(Luận án tiến sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở thành phố hà nội hiện nay

203 10 0
(Luận án tiến sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Nguyên Hùng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình công bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cấp huyện thành phố Hà Nội đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội 2.2 Những vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Thành Phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Thành Phố Hà Nội 3.2 Nguyên nhân số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1 Những yếu tố tác động yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội 4.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Thành Phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 19 30 34 34 58 80 80 96 108 108 121 156 158 159 173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán chủ chốt Chính trị quốc gia CBCC CTQG Chính trị - xã hội CT - XH Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Công tác cán Đội ngũ cán chủ chốt Hệ thống trị CTCB ĐNCBCC HTCT 10 Hội đồng nhân dân HĐND 11 Kinh tế - xã hội KTXH 12 Nhà xuất Nxb 13 Thành phố Hà Nội TP HN 13 14 15 Ủy ban nhân dân Vững mạnh toàn diện Xã hội chủ nghĩa UBND VMTD XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cán chất lượng đội ngũ cán vấn đề hệ trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc” [73, tr.309], “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [73, tr.280] Vì thế, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng đến cán chất lượng đội ngũ cán Ban Chấp hành Trung ương ban hành nghiều nghị xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bày Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 26-NQ/TW “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”, quan điểm “Cán nhân tố định thành bại cách mạng; công tác cán khâu "then chốt" công tác xây dựng Đảng hệ thống trị” [6, tr.17] khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt cán chất lượng đội ngũ cán Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phận cán Đảng, Nhà nước, có vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức lãnh đạo, đạo, vận động nhân dân thực thắng lợi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Chất lượng đội ngũ có vai trò quan trọng, định kết thực chức trách, nhiệm vụ cán bộ, đồng thời trực tiếp định đến kết thực nhiệm vụ trị, vững mạnh hệ thống trị quận, huyện Do đó, nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện yêu cầu khách quan, vấn đề quy luật vận động phát triển lên địa phương cấp huyện thời kỳ Thành phố Hà Nội Thủ đô, trung tâm trị, hành chính, văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước Nhận thức rõ vị trí chiến lược thành phố vai trò quan trọng ĐNCBCC cấp huyện, năm vừa qua cấp uỷ, quyền thành phố Hà Nội có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo, tổ chức nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện vững mạnh, đáp ứng nhiệm vụ trị địa phương Nhờ đó, ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội trưởng thành nhiều mặt, có số lượng đầy đủ, cấu hợp lý, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị, ứng phó với tình khó khăn, phức tạp phát sinh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đối ngoại Thủ đô giai đoạn Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đổi mới, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, yêu cầu nhiệm vụ trị quận, huyện thành phố Hà Nội giai đoạn nay, chất lượng ĐNCBCC cấp huyện mặt hạn chế, bất cập Chủ trương lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng ĐNCBCC số quận, huyện chưa đồng bộ, nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành cịn giản đơn, sách bảo đảm có mặt chưa thống nhất, số lượng số phận thiếu so với biên chế, cấu bất cập số quan, đơn vị, phẩm chất, lực, phương pháp tác phong cơng tác số CBCC cấp huyện cịn hạn chế, chưa ngang tầm nhiệm vụ Sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập quốc tế đất nước tiến hành bối cảnh tình hình giới nước có diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lường, lực thù địch đẩy mạnh thực âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hồ bình” Cùng với nguy cơ, thách thức về: suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tham ơ, tham diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố đe dọa đến vai trò lãnh đạo Đảng Với mục tiêu tầm nhìn, Hà Nội nỗ lực cạnh tranh với thành phố khu vực giới, “đến năm 2025 thành phố thơng minh, đại, có sức cạnh tranh cao nước khu vực; năm 2030 trở thành thành phố xanh - thông minh - đại phát triển động, hiệu năm 2045 phấn đấu thành phố có chất lượng sống cao, kết nối tồn cầu, kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện, bền vững” [108, tr.38] Để đạt mục tiêu đòi hỏi ĐNCBCC cấp huyện có tư tưởng trị vững vàng; phẩm chất đạo đức, lối sống sáng, gương mẫu; tư duy, khát vọng đổi mới; lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ; có cấu, số lượng hợp lý, bảo đảm chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ Do đó, nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội vấn đề thiết thực, có tính thời cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án xác định vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải Luận giải, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu chất lượng lý luận thực tiễn, yêu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội Phạm vi khách thể nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu, điều tra khảo sát đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện (Bí thư, phó Bí thư, Chủ tịch, phó chủ tịch UBND, Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Trưởng ban Đảng, Trưởng phịng) cơng tác quận, huyện, thị xã thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian nghiên cứu: Các tư liệu, số liệu điều tra khảo sát phục vụ đề tài luận án chủ yếu từ năm 2015 đến Các giải pháp có giá trị ứng dụng đến năm 2025 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án triển khai nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng xây dựng, chỉnh đống Đảng, cán công tác cán Cơ sở thực tiễn Thực tiễn chất lượng ĐNCB, hoạt động lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội; Nghị quyết, thị, chương trình, nhận định đánh giá Thành ủy thành phố Hà Nội ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội; Báo cáo tổng kết số quận, huyện ủy, HĐND, UBND, cán công tác cán bộ, ĐNCBCC cấp huyện thành phố Hà Nội; Các số liệu điều tra, khảo sát tác giả Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành; trọng phương pháp kết hợp lơgic với lịch sử; phân tích tổng hợp; tổng kết thực tiễn; nghiên cứu lý luận; thống kê, so sánh; điều tra, khảo sát phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án Đưa quan niệm làm sâu sắc lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội; Tổng kết số kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Đề xuất số nội dung, biện pháp có tính khả thi giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận, thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện; cung cấp thêm luận khoa học phục vụ cấp ủy, cấp lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan đến đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu; chương (9 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu đội ngũ cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, học giả nước giới Có thể kể cơng trình tiêu biểu sau: 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đội ngũ cán xây dựng đội ngũ cán A.M.Ioblev (1979), “Hoạt động Đảng Cộng sản Liên Xô lĩnh vực đào tạo cán quân đội ” [52] Tác phẩm đề cập toàn diện hoạt động Đảng Cộng sản Liên Xô lĩnh vực đào tạo giáo dục quân ngũ sĩ quan quân đội tất giai đoạn phát triển lực lượng vũ trang Liên Xô trước Tác phẩm khẳng định nguồn gốc sức mạnh lực lượng vũ trang Xô viết chỗ Đảng Cộng sản Liên Xô người tổ chức, lãnh đạo giáo dục quân đội Muốn quân đội mạnh phải xây dựng đội ngũ cán vững mạnh để có đội ngũ cán vững mạnh phải tiến hành xây dựng bồi dưỡng nguồn cán Khi đề cập đến việc xây dựng lực lượng vũ trang thời bình, tác giả phân tích nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô phương hướng, nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo cán cho lực lượng vũ trang: đặt cho trường đại học quân nhiệm vụ đào tạo đội ngũ sĩ quan có trình độ phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật quân sở ý đến kinh nghiệm chiến đấu, đặc biệt quan tâm rèn luyện phẩm chất trị tinh thần Để nâng cao trình độ, phẩm chất, lực tồn diện cho đội ngũ sĩ quan quân đội, tác giả cho việc tuyển chọn, đào tạo ban đầu có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Những kinh 11 nghiệm Đảng cộng sản Liên xơ trước nghiên cứu, vận dụng vào công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nói chung, cán chủ chốt Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng Tăng Ngọc Thành Chu La Canh Phạm Ngọc Hạnh, Trần Văn Bình Phạm Văn Lan dịch giới thiệu (1997), “Thúc đẩy cải cách, tiến lên phía trước” [107] Đây nghiên cứu cơng phu tác giả Trung Quốc Cuốn sách tổng kết kinh nghiệm thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt Một vấn đề nghiên cứu tác giả sách nêu lên để vượt qua thách thức đưa công cải cách mở cửa tiếp tục tiến lên cần phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán cách mạng, động, sáng tạo Kinh nghiệm cốt tử công tác cán phải phục tùng Đảng Đảng phải xây dựng đội ngũ cán cho hệ thống trị bao gồm người Đảng người ngồi Đảng Trung Quốc kiên trì phương châm “bốn hóa” xây dựng đội ngũ cán Bốn hóa bao gồm: Cách mạng hóa, trẻ hóa, tri thức hóa, chuyên mơn hóa Theo Trung Quốc xây dựng hoàn thiện “Chiến lược nhân tài”, trọng tâm chiến lược hướng vào việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hiền tài kế tục nghiệp cách mạng Trung Quốc coi trọng cải cách việc dạy học trường đảng, Học viện Hành chính, coi trọng đưa người nước ngồi đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo, tăng cường tính thực tiễn đào tạo cán Thaveeporn Vassavakul (1997), Sectoral Politics and Strategies for State and Party Building from the VII to the VIII Congresses of the Vietnamse Communist Party (1991-1996), in “Doi Moi: Ten Years after the 1986 Party Congress” (Lĩnh vực trị chiến lược xây dựng Đảng Nhà nước từ Đại hội VII đến Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam 1991-1996, “Đổi mới: Mười năm sau Đại hội VI”) [148] Cơng trình trình bày tiến trình đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi đầu từ Đại hội VI với định trọng đại đổi tư duy, đổi lĩnh vực khác 190 Phụ lục 7: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đối tượng điều tra: Cán ban ngành, đồn thể, đảng viên cơng tác hệ thống trị quận, huyện - Nơi điều tra: Quận Thanh Xuân, Quận Hà Đông, huyện Thanh Oai, huyện Đan Phượng - Tổng số phiếu điều tra: 200 phiếu - Thời gian: Tháng 5/2020 - Người tổng hợp: Nguyễn Nguyên Hùng KẾT QUẢ TT PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Theo đồng chí đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội có vai trò phát triển địa phương cấp huyện địa bàn Thủ đô - Đặc biệt quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng - Khó trả lời Đánh giá đồng chí lãnh đạo Thành ủy, huyện (quận) ủy nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Đặc biệt quan tâm - Quan tâm - Bình thường - Chưa quan tâm - Khó trả lời Đánh giá đồng chí thực quy chế công tác Số ý kiến trả lời Tỉ lệ 200 100% 160 40 80% 20% % 191 cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Giữ vững nguyên tắc lãnh đạo - Chấp hành quy chế công tác cán - Chưa chấp hành nghiêm luật cán bộ, công chức - Khó trả lời Đánh giá đồng chí phẩm chất đạo đức lối sống, lực đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội 4.1 Phẩm chất đạo đức, lối sống - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 4.2 Nhận thức, trách nhiệm nhiệm vụ - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 4.3 Năng lực chuyên mơn nghiệp vụ - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 4.4 Ý thức pháp luật, kỷ luật - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 4.5 Ý thức phục vụ nhân dân - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu 144 30 26 72% 15% 13% 124 40 36 62% 20% 18% 130 36 30 04 65% 18% 15% 02% 110 60 30 55% 30% 15% 144 32 24 72% 16% 12% 130 34 30 06 65% 17% 15% 03% 192 - Khó đánh giá 4.6 Tinh thần đấu tranh với tiêu cực - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 4.7 5.1 5.2 5.3 5.4 Phong cách công tác - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Đồng chí cho nhận xét nhận thức, trách nhiệm số tổ chức, cá nhân sau nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Thành ủy, đảng ủy quận, huyện - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá ỦBND, HĐND thành phố, quận, huyện - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, quận, huyện - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Hội Cựu Chiến binh - Tốt 120 40 20 20 60% 20% 10% 10% 120 70 10 60% 35% 5% 164 36 82% 18% 160 40 80% 20% 144 30 26 72% 15% 13% 180 90% 193 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.1 - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Hội Nơng dân - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Hội phụ nữ - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Ban tổ chức Thành ủy - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Sở Nội vụ thành phố - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Đánh giá đồng chí số khâu, nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Công tác quy hoạch 20 10% 160 20 20 80% 10% 10% 160 20 20 80% 10% 10% 160 20 20 80% 10% 10% 170 30 85% 15% 170 20 10 85% 10% 05% 194 - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 6.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá 6.3 6.4 6.5 6.6 Đánh giá cán - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Bố trí sử dụng - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Cơng tác sách - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Cơng tác tạo nguồn - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó đánh giá Theo đồng chí vấn đề sau, vấn đề nguyên nhân làm hạn chế đến nâng cao chất lượng 170 20 10 85% 10% 05% 180 20 90% 10% 160 20 20 80% 10% 10% 150 30 20 75% 15% 10% 160 30 10 80% 15% 05% 140 40 20 70% 20% 10% 195 đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Do tự học tập, rèn luyện hạn chế - Do chất lượng đào tạo, bồi dưỡng hạn chế - Do tác động tiêu cực môi trường - Do hạn chế phẩm chất, lực - Do đánh giá, xếp, bố trí sử dụng chưa hợp lí 10 50 10 40 40 20 20 25% 5% 20% 20% 10% 10% 20 10% 160 80% - Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo - Thực tốt chế độ, sách - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng - Đề cao trách nhiệm tổ chức, lực lượng - Giải pháp khác (xin kể ra) Đánh giá đồng chí lực quản lý, điêu hành hoạt động địa phương đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện (quận) 160 170 180 80% 85% 90% 170 180 85% 90% - Vững vàng 160 80% - Khá vững vàng - Chưa vững vàng - Khó trả lời Đề nghị đồng chí cho biết đơi nét thân - Cán Đảng - Cán quyền - Cán Mặt trận - Cán đồn thể trị xã hội 30 10 15% 05% 40 60 40 60 20% 30% 20% 30% - Do chưa quan tâm đến đời sống - Do thiếu tinh thần trách nhiệm Đồng chí cho biết ý kiến giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Phát huy ý thức tự học tập, tu dưỡng 196 Phụ lục 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đối tượng điều tra: Cán chủ chốt số quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội - Nơi điều tra: Quận Thanh Xuân, Quận Hà Đông, quận Nam Từ Liêm, quận Bắc Từ Liêm, quận Tây Hồ, huyện Thanh Oai, huyện Thanh Trì, huyện Hồi Đức, huyện Đan Phượng, huyện Thạch Thất - Tổng số phiếu điều tra: 100 phiếu - Thời gian: Tháng 5/2019 - Người tổng hợp: Nguyễn Nguyên Hùng TT PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Nhận thức đồng chí hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá quan tâm Thành ủy, quyền, hệ thống trị thành phố nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá vai trò trách nhiệm cấp ủy, tổ chức trị xã hội cấp quận (huyện) nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời KẾT QUẢ Số ý Tỉ lệ kiến % trả lời 90 90% 10 10% 95 95% 5% 87 87% 13 13% 197 Đánh giá mức độ xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội cấp ủy, tổ chức trị xã hội cấp - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá đồng chí kết hợp giáo dục với đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá đồng chí kết hợp lý thuyết với thực hành nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá đồng chí kết hợp cơng tác tư tưởng với công tác tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó đánh giá Đánh giá đồng chí việc đưa cán vào rèn luyện thực tiễn để nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá đồng chí kết hồn thành nhiệm vụ đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt 89 89% 11 11% 87 87% 13% 13% 86 86% 14 14% 78 78% 22 22% 63 63% 37 37% 97 97% 198 10 11 12 13 14 15 - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá hình thức nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá niềm tin đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tình hình nhiệm vụ cách mạng - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Đánh giá thái độ ủng hộ đường lối đổi Đảng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Khả phát đề xuất chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo sát tình hình nhiệm vụ đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Khả đấu tranh chống tiêu cực xã hội đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt 3% 96 96% 4% 64 64% 36 36% 100 100% 100 100% 68 68% 32 32% 53 53% 199 16 17 18 19 20 21 - Trung bình - Khó trả lời Khả đảm nhiệm vị trí cao đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Tinh thần trách nhiệm tự rèn luyện, tự nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Kết tự rèn luyện, tự nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Kiến thức văn hóa – xã hội đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Trình độ lãnh đạo, quản lý Nhà nước lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Kiến thức xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Tốt - Trung bình 47 47% 51 51% 49 49% 75 75% 25 25% 56 56% 44 44% 62 37 62% 37% 1% 59 40 59% 40% 1% 83 27 83% 27% 200 22 23 24 - Khó trả lời Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội có đạo đức, phong cách, lối sống - Tốt - Trung bình - Khó trả lời Theo đồng chí đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội cần thực tốt giải pháp - Tạo bước chuyển mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tạo nguồn cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; quản lý, bố trí, sử dụng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội tự học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, lực, phương pháp tác phong công tác - Phát huy sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội - Ý kiến khác Đề nghị đồng chí cho biết đơi nét thân - Cán Đảng - Cán quyền - Cán Mặt trận - Cán đoàn thể trị xã hội 57 40 57% 40% 3% 97 97% 92 92% 90 90% 96 96% 98 98% 10 40 10 40 10% 40% 10% 40% 201 Phụ lục 9: KẾT QUẢ BÌNH XÉT CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THUỘC ĐẢNG BỘ CẤP HUYỆN TP HÀ NỘI T T Đảng L1 % Năm 2016 L2 L3 % % L4 % L1 % Năm 2017 L2 L3 % % L4 % Năm 2018 L1 L2 % % L3 % L4 % L1 % Năm 2019 L2 L3 % % 01 Ba Đình 31 14 0 30 13 30 13 32 11 02 Cầu Giấy 34 11 31 12 30 13 32 11 03 Đống Đa 28 17 30 13 30 13 1 31 13 04 H Bà Trưng 33 12 31 12 30 13 32 11 05 Long Biên 32 13 31 12 30 14 31 14 06 N Từ Liêm 30 15 30 14 30 14 31 14 07 Hà Đông 27 16 27 15 29 14 26 17 08 Thanh Xuân 30 13 30 14 29 13 31 14 09 B Từ Liêm 29 13 30 13 30 13 29 14 10 Tây Hồ 30 13 30 14 30 13 31 13 11 Hoàn Kiếm 33 12 0 31 14 0 32 11 32 12 12 Hoàng Mai 30 13 25 15 30 13 31 12 13 Sơn Tây 27 12 26 13 28 12 29 12 14 Đông Anh 27 12 0 26 12 26 12 27 12 15 Gia Lâm 27 12 0 26 12 26 12 26 12 16 Thanh Trì 26 13 0 27 12 0 26 13 0 36 12 17 Sóc Sơn 23 15 26 12 25 13 22 13 18 Đan Phương 22 16 24 13 26 12 26 11 19 Hoài Đức 22 16 27 12 0 25 12 26 13 20 Thanh Oai 20 18 26 13 0 25 13 25 13 21 Thường Tín 26 13 0 26 13 0 26 13 0 27 12 202 T T Đảng L1 % Năm 2016 L2 L3 % % L4 % L1 % Năm 2017 L2 L3 % % L4 % Năm 2018 L1 L2 % % L3 % L4 % L1 % Năm 2019 L2 L3 % % 22 Phú Xuyên 24 14 26 12 26 12 27 11 23 Ba Vì 23 15 24 12 25 12 21 12 24 Phúc Thọ 21 17 24 14 25 13 22 12 25 Thạch Thất 27 12 0 27 12 0 26 13 0 27 11 26 Ứng Hòa 27 12 0 27 12 0 26 13 0 26 13 27 Mỹ Đức 22 15 22 14 22 14 26 12 28 Quốc Oai 21 16 22 14 23 15 26 13 29 Mê Linh 27 12 0 27 12 0 26 13 0 27 12 30 Chương Mỹ 27 12 0 27 12 0 26 13 0 27 12 809 = 64,9 % 401 = 32,1 8% % 35 = 2,8 % = 0,12 % 830 = 66,6 4% 377 = 30,2 5% 35 = 2,8 % = 0,3 % 819 = 65,7 3% 387 = 31,0 6% 36 = 2,9 % = 0,3 1% 833 = 66,8 5% 374 = 30,0 2% 27 = 2,1 % Tổng cộng ( 1246 ĐV ) 22 + + + + Kỷ luật Đảng Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Khai trừ 0 2 0 Loại 1: Đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Loại 2: Đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ Loại 3: Đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ Loại 4: Đảng viên có dấu hiệu vi phạm kỷ luật (Nguồn Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội, tháng 6/2020) 30 00 203 Phụ lục 10: TRÌNH ĐỘ, CƠ CẤU CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bảng 1: Cơ cấu cán chủ chốt cấp huyện Cơ cấu Số lượng Tỉ lệ (%) Cơ quan Đảng 304 Cơ quan nhà nước 495 Mặt trận, đoàn thể 140 Lực lượng vũ trang 70 Cấp xã 177 Doanh nghiệp 60 Tổng số 1246 24,4% 39,7% 11,2% 5,7% 14,2% 4,8% 100% Bảng 2: Trình độ học vấn cán chủ chốt cấp huyện Trình độ Số lượng Tỉ lệ (%) Cao đẳng, đại học 803 64,5% Sau đại học 443 35,5% Tổng số 1246 100% Bảng 3: Trình độ lý luận trị cán chủ chốt cấp huyện Trình độ Số lượng Tỉ lệ (%) Sơ cấp 43 3,4% Trung cấp 148 11,9% Cao cấp, cử nhân 1055 84,7% Tổng số 1246 100% Bảng 4: Trình độ quản lý cán chủ chốt cấp huyện Trình độ Số lượng Tỉ lệ (%) 204 Quản lý nhà nước Quản lý kinh tế Khác Tổng số 626 382 238 1246 Bảng 5: Thành phần cán chủ chốt cấp huyện Thành phần Số lượng Phụ nữ 209 Dân tộc thiểu số Tôn giáo Cán tăng cường luân chuyển 48 Cán không người địa phương 365 Tổng số 1246 50,2% 30,7% 19,1% 100% Tỉ lệ (%) 16,7% 0,5% 0% 3,8% 29,3% 100% Bảng 6: Tuổi đời cán chủ chốt cấp huyện Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ (%) Dưới 40 tuổi 213 Từ 40 đến 50 tuổi 606 Trên 50 tuổi 427 Tổng số 1246 Bảng 7: Thâm niên công tác cán chủ chốt cấp huyện Năm công tác Số lượng Tỉ lệ (%) Dưới 20 năm 127 Từ 20 - 24 năm 449 Từ 25 - 29 năm 605 Trên 30 năm 65 Tổng số 1246 (Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội, tháng năm 2020) 17,1% 48,6% 34,3% 100% 10,1% 36,2% 48,5% 5,2% 100% ... TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cấp huyện thành phố Hà Nội đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội 2.1.1 Cấp huyện thành phố Hà Nội *... THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cấp huyện thành phố Hà Nội đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội 2.2 Những vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Thành Phố Hà Nội Chương... nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1

Ngày đăng: 20/06/2021, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 2

  • Kết luận chương 3

    • Một là, hoàn thiện xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một trong những nội dung quan trọng quản lý đội ngũ cán bộ. Do đó cần có những hệ thống các cơ chế chính sách và văn bản qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng. Có thể thấy trong những năm qua, công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có tiến bộ hơn. Tuy nhiên, để thực hiện được nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chúng ta còn thiếu các văn bản pháp quy cần thiết để hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Do đó việc cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cần tiến hành rà soát, nghiên cứu sửa đổi bổ sung hoặc bãi bỏ những quy định không còn phù hợp nhằm từng bước xây dựng hệ thống thể chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng đồng bộ, thống nhất và hiệu quả. Cần sớm ban hành các cơ chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay.

    • Hai là, nâng cao nhận thức đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp huyện. Các cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng luôn luôn phải có trách nhiệm đối với chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng cán bộ cần đào tạo, bồi dưỡng. Đồng thời cũng có trách nhiệm chăm lo tới việc hình thành đội ngũ giảng viên có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức. Đó là một trong những yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đặc biệt là ĐNCBCC từ thành phố đến cấp xã. Thực tế những năm qua đã chứng minh ở đâu nhận thức đúng và đầy đủ tầm quan trọng và nội dung quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thì ở đó công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tiến hành một cách đồng bộ, có nề nếp và đạt kết quả tốt góp phần nâng cao trình độ, kiến thức và năng lực hoạt động của cán bộ. Tạo sự thống nhất về quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong các ngành từ thành phố đến các xã. Thống nhất về sự cần thiết và tầm quan trọng của quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhất là ĐNCBCC cấp huyện; những nội dung chủ yếu phải thực hiện trong quá trình quản lý và mối quan hệ giữa các nội dung đó; trách nhiệm của các cấp, các ngành các cơ quan liên quan đối với quản lý nhà nước công tác này; nâng cao vai trò trách nhiệm của cơ quan và cán bộ có chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

    • Ba là, nâng cao năng lực của tổ chức bộ máy về đào tạo, bồi dưỡng ĐNCBCC cấp huyện. Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ từ trung ương đến địa phương. Bổ sung thêm biên chế cho Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện để nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Bố trí chuyên viên chuyên trách làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cần có trình độ, năng lực, am hiểu về đào tạo để đảm nhận công tác này. Đầu tư một cách cơ bản có hệ thống trang thiết bị và điều kiện làm việc cần có của thời đại công nghệ thông tin. Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến và xây dựng phần mềm tổng hợp, báo cáo trong công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Hiện nay, các báo cáo thường làm theo thủ công, mất thời gian, số liệu tổng hợp thiếu chính xác. Nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nó có tác động trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay và trong thời gian sắp tới.

    • Bốn là, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ĐNCBCC cấp huyện. Tăng cường đổi mới nội dung, chương trình đạo tào, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt CBCC cấp huyện nhằm thống nhất quản lý hệ thống nội dung, chương trình được ban hành theo đúng chức năng, thẩm quyền và theo từng chức danh. Hơn nữa, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng luôn đổi mới sát với thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng mang tính ứng dụng cao nhằm nâng cao năng lực thực hiện công viêc của CBCC cấp huyện. Thường xuyên tiến hành đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng để xem xét chất lượng hiệu quả của nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Cần thống nhất quản lý hệ thống nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ĐNCBCC cấp huyện cũng như phát triển các chương đào tạo, bồi dưỡng. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo học phần để đảm bảo cán bộ không phải học lại những phần họ đã học ở các chương trình khác. Cần khắc phục sự trùng lặp chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong phân cấp cán bộ. Vì vậy, cần phải thực hiện việc quản lý quá trình đổi mới chương trình song song với đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

    • Năm là, tăng cường năng lực đội ngũ giảng viên về đào tạo, bồi dưỡng. Đội ngũ giảng viên là những cán bộ quản lý có chuyên môn, kinh nghiệm tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC. Đội ngũ giảng viên cần trước hết được tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên, được cập nhật thường xuyên những tri thức mới, phương pháp đào tạo đặc biệt là phương pháp sư phạm, sử dụng các trang thiết bị hiện đại phục vụ các công tác đào tạo, bồi dưỡng. Xây dựng chính sách điều động giảng viên đi thực tế tại các cơ quan công vụ để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ký hợp đồng giảng dạy một số khóa học cụ thể là rất cần thiết. Nên cho họ tiếp xúc trực tiếp với ĐNCBCC trong hệ thống công vụ để họ có thể thấy những điều cán bộ còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giải quyết công việc trong thực tiễn để xây dựng hệ thống nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tốt hơn.

    • 4.2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Thành Phố Hà Nội hiện nay

    • Để tiếp tục nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện ở thành phố Hà Nội luận án đã đề xuất các những giải pháp: Tạo bước chuyển mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng đối với nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tạo nguồn CBCC cấp huyện; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, bố trí, sử dụng, luân chuyển ĐNCBCC cấp huyện; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của ĐNCBCC cấp huyện trong tự học, rèn luyện nâng cao phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong công tác; phát huy sức mạnh tổng hợp trong nâng cao chất lượng của ĐNCBCC cấp huyện ở Thành Phố Hà Nội. Nắm vững những giải pháp đó là cơ sở để cấp uỷ, chính quyền, cơ quan, ban ngành, đoàn thể xác định đúng đắn chủ truơng, biện pháp nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp huyện ở thành phố Hà Nội hiện nay.

    • 1. Nguyễn Nguyên Hùng (2016), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cơ sở hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, số 240/2016, tr.12 - 14.

    • 2. Nguyễn Nguyên Hùng (2016), “Xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị của huyện Thanh Oai giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, số 241/2016, tr.75 - 77.

    • 3. Nguyễn Nguyên Hùng (2019), “Vài nét về đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở thành phố Hà Nội” Tạp chí Lịch sử Đảng, số 344 tháng 7/2019, tr.109 - 111.

    • 4. Nguyễn Nguyên Hùng (2021), “Một số kinh nghiệm rút ra từ thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở thành phố Hà Nội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 365 tháng 3/2021, tr.58 61.

    • 5. Nguyễn Nguyên Hùng (2021), “Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở thành phố Hà Nội hiện nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 302 tháng 3/2021, tr.96 - 99.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan