế Trong Điều 93 ghi nhận quy định biên chế VKSND thực tế Tuy nhiên, dựa vào khái niệm lực Kiểm sát viên cấp huyện đưa số đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, lực KSV cấp huyện lực Kiểm sát viên trình thực hoạt động chun mơn chức năng, nhiệm vụ giao bắt buộc KSV phải có kiến thức, kỹ vàchun mơn phù hợp với yêu cầu KSV cấp huyện Kiến thức giúp cơng chức hiểu kiểm sốt mục tiêu cơng việc để đạt mục đích thực chức năng, 16 nhiệm vụ Năng lực Hiến pháp đặc biệt Luật Tổ chức VKSND quy định cụ thể VKSNDTC hướng dẫn thông qua văn thi hành Với tảng pháp lý sở để KSV cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ giao thông qua việc đảm bảo quy định pháp luật tố tụng thực tế 17 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54206 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562 ... trạng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội Ba là, nêu quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội thời... huyện; phân tích đánh giá thực trạng lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thành phố Hà Nội; sở nêu quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp. .. KIỂM SÁT VIÊN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAYError! Bookmark not defined 2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lực kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân d 2.2 Thực trạng lực kiểm sát

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan